Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
6,53 MB
Nội dung
CHƯƠNG 2: MÁY NÂNG 2.1 Công dụng phân loại Công dụng Máy nâng – vận chuyển thiết bị chủ yếu dùng để nâng vận chuyển loại hàng kiện, hàng rời không gian, dùng để lắp ráp loại máy móc thiết bị cho xí nghiệp cơng nghiệp, xếp dỡ hàng hố kho, bến bãi; dùng để phục vụ nhà xưởng, Phân loại - Máy nâng đơn giản: + Kích: Là máy trục đơn giản, chiều cao nâng khơng lớn, dùng để nâng hạ vật chỗ theo phương thẳng đứng + Bàn tời: Dùng để kéo vật theo phương ngang nghiêng phương thẳng đứng + Palăng: Dùng để hạ vật theo phương thẳng đứng - Các loại cần trục cỡ nhỏ Cần trục thiếu nhi Cần trục tĩnh (cột quay) - Cần trục thơng dụng: Là máy trục có tay với, có kết cấu hoàn chỉnh phức tạp gồm nhiều máy nâng hạ hàng, nâng hạ cần, máy quay, máy di chuyển Các loại cần trục thông dụng gồm có: + Cần trục tháp + Cần trục cánh buồm + Cần trục + Cần trục di động -Cần trục bánh xích - Cần trục cảng - Cần trục tháp - Cần trục ô tô Cẩu dàn DPW SPCT Cần trục cột quay cảng 2.2 Các thông số chế độ làm việc máy nâng 2.2.1 Các thông số máy nâng h o L vh n vxc H vc vdc R Q vdc vh 1.Tải trọng nâng danh nghĩa Q:( tấn; Kg ) thông số máy nâng, trọng lượng vật nâng lớn mà máy trục phép nâng; tải trọng Q gồm trọng lượng vật nâng cộng với trọng lượng phận mang hàng Chiều cao nâng H (mét ) : khoảng cách từ máy đứng đến tâm móc câu vị trí cao nhất, chiều cao an tồn để đảm bảo cho hàng không va đập vào cần nâng hàng Tầm với R độ L ( mét ) - Tầm với R cần trục bán kính quay hàng làm việc - Khẩu độ L cổng trục cầu trục khoảng di chuyển xe Khẩu độ tầm với thể phạm vi hoạt động máy nâng Tốc độ làm việc: tốc độ thao tác máy nâng bao gồm : - tốc độ nâng hạ hàng Vh (1030m/ph) - tốc độ nâng hạ cần Vc (1030m/ph) - tốc độ di chuyển Vdc (50200m/ph) - tốc độ di chuyển xe mang hàng Vxc (2030m/ph) - tốc độ quay cần máy trục n (13v/ph) 2.2 Các tiêu đánh giá chế độ làm việc máy nâng - Chế độ làm việc thống số tổng hợp để xét đến điều kiện sử dụng, mức độ chịu tải theo thời gian Khi tinh toán sử dụng phải ý đến chế độ làm việc Các tiêu để đánh giá chế độ làm việc: Hệ số làm việc ngày Kn = Số làm việc ngày 24h Hệ số sử dụng năm Kn = Số ngày làm việc năm 365 ngày Hệ số sử dụng tải trọng KQ = Qtb Q Qtb trọng lượng trung bình hàng (tấn) Q trọng lượng danh nghĩa máy (tấn) Cường độ làm việc: CĐ%= To/Tck.100% 2.3 Năng suất máy nâng: Máy nâng loại máy hoạt động theo chu kỳ, suất máy tính theo cơng thức sau N = n.Q.Kt.KQ (Tấn/h) n :số chu kỳ làm việc máy n=3600/T T chu kỳ máy ( s ) Q tải trọng hàng (tấn) Kt : hệ số sử dụng thời gian KQ: hệ số sử dụng tải trọng - Khi sử dụng gầu ngoạm để bốc dỡ hàng: Q = V.ɣ.Ψ ( ) Trong : V dung tích gầu ngoạm ( m3 ) ɣ tỷ trọng vật liệu ( tấn/m3) Ψ hệ số điền đầy gầu 2.8 Cần trục động 2.8.1 Công dụng: Cần trục động loại máy trục làm việc độc lập không cần cung cấp lượng từ bên ngồi, có cần quay tồn vịng, tự hành với tốc độ di chuyển nhanh, sử dụng rộng rãi lắp ráp, phục vụ công tác xếp dỡ hàng hoá, hàng rời hàng kiện Cần trục động có máy nâng hạ hàng, nâng hạ cần, quay cần trục di chuyển Sức nâng cần trục động thường 6,3; 10; 16; 25; 40; 63; 100; 150; 250 tấn; trường hợp đặc biệt tới 300 Các loại cần trục động như: cần trục ôtô, cần trục bánh lốp, cần trục bánh xích, cần trục đường sắt, cần trục máy kéo,… Tảitrọng mã hàng thường phụ thuộc vào tầm với Mơ men tải trọng có giá trị không đổi M = Q.R = Const Q Biểu đồ sức câu tầm với Q ( TÊn ) max M = Q.R = Const Qmin O Rmin Rmax R ( mét ) 2.8.2 Cần trục ôtô 13 12 10 11 S¬ đồ cấu tạo cần trục ô tô Cụm puly móc câu; Puly đầu cần; Đoạn cần di động; Cáp kéo; Đoạn cần cố định; Xi lanh nâng hạ cần; Cabin; Cụm tời nâng hàng; Đối trọng; 10 Xi lanh chân chống; 11 Bánh di chuyển; 12 Mâm quay; 13 Can bin Cần trục ôtô Máy nâng chuyển Máy nâng chuyển Máy nâng chuyển Máy nâng chuyển 2) Nguyờn lý lm việc - Nguồn động lực từ máy sỡ truyền động đến phận sau: + Cơ cấu quay để quay phần cần trục + Dẫn động bơm dầu tạo dầu cao áp cung cấp cho hệ thống xi lanh thuỷ lực, xi lanh chân chống, xi lanh nâng hạ cần, xi lanh đ/k cần - Cần trục dạng ăng ten, đoạn cần di động cố định lồng vào điều khiển xi lanh chiều đặt bên Video1 Video2 8.3 Cần trục bánh xích 1) Cơng dụng: Cần trục bánh xích có sức nâng lớn 6tấn160tấn, tính ổn định chống lật cao động Thường dùng để lắp ráp cấu kiện xây dựng, lắp ráp thiết bị công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi - ưu điểm: - Cần trục bánh xích có sức nâng lớn nên tính ổn định chống lật - áp lực đè xuống thấp Khi làm việc không cần chân chống áp lực có tải: 0,6 1,6 kG/cm2; áp lực không tải: 0,5 1,5 kG/cm2 - nhược điểm: - tính động hệ di chuyển bánh xích chuyển động với vận tốc chậm , nên thích hợp với việc bốc dỡ di chuyển 2) CÊu t¹o: 10 Sơ đồ cấu tạo cần trục bánh xích Bánh xích; Mâm quay; Cabin; Cần; Puly móc câu; Puly đầu cần; Cụm puly di động; giá chữ A; §èi träng 3) Nguyên lý làm việc: - Nguồn động từ động đặt máy sở truyền đến phận sau: + Cụm tời để nâng hạ cần thông qua cụm puly đặt giá chữ A + Cụm tời để nâng hạ hàng thông quapuly đặt đầu cần + Cơ cầu quay để bốc dỡ hàng - Hệ di chuyển bánh xích gồm dãi xích dẫn động động độc lập thông qua bánh chủ động Năng suất biến pháp nâng cao suất: Q = Q Kđ Kt (T/h) Trong đó: Q – Tải trọng danh nghĩa hàng nâng (tấn) TCK – Thời gian chu kỳ công tác (s) Kđ - Hệ số sử dụng tải trọng KT – hệ số sử dụng thời gian n TCK = t i 1 i ... trục cột quay cảng 2. 2 Các thông số chế độ làm việc máy nâng 2. 2.1 Các thông số máy nâng h o L vh n vxc H vc vdc R Q vdc vh 1.Tải trọng nâng danh nghĩa Q:( tấn; Kg ) thông số máy nâng, trọng lượng... CĐ%= To/Tck.100% 2. 3 Năng suất máy nâng: Máy nâng loại máy hoạt động theo chu kỳ, suất máy tính theo cơng thức sau N = n.Q.Kt.KQ (Tấn/h) n :số chu kỳ làm việc máy n=3600/T T chu kỳ máy ( s ) Q tải... - Lß xo 2. 5 Máy nâng đơn giản Kích: Cơng dụng Kích loại máy nâng đơn giản dùng để nâng vật lên chiều cao nhỏ thường từ 0 ,2 đến 0,6 m; sử dụng chủ yếu việc hỗ trợ sữa chữa, lắp ráp xây dựng cơng