Nước suối đầu nguồn rất trong - Học sinh nhận xét - Nhóm thảo luận ghi vào phiếu - Dùng tranh minh họa cho nghĩa gốc và nghĩa chuyển - Đại diện lên trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyển [r]
(1)Trường Tiểu học Xuân Phương Kế hoạch dạy học Buổi Lớp: Tuần7 LỚP LỚP 5A: CHIỀU NGÀY TIẾT MÔN BÀI Thứ hai 5-9-2016 Tập đọc - Toán - Thứ tư 7-9-2016 Toán - LT&C - Thứ năm 8-9-2016 Tập đọc - Toán - Chính tả - LT&C - Toán - Thứ ba 6-9-2016 Thứ sáu 9-9-2016 Năm học: 2016 - 2017 Nguyễn Tấn Trí (2) Trường Tiểu học Xuân Phương Kế hoạch dạy học Buổi Lớp: Ngày dạy: Thứ hai 19/10/2015 Môn: Bài: I Mục tiêu: Toán LUYỆN TẬP CHUNG v Học xong bài này, học sinh biết 1 1 ; ; Mối quan hệ và 10 10 và 100 100 và 1000 Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số Giải các bài toán có liên quan đến trung bình cộng II Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - phiếu bài tập cá nhân - Trò: SGK - bái tập toán III Các hoạt động: Khởi động: (1’) Bài cũ: (4’) Luyện tập chung - Nêu cách so sánh phân số cùng mẫu số? VD? - Nêu cách so sánh phân số cùng tử số? VD? - Muốn cộng trừ nhiều phân số khác mẫu ta làm sao? Giới thiệu bài mới: (1’) Phát triển các hoạt động: (30’) TG Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 5’ * Hoạt động 1: - Hoạt động cá nhân, lớp Bài 1: Yêu cầu HS lên bảng Lớp bc - Yêu cầu học sinh mở SGK và đọc bài - Học sinh đọc thầm bài - Để làm bài ta cần nắm vững các kiến thức nào? a) gấp bao nhiêu lần 10 ? 1 b) 10 gấp bao nhiêu lần 100 ? 1 c) 100 gấp bao nhiêu lần 1000 ? 10 1 10 a) 10 (lần) Vậy gấp 10 lần 10 1 b) 10 gấp 10 lần 100 1 c) 100 gấp 10 lần 1000 Giáo viên nhận xét Bài 2:Phiếu bài tập cá nhân - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 1: a) Giáo viên nhận xét 10’ * Hoạt động 2: HDHS giải toán 10’ Bài 4: Thảo luận nhóm HDHS giải * Tìm giá tiền mét vải trước đây * Tìm giá tiền mét vải x 2 x x 10 b) x 2 2 x 24 x 35 - Học sinh nhận xét - Hoạt động nhóm bàn Bài giải: Giá tiền mét vải trước giảm giá là: 60 000 : = 12 000 (đồng) Giá tiền mét vải sau giảm giá là: Nguyễn Tấn Trí HTĐB HS giỏi (3) Trường Tiểu học Xuân Phương Kế hoạch dạy học Buổi Lớp: TG Hoạt động Thầy * Lấy số tiền chia cho giá tiền mét vải ta số mét vải 3’ * Hoạt động 3: Củng cố - GV phát nhóm bảng từ ghi sẵn đề Giáo viên nhận xét, tuyên dương Hoạt động Trò 12 00 – 000 = 10 000 (đồng) Số mét vải có thể mua theo giá là: 60 000 : 10 000 = (m) Đáp số: m vải - Hoạt động nhóm - Học sinh giải, cử đại diện gắn bảng HĐNT: (1’) - Nhận xét tiết học Môn: Bài: I Mục tiêu: Luyện từ và câu TỪ NHIỀU NGHĨA v Học xong bài này, học sinh biết Nguyễn Tấn Trí HTĐB (4) Trường Tiểu học Xuân Phương Kế hoạch dạy học Buổi Lớp: Nắm kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ) Nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển cáccâu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III).;tìm ví dụ chuyển nghĩa số từ phận thể người và động vật (BT2) II Chuẩn bị: - Thầy: Bảng từ - Giấy - Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt - phiếu thảo luận - Trò: Vẽ tranh các vật từ chân (học sinh rảo bước đến trường, bàn ghế, núi) từ lưỡi (lưỡi liềm, lưỡi cuốc, lưỡi câu) từ miệng (em bé cười, miệng bình, miệng hũ) từ cổ (cổ áo, cổ tay, cổ bình hoa) từ tay (tay áo, tay súng) từ lưng (lưng ghế, lưng đồi, lưng trời) III Các hoạt động: Khởi động: (1’) Bài cũ: (4’) “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” - Học sinh nêu ví dụ có cặp từ đồng âm và đặt câu để phân biệt nghĩa Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: (1’) Phát triển các hoạt động: (30’) TG 13’ Hoạt động Thầy Hoạt động Trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu từ nhiều nghĩa Bài 1: Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh đọc bài 1, đọc mẫu - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - Giáo viên nhấn mạnh : Các từ răng, mũi, - Học sinh sửa bài tai là nghĩa gốc từ Kết quả: Răng – b ; Mũi – c ; Tai – a + Yêu cầu nhắc lại nghĩa từ + HS nhắc lại - Trong quá trình sử dụng, các từ này còn - Cả lớp nhận xét gọi tên cho nhiều vật khác và mang thêm nét nghĩa nghĩa chuyển Bài 2: Trao đổi cặp - Học sinh đọc bài - Từng cặp học sinh bàn bạc Răng cào không nhai người Mũi thuyền không dùng để ngửi mũi người Tai cái ấm không dùng để nghe tai người và tai động vật Nghĩa đã chuyển: từ mang nét - Học sinh nêu nghĩa Thế nào là từ nhiều nghĩa? Là từ có nghĩa gốc và hay nhiều nghĩa chuyển Thế nào là nghĩa gốc? Là nghĩa chính từ Thế nào là nghĩa chuyển? Là nghĩa từ suy từ nghĩa gốc Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài - Từng cặp học sinh bàn bạc - Lần lượt nêu Giáo viên chốt lại bài 2, Nguyễn Tấn Trí HTĐB Cả lớp HS yếu (5) Trường Tiểu học Xuân Phương Kế hoạch dạy học Buổi Lớp: TG Hoạt động Thầy Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm + Thế nào là từ nhiều nghĩa? 12’ * Hoạt động 2: Ví dụ nghĩa chuyển số từ Bài 1: Làm việc cá nhân + Nghĩa gốc gạch + Nghĩa gốc chuyển gạch Bài 2: Thảo luận nhóm - Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc Giáo viên chốt lại 5’ * Hoạt động 3: Củng cố Thi đua, trò chơi, thảo luận nhóm Hoạt động Trò - Học sinh thảo luận nhóm rút ghi nhớ - 2, học sinh đọc phần ghi nhớ - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh đọc bài - Học sinh sửa bài - lên bảng sửa Đôi mắt em bé mở to Quả na mở mắt bé đau chân Lòng ta vững kiền ba chân viết, em đừng ngoeo đầu Nước suối đầu nguồn - Học sinh nhận xét - Nhóm thảo luận ghi vào phiếu - Dùng tranh minh họa cho nghĩa gốc và nghĩa chuyển - Đại diện lên trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyển - Nghe giáo viên chốt ý - Hoạt động nhóm, lớp - Thi tìm các nét nghĩa khác từ “chân”, “đi” HĐNT: (1’) - Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” - Nhận xét tiết học Môn: Mĩ thuật Nguyễn Tấn Trí HTĐB HS giỏi (6) Trường Tiểu học Xuân Phương Bài: Kế hoạch dạy học Buổi Lớp: VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết HS hiểu biết ATGT, vẽ tranh ATGT theo cảm nhận riêng HS có ý thức chấp hành luật giao thông II Chuẩn bị: - Tranh ảnh an toàn giao thông, số biển báo giao thông - Hình gợi ý cách vẽ III Các hoạt động: Khởi động: (1’) Bài cũ: (4’) Giới thiệu bài mới: (1’) Phát triển các hoạt động: (30’) TG Hoạt động Thầy 6’ Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài Hoạt động Trò - GV cho HS quan sát tranh ảnh an toàn giao * HS thảo luận nhóm đôi thông, gợi ý HS nhận xét - hình ảnh đúng sai ATGT * Theo dõi tranh ảnh, từ đó tìm nội dung cụ thể và các hình ảnh để vẽ tranh 12’ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh * Cho HS quan sát số tranh để các em tìm các bước vẽ tranh GV Lưu ý HS + Các hình ảnh người và phương tiện giao thông tranh cần có hình dạng thay đổi để tạo không khí tấp nập, nhộn nhịp giao thông + Tranh cần có các hình ảnh phụ để thể không gian cụ thể không nên vẽ quá nhiều hình ảnh làm cho bố cục tranh vụn vặt, không rõ trọng tâm + Màu sắc tranh cần có các độ: đậm, đậm vừa nhạt để các hình mãng thêm chặt chẽ và đẹp mắt 7’ Hoạt động 3: HS thực hành GV đến bàn để quan sát, góp ý hướng dẫn bổ sung, hướng dẫn HS chưa nắm vững cách chọn nội dung và cách vẽ * HS thảo luận nhóm đôi tìm các bước vẽ tranh + HS vẽ cá nhân trên giấy + Tìm cách thể đề tài, cách chọn và xếp hình ảnh theo ý thích để bài vẽ đa dạng, phong phú 3’ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá HS trưng bày bài vẽ lên bảng để lớp + Cho HS trưng bày bài vẽ quan sát + Yêu cầu HS chọn số bài vẽ và gợi ý + Các nhóm trao đổi, nhận xét và xếp loại các em nhận xét bài vẽ HĐNT: (1’) - GV nhận xét và tổng kết - Chuẩn bị: “Vẽ theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu” Ngày dạy: Thứ ba 20/10/2015 Nguyễn Tấn Trí HTĐB (7) Trường Tiểu học Xuân Phương Môn: Bài: Kế hoạch dạy học Buổi Lớp: Tập đọc NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết Đọc rành mạch trôi chảy Bước đầu đọc diễn cảm bài văn o Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi thông minh, tình cảm gắn bó cá heo với người (Trả lời các câu hỏi ;2 ;3) II Chuẩn bị: - Thầy: Truyện, tranh ảnh cá heo - Trò: SGK III Các hoạt động: Khởi động: (1’) Bài cũ: (4’) Tác phẩm Sin-le và tên phát xít - Lần lượt học sinh đọc Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: (1’) Phát triển các hoạt động: (30’) TG Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 8’ * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - Rèn đọc từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, - Học sinh đọc toàn bài boong tàu… - Luyện đọc từ phiên âm - Bài văn chia làm đoạn? HTĐB HS yếu luyện đọc nhiều lần * đoạn: Đoạn 1: Từ đầu……………… trở đất liền Đoạn 2: Những tên cướp… giam ông lại Đoạn 3: Hai hôm sau………… A-ri-ôn Đoạn 4: Còn lại - Yêu cầu đọc nối đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp - học sinh đọc thành tiếng - Giáo viên giải nghĩa từ - HS tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe 12’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn HS Giỏi Vì nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy Vì thủy thủ đòi gết ông vì không muốn xuống biển? chết tay bọn thủy thủ nên ông đã nhảy xuống biển - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Đại diện nhóm trình bày * Nhóm 1: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn Điều kì lạ gì đã xảy nghệ sĩ Khi A-ri-ôn cất tiếng hát giã biệt cất tiếng hát giã biệt đời? đời, đàn cá heo bơi đến quây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát ông Bầy cá heo đã cứu ông đưa đất liền * Nhóm 2: - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc toàn bài Qua câu chuyện, em thấy cá heo Cá heo là vật thông minh tình nghĩa, Nguyễn Tấn Trí (8) Trường Tiểu học Xuân Phương TG Kế hoạch dạy học Buổi Lớp: Hoạt động Thầy đáng yêu, đáng quý điểm nào? Hoạt động Trò chúng biết thưởng thức tiếng hát nghệ sĩ, biết cứu giúp người gặp nạn * Nhóm 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài - Học sinh đọc bài Em có suy nghĩ gì cách đối xử Đám thủy thủ là người vô cùng đám thủy thủ và đàn cá heo đối tham lam độc ác, không biết trân trọng với nghệ sĩ A-ri-ôn? tài Cá heo là loài vật thông minh, tình nghĩa, biết cứu người gặp nạn, biết thưởng thức cái hay, cái đẹp * Nhóm 4: - Yêu cầu học sinh đọc bài - Học sinh đọc Nêu nội dung chính câu Khen ngợi thông minh, tìh cản gắn bó chuyện? cá heo với người 7’ * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp - Nêu giọng đọc? - Học sinh đọc toàn bài, Nêu giọng đọc 2’ * Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức thi đua đọc diễn cảm -Đọc diễn cảm (mỗi dãy bạn) Giáo viên nhận xét, tuyên dương HĐNT: (1’) - Rèn đọc diễn cảm bài văn - Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” - Nhận xét tiết học Môn: Bài: Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN Nguyễn Tấn Trí HTĐB HS Yếu (9) Trường Tiểu học Xuân Phương I Mục tiêu: Kế hoạch dạy học Buổi Lớp: v Học xong bài này, học sinh biết 1 1 Mối quan hệ và 10 , 10 và 100 ; 100 và 1000 Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng o BT: 1,2,3 II Chuẩn bị: - Thầy: Phiếu bài tập cá nhân - Tình - Bảng phụ kẻ sẵn các bảng SGK - Trò: Vở bài tập, SGK, bảng III Các hoạt động: Khởi động: (1’) Bài cũ: (4’) Giới thiệu bài mới: (1’) Phát triển các hoạt động: (30’) TG Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 15’ Hoạt động 1: Giúp HS nhận biết khái niệm ban đầu số thập phân ( đơn giản) a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét - Hoạt động cá nhân hàng bảng phần (a) để nhận ra: 1dm phần mét? - Học sinh nêu 0m1dm là 1dm 1dm hay 10 m viết thành 0,1m - Giáo viên ghi bảng 1dm phần mét? 1cm hay 100 m viết thành 0,01m - Giáo viên ghi bảng 1dm phần mét? 1mm hay 1000 m viết thành 0,001m 1 - Các phân số thập phân 10 , 100 , 1000 viết thành số nào? - GVgiới thiệu cách đọc vừa viết, vừa nêu: 0,1 đọc là không phẩy - Vậy 0,1 còn viết dạng phân số thập phân nào? - 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự - GV vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân - Giáo viên làm tương tự phần b - Học sinh nhận 0,5 ; 0,07 ; 0,007 là các số thập phân 10’ * Hoạt động 2: Thực hành Bài 2: Thảo luận nhóm - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề HTĐB HS giỏi 1dm = 10 m (ghi bảng con) - Học sinh nêu 0m0dm1cm là 1cm 1cm = 100 m - Học sinh nêu 0m0dm0cm1mm là 1mm 1mm = 1000 m - Các phân số thập phân viết thành 0,1; 0,01; 0,001 - Lần lượt học sinh đọc 0,1 = 10 - Học sinh đọc - Học sinh nhắc lại - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc đề Nguyễn Tấn Trí Cả lớp (10) Trường Tiểu học Xuân Phương TG Kế hoạch dạy học Buổi Lớp: Hoạt động Thầy - Giáo viên yêu cầu HS làm bài Hoạt động Trò HTĐB b) 3cm = 100 m = 0,03m 8mm = 1000 m = 0,008m 6g = 1000 kg = 0,006kg a) 5dm = 10 m = 0,5m 2mm = 1000 m = 0,002m 4g = 1000 kg = 0,004kg Bài 3: Phiếu bài tập cá nhân 5’ m dm cm mm 5 0 0 0 Viết phân số thập phân 10 m 12 100 m 35 (……) 100 m (……) 100 m (……) 10 m 68 (……) 100 m (……) 1000 m 56 (……) 1000 m 375 (……) 1000 m Viết số thập phân 0,5m 0,12m (… ) 0,35m (……) 0,09m (……) 0,7m (……) 0,68m (……) 0,001m (……) 0,056m (……) 0,375m * Hoạt động 3: Củng cố - HS nhắc lại kiến thức vừa học - Hoạt động (nhóm 4) -Thi đua giải (nhóm giải nhanh) - Tổ chức thi đua ; ;2 Bài tập: 10 100 1000 HĐNT: (1’) - Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học Nguyễn Tấn Trí HSYếu (11) Trường Tiểu học Xuân Phương Kế hoạch dạy học Buổi Lớp: Ngày dạy: Thứ tư 21/10/2015 Môn: Toán LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 1) Bài: I Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết Đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp) Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân o BT: 1,2,3 luyện tập thực hành II Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - Bảng phụ kẻ sẵn bài nêu - Trò: Bảng - SGK - Vở bài tập III Các hoạt động: Khởi động: (1’) Bài cũ: (4’) Giới thiệu bài mới: (1’) Phát triển các hoạt động: (30’) TG Hoạt động Thầy Hoạt động Trò HTĐB 15’ * Hoạt động 1: Giúp học sinh biết đọc viết số thập phân dạng đơn giản Bài 1: Viết thành số thập phân (theo mẫu) - Hoạt động cặp đôi 32 - Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài 0,32 + HS cùng bàn đọc sửa sai cho + Mẫu 100 54 a) 10 b) 100 ; 21 c) 100 ; 54 5, a) 10 ; 21 0, 21 c) 100 ; 2312 d) 1000 0, 03 b) 100 ; 2312 2,312 d) 1000 Bài 2: Viết tiếp vào chỗ trống (theo mẫu) Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề, giải vào luyện tập thực hành m dm cm 5 0 3 mm Hỗn số số thập phân HSYếu lên bảng Số thập phân 52 100 m 10 m 45 100 m 104 1000 m 32 100 m 021 1000 m 0,52m 0,3m 2,45m 0,104m 0,32m 3,021m Bài 3: Viết hỗn số thành số thập phân 26 a) 100 ; 5 b) 100 ; 26 5, 26 a) 100 ; 5 3, 05 b) 100 ; Nguyễn Tấn Trí (12) Trường Tiểu học Xuân Phương TG Kế hoạch dạy học Buổi Lớp: Hoạt động Thầy c) 10 ; 23 e) 1000 12 d) 45 Hoạt động Trò 100 ; 12, c) 10 ; 23 2, 023 e) 1000 12 d) Bài 2: Viết tiếp vào chỗ trống (theo mẫu) - Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề, giải vào luyện tập thực hành Hỗn số, phân Phần thập Số thập phân Phần nguyên số thập phân phân 10 100 100 35 100 1000 10 20 1000 4’ 3,4 0,03 03 3,04 04 35,01 35 01 2,007 007 20,010 20 010 * Hoạt động 3: củng cố - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học HĐNT: (1’) - Chuẩn bị: Luyện tập thực hành (tiết 2) - Nhận xét tiết học Môn: Bài: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA Nguyễn Tấn Trí 45 45, 03 100 HTĐB (13) Trường Tiểu học Xuân Phương Kế hoạch dạy học Buổi Lớp: I Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết Nhận biết nghĩa chung và các nghĩa khác từ chạy (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa gốc từ ăn vàhiểu mối quan hệ nghĩa gốc và nghĩa chuyển các câu BT3 Đặt câu để phân biệt nghĩa các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4) II Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ - Trò: Chuẩn bị viết sẵn bài trên phiếu III Các hoạt động: Khởi động: (1’) Bài cũ: (4’) “Từ nhiều nghĩa” - Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ? Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: (1’) Phát triển các hoạt động: (30’) TG Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 13’ * Hoạt động 1: Nhận biết nét khác biệt nghĩa từ nhiều nghĩa Hiểu mối quan hệ chúng Bài 1: Làm việc cá nhân - Giáo viên ghi đề bài lên bảng - Học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - 2, học sinh giải thích yêu cầu - Học sinh làm bài, sửa bài - Cả lớp nhận xét Bài 2: Hoạt động nhóm đôi - Học sinh đọc yêu cầu bài + Hoạt động đồng hồ có thể coi là di chuyển + Hoạt động đồng hồ là hoạt động không? máy móc, tạo âm + Hoạt động tàu trên đường ray có thể coi là + Là di chuyển phương tiện di chuyển không? giao thông - Các nghĩa từ “chạy” có mối quan hệ nào với nhau? - Cả lớp nhận xét 12’ * Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc để đặt câu có dùng từ nghĩa chuyển Bài 3: Thảo luận nhóm - 1, học sinh đọc yêu cầu bài Gợi ý : Đặt câu với nghĩa chuyển từ ăn? + Nghĩa gốc từ “ăn” là hoạt động tự đưa - Cô ăn ảnh - Tuấn chơi cờ hay ăn gian thức ăn vào miệng - Bạn cảm thấy ăn năn - Bà luôn ăn hiếp người khác - Họ muốn ăn đời, kiếp với Bài 4: Phiếu bài tập cá nhân - học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên có thể yêu cầu học sinh khá làm mẫu: - Học sinh sửa bài - Lần lượt lên dán từ “đi” kết đặt câu theo: Đứng Ví dụ: + Em đến trường + Em đứng lại nghe mẹ nói + Mùa đông phải tất để giữ ấm đôi chân +Trời hôm đứng gió - Cả lớp nhận xét 5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp, nhóm Nguyễn Tấn Trí HTĐB HS Giỏi HSYếu HSYếu (14) Trường Tiểu học Xuân Phương TG Kế hoạch dạy học Buổi Lớp: Hoạt động Thầy Tổ chức Trò chơi: Tìm từ nhiều nghĩa Hoạt động Trò - Thi tìm từ nhiều nghĩa và nêu HĐNT: (1’) - Hoàn thành tiếp bài - Nhận xét tiết học Ngày dạy: Thứ năm 22/10/2015 Môn: Bài: I Mục tiêu: Toán LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 2) v Học xong bài này, học sinh biết Nguyễn Tấn Trí HTĐB (15) Trường Tiểu học Xuân Phương Kế hoạch dạy học Buổi Lớp: Đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp) Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân o BT: 1,2,3,4 thực hành toán II Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - Bảng phụ kẻ sẵn bài nêu - Trò: Bảng - SGK - Vở bài tập III Các hoạt động: Khởi động: (1’) Bài cũ: (4’) Giới thiệu bài mới: (1’) Phát triển các hoạt động: (30’) TG Hoạt động Thầy Hoạt động Trò HTĐB 15’ * Hoạt động 1: Giúp học sinh biết đọc viết số thập phân dạng đơn giản Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Hoạt động cặp đôi a) 3,54 gồm … (3) đơn vị,… (5) phần mười,….(4) phần trăm b) 42,05 gồm… (42) đơn vị,…(0) phần mười, (5) phần trăm c) 0,072 gồm… (0) đơn vị,… (0) phần mười,….(7) phần trăm và; ……… (2) phần nghìn d) 3,003 gồm… (3)đơn vị,… (0)phần mười,… (0) phần trăm và; ……….(3) phần nghìn Bài 2: Viết số vào chỗ chấm Làm việc cá nhân HSYếu lên bảng - Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề, giải vào luyện tập thực hành a) Số thập phân gồm 10 đơn vị, phần mười và phần trăm viết là ……… (10,13) b) Số thập phân gồm đơn vị, phần trăm viết là ……… (1,03) c) Số thập phân gồm đơn vị, phần trăm và phần nghìn viết là ……… (0,032) d) Số thập phân gồm đơn vị, phần mười và phần nghìn viết là ……… (9,102) Bài 3: m dm (0) cm (…) mm ( ) Đoạn sắt 1,245m Đoạn đồng (… )3,07dm Đoạn thiết ( )2 2,005m Đoạn nhôm ( ) 4,2cm Bài 4: 81 Chuyển đổi số thập phân thành hỗn số phân * 81,07 = 100 số thập phân theo mẫu 0, 03 3 100 15 * 4,15 = 100 * 6,7 = 10 4’ * 20,012 = 20 12 1000 * Hoạt động 3: củng cố - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học HĐNT: (1’) - Chuẩn bị: Luyện tập thực hành (tiết 2) - Nhận xét tiết học Môn: Chính tả (Nghe-viết) Bài: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết Nghe viết đúng bài chính tả; không mắc quá lỗi bài Nguyễn Tấn Trí (16) Trường Tiểu học Xuân Phương Kế hoạch dạy học Buổi Lớp: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi oTìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn thơ (BT2); thực ý (a, c) BT3 II Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ ghi bài 3, - Trò: Bảng III Các hoạt động: Khởi động: (1’) Bài cũ: (4’) - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ - học sinh viết bảng lớp - Lớp viết bảng Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: (1’) Phát triển các hoạt động: (30’) TG Hoạt động Thầy Hoạt động Trò HTĐB 15’ * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc lần đoạn văn viết chính tả - Học sinh lắng nghe + Hình ảnh nào cho thấy dòng kinh + Có giọng hò ngân vang, có mùi chín, quyen thuộc với tác giả? có tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ BVMT: Qua bài em có tình cảm gì BVMT: Thảo luận nhóm bàn báo cáo và em bảo vệ dòng kênh cách trước lớp nào có hiệu quả? - GV yêu cầu HS nêu số từ khó viết - Học sinh nêu HS viết bc Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên lưu ý tư ngồi viết cho HS - Giáo viên đọc bài đọc câu - Học sinh viết bài phận câu cho học sinh viết - Giáo viên đọc lại toàn bài - Học sinh soát lỗi - Giáo viên chấm - Từng cặp học sinh đổi tập bắt lỗi 10’ * Hoạt động 2: HDSH làm luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài - học sinh đọc - lớp đọc thầm - Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm vần - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thích hợp với ba chỗ trống bài thơ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài - học sinh đọc - lớp đọc thầm - Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm vần - HS sửa bài - lớp nhận xét cách điền tiếng thích hợp với ba chỗ trống bài thơ có chứa ia iê các thành ngữ Giáo viên nhận xét - HS đọc các thành ngữ đã hoàn thành 5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm - Nêu qui tắc viết dấu các tiếng iê, ia - HS thảo luận nhanh đại diện báo cáo GV nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét - bổ sung HĐNT: (1’) - Nhận xét tiết học Nguyễn Tấn Trí (17)