1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Máy xây dựng Chương 2

116 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương MÁY NÂNG VẬN CHUYỂN Máy nâng Cần trục Máy nâng Cầu trục Cần trục cảng Kích nâng Cần trục tháp Cổng trục 2.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI MÁY NÂNG - VẬN CHUYỂN 2.1.1 Định nghĩa: Máy nâng - vận chuyển thiết bị chủ yếu dùng để giới hóa cơng việc nâng vật (hay cịn gọi hàng) có trọng lượng lớn (đối với máy nâng) vận chuyển nội với cự ly ngắn (đối với máy vận chuyển) Máy nâng - vận chuyển sử dụng nhiều công tác xây dựng (xây dựng giao thông, dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, thủy điện); công tác xếp dỡ hàng hóa nhà ga, bến cảng, kho bãi; phục vụ cho q trình cơng nghệ sản xuất nhà máy, phân xưởng 2.1.2 Phân loại PHẦN MÁY NÂNG Tùy thuộc vào kết cấu công dụng máy, người ta phân chia máy nâng thành loại sau: Máy trục, kích, tời, pa lăng, thang nâng v.v Những máy trục có cần gọi cần trục, máy trục dạng dầm, dàn khung mà khơng có cần gọi cầu trục cổng trục Máy trục loại máy hoạt động theo chu kỳ, trình làm việc nghỉ cấu máy trục ngắt quãng, xen kẽ, lặp lặp lại Sau xem xét thông số kỹ thuật, cấu tạo hoạt động máy trục 2.2 CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA MÁY TRỤC (MÁY NÂNG) Ví dụ: Các thông số kỹ thuật cầu trục Q=5T, L=15m 2.2 CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA MÁY TRỤC (MÁY NÂNG) - Tải trọng nâng danh nghĩa Q (Tấn) - Chiều cao nâng H (m) - Tầm với cần R (m) độ L (m) - Tốc độ làm việc v (m/ph) n (vòng/ph) - Trọng lượng thân G (kG Tấn) - Công suất định mức N (kW) - Chế độ làm việc máy trục - Năng suất máy trục (NQ) (T/h, T/Ca) Ví dụ: Các thơng số kỹ thuật cần trục bánh xích Q=45T 2.2.1 Tải trọng nâng danh nghĩa (Q): Mỗi máy trục có giá trị xác định tải trọng nâng danh nghĩa Thông số xuất phát từ yêu cầu thiết kế chế tạo máy trục cụ thể đặc trưng cho điều kiện làm việc máy trục Tải trọng nâng danh nghĩa trọng lượng vật nâng (hay gọi hàng nâng) lớn mà máy trục phép nâng làm việc 2.2.2 Chiều cao nâng (H): Chiều cao nâng khoảng cách từ đỉnh đường ray chân máy trục từ mặt sân bãi đến vị trí cao phận mang hàng Mỗi máy trục có chiều cao nâng (H) xác định (xem hình 2.2) 10 Cơ cấu lăn đỡ băng Tang chủ động Băng cao su Tang bị động 102 Nguyên lý làm việc - Khi động (1) hoạt động truyền chuyển động quay qua cấu truyền động tới tang trống chủ động (8), tang trống chủ động quay, nhờ có ma sát tang trống chủ động băng đai mà băng đai chuyển động theo Vật liệu rót vào băng chuyển động theo băng dỡ khỏi băng qua tang trống chủ động hay dỡ thiết bị dỡ liệu - Các lăn đỡ (7), (12) có tác dụng đỡ băng nhánh làm việc không làm việc Thiết bị căng băng (3) làm cho băng không bị trùng để tránh ảnh hưởng tới làm việc băng Khi băng làm việc theo phương nghiêng cần phải có thiết bị an tồn đề phịng băng quay ngược lại làm đổ vỡ hàng hoá gây nạn cho người Khi vận chuyển hàng hoá xa, người ta dùng nhiều băng tải nối tiếp làm thành đường dài 103 Năng suất biện pháp nâng cao suất a Khi vận chuyển vật liệu xốp rời N = 3600 F v.Kđ.KT (m3/h) N = 3600.F v .Kđ.KT (kg/h) Trong đó: F - Diện tích mặt cắt ngang dịng vật liệu băng (m2) v - Vận tốc chuyển động băng (m/s)  - Trọng lượng riêng vật liệu vận chuyển (kg/m3) Kđ – Hệ số điền đầy lòng máng KT - Hệ số sử dụng thời gian b Khi vận chuyển loại hàng G cục, hàng kiện, bao gói t N = 3600 v .KT (kg/h) Go - Trọng lượng cục vật liệu hay kiện hàng (kg) t - Khoảng cách trọng tâm hai cục vật liệu hay hai kiện hàng nối tiếp (m) KT – Hệ số sử dụng thời gian 104 BÀI - BĂNG GẦU Công dụng: Trong băng gầu vật liệu vận chuyển gầu riêng biệt theo phương thẳng đứng theo phương nghiêng với góc nghiêng khơng nhỏ 60 độ Băng gầu sử dụng rộng rãi trạm BTNN, nhà máy sản xuất BTXM,… Ưu điểm: Kích thước nhỏ gọn, có khả nâng vật liệu lên cao tương đối lớn (3550m), suất cao (5140m3/h); Nhược điểm: khả chịu tải kém, cần có thiết bị hỗ trợ cho q trình nạp liệu, việc tính tốn phức tạp Phân loại: - Theo thiết bị kéo gầu: + băng gầu cao su, + băng gầu xích - Theo phương pháp cấp liệu: + gầu tự xúc, +xúc cưỡng - Theo khả di chuyển: + băng gầu cố định, + băng gầu di động - Theo tính chất làm việc: + băng gầu kín; + băng gầu hở - Theo nhiệt độ hàng vận chuyển: + Băng gầu nguội; + Băng gầu nóng 105 Cấu tạo: Cửa nạp liệu Đĩa xích bị động Gầu Xích gầu Vỏ che Cửa dỡ liệu Đĩa xích chủ động Động Hộp giảm tốc 10 Cơ cấu căng xích Sơ đồ cấu tạo gầu 106 107 109 Nguyên lý hoạt động: - Chuyển động quay từ động (8) qua truyền động làm quay đĩa xích chủ động (7) kéo xích tải gầu từ lên; gầu (3) múc vật liệu từ cửa nạp đổ vào phễu dỡ tải gầu qua đĩa xích chủ động -Cơ cấu căng xích giúp cho xích ln căng theo u cầu làm việc - Năng suất: Trong đó: N = 3,6 q.v.  t KT (T/h) q - Dung tích gầu (lít) v - Vận tốc chuyển động băng (m/s)  - Khối lượng riêng vật liệu cần vận chuyển (T/m3)  - Hệ số đầy gầu (phụ thuộc vào vật liệu hình dạng gầu) t - Bước gầu, t = (23).h h - Chiều cao gầu KT - Hệ số sử dụng thời gian 110 BÀI - BĂNG XOẮN (VÍT TẢI) Cơng dụng: - Băng xoắn cịn gọi băng vít hay vít tải sử dụng để vận chuyển loại vật liệu rời, vật liệu có cục nhỏ xi măng, đá dăm, cát…vật liệu dính ướt đất sét, hỗn hợp bê tông với khoảng cách không lớn (3040m) - Băng xoắn sử dụng theo phương nằm ngang hay phương nghiêng, vận chuyển xi măng theo phương thẳng đứng - Băng xoắn thường có suất 2040m3/h, đạt tới 100m3/h Ưu điểm: - Băng xoắn có cấu tạo đơn giản gọn, - Bảo dưỡng dễ dàng, thuận tiện bốc dỡ hàng nơi chặt hẹp - Che kín vật liệu giảm thất khơng gây nhiễm mơi trường Nhược điểm: - Bề mặt vít vỏ bị mịn ma sát, - Làm vụn thêm vật liệu q trình vận chuyển nên khơng dung để vận chuyển loại hạt hay ngũ cốc 111 Cấu tạo băng xoắn (băng vít) Các loại cánh xoắn Một dạng Cánh xoắn hay dùng 112 Cấu tạo băng xoắn - Trục vít chế tạo từ ống thép cánh hàn vào trục vít; cánh chế tạo gang hay théo có chiều dày từ 36 mm - Có số loại trục vít sau: loại trục vít có cánh liền với trục, khơng liền với trục, có cánh định hình Trục vít có độ dài lớn 23 m, nguười ta đặt gối đỡ - Máng băng xoắn chế tạo cách hàn thép có chiều dày từ 48 mm 113 Băng xoắn (băng vít hay vít tải) 114 115 Nguyên lý làm việc Khi động điện (1) quay, chuyển động quay truyền qua khớp nối qua hộp giảm tốc (2) tới trục xoắn (7) băng Trục xoắn quay cánh xoắn (6) gắn trục xoắn quay theo đẩy vật liệu chuyển động dọc theo máng; vật liệu chuyển động theo bề mặt cánh xoắn từ cửa nạp vật liệu vào đến cửa xả liệu Năng suất N = 3600 F v  (kg/h) Trong đó: F - Diện tích trung bình mặt cắt dịng vật liệu máng (m2)  D F=  ;( m2 )  - Hệ số điền đầy D - Đường kính cánh vít (m) v - Vận tốc chuyển động dọc trục vật liệu (m/s) S n v= ; (m/s) ; S - Bước vít (m) 60 n - Số vịng quay trục vít phút (v/ph)  - Khối lượng riêng vật liệu cần vận chuyển (kg/m3) 116 ... lượng cấu máy trục 2. 2.6 Công suất định mức (N) Công suất định mức máy trục tổng công suất tất động thuộc cấu máy trục 2. 2.7 Chế độ làm việc máy trục Chế độ làm việc máy trục (hoặc cấu máy trục)... tạo hoạt động máy trục 2. 2 CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA MÁY TRỤC (MÁY NÂNG) Ví dụ: Các thơng số kỹ thuật cầu trục Q=5T, L=15m 2. 2 CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA MÁY TRỤC (MÁY NÂNG) - Tải... 12 Chế độ làm việc máy trục Cấp sử Cấp sử dụng máy theo thời gian dụng máy theo U0 U1 U2 U3 U4 U5 U6 U7 U8 U9 tải trọng Q1 - - A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 Q2 - - A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 Q3 A1 A2

Ngày đăng: 25/10/2021, 10:04

Xem thêm: