1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KH day hoc mon Hoa vnen

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 46,68 KB

Nội dung

Kĩ năng - Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học của rượu etylic và axit axetic... - Công thức [r]

(1)PHÒNG GD& ĐT CHƠN THÀNH TRƯỜNG THCS MINH LONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2016-2017 Họ và tên: Trần Đình Thành Chức vụ: Giáo viên Chuyên môn đào tạo: Đại học Sư phạm Hóa Năm học: 2016– 2017 Nhiệm vụ phân công a Chuyên môn - Giảng dạy các lớp: Hóa 9, tự chọn hóa 9, nghề điện b Các nhiệm vụ khác: - Giáo viên chủ nhiệm lớp 9A3 c Chuyển đổi, bổ sung nhiệm vụ năm học: Thời gian Nhiệm vụ bổ sung, chuyển đổi Từ Từ Từ Đặc điểm tình hình a Đặc điểm tình hình môn * Những thuận lợi - Bản thân đã có năm công tác nên đã tích lũy số kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục học sinh, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm, luôn có ý thức học hỏi, tiếp thu ý kiến đồng nghiệp, để khắc phục nhược điểm thân nhằm nâng cao tay nghề, chất lượng dạy học - Được sự quan tâm, đạo trực tiếp Ban giám hiệu, các đoàn thể trường luôn tạo điều kiện giúp đỡ để thân hoàn thành nhiệm vụ giao - Có sự phối hợp giúp đỡ các đồng nghiệp, là các đồng chí tổ - Phong trào thi đua và khen thưởng, thi đua thật sự đã trở thành đòn bẩy và là yếu tố kích thích cho các hoạt động thân - Được sự quan tâm đầu tư về sở vật chất nhà trường, phụ huynh học sinh * Những khó khăn (Chủ quan, khách quan) - Một số học sinh còn lơ là học tập, học đối phó, tỉ lệ học sinh yếu cao ảnh hưởng đến chất lượng môn - Nhiều học phụ huynh chưa quan tâm đến việc học các em còn có tư tưởng khoán trắng cho nhà trường - Một số học sinh có hoàn cảnh khó khăn, ảnh hưởng không nhỏ đến việc học và tham gia hoạt động các em * Kết giảng dạy năm học 2015- 2016: (2) Môn/ lớp N ữ 8A1 Tổn Dâ g HS n tộc 29 8A2 26 11 8A3 29 13 Hóa 84 39 8A1 29 15 8A2 26 11 8A3 29 13 CN 84 39 Giỏi S % L 17,2 19,2 27,5 18 21,4 31,0 10 38,4 13 44,8 32 38,1 9A1 9A2 24 22 0 14 14 12 13 9A3 21 15 11 CN 67 43 36 15 50 59,0 52,3 53,7 Khá S % L 27,5 9 34,6 10,3 20 23,8 10 34,4 26,9 10 34,4 27 32,1 37,5 31,8 33,3 23 34,3 Tb S L 13 Yếu S % L 6,9 % 2 44,8 23,0 51,7 40,4 31,0 15,3 13,7 20,2 8,33 9,09 9,52 4,76 8,96 2,99 15 34 4 17 Kém S % L 3,4 23,0 6,9 10 11,9 0 19,2 3,45 7,14 4,17 3,4 2,3 3,4 3,4 2,3 b Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học: - Có đầy đủ hóa chất, dụng cụ, thiết bị, phòng môn, máy chiếu phục vụ cho việc dạy và học tập môn hóa học Chỉ tiêu phấn đấu * Danh hiệu cá nhân: - Lao động tiên tiến - GVG cấp trường - UBND huyện khen - Chiến sĩ thi đua cấp sở - GVCN giỏi cấp trường * Chất lượng chuyên môn: Lớp Mô n H S Giỏi (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) 9A1 9A2 9A3 Tổn g Hóa Hóa Hóa Hóa 26 26 28 80 (11,5%) (11,5%) (10,7%) (11,2%) (30,8%) (30,8%) (32,2%) 25 (31,3%) 11 (42,3%) 11 (42,3%) 14 (50%) 36 (44,9%) (15,4%) (15,4%) (7,1%) 10 (12,5%) * Học sinh giỏi môn: Hóa 9: Cấp trường: CN 9: Cấp trường: 3 Kết đạt được: HK I Cấp huyện 1; Cấp huyện 2; Cấp tỉnh: Cấp tỉnh: Gh i chú (3) Lớp Mô n H S 9A1 9A2 9A3 Tổn g Hóa Hóa Hóa Hóa 26 26 28 80 HK II Lớp Mô n 9A1 9A2 9A3 Tổn g Hóa Hóa Hóa Hóa Cả năm: Lớp Mô n 9A1 9A2 9A3 Tổn g Hóa Hóa Hóa Hóa H S Giỏi (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) Gh i chú Giỏi (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) Gh i chú Giỏi (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) Gh i chú 26 26 28 80 H S 26 26 28 80 Kế hoạch kiểm tra 15 phút: Môn: Hóa Khối: STT TUẦ N 13 TIẾ T 25 46 55 24 29 Môn: Tự chọn Hóa STT TUẦ N 10 TIẾ T 10 HỌC KỲ I TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Một số axit quan trọng Sắt HỌC KỲ II Etylen Axit axetic Khối: HỌC KỲ I TÊN BÀI DẠY Các loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ và muối (Tiết 2) GHI CHÚ (4) Kế hoạch giảng dạy cụ thể Hóa Tên chương, bài (chủ đề) -Tổng số tiết Mục đích yêu cầu Chương I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ (20 tiết) Kiến thức - Biết tính chất hóa học chung oxit, axit, bazơ, muối và tính chất hóa học riêng số oxit, axit, bazơ, muối cụ thể - Biết ứng dụng và cách điều chế số oxit, axit, bazơ, muối cụ thể - Chứng minh mối quan hệ axit, axit, bazơ, muối - Biết mục đích, các bước tiến hành, kỹ thuật thực hiện các thí nghiệm: + Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ và axit + Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ và dung dịch muối sunfat + Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối + Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit Kĩ - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết các phương trình hóa học các thí nghiệm - Viết tường trình thí nghiệm - Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn thành công các thí nghiệm - Quan sát thí nghiệm và rút tính chất hóa học oxit, axit, bazơ, muối - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học số oxit, axit, bazơ, muối cụ thể - Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học số oxit, axit, bazơ, muối - Nhận biết số oxit, axit, bazơ, muối cụ thể Kiến thức trọng tâm Tính chất hóa học chung oxit, axit, bazơ, muối và tính chất hóa học riêng số oxit, axit, bazơ, muối cụ thể Phản ứng điều chế loại oxit, axit Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat Phản ứng trao đổi và điều kiện xảy phản ứng trao đổi - Một số muối làm phân bón hóa học Mối quan hệ hai chiều các Chuẩn bịGhi chú - Phòng môn Máy chiếu - Hóa chất: CuO, HCl, CaO, H2O, Zn, CuSO4, NaOH, H2SO4, quỳ tím, Na2CO3, Cu, C12H22O11, BaCl2, Na2SO4, P đỏ, NaOH, phenolphta lein, Ca(OH)2, Fe, AgNO3, NaCl - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn, cốc thủy tinh, phễu, giấy lọc, kẹp gắp, chén sứ, kiềng, lưới tản nhiệt (5) Chương II KIM LOẠI (9 tiết) - Tra bảng tính tan để biết bazơ cụ thể thuộc loại kiềm bazơ không tan - Lập sơ đồ mối quan hệ các loại hợp chất vô - Viết các PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hóa - Tính thành phần phần trăm về khối lượng thể tích hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí - Tính nồng độ khối lượng dung dịch axit HCl, H2SO4 phản ứng - Tính khối lượng thể tích dung dịch NaOH và Ca(OH)2 muối tham gia phản ứng Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Viết đúng CTHH, PTHH - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực tính toán hóa học Kiến thức - Biết tính chất vật lí kim loại - Biết tính chất hóa học kim loại - Biết dãy hoạt động hóa học kim loại - Biết tính chất hóa học nhôm, sắt - Biết phương pháp sản xuất nhôm - Biết thành phần chính gang và thép - Biết sơ lược về phương pháp luyện gang và thép - Biết khái niệm về sự ăn mòn kim loại và số yếu yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại - Biết cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn - Biết mục đích, các bước tiến hành, kỹ thuật thực hiện các thí nghiệm: + Nhôm tác dụng với oxi loại hợp chất vô - Kĩ thực hiện các PTHH Tính chất vật lý và tính chất hóa học kim loại - Dãy hoạt động hóa học kim loại Tính chất hóa học nhôm, sắt Khái niệm hợp kim sắt và cách sản xuất gang, thép Khái niệm ăn mòn kim - Phòng môn Máy chiếu - Hóa chất: Fe, KMnO4, Na, HCl, MnO2, CuSO4, Cu, AgNO3, H2O, Al, NaOH, NaCl, dầu hỏa, S - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, bình tam (6) Chương III PHI KIM + Sắt tác dụng với lưu huỳnh + Nhận biết kim loại nhôm và sắt Kĩ - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết các phương trình hóa học các thí nghiệm - Viết tường trình thí nghiệm - Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn thành công các thí nghiệm - Quan sát thí nghiệm và rút tính chất hóa học các kim loại và dãy hoạt động hóa học kim loại Quan sát thí nghiệm và rút nhận xét về số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học nhôm và sắt - Phân biệt nhôm và sắt phương pháp hóa học - Nhận biết hiện tượng ăn mòn kim loại thực tế - Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại để dự đoán kết phản ứng kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước và với dung dịch muối - Vận dụng kiến thức để bảo vệ số đồ vật kim loại gia đình - Tính khối lượng kim loại phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng hỗn hợp kim loại - Tính khối lượng nhôm sắt tham gia phản ứng sản xuất theo hiệu suất phản ứng Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Viết đúng CTHH, PTHH - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực tính toán hóa học Kiến thức - Biết tính chất vật lí, hóa học loại và các yếu tố ảnh hưởng Biện pháp chống ăn mòn kim loại Phản ứng nhôm với oxi Phản ứng sắt với lưu huỳnh - Nhận biết nhôm và sắt giác, nút cao su, ống dẫn khí, muỗng đốt, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn, cốc thủy tinh, kẹp gắp, chén sứ, kiềng, lưới tản nhiệt, phễu lê - Tính chất hóa - Phòng môn (7) SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (11 tiết) chung phi kim và tính chất hóa học riêng số phi kim cụ thể: Clo, cacbon, silic - Biết ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí clo phòng thí nghiệm và công nghiệp - Biết ứng dụng cacbon, silic, silic đioxit và muối silicat - Sơ lược về mức độ hoạt động hóa học mạnh yếu số phi kim - Biết sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi măng - Biết nguyên tắc xếp các nguyên tố bảng tuần hoàn, cấu tạo bảng tuần hoàn, quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim chu kì và nhóm Lấy ví dụ minh họa - Biết ý nghĩa bảng tuần hoàn - Biết tính chất số hợp chất cacbon: CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat - Biết mục đích, các bước tiến hành, kỹ thuật thực hiện các thí nghiệm: + C khử CuO nhiệt độ cao + Nhiệt phân muối NaHCO3 + Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể Kĩ - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết các phương trình hóa học các thí nghiệm - Viết tường trình thí nghiệm - Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn thành công các thí nghiệm - Quan sát thí nghiệm và rút tính chất hóa học chung phi kim và số phi kim cụ thể và hợp chất chúng: CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat - Xác định phản ứng có thực hiện hay không và viết các phương trình hóa học - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học clo - Viết các phương trình hóa học chung phi kim - Tính chất vật lý và hóa học clo - Phương pháp điều chế clo phòng thí nghiệm và công nghiệp - Tính chất hóa học cacbon - Ứng dụng cacbon - Tính chất hóa học CO, CO2 H2CO3 và muối cacbonat - Si, SiO2 và sơ lược về đồ gốm, sứ, xi măng, thủy tinh - Cấu tạo và ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Phản ứng khử CuO C - Phản Máy chiếu - Hóa chất: HCl, MnO2, H2O, Zn, Fe, NaOH, quỳ tím, C, KMnO4, CuO, NaHCO3, Na2CO3, Ca(OH)2, CaCl2, NaCl, CaCO3 - Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, ống thủy tinh hình trụ Ø 20, bông gòn, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, bình tam giác, nút cao su, ống dẫn khí, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn, cốc thủy tinh, bình cầu có nhánh, kẹp gắp, chén sứ, phễu lê (8) học theo sơ đồ chuyển hóa phi kim - Nhận biết khí clo giấy quỳ ẩm; nhận biết khí CO2 và số muối cacbonat cụ thể - Viết các PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hóa; Viết các PTHH cacbon với oxi, với số oxit kim loại; Viết các PTHH minh họa cho tính chất Si, SiO2, muối silicat - Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I và VII, chu kỳ 2, và rút nhận xét về ô nguyên tố, về chu kì và nhóm - Đọc và tóm tắt thông tin về Si, SiO2, muối silicat sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi măng - Từ cấu tạo nguyên tử số nguyên tố điển hình thuộc 20 nguyên tố đầu tiên suy vị trí và tính chất hóa học chúng và ngược lại - So sánh tính kim loại và tính phi kim số nguyên tố cùng với các nguyên tố lân cận số 20 nguyên tố đầu tiên - Tính lượng phi kim và hợp chất phi kim phản ứng hóa học - Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 hỗn hợp Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Viết đúng CTHH, PTHH - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực tính toán hóa học Chương IV Kiến thức: Biết được: HIDROCAC - Khái niệm về hợp chất hữu và BON hóa học hữu NHIÊN - Phân loại hợp chất hữu LIỆU - Công thức phân tử, công thức cấu (11 tiết) tạo và ý nghĩa nó - Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất ứng phân hủy muối cacbonat nhiệt - Nhận biết muối cacbonat và muối clorua - Khái niệm hợp chất hữu - Phân loại hợp chất hữu - Phòng môn Máy chiếu - Hóa chất: Bông gòn, Ca(OH)2, CH3COON (9) hữu và ý nghĩa nó - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo metan, etilen axetilen và benzen - Tính chất vật lý và tính chất hóa học, ứng dụng metan, etilen axetilen và benzen - Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ - Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên và nguồn nguyên liệu và nguyên liệu quý công nghiệp - Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến - Thí nghiệm điều chế axetilen từ canxicacbua - Thí nghiệm đốt cháy axetilen và cho axetilen tác dụng với dung dịch brom - Thí nghiệm benzen hòa tan brom, benzen không tan nước - Hiểu cách sử dụng nhiên liệu an toàn, có hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt tới môi trường Kĩ - Phân biệt chất vô hay hữu theo công thức phân tử - Quan sát thí nghiệm rút kết luận - Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu - Viết số công thức cấu tạo mạch hở, mạch vòng số chất hữu đơn giản biết công thức phân tử - Quan sát thí nghiệm hiện tượng thực tế hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét về cấu tạo và tính chất metan, etilen, axetilen và benzen - Viết PTHH dạng công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn - Phân biệt khí metan với vài khí khác - Phân biệt khí etilen và khí metan phương pháp hóa học - Phân biệt khí axetilen với khí - Đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu - Cấu tạo và tính chất hóa học metan, etilen, axetilen và benzen - Thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu - Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ - Ích lợi và cách khai thác, sử dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí dầu mỏ - Khái niệm nhiên liệu - Phân loại nhiên liệu - Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu a, NaOH, HCl, MnO2, C2H5OH, H2SO4 đặc, dd Br2, CaC2, C6H6, H2O, dầu ăn, Fe - Dụng cụ: Mô hình phân tử metan, etien, axetilen, benzen dạng rỗng và đặc, ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, bình tam giác, nút cao su, ống dẫn khí, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn, cốc thủy tinh, bình cầu có nhánh, kẹp gắp, chén sứ, phễu lê (10) metan phương pháp hóa học - Cách điều chế axetilen từ canxi cacbua và metan - Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng chúng - Sử dụng có hiệu số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên - Biết cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả, an toàn sống hàng ngày - Lắp dụng cụ điều chế khí C2H2 từ CaC2 - Thực hiện phản ứng cho C 2H2 tác dụng với dung dịch Br2 và đốt cháy axetilen - Thực hiện thí nghiệm hòa tan benzen vào nước và benzen tiếp xúc với dung dịch brom - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng - Viết phương trình phản ứng điều chế axetilen, phản ứng axetilen với dung dịch brom, phản ứng cháy axetilen - Tính phần trăm các nguyên tố hợp chất hữu - Lập công thức phân tử hợp chất hữu dựa vào thành phần phần trăm các nguyên tố - Tính phần trăm khí metan, etilen, axetilen hỗn hợp thể tích khí đã tham gia phản ứng (đktc) - Tính khối lượng benzen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm phản ứng theo hiệu suất - Tính nhiệt lượng tỏa đốt cháy than khí metan và thể tích khí cacbonic tạo thành Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Viết đúng CTHH, PTHH - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực tính toán hóa học - Điều chế C2H2 - Tính chất C2H2 - Tính chất vật lí C6H6 (11) Chương V DẪN XUẤT CỦA HIDRO CACBON (14 tiết) Kiến thức: Biết được: - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo rượu etylic và axit axetic - Tính chất vật lý, tính chất hóa học rượu etylic và axit axetic - Khái niệm độ rượu - Ứng dụng và phương pháp điều chế rượu etylic và axit axetic - Khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát chất béo đơn giản, đặc điểm cấu tạo - Tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng chất béo - Thí nghiệm thể hiện tính axit axit axetic - Thí nghiệm tạo este etyl axetat - Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng glucozơ và saccarozơ - Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý tinh bột và xenlulozơ - Công thức chung tinh bột và xenlulozơ - Tính chất hóa học tinh bột và xenlulozơ - Ứng dụng tinh bột và xenlulozơ đời sống và sản xuất - Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ cây xanh - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hóa học protein - Định nghĩa, cấu tạo, phân loại polyme - Tính chất chung polime - Phản ứng tráng gương glucozơ - Phân biệt glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột - Hiểu mối liên hệ các chất etilen, rượu etylic, axit axetic, este etyl axetat Kĩ - Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học rượu etylic và axit axetic - Công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo rượu etylic và axit axetic - Khái niệm độ rượu - Hóa tính, cách điều chế rượu etylic và axit axetic - Mối liên hệ các chất: Etilen, rượu etylic, axit axetic và este etyl axetat - Khái niệm chất béo, đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học chất béo - Tính chất axit axetic - Phản ứng este hóa - Công thức phân tử, tính chất hóa học glucozơ - Phòng môn Máy chiếu - Hóa chất: H2O, C2H5OH, H2SO4 đặc, Na, CH3COOH , CuO, Zn, Na2CO3, quỳ tím, NaOH, NaCl, dầu ăn, xăng, glucozơ, saccarozơ, AgNO3, NH3, tinh bột, dd iot, lòng trắng trứng, lông gà - Dụng cụ: Mô hình phân tử metan, etien, axetilen, benzen dạng rỗng và đặc, ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, bình tam giác, nút cao su, ống dẫn khí, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn, cốc thủy tinh, bình (12) - Viết các PTHH dạng công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn rượu etylic - Phân biệt rượu etylic với benzen - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học axit axetic - Phân biệt axit axetic với rượu etylic là chất lỏng khác - Thiết lập sơ đồ mối liên hệ etilen, rượu etylic, axit axetic, este etyl axetat - Viết các PTHH minh họa cho các mối liên hệ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét về công thức đơn giản, thành phần cấu tạo và tính chất chất béo - Viết PTHH phản ứng thủy phân chất béo - Phân biệt chất béo với hiđrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp) - Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ axit axetic có tính chất chung axit - Thực hiện thí nghiệm điều chế este etyl axetat - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng - Viết PTHH minh họa các thí nghiệm đã thực hiện - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật rút nhận xét về tính chất glucozơ và saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ - Viết các PTHH dạng công thức phân tử minh họa tính chất hóa học glucozơ và phản ứng thủy phân saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ Phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột và xenlulozơ cây xanh - Phân biệt dung dịch glucozơ với rượu etylic và axit axetic - Viết PTHH thực hiện chuyển hóa từ saccarozơ glucozơ  rượu etylic axit axetic - Phân biệt dung dịch saccarozơ, glucozơ, và rượu etylic - Phân biệt tinh bột với xenlulozơ và saccarozơ - Công thức chung tinh bột và xenlulozơ - Tính chất hóa học tinh bột và xenlulozơ : Phản ứng thủy phân, phản ứng màu hồ tinh bột và iot - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử và khối lượng phân tử protein - Tính chất hóa học protein (loại đơn giản) - Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo, phân loại polyme - Tính chất chung polime cầu có nhánh, kẹp gắp, chén sứ, phễu lê (13) - Viết sơ đồ phản ứng thủy phân protein - Phân biệt protein (len, lông cừu, tơ tằm) với chất khác (nilon), phân biệt amino axit và axit theo thành phần phân tử - Viết PTHH trùng hợp tạo thành polime từ các monome - Tính khối lượng rượu etylic tham gia tạo thành phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu suất quá trình - Tính nồng độ axit khối lượng dung dịch axit axetic tham gia tạo thành phản ứng - Tính hiệu suất phản ứng este hóa, tính phần trăm khối lượng các chất hỗn hợp lỏng - Tính khối lượng xà phòng thu theo hiệu suất - Tính khối lượng glucozơ phản ứng lên men biết hiệu suất quá trình - Tính phần trăm khối lượng saccarozơ mẫu nước mía - Tính khối lượng rượu etylic thu từ tinh bột và xenlulozơ - Tính toán khối lượng polime thu theo hiệu suất tổng hợp - Tính phần trăm khí metan, etilen, axetilen hỗn hợp thể tích khí đã tham gia phản ứng (đktc) - Tính khối lượng benzen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm phản ứng theo hiệu suất - Tính nhiệt lượng tỏa đốt cháy than khí metan và thể tích khí cacbonic tạo thành - Thực hiện thành thạo phản ứng tráng gương - Lập sơ đồ nhận biết dung dịch chứa glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng - Trình bày bài làm nhận biết các dung dịch nêu trên, viết PTHH minh họa các thí nghiệm đã thực hiện Định hướng phát triển lực (14) - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Viết đúng CTHH, PTHH - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực tính toán hóa học Thực dạy bù, dạy thay: Thứ Tiết Lớp Môn Tiết PPCT Ngày dạy Buổi dạy TÊN BÀI DẠY Kế hoạch ngoại khóa: Thời gian Lớp Môn (nội dung) Chủ đề (15) Nhận xét, rút kinh nghiệm: a Học kỳ I: Đánh giá việc thực kế hoạch giảng dạy, chất lượng môn, nội dung, giải pháp cần điều chỉnh học kỳ II (16) b Học kỳ II: Đánh giá việc thực kế hoạch giảng dạy, chất lượng môn, nội dung, giải pháp, bài học kinh nghiệm DUYỆT CỦA TTCM NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trần Đình Thành DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU (17) (18)

Ngày đăng: 25/10/2021, 16:14

w