- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng ; những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội.. - Trình bày được đặc điểm dân[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT CHƠN THÀNH TRƯỜNG THCS MINH LONG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Họ tên: Nguyễn Thị Vương Chức vụ: Giáo viên Chuyên môn đào tạo: CĐSP Lịch sử - Địa lí Năm học: 2016 – 2017 Những nhiệm vụ phân công: a Chuyên môn: Dạy môn Địa lí lớp 8, lớp và môn KHXH lớp 6, lớp b Các nhiệm vụ khác: c Chuyển đổi, bổ sung nhiệm vụ năm học: Thời gian Nhiệm vụ bổ sung, chuyển đổi Từ Từ Từ Đặc điểm tình hình: a Đặc điểm tình hình môn: * Thuận lợi: - Bản thân yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm, luôn có ý thức học hỏi, tiếp thu ý kiến của đồng nghiệp để khắc phục nhược điểm của bản thân nhằm nâng cao tay nghề, chất lượng dạy học - Được sự quan tâm, chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám Hiệu, các đoàn thể trường luôn tạo điều kiện giúp đỡ để bản thân hoàn thành những nhiệm vụ được giao - Có sự phối hợp, giúp đỡ của các đồng nghiệp, nhất là các đồng chí tổ * Khó khăn: - Học sinh chưa có phương pháp học tập môn, chưa biết cách chuẩn bị bài trước đến lớp và gia đình ít quan tâm đến việc học của em - Một số học sinh còn ham chơi, chưa chú trọng vào việc học đến lớp còn chưa học bài, còn thụ động quá trình học tập - Tài liệu học tập môn Địa lí của các em còn hạn chế - Một số học sinh chưa hiểu được tầm quan trọng của việc học môn Địa lí còn xem môn Địa lí là môn phụ vì thế còn lơ là học tập, học đối phó, tỉ lệ học sinh yếu cao ảnh hưởng đến chất lượng môn - Lớp 6, học theo chương trình mô hình trường học nên các em có nhiều bở ngỡ * Kết học tập môn năm học trước: KHXH 6: Kết quả môn năm học năm trước Lớp Môn HS DT Nữ Ghi chú Hoàn thành (%) Chưa hoàn thành (%) 6A1 6A2 KHXH KHXH 34 32 20 18 32 (94,1%) 30 (94%) (5,9%) (6,0%) VNEN VNEN (2) 6A3 KHXH Tổng 30 96 16 54 29 (96,7%) 91 (94,8%) (3,3%) (5,2%) VNEN Địa lí 7, 8, 9: Lớp HS DT Nữ Kết quả môn năm học trước Ghi chú Giỏi Khá Tb Yếu (kém) TS % TS % TS % TS % 7A1 26 13 16 61,54% 34,62% 0% 0% 7A2 28 15 11 39,29% 13 46,43% 14,29% 0% 7A3 29 14 14 48,28% 10 34,48% 17,24% 0% 7A4 28 13 14 50% 10 35,71% 10,71% 3,57% Tổng 111 55 55 49,55% 42 37,84% 12 10,81% 0,90% 8A1 29 15 24,14% 12 41,38% 31,03% 3,45% 8A2 26 11 26,92% 11 42,31% 15,38% 15,38% 8A3 29 13 27,59% 11 37,93% 31,03% 0% Tổng 84 39 22 26,19% 34 40,48% 22 26,19% 5,95% 9A1 24 14 37,50% 29,17% 33,33% 0% 9A2 22 14 36,36% 13 59,09% 4,55% 0% 9A3 21 15 38,10% 38,10% 19,05% 4,76% Tổng 67 43 25 37,31% 28 41,79% 13 19,40% 1,49% b Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học: Nhìn chung sở vật chất của trường tương đối đầy đủ để phục vụ cho việc dạy và học, trường có trang bị máy chiếu và các đồ dùng dạy học cần thiết khác Chỉ tiêu phấn đấu: * Danh hiệu cá nhân: Lao động tiên tiến, giáo viên dạy giỏi vòng trường * Chất lượng chuyên môn: Lớp Môn HS Hoàn thành (%) Chưa hoàn thành (%) Ghi chú 6A1 KHXH 32 30 (93,7%) (6,3%) VNEN 6A2 KHXH 31 30 (96,7%) (3,3%) VNEN 6A3 KHXH 30 29 (96,7%) (3,3%) VNEN Tổng 93 89 (95,7%) (4,3%) 7A1 KHXH 31 30 (96,7%) (3,3%) VNEN 7A2 KHXH 31 29 (93,5%) (6,5%) VNEN 7A3 KHXH 31 30 (96,7%) (3,3%) VNEN Tổng 93 89 (95,7%) (4,3%) Lớp 8A1 8A2 8A3 Môn HS Giỏi (%) Địa lí 33 5(15,15%) Địa lí 33 8(24,24%) Địa lí 33 5(15,15%) Tổng 99 18(18,18%) 9A1 Địa lí 26 5(19,23%) 9A2 Địa lí 26 7(26,92%) 9A3 Địa lí 28 8(28,57%) Tổng 80 20(24,39%) Học sinh giỏi môn: -Trường : học sinh - Huyện : học sinh - Tỉnh : học sinh Kết đạt được: Khá (%) 12(36,36%) 12(36,36%) 11(33,34%) 35(35,35%) 12(46,16%) 11(42,32%) 11(39,29%) 34(41,46%) TB (%) 14(42,43%) 12(36,36%) 16(48,49) 42(42,43%) 7(26,92%) 7(26,92%) 8(28,57%) 22(26,82%) Yếu (%) 2(6,06%) 1(3,03%) 1(3,03%) 4(4,04%) 2(7,69%) 1(3,84%) 1(3,57%) 4(4,87%) Ghi chú (3) *HKI Lớp 6A1 6A2 6A3 Môn KHXH KHXH KHXH Tổng 7A1 KHXH 7A2 KHXH 7A3 KHXH Tổng HS 32 31 30 Lớp 8A1 8A2 8A3 HS 33 33 33 Môn Địa lí Địa lí Địa lí Tổng 9A1 Địa lí 9A2 Địa lí 9A3 Địa lí Tổng Hoàn thành (%) Chưa hoàn thành (%) Giỏi (%) TB (%) Ghi chú 31 31 31 Khá (%) Yếu (%) Ghi chú 26 26 28 *HKII Lớp 6A1 6A2 6A3 Môn KHXH KHXH KHXH Tổng 7A1 KHXH 7A2 KHXH 7A3 KHXH Tổng HS 32 31 30 Lớp 8A1 8A2 8A3 HS 33 33 33 Môn Địa lí Địa lí Địa lí Tổng 9A1 Địa lí 9A2 Địa lí 9A3 Địa lí Tổng Hoàn thành (%) Chưa hoàn thành (%) Ghi chú 31 31 31 Giỏi (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) Ghi chú 26 26 28 *CẢ NĂM: Lớp 6A1 6A2 6A3 Môn KHXH KHXH KHXH Tổng 7A1 KHXH 7A2 KHXH 7A3 KHXH Tổng HS 32 31 30 31 31 31 Hoàn thành (%) Chưa hoàn thành (%) Ghi chú (4) Lớp 8A1 8A2 8A3 Môn Địa lí Địa lí Địa lí Tổng 9A1 Địa lí 9A2 Địa lí 9A3 Địa lí Tổng HS 33 33 33 Giỏi (%) STT TUẦN TIẾT 11 28 52 Môn: KHXH – Địa lí 24 29 TIẾT 23 47 79 98 Môn: Địa lí STT TUẦN TB (%) Yếu (%) Ghi chú 26 26 28 Kế hoạch kiểm tra 15 phút: Môn: KHXH – Địa lí STT TUẦN 12 Khá (%) Khối: HỌC KỲ I TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Bài 11: Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí (tiết 3) HỌC KỲ II Bài 18: Thời tiết, khí hậu và số yếu tố của khí hậu (tiết 2) Khối: HỌC KỲ I TÊN BÀI DẠY Bài 5: Môi trường đới lạnh (tiết 2) Bài 8: Tự nhiên, dân cư và xã hội châu Phi (tiết 2) HỌC KỲ II Bài 21: Kinh tế châu Mĩ (tiết 2) Bài 24: Châu Đại Dương (tiết 3) GHI CHÚ Khối: TIẾT 15 15 24 30 28 40 Môn: Địa lí HỌC KỲ I TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Bài 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế- xã hội khu vực Đông Á (tiết 1) HỌC KỲ II Bài 25: Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam Khối: STT TUẦN TIẾT 10 12 24 23 40 HỌC KỲ I TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Bài 10: Thực hành- vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ giữa dân số, sản lượng thực phẩm và bình quân lương thực đầu người HỌC KỲ II Bài 34: Thực hành: Phân tích số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ (5) 31 48 Bài 40: Vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo Kế hoạch giảng dạy cụ thể: KHỐI Tên Mục đích yêu cầu chương, bài (chủ đề) -Tổng số tiết Chủ đề - Nêu được số đặc điểm về dân tộc: Việt 1: Địa lí Nam có 54 dân tộc; dân tộc có đặc trưng dân cư (5 tiết) về văn hoá thể ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán - Nêu được dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Trình bày được sự phân bố các dân tộc ở nước ta - Phân tích bảng số liệu về số dân phân theo thành phần dân tộc - Thu thập thông tin về dân tộc - Trình bày được số đặc điểm của dân số nước ta; nguyên nhân và hậu quả - Vẽ và phân tích biểu đồ dân số Việt Nam - Trình bày được tình hình phân bố dân cư nước ta: không đồng đều theo lãnh thổ, tập trung đông đúc ở đồng bằng và các đô thị, ở miền núi dân cư thưa thớt - Phân biệt được các loại hình quần cư thành thị và nông thôn theo chức và hình thái quần cư - Nhận biết quá trình đô thị hoá ở nước ta - Sử dụng bảng số liệu và bản đồ để nhận biết sự phân bố dân cư ở Việt Nam - Trình bày được đặc điểm về nguồn lao động và việc sử dụng lao động - Nêu được sức ép của dân số đối với việc giải quyết việc làm ở nước ta Kiến thức trọng tâm Chuẩn bịGhi chú - Trình bày được đặc điểm về dân tộc, dân số, phân bố dân cư, các loại hình quần cư và vấn đề lao động và việc làm, chất lượng sống của nước ta - Vấn đề việc làm thời đại ngày - Máy chiếu bản đồ phân bố các dân tộc, dân cư ở Việt Nam - Máy chiếu hình ảnh về đồng bằng, ruộng bậc thang - Máy chiếu biểu đồ dân số Việt Nam (6) - Trình bày được trạng chất lượng sống ở Việt Nam: còn thấp, không đồng đều, được cải thiện Chủ đề 2: Địa lí kinh tế (11 tiết) - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về cấu sử dụng lao động - Trình bày sơ lược về quá trình phát triển - Nêu được chuyển dịch cấu kinh tế là của nền kinh tế Việt Nam đặc trưng của công - Nêu được chuyển dịch cấu kinh tế là nét đổi mới, thay đổi cấu kinh tế đặc trưng của công đổi mới: thay đổi theo ngành, theo lãnh cấu kinh tế theo ngành, theo lãnh thổ, theo thổ, theo thành phần kinh tế, những thành thành phần kinh tế; những thành tựu và thách tựu và thách thức thức - Phân tích được của các nhân tố tự nhiên - Phân tích biểu đồ để nhận xét sự chuyển và kinh tế xã hội ảnh dịch cấu kinh tế hưởng đến sự phát - Phân tích được các nhân tố tự nhiên, kinh tế triển và phân bố nông - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, bố nông nghiệp: tài nguyên thiên nhiên là dịch vụ tiền đề bản, điều kiện kinh tế - xã hội là nhân tố quyết định - Trình bày được tình hình phát triển của sản xuất nông nghiệp: phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt là ngành chính - Trình bày và giải thích sự phân bố của số cây trồng, vật nuôi - Phân tích bản đồ nông nghiệp và bảng phân bố cây công nghiệp để thấy rõ sự phân bố của số cây trồng, vật nuôi - Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cấu ngành chăn nuôi - Nêu được thực trạng độ che phủ rừng của nước ta; vai trò của loại rừng - Trình bày được tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp - Trình bày được nguồn lợi thuỷ, hải sản; sự phát triển và phân bố của ngành khai thác, nuôi trồng thuỷ sản - Phân tích bản đồ để thấy rõ sự phân bố của các loại rừng, bãi tôm, cá - Máy chiếu bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam - Máy chiếu biểu đồ về sự chuyển dịch cấu GDP từ 1991 đến năm 2000 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ khí hậu Việt Nam (máy chiếu) - Máy chiếu lược đồ nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản Việt Nam - Máy chiếu số tranh ảnh về các thành tựu sản xuất nông nghiệp (7) - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để thấy sự phát triển của lâm nghiệp, thuỷ sản - Phân tích các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp - Trình bày được tình hình phát triển của sản xuất công nghiệp - Trình bày được số thành tựu của sản xuất công nghiệp: cấu đa ngành với số ngành trọng điểm khai thác thế mạnh của đất nước; thực công nghiệp hoá - Biết sự phân bố của số ngành công nghiệp trọng điểm - Phân tích biểu đồ để nhận biết cấu ngành công nghiệp - Phân tích bản đồ công nghiệp để thấy rõ các trung tâm công nghiệp, sự phân bố của số ngành công nghiệp - Nêu được cấu và sự phát triển ngày càng đa dạng của ngành dịch vụ - Nêu được vai trò quan trọng của ngành dịch vụ - Nêu được đặc điểm phân bố của ngành dịch vụ nói chung - Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của số ngành dịch vụ: giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, thương mại, du lịch - Phân tích số liệu, biểu đồ để nhận biết cấu và sự phát triển của ngành dịch vụ ở nước ta - Xác định trên bản đồ số tuyến đường giao thông quan trọng, số sân bay, bến cảng lớn - Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn lãnh Chủ đề 3: Sự thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phân hóa phát triển kinh tế - xã hội lãnh thổ - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài - Nêu được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa vị trí địa lí đối với phát triển kinh tế -xã hội của - Máy chiếu về bản đồ tự nhiên, bản đồ hành chính của vùng (8) (24 tiết) nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng - Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể ở số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp ; sự phân bố của các ngành đó - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn với các ngành kinh tế chủ yếu của trung tâm - Xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn của vùng - Phân tích bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế và các số liệu để biết đặc điểm tự nhiên, dân cư, tình hình phát triển và phân bố của số ngành kinh tế của vùng - Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đồng Bằng sông Hồng - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng - Trình bày được tình hình phát triển kinh tế - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn - Nêu được biết vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn của vùng Đồng Bằng sông Hồng và vùng kinh tế vùng kinh tế Việt Nam - Trình bày được đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, của vùng và những thuận lợi khó khăn đối với phát triển kinh tế-xã hội của vùng kinh tế - Trình bày được đặc điểm dân cư , xã hội của vùng - Trình bày được thế mạnh của vùng, thể ở số ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ ; sự phân bố của các các ngành ở vùng kinh tế - Nêu được các đảo và quần đảo lớn (tên, vị trí) - Phân tích được ý nghĩa kinh tế của biển, đảo đối với việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng - Trình bày được các hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển - Trình bày đặc điểm tài nguyên và môi trường biển đảo, số biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo kinh tế Việt Nam - Máy chiếu về số tranh ảnh của vùng kinh tế Việt Nam (9) trọng điểm Bắc Bộ - Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để thấy được đặc điểm tự nhiên, dân cư và sự phát triển kinh tế của vùng - Sử dụng bản đồ tự nhiên, kinh tế để phân tích, thấy rõ sự phân bố tài nguyên và các ngành kinh tế của vùng - Nêu được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng Bắc Trung Bộ - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển của vùng - Trình bày được tình hình phát triển và phân bố số ngành sản xuất chủ yếu : trồng rừng và cây công nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản; khai thác khoáng sản; dịch vụ du lịch - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn và chức chủ yếu của trung tâm - Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ - Sử dụng bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế để phân tích và trình bày về đặc điểm tự nhiên, dân cư, phân bố số ngành sản xuất của vùng Bắc Trung Bộ - Nêu được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày được đặc điểm tự nhiên và tài nguyên tự nhiên của vùng ; những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với phát triển (10) kinh tế - xã hội duyên hải Nam Trung Bộ - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội : những thuận lợi và khó khăn của dân cư, xã hội đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng - Nêu được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày được đặc điểm tự nhiên và tài nguyên tự nhiên của vùng; những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội: những thuận lợi và khó khăn của dân cư, xã hội đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng - Trình bày được số ngành kinh tế tiêu biểu của vùng: chăn nuôi bò, khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản; du lịch, vận tải biển; khí, chế biến lương thực, thực phẩm - Nêu được tên các trung tâm kinh tế chính - Nêu được vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ - Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ kinh tế, bản đồ tự nhiên, kinh tế để nhận biết đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế của vùng - Nêu được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và (11) những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển của vùng Trình bày được tình hình phát triển và phân bố số ngành kinh tế chủ yếu của vùng : sản xuất nông sản hàng hoá ; khai thác và trồng rừng ; phát triển thuỷ điện, du lịch - Nêu các trung tâm kinh tế lớn với các chức chủ yếu của trung tâm - Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ - Phân tích bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế và số liệu thống kê để biết đặc điểm tự nhiên, dân cư, tình hình phát triển và phân bố số ngành sản xuất của vùng - Nêu được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đông Nam Bộ - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng ; những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội của vùng và tác động của chúng tới sự phát triển - Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng: công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ lệ cao cấu GDP; công nghiệp có cấu đa dạng với nhiều ngành quan trọng; sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ giữ vai trò quan trọng - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn - Nêu được vị trí, giới hạn và vai trò của các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ - Phân tích bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế và số liệu thống kê để biết đặc điểm tự nhiên, (12) dân cư, tình hình phát triển và phân bố số ngành sản xuất của vùng - Nêu được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng đồng bằng sông Cửu Long - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và tác động của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và tác động của chúng tới sự phát triển kinh tế của vùng - Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng: vùng trọng điểm lương thực thực phẩm, đảm bảo an toàn lương thực cho cả nước và xuất nông sản lớn nhất Công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn - Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ - Phân tích bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế và số liệu thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm kinh tế của vùng - Biết xử lí số liệu, vẽ và phân tích biểu đồ cột ngang để so sánh sản lượng thuỷ sản của Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước - Nêu được các đảo và quần đảo lớn: tên, vị trí - Phân tích được ý nghĩa kinh tế của biển, đảo đối với việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng - Trình bày các hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển - Trình bày đặc điểm tài nguyên và môi (13) trường biển, đảo ; số biện pháp bảo vệ tài nguyên biển, đảo - Xác định được vị trí, phạm vi vùng biển Việt Nam - Kể tên và xác định được vị trí số đảo và quần đảo lớn từ Bắc vào Nam - Phân tích bản đồ, sơ đồ, số liệu thống kê để nhận biết tiềm kinh tế của các đảo, quần đảo của Việt Nam, tình hình phát triển Chủ đề 4: Địa lí địa phương (3 tiết) của ngành dầu khí - Trình bày được vị trí địa lí và ý nghĩa của nó đối với phát triển kinh tế - xã hội - Nêu được giới hạn, diện tích của tỉnh Bình Phước; các đơn vị hành chính và trung tâm kinh tế chính trị của tỉnh - Trình bày được đặc điểm địa hình, khí hậu, thuỷ văn, đất, thực vật, khoáng sản của tỉnh Bình Phước Trình bày được vị trí, đặc điểm khí hậu, địa hình, tài nguyên nước, dân cư và các ngành kinh tế của tỉnh Bình Phước từ đó giáo dục học sinh thêm yêu quê hương và cùng bảo vệ và phát triển quê hương mình - Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Phước - Trình bày được đặc điểm dân cư : số dân, sự gia tăng, cấu dân số, phân bố dân cư - Đánh giá được những thuận lợi, khó khăn của dân cư và lao động việc phát triển kinh tế - xã hội - Máy chiếu bản đồ tự nhiên Bình Phước, bản đồ kinh tế Việt Nam - Máy chiếu bảng số liệu dân số, tỉ suất gia tăng dân số tỉnh Bình Phước - Máy chiếu biểu đồ cấu dân số thành thị của tỉnh Bình Phước - Máy chiếu về số hình ảnh về các hoạt động kinh tế ở địa phương - Trình bày và giải thích được những đặc điểm kinh tế của địa phương - Xác định trên bản đồ vị trí địa lí của tỉnh - Phân tích số liệu, biểu đồ, bản đồ để biết đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế của tỉnh ĐỊA LÍ 8: Tên chương, bài (chủ đề) -Tổng số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm Chuẩn bị- Ghi chú (14) Chủ đề 1: Châu Á ( 20 tiết) - Nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á trên bản đồ - Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ của châu Á - Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng sản của châu Á - Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu châu Á Nêu và giải thích được sự khác giũa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở châu Á - Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á Nêu và giải thích được sự khác về chế độ nước, giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn - Trình bày được các cảnh quan tự nhiên ở châu Á và giải thích được sự phân bố của số cảnh quan - Trình bày và giải thích được số đặc điểm bật của dân cư, xã hội châu Á - Trình bày và giải thích( ở mức độ đơn giản) số đặc điểm phát triển kinh tế của các nước ở châu Á - Trình bày được tình hình phát triển kinh tế và nơi phân bố chủ yếu - Trình bày được đặc điểm bậc về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của các khu vực: Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á - Trình bày được số đặc điểm bậc về Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) - Đọc các bản đồ, lược đồ: tự nhiên, phân bố dân cư, kinh tế châu Á và các khu vực châu Á để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Á, số khu vực của châu Á - Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của số địa điểm ở châu Á để hiểu và trình bày đặc điểm của số kiểu khí hậu tiêu biểu ở châu Á - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự nhiên, số hoạt động kinh tế ở châu Á - Phân tích các bảng thống kê về dân số, kinh tế - Tính toán và vẽ biểu đồ về sự gia - Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn, kích thước, đặc điểm về địa hình, khí hậu, sông ngòi, các đới cảnh quan đặc điểm về dân cư và xã hội của châu Á trên bản đồ - Trình bày được số đặc điểm bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế-xã hội của khu vực Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á - Trình bày được số đặc điểm bật về Hiệp hội các nước Đông Nam Á - Máy chiếu bản đồ tự nhiên, kinh tế Châu Á - Quả địa cầu (phòng thiết bị) - Máy chiếu bản đồ địa hình, khoáng sản ở Châu Á - Máy chiếu bản đồ các đới khí hậu Châu Á - Máy chiếu bản đồ các tôn giáo lớn, bảng phụ - Bản đồ tự nhiên Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á (phòng thiết bị) (15) Chủ đề 2: Việt Nam – đất nước –con người (1 tiết) Chủ đề 3: Địa lí tự nhiên Việt Nam (22 tiết) tăng dân số, sự tăng trưởng GDP, về cấu cây trồng của số quốc gia, khu vực thuộc châu Á - Nêu được vị trí của Việt Nam Trình bày được vị trí, văn trên bản đồ thế giới hóa, lịch sử của Việt Nam - Trình bày được VN là quốc trên bản đồ thế giới gia mang đậm bản sắc thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của khu vực - Xác định vị trí nước ta trên bản đồ thế giới - Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ của nước ta - Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế xã hội - Trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta - Nêu được diện tích; trình bày được số đặc điểm của Biển Đông và vùng biển nước ta - Nêu được nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng; số thiên tai thường xảy trên vùng biển nước ta; sự cần thiêt phải bảo vệ môi trường biển - Sử dụng bản đồ, lược đồ khu vực Đông Nam Á, bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam để xác định và nhận xét: + Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam + Vị trí, giới hạn của Biển Đông - Sử dụng bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam , các lược đồ nhiệt độ nước biển tầng mặt, dòng biển theo mùa trên Biển Đông, các sơ đồ để xác định và trình bày: + Một số đặc điểm của vùng biển Việt Nam + Phạm vi số phận vùng biển chủ quyền của nước ta (nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế…) - Nêu sơ lược quá trình hình thành lãnh thổ nước ta qua ba giai đoạn chính và kết quả của giai đoạn - Trình bày được nước ta có nguồn -Trình bày được vị trí,giới hạn, phạm vi của nước ta - Nêu được đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi, đặc điểm đất, sinh vật của tự nhiên Việt Nam - Nêu được vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, Nam Trung Bộ và Nam Bộ - Nêu và giải thích được số đặc điểm bật về địa lí tự nhiên của các miền - Nêu được những khó khăn thiên nhiên gây và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền - Máy chiếu bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á, bản đồ các nước Đông Nam Á - Máy chiếu hình ảnh về quá trình phát trình phát triển đất nước nông nghiệp, công nghiệp - Máy chiếu về bản đồ hành chính, bản đồ tự nhiên, bản đồ địa hình, khí hậu Việt Nam - Máy chiếu về hình ảnh cảnh đẹp và tài nguyên vùng biển - Máy chiếu bản đồ các dòng biển theo mùa - Máy chiếu về bản đồ địa chất – khoáng sản Việt Nam (hoặc hình 26.1) - Bảng 26.1 trang 99 – SGK (phóng to) - Máy chiếu về hình ảnh các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên ở nước ta - Máy chiếu biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh theo bảng số liệu 31.3 - Máy chiếu bản đồ sông ngòi VN, bảng mùa lũ trên các lưu vực sông (16) tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng; sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta qua các giai đoạn địa chất - Đọc sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo (phần đất liền), bản đồ địa chất Việt Nam, để: + Xác định các mảng nền hình thành qua các giai đoạn Tiền Cambri, Cổ sinh, Trung sinh, vùng sụt võng Tân sinh; các đứt gãy lớn + Nhận biết những nơi hay xảy động đất ở Việt Nam - Đọc bản đồ, lược đồ địa chất – khoáng sản Việt Nam, để: + Nhận biết sự phân bố khoáng sản nước ta + Xác định được các mỏ khoáng sản lớn và các vùng mỏ khoáng sản trên bản đồ - Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam - Nêu được vị trí, đặc điểm bản của khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa - Sử dụng bản đồ, lược đồ Địa hình Việt Nam để hiểu và trình bày số đặc điểm chung của địa hình, mô tả đặc điểm và sự phân bố các khu vực địa hình ở nước ta - Phân tích lát cắt địa hình Việt Nam để chỉ tính phân bậc và hướng nghiêng chung của địa hình - Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam - Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa; sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền - Nêu được những thuận lợi và khó khăn khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở Việt Nam - Sử dụng bản đồ khí hậu Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam để hiểu và trình bày số đặc điểm của khí hậu nước ta và của miền - Phân tích bảng số liệu về nhiệt độ và lượng mưa của số địa điểm (Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh) để hiểu rõ sự khác về - Máy chiếu bản đồ đất VN, lược đồ phân bố các loại đất chính - Bản đồ địa hình và khoáng sản miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ (máy chiếu) - Máy chiếu về hình ảnh vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể… - Máy chiếu biểu đồ lượng mưa Lai Châu (17) khí hậu của các miền - Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam - Nêu và giải thích được sự khác về chế độ nước, về mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ Biết số hệ thống sông lớn ở nước ta - Nêu được những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông - Sử dụng bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam, lược đồ Các hệ thống sông lớn ở Việt Nam để trình bày các đặc điểm chung của sông ngòi và của các hệ thống sông lớn ở nước ta - Phân tích bảng số liệu, bảng thống kê về các hệ thống sông lớn ở Việt Nam - Vẽ biểu đồ phân bố lưu lượng nước năm ở địa điểm (trạm thủy văn) cụ thể - Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam - Nêu được đặc tính, sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta - Nêu được số vấn đề lớn sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam - Trình bày và giải thích đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam - Nêu được các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta và phân bố của chúng - Nêu được giá trị tài nguyên sinh vật, nguyên nhân của sự suy giảm và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật ở Việt Nam - Đọc lát cắt địa hình – thổ nhưỡng để nhận biết sự tương ứng phân bố đất với địa hình ở nước ta - Sử dụng bản đồ, lược đồ thổ nhưỡng, bản đồ Địa lí tự nhiên Atlat Địa lí Việt Nam: + Nhận xét sự phân bố các loại đất chính + Phân tích bảng số liệu về tỉ lệ của nhóm đất chính + Phân tích bảng số liệu về biến (18) động diện tích rừng - Trình bày và giải thích được bốn đặc điểm chung bật của tự nhiên Việt Nam - Nêu được những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với đời sống và phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta - Sử dụng bản đồ Địa lí tự nhiên Atlat Địa lí Việt Nam để nhận biết: + Sự phân bậc độ cao địa hình + Các hướng gió chính + Các dòng biển, các dòng sông lớn ở nước ta - Rèn kỹ tư địa lí tổng hợp thông qua việc củng cố và tổng kết các kiến thức đã học về các hợp phần tự nhiên - Biết được vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ - Nêu và giải thích được số đặc điểm bật về địa lí tự nhiên của miền - Nêu được những khó khăn thiên nhiên gây và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền - Sử dụng bản đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Atlat Địa lí Việt Nam để trình bày vị trí giới hạn, các đặc điểm tự nhiên của miền - Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu ở số địa điểm miền - Biết được vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ - Nêu và giải thích được số đặc điểm bật về địa lí tự nhiên của miền Biết những khó khăn thiên nhiên gây và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền - Sử dụng bản đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Atlat Địa lí Việt Nam để trình bày vị trí giới hạn, các đặc điểm tự nhiên của miền - Phân tích bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa của số địa điểm (19) Chủ đề 3: Địa lí địa phương (1 tiết) miền để thấy rõ sự khác về mùa mưa - Nêu được vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ - Nêu và giải thích được số đặc điểm bật về địa lí tự nhiên của miền - Nêu được những khó khăn thiên nhiên gây và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền - Sử dụng bản đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Atlat Địa lí Việt Nam để trình bày vị trí giới hạn, các đặc điểm tự nhiên của miền - So sánh số đặc điểm tự nhiên của ba miền tự nhiên ở nước ta (địa hình, khí hậu ) - Nêu được vị trí, phạm vi, giới hạn của đối tượng địa lí ở địa phương (khu chợ, ngôi chùa, đình làng, di tích văn hóa – lịch sử, ) - Trình bày được đặc điểm địa lí của đối tượng - Biết quan sát, mô tả, tìm hiểu sự vật hay tượng địa lí ở địa phương - Viết báo cáo và trình bày về sự vật hay tượng đó Trình bày được vị phạm vi và số điểm địa lí tự nhiên, cư, kinh tế-xã hội của Bình Phước trí, đặc dân tỉnh - Máy chiếu bản đồ tự nhiên Bình Phước - Máy chiếu biểu đồ cấu dân số thành thị của tỉnh Bình Phước - Máy chiếu hình ảnh về các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ của tỉnh Thực dạy bù, dạy thay: Thứ Tiết Lớp Môn Tiết PPCT Ngày dạy Buổi dạy TÊN BÀI DẠY (20) Kế hoạch ngoại khóa: Thời gian Lớp Môn (nội dung) Chủ đề (21) Nhận xét, rút kinh nghiệm: a Học kỳ I: Đánh giá việc thực kế hoạch giảng dạy, chất lượng môn, nội dung, giải pháp cần điều chỉnh học kỳ II (22) b Học kỳ II: Đánh giá việc thực kế hoạch giảng dạy, chất lượng môn, nội dung, giải pháp, bài học kinh nghiệm (23) DUYỆT CỦA TTCM NGƯỜI THỰC HIỆN DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU (24)