1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh đồng nai TT

25 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 743,07 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC V ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN PHÚ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 9.620.211 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2021 DANH MỤC BÀI BÁO VÀ CÔNG TERINFG KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Văn Phú, Trần Quang Bảo, Lã Nguyên Khang (2020) Hiệu kinh tế xã hội rừng trồng keo lai (Acacia hybrid) tỉnh Đồng Nai Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp số – 2020 Nguyễn Văn Phú, Trần Quang Bảo (2020) Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bền vững rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 19 – 2020 1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Phát triển rừng bền vững giữ vai trị vơ quan trọng việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Trong năm qua, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách nhằm hỗ trợ thúc đẩy công bảo vệ, phát triển quản lý tài nguyên rừng bền vững Đề án quản lý rừng bền vững chứng rừng xác định việc quản lý, sử dụng phát rừng bền vững tảng cho phát triển Lâm nghiệp Trên sở đó, thời gian qua ngành lâm nghiệp đạt nhiều thành tựu tiến nghiên cứu thực tiễn lĩnh vực quản lý rừng bền vững nhằm nâng cao suất, chất lượng rừng, đặc biệt diện tích rừng trồng sản xuất Rừng trồng sản xuất có vị trí chiến lược quan trọng phát triển lâm nghiệp bền vững nước ta giai đoạn Đây đối tượng liên quan nhiều đến phát triển kinh tế, xã hội nơng thơn xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cư dân miền núi, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Ở Việt Nam, diện tích rừng trồng tăng lên nhanh từ 3,86 triệu năm 2015 lên 4,39 triệu năm 2020 nằm nhóm 10 nước có diện tích rừng trồng lớn giới (đứng thứ giới thứ Đông Nam Á) Năm 2020, kim ngạch xuất đồ gỗ lâm sản đạt khoảng 13,17 tỷ USD, tăng 16,4% so với năm 2019, xuất siêu năm ngành lâm nghiệp ước đạt 10,5 tỷ USD, tăng 17,9% so với năm 2019 Năm 2020, xuất gỗ sản phẩm từ gỗ vươn lên đứng thứ kim ngạch xuất hàng hóa/nhóm hàng hóa Việt Nam Đồng Nai tỉnh thuộc vùng Đơng Nam Bộ, có tổng diện tích rừng trồng 59.019,00 ha, có 35.014,4 rừng trồng với mục đích sản xuất (18.923,90 rừng trồng sản xuất quy hoạch 16.090,50 rừng trồng với mục đích sản xuất ngồi quy hoạch) với mơ hình rừng trồng gỗ chủ yếu với lồi trồng Keo lai, Keo tràm, Dầu rái, Sao đen, Muồng đen, Gõ đỏ, Xà cừ,….(trong rừng trồng Keo lai chiếm 62,8% tổng diện tích rừng trồng sản xuất), giá trị sản xuất lâm nghiệp toàn tỉnh năm 2019 đạt 251,09 tỷ đồng, tăng 3,26% so với kỳ Mặc dù diện tích rừng trồng sản xuất không lớn so với nhiều địa phương khác nước, Đồng Nai có nhiều thuận lợi tự nhiên kinh tế - xã hội để phát triển rừng trồng sản xuất cách bền vững hiệu Tuy nhiên, theo đánh giá nhà quản lý chủ rừng việc phát triển rừng trồng sản xuất tỉnh thời gian qua chưa phát huy hết tiềm năng, lợi chưa thực bền vững Hiện nay, để thực quản lý rừng bền vững, chủ rừng lại theo đánh giá bước đầu gặp số khó khăn, thách thức tiến trình thực phát triển bền vững rừng trồng sản xuất nói riêng quản lý rừng bền vững nói chung, cụ thể sau: Thứ nhất: Quy mô sản xuất phổ biến nhỏ lẻ, phân tán; suất, chất lượng rừng chưa tương xứng với tiềm năng; đất đai manh mún khó đầu tư trồng rừng thâm canh theo cơng nghệ tiên tiến, người dân khó tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi đầu tư phát triển rừng Đất rừng ngày trở nên nghèo kiệt, số diện tích có nguy bạc màu, trơ sỏi đá thiếu phương thức canh tác khoa học, phù hợp Do vậy, việc đáp ứng yêu cầu quản lý rừng bền vững gặp nhiều khó khăn Thứ hai: Việc liên doanh, liên kết để mở rộng quy mơ sản xuất cịn khó khăn chưa có hợp tác chủ rừng quy mơ nhỏ hộ gia đình, cá nhân với doanh nghiệp Các chủ rừng hộ gia đình, cá nhân chưa nhận hỗ trợ kỹ thuật lẫn tài để thực liên kết thành nhóm hộ, hợp tác xã thực QLRBV chứng rừng Thứ ba: Cơ cấu giống trồng rừng địa bàn tỉnh đơn điệu, chủ yếu loài Keo lai, trồng qua nhiều chu kỳ đất đến tích tụ nhiễm bệnh lây lan diện rộng làm cho suất, chất lượng rừng ngày suy giảm, tiếp tục trì trồng giống nhiều năm có nguy rừng trồng bị suy thối Điều này, dẫn đến tính bền vững sử dụng đất chưa đảm bảo Thứ tư: Trồng rừng có chu kỳ kinh doanh dài, thủ tục vay vốn từ tổ chức tín dụng cịn khó khăn, thời gian cho vay ngắn Do đó, doanh nghiệp hộ gia đình khó tiếp cận nguồn vốn vay để đầu tư thâm canh trồng rừng gỗ lớn, đặc biệt hộ gia đình trồng rừng sản xuất phải khai thác rừng non bán để quay vòng vốn Thứ năm: Trong thực tế chủ rừng quản lý rừng trồng địa bàn tỉnh mong muốn thực QLRBV để nâng cao giá trị kinh tế lợi ích môi trường xã hội Tuy nhiên, đa phần chủ rừng đâu, yếu tố yếu tố cản trở yếu tố yếu tố thuận lợi tạo đà cho việc thực QLRBV Như vậy, để phát triển rừng trồng sản xuất bền vững ý giải tuý yếu tố kỹ thuật từ khâu chọn, tạo giống điều tra lập địa biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh, nuôi dưỡng quản lý rừng mà phải ý giải nhiều vấn đề có liên quan tác động qua lại lẫn nhau; nghĩa cần phải có cách tiếp cận tổng hợp theo chuỗi hành trình sản phẩm từ khâu trồng rừng khai thác, chế biến tiêu thụ sản phẩm, thị trường lâm sản (nội địa xuất khẩu) sách giữ vai trò quan trọng việc quản lý bền vững rừng trồng sản xuất theo nguyên tắc, tiêu chuẩn QLRBV tổ chức quốc tế Trên sở đó, nhằm đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai cách bền vững hiệu quả, thực Luận án “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai” Luận án thực nhằm góp phần bổ sung sở lý luận thực tiễn cho định hướng phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn Đồng Nai theo hướng QLRBV, đáp ứng mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường Mục tiêu luận án 2.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần bổ sung sở lý luận thực tiễn phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai - Đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai Phạm vi, giới hạn nghiên cứu - Về khơng gian: Diện tích rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai - Về thời gian: Nghiên cứu thực từ 2016 đến 2019 - Về nội dung: + Thực trạng rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai, đánh giá khía canh: Diện tích chủ thể quản lý rừng; Cơ cấu trồng rừng; Tình hình áp dụng biện pháp lâm sinh; Tình hình sinh trưởng hiệu kinh tế - xã hội rừng trồng sản xuất + Về loài cây: Luận án tập trung nghiên cứu rừng trồng Keo lai (là loài trồng chiếm 62,8% tổng diện tích rừng trồng sản xuất, tương đương với 21.656,7 ha) + Đánh giá mức độ đạt phát triển rừng trồng bền vững dựa nguyên tắc quản lý rừng bền vững phân tích ảnh hưởng yếu tố đến quản lý, phát triển rừng trồng bền vững sở Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững GFA áp dụng cho Việt Nam theo phiên (STD_FM_GFA Vietnam 1.0) Những đóng góp luận án + Về khoa học: Đã xác định yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bền vững rừng trồng sản xuất Đồng Nai + Về thực tiễn: Đã đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp thúc đẩy yếu tố thuận lợi, giảm thiểu tác động yếu tố cản trở đén phát triển rừng trồng sản xuất bền vững địa bàn tỉnh Đồng Nai 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa khoa học Luận án cung cấp số liệu nhiều mặt rừng trồng sản xuất bổ sung số lý luận yếu tố ảnh hưởng đến phát triển rừng trồng sản xuất bền vững địa bàn tỉnh Đồng Nai 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án đề xuất số giải pháp quản lý rừng trồng sản xuất tỉnh Đồng Nai Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý rừng bền vững Khái niệm Quản lý rừng bền vững phát triển dựa khái niệm phát triển bền vững Quản lý rừng bền vững quản lý rừng để đồng thời đạt mục tiêu: kinh tế, xã hội môi trường cho hệ hệ tương lai Việt Nam định nghĩa Quản lý rừng bền vững sau: “Quản lý rừng bền vững phương thức quản trị rừng bảo đảm đạt mục tiêu bảo vệ phát triển rừng, không làm suy giảm giá trị nâng cao giá trị rừng, cải thiện sinh kế, bảo vệ mơi trường, góp phần giữ vững quốc phịng, an ninh (Điều 2, Luật Lâm nghiệp 2017) Như vậy, QLRBV việc đóng góp nghề rừng đến phát triển quốc gia Sự phát triển phải mang lợi ích kinh tế, môi trường xã hội, đồng thời cân nhu cầu tương lai 1.1.2 Rừng sản xuất phát triển rừng trồng sản xuất - Theo Điều Luật Lâm nghiệp năm 2017, Rừng sản xuất sử dụng chủ yếu để cung cấp lâm sản; sản xuất, kinh doanh lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp; du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; cung ứng dịch vụ mơi trường - Rừng trồng sản xuất hiểu diện tích rừng trồng thuộc quy hoạch rừng sản xuất diện tích rừng trồng ngồi quy hoạch sử dụng để cung cấp lâm sản; sản xuất, kinh doanh lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp; du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; cung ứng dịch vụ mơi trường - Trên sở khái niệm quản lý rừng bền vững, phát triển rừng trồng sản xuất bền vững hiểu trình thực giải pháp nhằm đạt mục tiêu phát triển rừng không làm suy giảm giá trị nâng cao giá trị rừng, cải thiện sinh kế, bảo vệ môi trường,… Như vậy, việc phát triển rừng trồng sản xuất bền vững phát triển phải mang lợi ích kinh tế, mơi trường xã hội 1.2 Tình hình nghiên cứu rừng trồng giới Các nghiên cứu rừng trồng giới, luận án đề cập đến nghiên cứu sau: (1) Nghiên cứu điều kiện lập địa chọn loài trồng; (2) Nghiên cứu giống trồng rừng; (3) Nghiên cứu kỹ thuật lâm sinh trồng rừng; (4) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển rừng trồng; (5) Nghiên cứu quản lý rừng bền vững yếu tố ảnh hưởng Các nghiên cứu cung cấp thơng tin tồn diện việc phát triển rừng trồng yếu tố ảnh hưởng đến việc phât triển rừng trồng giới 1.3 Tình hình nghiên cứu rừng trồng Việt Nam Ngành lâm nghiệp nước ta có đổi đáng kể năm qua Cùng với đổi công tác quản lý, hoạt động nghiên cứu khoa học xây dựng phát triển rừng quan tâm Các chương trình dự án trồng rừng với quy mô lớn thực khắp nước với nhiều mơ hình rừng trồng sản xuất thử nghiệm phát triển, nhiều biện pháp kỹ thuật đúc rút xây dựng quy trình, quy phạm phục vụ đắc lực cho công tác trồng rừng, có trồng rừng sản xuất Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu, đánh giá liên quan tới trồng rừng nước ta thuộc lĩnh vực sau đây: (1) Nghiên cứu lập địa trồng rừng; (2) Nghiên cứu giống trồng rừng (3) Nghiên cứu kỹ thuật lâm sinh; (4) Chính sách phát triển rừng trồng sản xuất; (5) Nghiên cứu quản lý rừng bền vững yếu tố ảnh hưởng 1.4 Đánh giá chung Tổng kết nghiên cứu có liên quan ngồi nước vấn đề liên quan đến phát triển rừng trồng sản xuất, rút số nhận xét sau: - Các cơng trình nghiên cứu giới triển khai tương đối tồn diện có quy mơ lớn tất lĩnh vực từ khâu kỹ thuật kinh tế - sách,… nhiều nghiên cứu chọn tạo giống, kỹ thuật trồng, sinh trưởng sản lượng rừng tiến hành đồng tạo sở khoa học cho phát triển rừng trồng sản xuất nước, đặc biệt với quy mơ cơng nghiệp, góp phần ổn định sản xuất, nâng cao đời sống người dân phát triển kinh tế - xã hội miền núi từ nhiều năm Tuy nhiên, quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế chủ yếu dừng liệu thống kê, phân tích đưa nhận định chung, tầm vĩ mô, chủ thể trực tiếp quản lý rừng cấp chứng rừng lại doanh nghiệp, cộng đồng hộ dân cấp vi mơ Do vậy, cần có nghiên cứu sâu xem yếu tố cản trở thúc đẩy chủ thể trực tiếp quản lý rừng nói thực quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC để có thêm sở khoa học cho việc đề xuất kiến nghị nhằm thúc đẩy thực quản lý rừng bền vững giới nói chung Việt Nam nói riêng - Các nghiên cứu phát triển rừng trồng sản xuất nước ta thực quan tâm ý khoảng 20 năm trở lại Các cơng trình nghiên cứu năm qua toàn diện lĩnh vực, từ nghiên cứu chọn giống, tạo nhân giống trồng rừng biện pháp kỹ thuật gây trồng sách, thị trường thúc đẩy phát triển trồng rừng sản xuất, nhờ kết nghiên cứu mà công tác trồng rừng sản xuất nước ta có bước tiến đáng kể Tuy nhiên, để phát triển rừng trồng sản xuất bền vững hiệu cần quan tâm đến vấn đề sau đây: Thứ nhất, Nhà nước cấp, ban, ngành có liên quan cần rà sốt lại diện tích đất lâm nghiệp, quy hoạch cụ thể diện tích rừng trồng sản xuất cách khoa học Rừng sản xuất phải quy hoạch tập trung, không phân tán, chia lô nhỏ lẻ Rừng sản xuất phải quy hoạch đất có thổ nhưỡng phù hợp nhằm nâng cao hiệu kinh tế rừng trồng sản xuất Thứ hai, công tác ứng dụng khoa học công nghệ phát triển rừng trồng sản xuất, trọng ứng dụng khoa học công nghệ chọn, tạo giống trồng rừng khai thác chế biến sản phẩm từ rừng trồng xem khâu quan trọng nhất, mang tính đột phá nhằm nâng cao phát triển rừng trồng sản xuất bối cảnh Thứ ba, giải thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân lao động hoạt động trồng rừng sản xuất Đa số người dân tham gia trồng rừng có chất lượng sống thấp, thu nhập bấp bênh, độ rủi ro cao Vì vậy, trổng rừng sản xuất phải quan tâm trước hết nâng cao mức sống cho người dân Trong thời gian đầu nhà nước phải có sách ưu đãi, hỗ trợ để đảm bảo ổn định sống cho họ, nhằm khuyến khích người dân trồng phát triển rừng theo hướng kéo dài chu kỳ kinh doanh rừng (hạn chế việc khai thác rừng non nay) Thứ tư, cần phát triển hiệu thị trường tiêu thụ Các sản phẩm rừng trồng phải phục vụ mục tiêu trước mắt lâu dài người dân, phương thức canh tác phải gắn với kiến thức địa để người dân dễ áp dụng Cần phải giải vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho khu rừng trồng kinh tế, cần có kế hoạch xây dựng phát triển nhà máy chế biến lâm sản với qui mô khác sở áp dụng cơng cụ sách địn bẩy để thu hút thành phần kinh tế tham gia phát triển rừng Để phát triển trồng rừng theo hướng sản xuất hàng hóa với hiệu kinh tế cao khơng địi hỏi phải có đầu tư tập trung kinh tế kỹ thuật mà phải nghiên cứu làm sáng tỏ hàng loạt vấn đề có liên quan đến sách thị trường Theo quan điểm thị trường, nhà kinh tế lâm nghiệp cho thị trường trả lời câu hỏi sản xuất gì, cho ai? Khi thị trường có nhu cầu lợi ích người sản xuất bảo đảm động lợi nhuận thu nhập thúc người trồng rừng tăng đầu tư mở rộng qui mô sản xuất thâm canh cao tạo sản phẩm hàng hóa ngày nhiều cho xã hội Thứ năm, cần xã hội hoá trồng rừng sản xuất, chẳng hạn Trung Quốc thực xã hội hóa, tư nhân hóa phát triển rừng, có sách khuyến khích tư nhân phát triển trồng rừng cách tư nhân hóa rừng đất rừng, cho phép tư nhân phép ký hợp đồng thuê đất Nhà nước, giảm thuế đánh vào lâm sản, đầu tư tài cho tư nhân trồng rừng, đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác Công ty với người dân để phát triển trồng rừng, triển khai dịch vụ trao đổi phí thải Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất ngành xả thải nhiều phải mua chứng phí thải nguồn thu phần trả cho người trồng rừng Theo nghiên cứu số tác giả Thái Lan, Indonesia cho biết nước Đơng Nam Á có vấn đề quan trọng cần xem xét để khuyến khích để người dân tham gia trồng rừng là: Qui định rõ ràng quyền sử dụng đất; qui định rõ ràng đối tượng hưởng lợi từ rừng trồng; nâng cao hiểu biết nắm bắt kỹ thuật người dân Như vậy, để phát triển rừng trồng sản xuất cách bền vững cần phải tập trung vào vấn đề đất đai, khoa học công nghệ, thị trường tiêu thụ, đời sống người dân lao động trồng rừng, tham gia bên liên quan xã hội hóa trồng rừng sản xuất Thực chất vấn đề cần giải theo yêu cầu, tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Đối với tỉnh Đồng Nai, nghiên cứu rừng trồng thực nhiều, nghiên cứu thường tập trung vào đánh giá tình hình sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng rừng chủ yếu, nghiên cứu quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC yếu tố ảnh hưởng đến thực quản lý rừng bền vững cịn hạn chế Một số nghiên cứu đề cập yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rừng chung chung sơ sài Đồng thời nghiên cứu thực chủ yếu dựa vào nguồn số liệu thống kê, thứ cấp với đánh giá dựa phân tích định tính chủ yếu Chưa có nghiên cứu tập trung vào xem xét yếu tố ảnh hưởng đến việc thực quản lý rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tổ chức quốc tế địa bàn tỉnh Đồng Nai Vì vậy, nghiên cứu chưa đề xuất chế, sách giải pháp cụ thể, khả thi nhằm tạo thuận lợi giúp chủ rừng, hộ gia đình, cá nhân trồng rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai thực quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn mà FSC đặt Các câu hỏi nghiên cứu cần đặt là: - Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rừng trồng sản xuất bền vững địa bàn tỉnh Đồng Nai ? - Những yếu tố cản trở thúc đẩy chủ rừng tổ chức, cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân trồng rừng thực quản lý rừng trồng sản xuất bền vững địa bàn tỉnh Đồng Nai ? - Ảnh hưởng yếu tố đến thực quản lý rừng trồng sản xuất bền vững theo tiêu chuẩn FSC chủ rừng tổ chức, cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân trồng kinh doanh rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai ? - Cần có chế, sách giải pháp nhằm thúc đẩy thực quản lý rừng trồng sản xuất bền vững đạt chứng FSC cho chủ rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai ? Vì vậy, cần có nghiên cứu chuyên sâu, phân tích yếu tố tác động đến quản lý rừng bền vững tỉnh Đồng Nai dựa kết hợp phương pháp định tính định lượng nhằm làm sở cho đề xuất, khuyến nghị khả thi nhằm thúc đẩy quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Từ thực tế, việc thực luận án “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai” cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học thực tiễn phát triển lâm nghiệp nước nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng Chương MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu, luận án thực nội dung nghiên cứu sau: - Đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai 6 - Phân tích hiệu kinh tế - xã hội rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến đến phát triển rừng trồng sản xuất bền vững địa bàn tỉnh Đồng Nai - Đề xuất giải pháp nhằm quản lý phát triển bền vững rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Quan điểm nghiên cứu Phát triển rừng trồng sản xuất bền vững nhằm thỏa mãn nguyên tắc bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường đánh giá, xây dựng giải pháp cần phải tuân thủ có kết hợp yếu tố Nghĩa đặt chúng mối quan hệ biện chứng với có tác động ảnh hưởng qua lại lẫn không xem xét đánh giá theo chiều hướng định Từ nhìn thấy tranh tổng thể vấn đề nghiên cứu làm sở cho việc đề xuất, xây dựng giải pháp cho phát triển rừng trồng sản xuất bền vững cách hợp lý hiệu 2.4.2 Cách tiếp cận a) Tiếp cận nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn Trên sở tổng quan vấn đề lý thuyết quản lý rừng bền vững yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rừng bền vững, tổng quan kinh nghiệm thực tiễn quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC giới yếu tố ảnh hưởng giúp cho việc bổ sung sở lý luận với sở lý luận để làm tảng cho việc hồn thiện chế sách giải pháp quản lý rừng trồng sản xuất bền vững địa bàn tỉnh Đồng Nai b) Tiếp cận hệ thống Tiếp cận nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rừng trồng sản xuất bền vững doanh nghiệp, cộng đồng hộ trồng kinh doanh rừng dựa theo cách tiếp cận phân tích mơi trường sản xuất kinh doanh chủ rừng, theo cấp độ mơi trường sản xuất kinh doanh xem xét bao gồm: yếu tố thuộc môi trường vĩ mô, yếu tố thuộc môi trường ngành hàng, yếu tố bên thuộc thân chủ rừng c) Tiếp cận phát triển bền vững Mục đích việc tiếp cận đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế - xã hội với mơi trường mà cụ thể phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai cách bền vững hiệu Theo Gossum cộng (2010), có khía cạnh quan trọng quản lý bền vững, định hướng tự nhiên (Nature-oriented), định hướng kinh tế (Economicoriented) định hướng quản trị quốc gia (Governmental-oriented) d) Tiếp cận có tham gia Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày gay gắt hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ phát triển rừng nói riêng thơng qua cơng cụ cứng (luật pháp, quy định…) kết hợp với công cụ mềm (tiêu chuẩn sản phẩm thị trường…) ngày trọng 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu 2.4.3.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Thu thập số liệu thông tin thứ cấp từ quan quản lý nhà nước (Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, Các tài liệu ngiên cứu khoa học, báo khoa học, báo cáo hội thảo thông tin từ nguồn sách báo, tạp chí, Các tài liệu, thơng tin thứ cấp thu thập bao gồm: - Số liệu, báo cáo trạng diện tích rừng, chủ quản lý rừng, tình hình phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai - Các nghiên cứu có liên quan loài cây, biện pháp lâm sinh áp dụng, tình hình sinh trưởng phát triển rừng trồng sản xuất, quản lý rừng bền vững thu thập tham khảo trình thực nghiên cứu 2.4.3.2 Phương pháp thu thập số liệu tình hình sinh trưởng rừng trồng sản xuất a) Phương pháp rút mẫu, lựa chọn ô tiêu chuẩn Theo quy định Thông tư 33/2018/TT-BNNPTNT quy định diện tích điều tra rừng, với tổng diện tích rừng Keo lai 21.656,7 tổng diện tích điều tra tối thiểu 2,17 tương đương với 43 OTC với diện tích OTC 500m2 (25 m x 20m) Trong nghiên cứu này, tùy vào diện tích cấp tuổi để xác định số lượng OTC cần điều tra cho cấp tuổi b) Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn Trong OTC tiến hành đo tất số với tiêu đo đếm sau: - Đường kính ngang ngực (D1.3): tính thơng qua đo chu vi vị trí 1,3m chiều cao tính từ mặt đất, độ xác đến 1mm - Chiều cao cành (Hdc): đo sào có gắn thước dây, độ xác đến cm - Chiều cao vút (Hvn): đo sào có gắn thước dây, độ xác đến cm - Đường kính tán (Dt): đo theo hướng Đông - Tây Nam - Bắc, độ xác đến cm 2.4.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế, xã hội rừng trồng sản xuất - Về hiệu kinh tế: Phỏng vấn cán Ban quản lý rừng, Công ty lâm nghiệp hộ gia đình trồng rừng Keo, thu thập số liệu chi phí đầu tư giá phân bón, giá giống, cơng làm đất, xử lý thực bì, đào hố, trồng, chăm sóc, tiền cơng khai thác, tiền vận chuyển, giá bán, thị trường tiêu thụ, lãi suất vay ngân hàng câu hỏi thiết kế sẵn Bên cạnh đó, đề tài vấn cán Ban quản lý rừng, Công ty lâm nghiệp, hộ dân địa bàn tỉnh sách liên quan đến trồng rừng sản xuất việc thực sách tỉnh Đồng Nai: nhóm sách đất đai, đầu tư, tín dụng, sách khoa học, thị trường, đào tạo nhân lực…, từ tìm điểm tích cực chưa tích cực sách - Về hiệu xã hội: Đề tài vấn trực tiếp 30 hộ gia đình huyện có diện tích rừng trồng lớn (Vĩnh Cưu, Xn Lộc, Định Quán) câu hỏi mở vấn đề sau: + Sự chấp nhận người dân phương án trồng rừng Keo thông qua hiệu kinh tế từ việc trồng rừng Keo + Nhận thức người dân thông qua việc trồng rừng cải thiện sống, nâng cao kinh nghiệm trồng rừng việc ứng dụng kỹ thuật phát triển rừng trồng Keo nào? + Giải việc làm, trồng rừng Keo tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương - Phân tích SWOT Phân tích ma trận SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) để phân tích phối hợp mặt mạnh, yếu mơ hình rừng trồng Keo lai với hội nguy nhằm phối hợp cách hợp lý yếu tố để đánh giá xác định, lựa chọn giải pháp phát triển phù hợp 2.4.3.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến quản lý bền vững rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai Các số liệu, thông tin sơ cấp thu thập chủ yếu qua điều tra, khảo sát theo phiếu vấn bảng hỏi chuẩn bị sẵn Theo kinh nghiệm Bollen (1989), quy luật cho kích thước mẫu tối thiểu phân tích nhân tố ảnh hưởng xác định theo công thức: n=5*m (Trong đó: n dung lượng mẫu tối thiểu, m số biến quan sát) Theo nghiên cứu, có 10 biến số mẫu tối thiểu 50 mẫu Tuy nhiên trình khảo sát, tác giả thực khảo sát qua 200 phiếu vấn cho đối tượng có liên quan trực tiếp đến quản lý rừng trồng sản xuất tỉnh Đồng Nai Để nghiên cứu mức độ đạt quản lý rừng theo tiêu chuẩn FSC, sử dụng phương pháp cho điểm đơn giản từ 1-5, mức điểm mức đảm bảo đạt 100% yêu cầu, mức điểm thấp đảm bảo đạt 20% yêu cầu quản lý rừng bền vững Điểm bình quân đạt 10 nguyên tắc quản lý rừng bền vững sử dụng để đánh giá mức độ quản lý bền vững rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai 8 2.4.3.5 Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia sử dụng suốt trình thực nghiên cứu này, chuyên gia thuộc lĩnh vực quản lý rừng bền vững, sách lâm nghiệp, kinh tế - xã hội môi trường tham vấn theo nội dung công việc, tư xây dựng khung logic nghiên cứu, xác định nội dung nghiên cứu, đánh giá thực trạng, phân tích mức độ đạt quản lý rừng bền vững nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rừng bền vững 2.4.3.6 Phương pháp xử lý số liệu a) Tính toán tiêu sinh trưởng rừng trồng sản xuất Phương pháp tính tốn tiêu sinh trưởng dựa phần mềm chuyên dùng Excel 2016,…Các tiêu khác tính tốn theo cơng thức đây: + Tính hệ số biến động (S%): S(%) = Trong đó: S sai tiêu chuẩn giá trị trung bình + Sai số tuyệt đối (Δ): Δ = ± 1,96 + Sai số tương đối (Δ%): Δ% = 100 + Kiểm tra OTC cấp tuổi khác theo tiêu chuẩn U phân bố chuẩn: U1,2 = b) Hiệu kinh tế - xã hội rừng trồng sản xuất Sau thu thập số liệu chi tiết số tiền đầu tư, số tiền doanh thu 1ha rừng trồng, dùng phần mềm excell để tính tốn tiêu NPV, IRR, BCR để xác định hiệu kinh tế 1ha rừng trồng Keo Hiện nước ta giới thường dùng phương pháp phân tích kinh tế dự án đầu tư nói chung, dự án trồng rừng nói riêng phương pháp phân tích tĩnh phương pháp phân tích động - Phương pháp phân tích tĩnh Phương pháp phân tích tĩnh phương pháp so sánh lợi ích chi phí cách đơn giản, bỏ qua yếu tố thời gian để tìm chênh lệch thực tế chúng thể tính hiệu kinh tế trình đầu tư Khi tổng thu lớn tổng chi, có nghĩa thu khoản lợi nhuận có giá trị dương hoạt động đánh giá có khả thi mặt kinh tế + Mức lợi nhuận; phần chênh lệch dương tính theo số tuyệt đối tổng doanh thu tổng chi phí thời gian định, thường nhỏ vòng năm Lợi nhuận (M) = Tổng doanh thu - Tổng chi phí Lợi nhuận tiêu kinh tế dùng để đánh giá tính hiệu kinh tế q trình sản xuất, kinh doanh thời gian định thông thường năm (thời gian yếu tố cách phân tích thơng thường trên) + Tỷ suất lợi nhuận: tỷ suất so sánh mức lợi nhuận với tổng chi phí đầu tư thời gian sản xuất (thường vòng năm) Tỷ suất lợi nhuận (T) Tỷ suất lợi nhuận tiêu phản ánh tính hiệu kinh tế trình sản xuất – kinh doanh thời gian dự án, khơng phụ thuộc vào quy mô đầu tư + Hệ số thu nhập (H): tỷ số so sánh tổng doanh thu tổng chi phí đầu tư thời gian định (chẳng hạn năm) 9 - Phương pháp phân tích động Phương pháp phân tích động hiệu kinh tế đầu tư trồng rừng thực chất phương pháp phân tích có tính đến ảnh hưởng yếu tố thời gian chi phí thu nhập trình đầu tư Để đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng, đề tài thu thập số liệu đầu tư rừng trồng từ khâu làm đất, trồng, chăm sóc, khai thác tiền vật tư giống, phân bón, dụng cụ trồng cách vấn cán bộ, người dân trồng rừng câu hỏi thiết kế sẵn Để tính tốn hiệu kinh tế phải tính sản lượng rừng trồng giá bán gỗ Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng sử dụng rộng rãi nhiều nước giới là: NPV, IRR BCR + NPV - Giá trị ròng (Net present Value) n NPV= Bt  Ct  (1  r ) t 1 t Khi NPV > dự án có hiệu quả, phương án chấp nhận Khi NPV < dự án khơng có hiệu quả, phương án khơng chấp nhận + IRR - Tỷ suất hoàn vốn nội ( Internal rate of return): Là tỷ lệ thu hồi vốn nội hay gọi tỷ suất hồi vốn nội tại, tiêu cho biết khả thu hồi vốn dự án n Bt  Ct IRR = r NPV = nghĩa  0 t t 1 (1  r ) Trong r tỷ lệ chiết khấu Nếu IRR > r dự án có lãi, có khả thu hồi vốn Nếu IRR ≤ r dự án khơng có lãi, không chấp nhận + BCR – Tỷ lệ thu nhập chi phí (Benefit /cost ratio) Là tỷ lệ thu nhập chi phí sau chiết khấu đưa giá trị Chỉ tiêu phản ánh chất lượng đầu tư, tức cho biết mức độ thu nhập đơn vị chi phí sản xuất Chỉ tiêu cho phép so sánh lựa chọn phương án có qui mơ kết cấu đầu tư khác nhau, phương án có BCR lớn lựa chọn BCR > phương án đầu tư có lãi chấp nhận BCR ≤ phương án đầu khơng có lãi bị thua lỗ không chấp nhận n Bt  (1  r ) t BCR = t n1 Ct  t t 1 (1  r ) c) Phương pháp phân tích ma trận SWOT Là phương pháp dùng để đánh giá trạng rừng trồng sản xuất xác định yếu tố ảnh hưởng vùng nghiên cứu, từ đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng trồng sản xuất d) Phân tích mối ảnh hưởng yếu tố đến quản lý bền vững rừng trồng sản xuất Các lựa chọn tiêu chí đánh giá (yếu tố) trước hết dựa vào nội dung quản lý rừng trồng bền vững theo tiêu chuẩn FSC, tiếp đến nguyên cứu có liên quan Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển rừng trồng bền vững đưa vào xem xét gồm nhóm yếu tố, 10 hình thành từ 10 yếu tố khác (cịn gọi biến độc lập) (bảng 2.2) Các biến độc lập đánh giá dựa thang điểm likert độ (Liker R.A, 1932) với mức đánh sau: Mức điểm 5: Hoàn toàn đồng ý; Mức điểm 4: Đồng ý; Mức điểm 3: Khơng có ý kiến; Mức điểm 2: Khơng đồng ý; Mức điểm 1: Hồn tồn không đồng ý Nghiên cứu tiến hành dựa kết điều tra 200 phiếu cho đối tượng quản lý rừng trồng sản xuất khác địa bàn tỉnh Đồng Nai Kết điều tra ý kiến đối tượng quản lý rừng thu thập, làm đưa vào phân tích hồi quy đa biến hỗ trợ phần mềm SPSS với bước sau: Bước Xây dựng kiểm định chất lượng thang đo Bước 2: Kiểm định mức độ tương quan biến mức độ giải thích biến Bước 3: Phân tích hồi quy đa biến: Mơ hình hồi quy đa biến sử dụng để phân tích mức độ ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc (quản lý bền vững rừng trồng sản xuất) Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng phát triển rừng trồng sản xuất tỉnh Đồng Nai 3.1.1 Diện tích chủ thể quản lý rừng trồng sản xuất 3.1.1.1 Diện tích rừng trồng sản xuất Theo số liệu theo dõi diễn biến rừng năm 2019 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai, tổng diện tích rừng tỉnh 182.678,3 ha; diện tích rừng trồng 59.019,00 ha, tổng số 59.019 rừng trồng tỉnh Đồng Nai, rừng trồng sản xuất 18.923,90 (chiếm 32%) rừng trồng phòng hộ với 18.846 (chiếm 31,9%) chiếm diện tích nhiều nhất, rừng trồng ngồi quy hoạch (với mục đích sản xuất) với 16.090,5 (chiếm 27,3%) rừng trồng đặc dụng với diện tích 5.158,6 (chiếm 8,8%) 3.1.1.2 Chủ thể quy mô quản lý rừng trồng sản xuất Diện tích rừng trồng với mục đích sản xuất quản lý nhóm chủ rừng khác UBND xã; nhóm chủ rừng quản lý diện tích nhiều Hộ gia đình, cá nhân với 11.333,9 (chiếm 32,9%), tiếp đến tổ chức kinh tế với 9.016,0 (chiếm 26,1%); UBND xã (chưa giao) quản lý 6.191,5 (chiếm 18,0%); Ban quản lý rừng quản lý 4.570,8 (chiếm 13.3%); diện tích lại thuộc chủ quản lý bao gồm Tổ chức KHCN, doanh nghiệp có vốn nước ngồi, đơn vị vũ trang, cộng đồng dân cư, tổ chức khác quản lý từ 0,2 đến 4,4% 3.1.2 Cơ cấu trồng rừng Căn kết thực dự án trồng rừng sản xuất kết hợp với khảo sát, đánh giá huyện xác định cấu trồng rừng sản xuất huyện địa bàn tỉnh Đồng Nai cho thấy diện tích rừng sản xuất với loài gỗ chủ yếu, chiếm tỷ lệ lớn hầu hết huyện: Cẩm Mỹ, Long Khánh, Long Thành, Nhơn Trạch, Thống nhất, Trảng Bom, Vĩnh Cửu, Xuân Lộc thành phố Biên Hòa Các loài chủ yếu chủ yếu Keo, Dầu, Sao đen, Muồng, Gõ, Xà Cừ, Ngoài ra, địa bàn tỉnh Đồng Nai có hai huyện có diện tích trồng lồi cơng nghiệp đặc sản đất rừng sản xuất huyện Tân Phú Định Quán Các loài trồng bao gồm: Cao su, Điều, Xồi, Bơ, Mít, Sầu riêng, Như vậy, cấu trồng rừng Đồng Nai đa dạng, với nhiều loại mật độ khác thuộc vào lồi Trong theo kết thống kê diện tích rừng trồng Keo lớn tập trung (chiếm 62,8% tổng diện tích rừng trồng sản xuất, tương đương với 21.656,7 ha), loại mơ hình khác chủ yếu trồng hỗn giao, có diện tích nhỏ, phân tán 3.1.3 Tình hình áp dụng biện pháp lâm sinh phát triển rừng trồng sản xuất Kết điều tra khảo sát kỹ thuật trồng chăm sóc bảo vệ rừng Keo chủ rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai cho thấy, chủ rừng áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác nhóm chủ rừng Các chủ rừng tổ chức bao gồm ban quản lý rừng, công ty lâm nghiệp áp dụng quy trình kỹ thuật lâm sinh theo quy định theo hướng dẫn chương trình dự án Các chủ rừng hộ gia đình, cá chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, thói quen Cụ thể kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng Keo áp dụng địa bàn tỉnh 11 Đồng Nai bảng 3.5 3.6 3.1.4 Tình hình sinh trưởng rừng trồng Keo lai 3.1.4.1 Sinh trưởng đường kính Đường kính trung bình cấp tuổi tăng theo quy luật chung tự nhiên, cấp kính tăng độ tuổi tăng lên Những thay đổi tiêu thống kê cấp tuổi phản ánh đầy đủ yếu tố so sánh cặp cấp tuổi với 3.1.4.2 Sinh trưởng chiều cao Chiều cao vút trung bình tuổi khác có thay đổi rõ rệt Ở tuổi 3, Keo sinh trưởng chiều cao đạt mức thấp với chiều cao 7,67m Nhưng tuổi sinh trưởng loài đạt đến mức chiều cao đạt 19,78m, gần gấp ba so với chiều cao trung bình cấp tuổi Tóm lại, dựa phân tích khẳng định sức sinh trưởng loài Keo Đồng Nai hai tiêu đường kính thân (D1.3) chiều cao (Hvn) cấp tuổi OTC điều tra có biến động khác Sinh trưởng đường kính (D1.3) chiều cao thân (Hvn) chúng biến động mạnh tuổi đến cấp tuổi Sự sinh trưởng lại có xu hướng tăng khơng mạnh giai đoạn chuyển từ tuổi sang tuổi Từ tuổi sang tuổi 9, sức sinh trưởng có chiều hướng ngày giảm 3.2 Hiệu kinh tế - xã hội rừng trồng Keo lai tỉnh Đồng Nai 3.2.1 Hiệu kinh tế Kết tổng hợp tiêu kinh tế, kỹ thuật rừng trồng Keo Đồng Nai bao gồm chi phí, thu nhập từ loại sản phẩm theo tuổi rừng bao gồm rừng Keo tuổi 3, tuổi 5, tuổi tuổi thể bảng 3.10 kinh doanh xác định sau:Với rừng năm tuổi: 100% sản phẩm bán gỗ nhỏ (nguyên liệu giấy, dăm);Với tuổi rừng năm: 30% sản phẩm gỗ lớn 70% gỗ nhỏ với tuổi rừng năm: 40% sản phẩm gỗ lớn 60% gỗ nhỏ Khối lượng loại sản phẩm thể bảng 03 với giá bán cụ thể sau: Gỗ nhỏ (nguyên liệu giấy ván dăm) bán với giá: 1200.000 đ/m3 Gỗ lớn (chế biến đồ mộc, gỗ xẻ) bán với giá: 2.000.000 đ/m3 Trên sở liệu điều tra, nghiên cứu tiến hành phân tích hiệu kinh tế rừng Keo lai tuổi 3, tuổi 5, tuổi tuổi Chi phí, thu nhập hiệu kinh tế rừng trồng sản xuất loài Keo lai theo cấp tuổi khác thể bảng 3.11 Kết bảng 3.11 cho thấy, chi phí rừng trồng Keo đến tuổi 40,72 triệu đồng/ha Doanh thu rừng trồng Keo tăng dần theo tuổi tăng mạnh sau từ tuổi đến tuổi Doanh thu từ 130,33 triệu đồng/ha tuổi lên 219,31 triệu đồng/ha tuổi Doanh thu rừng trồng keo tuổi cao 1,68 lần so với tuổi 2,27 lần so với tuổi Trong bảng 3.12 cho thấy, chu kỳ năm rừng trồng Keo lai địa bàn tỉnh Đồng Nai cho trữ lượng thấp (120,68 m3/ha) so với tỉnh thuộc vùng sinh thái khác Về hiệu kinh tế, tỷ suất thu hồi vốn nội (IRR) mơ hình rừngtrồng Keo lai theo tuổi Đồng Nai thấp (17,89%), Hiệu suất đầu tư (BCR) cao mơ hình trồng Keo lai tỉnh Bình Định Như thấy việc thực trồng rừng sản xuất loài Keo lai Đồng Nai mang lại hiệu kinh tế, nhiên so với mơ hình rừng trồng Keo lai số địa phương hiệu chưa cao, chưa tương xứng với tiềm lợi địa phương 3.2.2 Hiệu xã hội a) Hiệu việc nhận thức người dân Kết điều tra nghiên cứu cho thấy, có tới 100% hộ nhận thức rõ việc trồng rừng cải thiện sống người dân địa bàn tỉnh Thông qua trồng rừng, nhận thức kinh nghiệm trồng rừng hộ gia đình nâng cao Qua khảo sát cho thấy có từ 74,3 đến 95,2% cảm nhận rõ; 4,8 đến 25,7% không cảm nhận rõ, đặc biệt khơng có trả lời khơng biết Qua khảo sát, thấy tỷ lệ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào canh tác lâm nghiệp, 12 đặc biệt trồng rừng Keo lai thể bảng 07, có từ 72,3% đến 91,3% trả lời thông qua trồng rừng họ biết ứng dụng kỹ thuật trồng rừng, số nhận thức chưa rõ dao động từ 6,7% - 17,4%, số có từ 0,2% đến 7,5% Như thông qua trồng rừng Keo lai người dân nhận thức tốt hiệu kinh tế, nhận thức, kinh nghiệm ứng dụng kỹ thuật vào canh tác rừng tốt b) Hiệu giải việc làm Số lượng công trực tiếp từ 1ha rừng trồng Keo lai tạo phụ thuộc vào, địa hình, thực bì đất trồng suất rừng trồng Nơi có suất cao tạo nhiều cơng lao động, số lượng cơng tạo rừng, chăm sóc, quản lý bảo vệ gần giống nhau, chênh lệch không nhiều Cụ thể, kết vấn cho thấy số cơng bình qn để trồng Keo lai với chu kỳ năm dao động từ 200 -250 công/ha Việc trồng rừng Keo lai mang lại hiệu xã hội rõ rệt địa bàn tỉnh Đồng Nai Keo lai mang lại lợi nhuận kinh tế cho người dân, góp phần tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân miền núi, số cơng trực tiếp, rừng trồng Keo lai cịn tạo công ăn việc làm gián tiếp cho nhiều người khác làm dịch vụ liên quan đến khai thác, chế biến gỗ rừng trồng Keo lai, góp phần ổn định xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng 3.3 Ảnh hưởng yếu tố đến quản lý phát triển bền vững rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai 3.3.1 Phân tích SWOT phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai Phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức) phát triển rừng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai nhằm xác định yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý bền vững rừng trồng sản xuất việc làm cần thiết Kết phân tích SWOT cụ thể sau: a) Về điểm mạnh - Hệ thống sách, luật pháp Đất đai Lâm nghiệp - Diện tích quy hoạch cho phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh ổn định - Diện tích rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh chủ yếu giao hộ gia đình, cá nhân (chiếm 32,9%) tổ chức kinh tế (chiếm 26,1%) - Sự phát triển mạng mẽ khoa học công nghệ tạo hội thúc đẩy thuận lợi cho phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh - Nhà nước tỉnh Đồng Nai thực đồng giải pháp đặc biệt giải pháp lãi suất tín dụng để tiếp tục tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh b) Về điểm yếu - Diện tích đất rừng trồng sản xuất chưa giao chiếm 18,0% tổng diện tích rừng trồng sản xuất - Hiệu kinh tế, xã hội rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh thấp so với số địa phương khác - Hầu hết chủ rừng chưa phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững theo quy định - Một số chế, sách chưa cụ thể hóa - Hiện nay, đặc biệt chủ rừng hộ gia đình, cá nhân trồng rừng theo kinh nghiệm, hỗ trợ kỹ thuật, áp dụng khoa học công nghệ từ quan khuyến lâm cịn hạn chế - Chưa có liên kết kinh tế chặt chẽ hộ nông dân - doanh nghiệp - nhà khoa học tổ chức tín dụng trình triển khai thực phát triển rừng trồng sản xuất - Hiện nay, chủ rừng quy mô nhỏ hộ gia đình, cá chủ yếu bán rừng cho thương lái, nên nhiều bị ép giá c) Về hội - Thị trường tiêu thụ gỗ Việt Nam ngày lớn - Hiện nay, phát triển lâm nghiệp bền vững xu toàn giới Việt Nam - Được ủng hộ mạnh mẽ Nhà nước tỉnh Đồng Nai sách, thể chế chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia tỉnh 13 - Thực chủ trương đẩy mạnh phát triển hoạt động theo chuỗi giá trị lâm nghiệp d) Về thách thức - Sức ép chuyển đổi sử dụng đất từ sản xuất kinh doanh lâm nghiệp sang ngành khác ngày lớn - Nhiều diện tích giao khốn khơng thực mục đích phát triển lâm nghiệp - Nguồn lực đất đai chủ rừng, mặt lý thuyết tập trung chủ rừng tổ chức gắn với tình trạng pháp lý rõ ràng đất rừng, thực tế manh mún, quy mơ nhỏ điều gây nhiều khó khăn thực quản lý rừng - Trình độ sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, kỹ người lao động trực tiếp sản xuất thấp - Cây trồng rừng (cây Keo) thể thối hóa số nơi (chết khơ) chưa tìm lồi thay - Tổ chức quản trị kinh doanh chủ rừng chưa thực thích ứng tốt với mơi trường kinh doanh thay đổi - Thực giám sát định kỳ trạng rừng, sinh trưởng rừng, chuỗi hành trình sản phẩm Như vậy, kết phân phân tích SWOT xác định nhóm yếu tố ảnh hưởng (thúc đẩy cản trở) đến phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai 3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển bền vững rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai 3.3.2.1 Nhóm yếu tố mơi trường kinh tế vĩ mô a) Đặc điểm đất rừng rừng trồng sản xuất (X1) Theo kết quản nghiên cứu thảo luận nhóm tham vấn ý kiến chuyên gia lâm nghiệp yếu tố Đặc điểm đất rừng rừng trồng sản xuất (X1), đặc biệt diện tích đất rừng sản xuất chưa giao (chiếm 18,0%) gây khó khăn (tác động ngược chiều “-” ) hiệu quản lý rừng trồng sản xuất c) Khoa học công nghệ lâm nghiệp (X3) Đối với người trồng rừng kinh doanh, chất lượng giống loài sử dụng vấn đề quan tâm Trong năm gần đây, với phát triển khoa học cơng nghệ nói chung, cơng nghệ giống lâm nghiệp phát triển ứng dụng ngày rộng rãi sở sản xuất giống lâm nghiệp 3.3.2.2 Nhóm yếu tố ngành hàng lâm sản a) Nhu cầu thị trường gỗ rừng trồng (X4) - Thị trường xu hướng tiêu đùng đồ gỗ giới: Phát triển rừng trồng có vai trị quan trọng ngành chế biến đồ gỗ Việt Nam nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng Đến nay, sản lượng nguồn gỗ rừng trồng nước khai thác hàng năm đạt khoảng 16 triệu m3 quy tròn (Tổng cục Lâm nghiệp, 2019) Xu hướng thị trường cho thấy nhu cầu sử dụng gỗ rừng trồng để sản xuất sản phẩm đồ gỗ xuất vào thị trường có địi hỏi chặt chẽ tính pháp lý nguồn gỗ nguyên liệu đầu vào Hoa Kỳ, EU ngày lớn Điều có nghĩa nguồn gỗ nguyên liệu rừng trồng ngày ưa chuộng nguồn cung quan trọng cho ngành gỗ - Thị trường xu hướng tiêu dùng đồ gỗ nước: Trong thời gian dài, doanh nghiệp Việt hướng xuất gần lãng quên thị trường gỗ đồ gỗ nội địa Do vậy, thực tế diễn 80% thị phần đồ gỗ, nội thất nước thuộc công ty đa quốc gia, công ty có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp Việt chiếm khoảng 20% Đồ gỗ thị trường Việt Nam chủ yếu nhập từ Trung Quốc, Malaysia… Chỉ vài doanh nghiệp nước bắt đầu trọng phát triển hệ thống phân phối thị trường nước Hoà Phát, Hoàng Anh Gia Lai… thị phần nhỏ lẻ - Nguồn cung gỗ nguyên liệu: Cùng với nhu cầu thị trường đồ gỗ gỗ nguyên liệu ngày tăng thị trường tiêu 14 thụ nội địa xuất khẩu, điều tạo thuận lợi cho việc quản lý rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai Kết nghiên cứu thảo luận chủ rừng, doanh nghiệp bên liên quan cho thấy yếu tố Nhu cầu thị trường gỗ rừng trồng (X4) ngày tăng thị trường quốc tế nước, tạo hội thị trường (tác động thuận chiều “+”) cho thực tất 10 nguyên tắc quản lý bền vững rừng trồng địa bàn tỉnh Đồng Nai theo tiêu chuẩn FSC b) Liên kết chuỗi giá trị lâm sản (X5) Kết nghiên cứu thảo luận chủ rừng, doanh nghiệp tham vấn ý kiến chuyên gia cho thấy yêu tố Liên kết chuỗi giá trị lâm sản (X5) tốt tạo thuận lợi (tác động thuận chiều “+”) cho thực nguyên tắc 4, 5, 10 quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC địa bàn tỉnh Đồng Nai c) Nguồn cung đầu vào sản xuất lâm nghiệp (X6) - Về nguồn cung giống lâm nghiệp Để kinh doanh rừng có hiệu kinh tế cao, làm động lực cho thực phát riển rừng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai, cần trọng phát triển rừng gỗ lớn có giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Muốn vậy, trước hết phải phát triển sở cung ứng giống loài lâm nghiệp cho giá trị kinh tế cao - Về nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng Theo Quyết định số 577/QĐ-UBND ngày 01/03/2016 UBND tỉnh Đồng Nai Phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020, nguồn vốn cho thực bảo vệ phát triển rừng tổng cộng 754,542 tỷ đồng, nguồn Ngân sách Trung ương chiếm 22,9%, ngân sách địa phương chiếm 33,9%, nguồn vốn khác (chi trả dịch vụ môi trường rừng cá nhân, tổ chức tự đầu tư) chiếm 43,2% Tuy nhiên, kết khảo sát quan quản lý nhà nước lâm nghiệp chủ rừng địa bàn tỉnh cho thấy, có bất cập yêu cầu cần đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho hoạt động bảo vệ phát triển rừng với khả nguồn vốn Nhà nước (phần lớn không đáp ứng yêu cầu vốn) - Về nguồn vốn tín dụng cho rừng trồng sản xuất Trong năm qua thực sách tiền tệ chặt chẽ nhằm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, từ đầu năm 2014, Ngân hàng nhà nước (NHNN) ban hành thị yêu cầu tổ chức tín dụng (TCTD) tập trung vốn cho lĩnh vực ưu tiên (trong có lĩnh vực nông nghiệp nông thôn); thực đồng giải pháp đặc biệt giải pháp lãi suất tín dụng để tiếp tục tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện để doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất tiếp cận vốn tín dụng có hiệu đáp ứng u cầu thực tiễn; đảm bảo hài hịa lợi ích TCTD với doanh nghiệp, hợp tác xã hộ sản xuất Kết nghiên cứu thảo luận nhóm chủ rừng tham vấn chuyên gia cho thấy yếu tố Nguồn cung đầu vào sản xuất lâm nghiệp (X6) cải thiện tạo thuận lợi (tác động thuận chiều “+”) cho thực nguyên tắc quản lý bền vững rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai theo tiêu chuẩn FSC 3.3.2.3 Nhóm yếu tố thuộc chủ rừng a) Nguồn lực đất đai chủ rừng (X7) Đồng Nai có 34.485,1 rừng trồng với mục đích sản xuất, trong quy hoạch lâm nghiệp 18.357,7 hà rừng trồng quy hoạch lâm nghiệp 16.127,4ha Trong tổng số diện tích rừng trồng với mục đích sản xuất tỉnh có đến 6.191,5 (chiếm 18,0% tổng diện tích rừng trồng) chưa giao UBND cấp xã tạm thời quản lý, điều cản trở việc đảm bảo thực quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững quốc tế Do đó, cần sớm giải vấn đề giao đất, giao rừng để tất diện tích rừng địa bàn tỉnh phải có chủ thực Kết nghiên cứu thảo luận nhóm chủ rừng tham vấn chuyên gia cho thấy Nguồn lực đất đai chủ rừng, mặt lý thuyết tập trung chủ rừng tổ chức gắn 15 với tình trạng pháp lý rõ ràng đất rừng, thực tế manh mún, quy mơ nhỏ điều gây khó khăn (có tác động ngược chiều “-“) cho thực 10 nguyên tắc quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC b) Tổ chức quản trị kinh doanh (X8) Trong tổ chức quản trị kinh doanh lâm nghiệp, nhiều hình thức tổ chức sản xuất chủ rừng áp dụng khoán đến cá nhân hộ gia đình; liên doanh -liên kết tự sản xuất – kinh doanh Kết nghiên cứu thảo luận nhóm chủ rừng tham vấn nhà quản lý địa bàn tỉnh Đồng Nai cho thấy lực Tổ chức quản trị kinh doanh chủ rừng ngày cải thiện, động thích ứng tốt với môi trường kinh doanh thay đổi, nhiên yếu hạn chế việc thực quản lý rừng bền vững c) Sự tuân thủ quy định, luật pháp chủ rừng (X9) Kết nghiên cứu thảo luận nhóm chủ rừng tham vấn chuyên gia cho thấy Sự tuân thủ pháp luật quy định chủ rừng cải thiện, nhiên vấn chòn nhiều vấn đề, hạn chế/chưa đáp ứng yêu cầu khắt khe quản lý rừng bền vững d) Nhận thức kỹ chuyên môn người lao động (X10) Kết nghiên cứu thảo luận nhóm chủ rừng tham vấn chuyên gia cho thấy nhận thức kỹ chuyên môn người lao động trồng rưng nói chung cải thiện, có ảnh hưởng tích cực đến thực quản lý rừng bền vững Tuy nhiên cần tiếp tục tăng cương để đảm bảo yêu cầu khắt khe quản lý rừng bền vững theo yêu cầu quốc tế 3.3.3 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý phát triển bền vững rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai 3.3.3.1 Mức độ đạt nguyên tắc quản lý rừng bền vững quản lý rừng trồng sản xuất Kết đánh giá chung cho thấy, theo 10 nguyên tắc quản lý rừng bền vững áp dụng để đánh giá quản lý bền vững rừng trồng sản xuất chủ rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai chưa có nguyên tắc đạt điểm – tức đảm bảo 100% theo yêu cầu (hình 3.10) Với mức điểm bình quân đạt 10 nguyên tắc quản lý rừng bền vững 3,15/5 điểm (tương đương khoảng 60% yêu cầu), cho thấy, hỗ trợ, tạo điều kiện từ bên ngồi có tâm thân, chủ rừng thực quản lý rừng trồng sản xuất theo yêu cầu QLRBV cấp chứng rừng Có thể thấy để thực quản lý bền vững rừng trồng sản xuất nhằm đáp ứng theo yêu cầu quản lý rừng bền vững quốc tế, cần phải trọng hoàn thiện điều kiện, yếu tố tác động đến thực quản lý rừng, trọng vào hỗ trợ chủ rừng tăng cường lực đảm bảo thực nguyên tắc – tức xây dựng thực phương án quản lý rừng bền vững phù hợp với quy mô hoạt động lâm nghiệp chủ rừng theo yêu cầu Thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT quy định quản lý rừng bền vững 3.3.2.2 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý bền vững rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai Trước tiên, Trong nhóm yếu tố nhóm yếu tố bên trong/ thuộc thân chủ rừng đánh giá quan trọng thực quản lý bền vững rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai, với mức điểm đánh giá từ 2,8-3,5 điểm (hình 3.13), Sự tuân thủ quy định, luật pháp chủ rừng; Nhận thức kỹ chuyên người lao động lâm nghiệp Nguồn lực đất đai chủ rừng yếu tố quan trọng (3,5, 3,2 3,1 điểm) quản lý bền vững rừng trồng sản xuất Yếu tố Tổ chức quản trị kinh doanh đánh giá quan trọng thực quản lý bền vững rừng trồng sản xuất chủ rừng Tiếp đó, nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy đa biến để phân tích mối quan hệ mức độ tác động yếu tố đến quản lý bền vững rừng sản xuất, kết bảng bảng Mô hình bảng có ý nghĩa thống kê, nhiên tất 10 yếu tố tác động mức có ý nghĩa thống kê đến quản lý bền vững rừng trồng sản xuất 16 Bảng Mơ hình 1- Hệ số tương quan yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bền vững rừng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai Coefficientsa Standardized Coeficients Model Sig Beta (Constant) 000 Dac diem dat rung va RTSX (X1) -.020 521 Chinh sach va luat phap ve dat dai va rung (X2) 066 033 Khoa hoc va cong nghe lam nghiep (X3) Nhu cau thi truong ve go RT (X4) Lien ket chuoi gia tri lam san (X5) Nguon cung dau vao san xuat lam nghiep (X6) Su tuan thu quy dinh luat phap cua CR (X9) To chuc quan tri doanh nghiep (X8) -.921 024 012 -.030 -.151 -.086 000 420 686 681 013 139 Nguon luc dat dai cua chu rung (X7) -.124 006 Nhan thuc va ky nang chuyen mon cua nguoi lao dong (X10) 093 202 a Dependent Variable: Quan ly ben vung rung san xuat Model Summaryb Change Statistics Std Adjusted R Error of R Sig F DurbinModel R R F Square the Square df1 df2 Chang Watson Square Change Estimate Change e 919a 845 832 44604 845 62.386 10 114 000 1.844 Mode l ANOVAa Sum of Squares df Mean Square F Sig Regression 198.587 10 12.412 62.386 000b Residual 36.408 114 1.199 Total 234.995 154 (Chi tiết kết phân tích mơ hình xem phụ lục 02) Mơ hình (bảng đây) cho thấy mơ hình có ý nghĩa thống kê, có yếu tố có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến thực quản lý bền vững rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai theo tiêu chuẩn QLRBV, yếu tố: Chính sách luật pháp đất rừng; Nhận thức kỹ chun mơn người lao động có tác động thuận chiều yếu tố: Khoa học công nghệ lâm nghiệp; Nguồn lực đất đai chủ rừng có tác động ngược chiều quản lý bền vững rừng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai theo tiêu chuẩn QLRBV, khoa học cơng nghệ lâm nghiệp yếu tố có tác động lớn (Hệ số Beta biến khoa học công nghệ lâm nghiệp =0.914 lớn nhất) Bảng Mơ hình - Hệ số tương quan yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bền vững rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai Coefficientsa Standardized Coeficients Model Sig Beta (Constant) 000 17 Chinh sach va luat phap ve dat dai va rung (X2) Khoa hoc va cong nghe lam nghiep (X3) Nhan thuc va ky nang chuyen mon cua nguoi lao dong (X10) Nguon luc dat dai cua chu rung (X7) 070 -.914 064 -.062 018 000 030 035 Change Statistics Std R Adjusted Error of R Sig F DurbinModel R F Square R Square the Square df1 df2 Chang Watson Change Estimate Change e 913a 833 829 44900 833 242.662 195 000 1.889 a Predictors: (Constant), Chinh sach va luat phap ve dat dai va rung (X2) , Khoa hoc va cong nghe lam nghiep (X3), Nhan thuc va ky nang chuyen mon cua nguoi lao dong (X10), Nguon luc dat dai chu rung (X7) b Dependent Variable: Quan ly ben vung rung san xuat Kiểm định ANOVA cho thấy mô hình có ý nghĩa thống kê ANOVAa Mode Sum of Squares df Mean Square F Sig l Regressio 195.683 48.921 242.66 000b n Residual 39.312 195 202 Total 234.995 199 (Chi tiết kết phân tích mơ hình xem phụ lục 02 ) Bảng 3.19 cho thấy giá trị Sig biến độc lập Ut = 1,96 cho biết sức sinh trưởng đường kính tuổi tuổi khác rõ rệt Mặt khác, tuổi sinh trưởng đường kính khơng có thay đổi nhiều thể kết với U5,7 = 0,63 < Ut = 1,96 - Sinh trưởng chiều cao vút rừng trồng Keo lai tuổi với U7,3 = 6,54 đạt giá trị lớn nhỏ cặp tuổi với U5,7 = 0,38 Điều cho biết, với kết U7,3 = 6,54 > Ut = 1,96 cho biết sức sinh trưởng chiều cao tuổi vượt trội so với tuổi Mặt khác, tuổi sinh trưởng chiều cao vút khơng có thay đổi nhiều tức chiều cao biến động không đáng kể từ tuổi chuyển sang tuổi 7, thể kết với U5,7 = 0,38 < Ut = 1,96 - Lợi nhuận ròng (NPV) rừng trồng Keo lai Đồng Nai từ tuổi đến tuổi đạt từ 7,16 triệu đồng đến 105,71 triệu đồng/ha, tuổi rừng có lợi nhuận ròng cao đạt 105,71 23 triệu đồng/ha, gấp 1,6 lần so với rừng tuổi 2,2 lần so với tuổi Tỷ suất thu hồi vốn nội (IRR) cao, từ 37,39% (tuổi 3) đến 14,68% (tuổi 9), hiệu suất đầu tư (BCR) đạt từ 1,42 (tuổi 3) đến 5,39 (tuổi 9) - Có yếu tố tạo thuận lợi cho thực phát triển bền vững rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai theo hướng tiếp cận tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững quốc tế là: (1) Chính sách luật pháp đất đai rừng; (2) Nhận thức kỹ chuyên môn người lao động; (3) Nhu cầu thị trường gỗ rừng trồng; (4) Liên kết chuỗi giá trị lâm sản Trong yếu tố Chính sách luật pháp đất đai rừng Nhận thức kỹ chuyên môn người lao động có ảnh hưởng nhiều đến thực phát triển bền vững rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai - Có yếu tố cản trở thực phát triển rừng bền vững trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai theo hướng tiếp cận tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững quốc tế (1) Khoa học cơng nghệ lâm nghiệp; (2) Nguồn lực đất đai chủ rừng; (3) Sự tuân thủ quy định luật pháp chủ rừng; (4) Tổ chức quản trị doanh nghiệp lâm nghiệp (5) Nguồn cung đầu vào cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp (6) Đặc điểm đất rừng Trong yếu tố Khoa học cơng nghệ lâm nghiệp Nguồn lực đất đai chủ rừng có ảnh hưởng nhiều đến thực phát triểnn bền vững rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai - Để thúc đẩy thực phát triển bền vững rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai, thời gian tới tỉnh thực nhóm giải pháp: 1) Nhóm giải pháp thúc đẩy yếu tố thuận lợi tạo đà cho phát triển rừng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai cách bền vững hiệu quả, bao gồm: Hoàn thiện chế, sách luật pháp đất đai rừng; Tăng cường nhận thức kỹ chuyên môn người lao động; Hồn thiện chế, sách khuyến khích phát triển thị trường, hỗ trợ liên kết theo chuỗi giá trị lâm sản; 2) Nhóm giải pháp loại bỏ (hoặc giảm thiểu) ảnh hưởng yếu tố cản trở đến phát triển rừng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai, bao gồm: Tăng cường nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ lâm nghiệp vào phát triển rừng trồng bền vững; Tăng cường nguồn lực đất đai chủ rừng Tăng cường tuân thủ quy định luật pháp đất đai, an toàn lao động, nâng cao hiệu tổ chức quản trị doanh nghiệp chủ rừng Khuyến nghị: - Khuyến nghị tỉnh Đồng Nai vào kết nghiên cứu Luận án để áp dụng giải pháp đề xuất nhằm phát triển bền vững rừng trồng địa bàn tỉnh, cần hồn thiện chế sách có liên quan đặc biệt sách đất đai, sách khuyến khích phát triển rừng trồng gỗ lớn; Tăng cường ứng dụng tiến khoa học công nghệ lâm nghiệp vào sản xuất thực hành quản lý rừng bền vững địa bàn tỉnh; Tăng cường lực quản lý rừng bền vững chủ rừng đặc biệt chủ rừng quy mơ nhỏ (hộ gia đình, cộng đồng); Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức quản lý rừng bền vững hợp tác quốc tế lĩnh vực lâm nghiệp địa bàn tỉnh - Để có giải pháp toàn diện cho phát triển bền vững rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai, thời gian tới cần có nghiên cứu tiếp theo, bao gồm: đánh giá tình hình sinh trưởng hiệu kinh tế xã hội mơ hình trồng rừng sản xuất khác trồng rừng gỗ lớn, trồng địa địa bàn tỉnh; đối tượng có tác động đến đầu sản phẩm gỗ rừng trồng doanh nghiệp chế biến gỗ, doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm từ gỗ rừng trồng chuỗi hành trình sản phẩm gỗ rừng trồng, nội dung cịn tồn chưa có điều kiện để nghiên cứu giải Luận án ... Trên sở đó, nhằm đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai cách bền vững hiệu quả, thực Luận án ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất. .. luận thực tiễn phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển. .. vững rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai - Đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai Phạm vi, giới hạn nghiên cứu - Về khơng gian: Diện tích rừng

Ngày đăng: 26/10/2021, 08:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Mô hình 1- Hệ số tương quan các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bền vững rừng sản xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai  - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh đồng nai TT
Bảng 1. Mô hình 1- Hệ số tương quan các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bền vững rừng sản xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Trang 18)
(Chi tiết kết quả phân tích mô hình xem phụ lục 02) - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh đồng nai TT
hi tiết kết quả phân tích mô hình xem phụ lục 02) (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN