Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
116,5 KB
Nội dung
PHỊNG GD&ĐT SÌN HỒ Học kì I Học kì II Cả năm TT CHỦ ĐỀ Chủ đề 1: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN SINH HỌC Năm học 202 - 202 Số tuần 18 17 35 YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Men đen di truyền học - Nêu khái niệm di truyền, biến dị, di truyền học - Trình bày số thuật ngữ kí hiệu di truyền học K- G: Lấy ví dụ thực tế (Về tượng di truyền biến dị) Lai cặp tính trạng - Nêu nội dung quy luật phân ly - Trình bày khái niệm lai phân tích - Nhận biết biến dị tổ hợp xuất phép lai hai cặp tính trạng Menden Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự học, tự chủ: Tự lấy ví dụ thực tế tượng di truyền biến dị Số tiết 36 34 70 THỜI LƯỢNG 07 Tiết (từ tiết 01- 07) HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN - HS tự nghiên cứu tiểu sử Menden phương pháp nghiên cứu ông - Câu hỏi mục câu hỏi tập 1: Không thực - Giáo viên cần sử dụng nội dung thí nghiệm lai cặp tính trạng phần giải thích để đưa nội dung quy luật phân ly - Mục V: trội khơng hồn tồn khơng dạy - Câu hỏi mục câu hỏi tập 2: Không thực - Câu hỏi mục câu hỏi tập 3: Không thực - Bài 6: Thực hành: tính xác suất xuất mặt đồng kim loại: khuyến khích học sinh tự làm - Bài Bài tập chương I: trang 22 không thực Chủ đề NHIỄM SẤC THỂ - Năng lực giải vấn đề: hoàn thành tập - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm hồn thành nhiệm vụ 2.2 Năng lực KHTN - Hiểu ghi nhớ số thuật ngữ kí hiệu di truyền học - Học sinh nêu thí nghiệm lai cặp tính trạng, lai hai cặp tính trạng Menđen - Nêu nội dung, ý nghĩa quy luật phân li, phân li độc lập - Vận dụng quy luật phân li để giải tập Phẩm chất - Chăm chỉ: Có tinh thần tự học, thường xuyên chuẩn bị bài, tìm hiểu thơng tin qua sách, báo… - Trung thực: báo cáo kết thảo luận nhóm… - Trách nhiệm: biết vận dụng kiến thức vào sống Kiến thức 08 Nhiễm sắc thể (từ tiết - Nêu cấu trúc, chức 08- 15) nhiễm sắc thể Diễn biến NST trình phân bào - Mục I Biến đổi hình thái NST chu kì tế bào: khơng dạy - Câu trang 30 khơng thực - Trình bày biến đổi NST qua kì nguyên phân - Trình bày diễn biến NST qua kì giảm phân I giảm phân II - Nêu ý nghĩa nguyên phân giảm phân Phát sinh giao tử thụ tinh - Nêu khái niệm thụ tinh - Biết ý nghĩa trình giảm phân thụ tinh mặt di truyền biến dị - Trình bày chế xác định NST giới tính người - Nêu khái niệm di truyền liên kết - Trình bày trình phát sinh giao tử đực K- G: Học sinh giải thích tỉ lệ đực loài 1: Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề: so sánh nguyên phân, giảm phân - Hình thành lực diễn đạt cách rõ ràng, trật tự - Phát triển tư logic, so sánh, phân tích + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm hồn thành nhiệm vụ - Câu trang 33 không thực - GV hướng dẫn giải thích vỉ tỉ lệ đực lồi 1: - Câu 2, trang 43 không thực Chủ đề ADN 2.2 Năng lực KHTN - Nêu chức NST - Trình bày diễn biến NST qua kỳ nguyên phân, giảm phân - Trình bày trình phát sinh giao tử động vật - Xác định thực chất trình thụ tinh - Phân tích ý nghĩa trình giảm phân thụ tinh mặt di truyền biến dị - Vận dụng chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực phù hợp mục đích sản xuất Phẩm chất - Chăm chỉ: Có tinh thần tự học, thường xuyên chuẩn bị bài, tìm hiểu thông tin qua sách, báo… - Trung thực: báo cáo kết thảo luận nhóm… - Trách nhiệm: biết vận dụng kiến thức vào sống Kiến thức 01 ADN (tiết 16) - Nêu thành phần hóa học ADN ARN, tính đặc thù đa dạng ADN - Trình bày cấu trúc khơng gian ADN, nêu nguyên tắc bổ sung 4 Năng lực 2.1 Năng lực chung: + Năng lực tự học: Đọc SGK, tìm hiểu kiến thức học để hoàn thành tập + Năng lực giải vấn đề: Thấy cấu trúc không gian cấu trúc hóa học phân tử ADN, hồn thành dạng tập + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Phân cơng nhiệm vụ nhóm giao nhiệm vụ sẵn sàng nhận nhiệm vụ 2.2 Năng lực KHTN + Nêu thành phần hóa học ADN ARN, tính đặc thù đa dạng ADN + Trình bày cấu trúc khơng gian ADN, nêu nguyên tắc bổ sung + Vận dụng nguyên tắc bổ sung để hoàn thành tập Phẩm chất - Chăm chỉ: Có tinh thần tự học, thường xuyên chuẩn bị bài, tìm hiểu thơng tin qua sách, báo… - Trung thực: báo cáo kết thảo luận nhóm… - Trách nhiệm: biết chăm sóc thân, biết vận dụng kiến thức vào sống Ôn tập chủ theo khung ôn tập 01 đề I, II (tiết 17) Kiểm tra 01 kì I Chủ đề AND (tiếp theo) Kiến thức ADN, ARN (tiếp) - Nêu chất chức ADN - Học sinh biết chế tự nhân đôi ADN diễn theo nguyên tắc: bổ sung, bán bảo toàn - Kể tên loại ARN Mối quan hệ gen tính trạng - GV giới thiệu thành phần hóa học, chức prơtêin - Trình bày mối quan hệ sơ đồ: gen mARN Prôtêin tính trạng Năng lực 2.1 Năng lực chung: + Năng lực tự học: Đọc SGK, tìm hiểu kiến thức học để hoàn thành tập + Năng lực tự học, tự chủ: tự tìm hiểu chất chức ADN + Năng lực giải vấn đề: Nêu mối quan hệ ADN( gen) – mARN – Protein – tính trạng ; chế tự nhân đôi ADN diễn theo nguyên tắc: bổ sung, bán bảo toàn + Năng lực vận dụng: Làm tập đơn giản dựa vào nguyên tắc bổ sung ADN ARN Kể tên loại nuclêotit ADN, ARN, Prôtêin (tiết 18) 08 - Xác định trình tự đơn phân (VD: Bài trang (từ tiết 47 trang 50) 19- 26) Mục II lệnh trang 55 không thực Chủ đề 4: BIẾN DỊ + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Phân cơng nhiệm vụ nhóm hồn thành tập 2.2 Năng lực KHTN - Tìm hiểu chất chức ADN + Nêu thành phần hóa học ADN ARN, tính đặc thù đa dạng ADN + Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo mối quan hệ ADN ARN + HS hiểu thành phần hóa học, chức prôtêin + Vận dụng kiến thức theo nguyên tắc bổ sung để làm tập ARN từ mạch ADN ngược lại Vận dụng mqh gen tính trạng để làm tập từ adn ARN protêin Phẩm chất - Chăm chỉ: Có tinh thần tự học, thường xuyên chuẩn bị bài, tìm hiểu thơng tin qua sách, báo… Kiến thức 05 Biến dị di truyền (từ tiết - Nêu khái niệm đột biến gen, đột 27- 31) biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Nêu dạng đột biến gen, đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Vai trò đột biến Biến dị không di truyền - Mục I lệnh trang 67: Không thực - Mục IV hình thành thể đa bội: khuyến khích học sinh tự đọc - Câu hỏi trang 71:không thực - Nêu khái niệm thường biến - Phân biệt thường biến đột biến - Nêu mối quan hệ kiểu gen, môi trường kiểu hình K - G: Lấy ví dụ thường biến Năng lực 2.1 Năng lực chung: + Năng lực tự học, tự chủ: tự tìm hiểu dạng biến dị di truyền biến dị không di truyền + Năng lực giải vấn đề: thấy khác loại biến dị lấy ví dụ cụ thể, hồn thành tập + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Phân cơng nhiệm vụ nhóm hồn thành nhiệm vụ + Năng lực quan sát: thông qua quan sát hình ảnh, vis dụ thấy dạng biến dị di truyền biến dị không di truyền 2.2 Năng lực KHTN + Nêu khái niệm, dạng đột biến phân biệt dạng đột biến + Phân biệt đột biến với thường biến + Giải thích mức độ đơn giản thường biến khơng di truyền + Vận dụng kiến thức thường biến vào trồng trọt, chăn nuôi Phẩm chất - Chăm chỉ: Có tinh thần tự học, thường xuyên chuẩn bị bài, tìm hiểu thơng tin Chủ đề 5: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI qua sách, báo… - Trung thực: báo cáo kết thảo luận nhóm… - Trách nhiệm: biết chăm sóc thân, biết vận dụng kiến thức vào sống - Nhân ái, khoan dung: thấy tác hại dạng đột biến, từ có thái độ cảm thông chia sẻ với người mắc bệnh di truyền Kiến thức 02 Mục II.1 bảng 30.1 trang 87 không dạy - Nêu đặc điểm số bệnh, tật di truyền: (từ tiết bạch tạng, câm điếc bẩm sinh, Đao, 32- 33) Tơcnơ - Nêu nguyên nhân bệnh, tật di truyền, đề xuất số biện pháp hạn chế phát sinh Năng lực 2.1 Năng lực chung: + Năng lực tự học, tự chủ: tự tìm hiểu số bệnh, tật di truyền, nguyên nhân bệnh, tật di truyền + Năng lực giải vấn đề: Giải thích nguyên nhân tật bệnh di truyền, hoàn thành tập + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Phân cơng nhiệm vụ nhóm để hồn thành nhiệm vụ + Năng lực quan sát, tìm tịi: thơng qua quan sát hình ảnh, vi dụ thấy bệnh, tật di truyền 2.2 Năng lực KHTN + Nêu đặc điểm số bệnh, tật di truyền: bạch tạng, câm điếc bẩm sinh, Đao, Tơcnơ + Phân biệt trường hợp: sinh đôi trứng sinh đôi khác trứng + Sử dụng phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích di truyền vài tính trạng hay đột biến người, Giải thích ý nghĩa phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh nghiên cứu di truyền, + Giải thích sở di truyền học việc cấm nam giới lấy nhiều vợ nữ giới lấy nhiều chồng Cấm người có quan hệ huyết thống vịng đời kết với + Giải thích phụ nữ khơng nên sinh tuổi ngồi 35 tác hại nhiễm mơi trường sở vật chất tính di truyền người Phẩm chất - Chăm chỉ: Có tinh thần tự học, thường xuyên chuẩn bị bài, tìm hiểu thơng tin qua sách, báo… - Trung thực: báo cáo kết thảo luận nhóm… - Trách nhiệm: biết chăm sóc thân, biết vận dụng kiến thức vào sống - Nhân ái, khoan dung: biết cảm thơng chia sẻ với hồn cảnh khó khăn mắc bệnh, tật di truyền 10 11 Ôn tập học 40, ôn tập theo khung ôn tập kì I Kiểm tra học kì I Chủ đề 6: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Kiến thức - Nêu khái niệm công nghệ tế bào, công nghệ gen - Nêu tượng thối hóa giống, ưu lai - Ngun nhân thối hóa giống ưu lai Năng lực 2.1 Năng lực chung: + Tự chủ tự học: HS tự tìm hiểu thu thập kiến thức ứng dụng di truyền học chăn nuôi trồng trọt + Năng lực giải vấn đề: hoàn thành tập + Năng lực giao tiếp hợp tác: HS hợp tác cá nhân, nhóm tìm hiểu thành tựu chọn giống Việt Nam 2.2 Năng lực KHTN - Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu khái niệm công nghệ gen, cơng nghệ tế bào, lấy ví dụ ứng dụng thực tế - Tìm hiểu tự nhiên: Thơng qua hoạt động thảo luận, quan sát, thực tế, để tìm hiểu ứng dụng di truyền học - Vận dụng kiến thức, kĩ học: vận 02 - Mục I bảng 40.1 không thực cột “giải (từ tiết thích”, mục II câu 7,10 trang 117 khơng thực 34- 35) 01 (Tiết 36) - Mục I lệnh trang 89 ý không thực 04 (từ tiết - Mục II ứng dụng công nghệ tế bào không dạy chi tiết chế, giới thiệu ứng 37- 40) dụng - Mục I Khái niệm kĩ thuật gen công nghệ gen: - - - - Không dạy chi tiết, dạy phần chữ đóng khung cuối - Mục II Ứng dụng công nghệ gen: Không dạy chi tiết, giới thiệu ứng dụng - Bài 33 khuyến khích học sinh tự đọc - Bài 35 Mục III Các phương pháp tạo ưu lai khơng dạy chi tiết, dạy phần chữ đóng khung cuối - Bài 36,37 khuyến khích hs tự đọc - Bài 38 khuyến khích hs tự làm 12 dụng kiến thức tìm hiểu vai trị công nghệ gen, công nghệ tế bào Phẩm chất - Chăm chỉ: Có tinh thần tự học, thường xuyên chuẩn bị bài, tìm hiểu thơng tin qua sách, báo… - Trung thực: Trung thực học tập, hoạt động thảo luận thực nhiệm vụ GV giao - Trách nhiệm: biết chăm sóc thân, biết vận dụng kiến thức vào sống Chủ đề 7: Kiến thức 05 SINH VẬT Môi trường nhân tố sinh thái (từ tiết VÀ MÔI - Nêu khái niệm: Môi trường, 41- 45) TRƯỜNG nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái Cho ví dụ mơi trường sống, nhân tố sinh thái K - G: Phân biệt nhân tố sinh thái Cho ví dụ Ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật - Nêu ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến đặc điểm hình thái, sinh lí sinh vật Lấy ví dụ sinh vật: ưa bóng, ưa sáng, ưa ẩm, chịu hạn, nhiệt, biến nhiệt… - Nêu mối quan hệ sinh vật loài khác lồi, lấy ví dụ minh họa Năng lực Câu trang 121 không thực Mục I lệnh trang 122-123 không thực 2.1 Năng lực chung: + Tự chủ tự học: HS tự tìm hiểu thu thập kiến thức môi trường nhân tố sinh thái, nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật + Năng lực giải vấn đề: lấy ví dụ loại mơi trường sống, nhân tố sinh thái ảnh hưởng nhân tố lên sinh vật, hoàn thành tập + Năng lực giao tiếp hợp tác: HS hợp tác cá nhân, nhóm tìm hiểu mơi trường nhân tố sinh thái, nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật 2.2 Năng lực KHTN - Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu khái niệm môi trường, kể tên loại môi trường, nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến đời sống sinh vật Cho ví dụ nhân tố sinh thái - Tìm hiểu tự nhiên: Thông qua hoạt động thảo luận, quan sát, thực tế, để tìm hiểu mơi trường nhân tố sinh thái - Vận dụng kiến thức, kĩ học: vận dụng kiến thức tìm hiểu môi trường nhân tố sinh thái Phẩm chất - Chăm chỉ: Có tinh thần tự học, thường xun chuẩn bị bài, tìm hiểu thơng tin 13 qua sách, báo… - Trung thực: Trung thực học tập, hoạt động thảo luận thực nhiệm vụ GV giao - Trách nhiệm: biết chăm sóc thân, biết vận dụng kiến thức vào sống Chủ đề 8: Kiến thức 08 HỆ SINH Quần thể, quần xã sinh vật (từ tiết THÁI - Nêu khái niệm: Quần thể, quần 46- 53) xã Cho ví dụ - Phân biệt quần thể với quần xã - Nêu đặc trưng quần thể: tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể - Ý nghĩa việc thực pháp lệnh dân số - Nêu đặc trưng có quần thể người - Nêu khái niệm cân sinh học, cho ví dụ Hệ sinh thái - Nêu khái niệm hệ sinh thái, chuỗi lưới thức ăn - Lấy ví dụ hệ sinh thái, chuỗi lưới thức ăn - Nêu thành phần chủ yếu lưới thức ăn Thực hành: Tìm hiểu hệ sinh thái - Nêu thành phần vô sinh, hữu sinh hệ sinh thái - Chỉ môi trường sống - Lập sơ đồ chuỗi, lưới thức ăn sinh vật nhóm hữu sinh ảnh hưởng qua lại hai nhóm nhân tố sinh thái - Lập lưới thức ăn hệ sinh thái Năng lực 2.1 Năng lực chung: + Năng lực tự học, tự chủ: Đọc SGK, tìm hiểu kiến thức học để hồn thành tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Lấy ví dụ quần thể , quần xã,hệ sinh thái, chuỗi lưới thức ăn; Ý nghĩa việc thực pháp lệnh dân số; thấy khác quần thể quần xã + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Thảo luận nhóm để hồn thiện sơ đồ 2.2 Năng lực KHTN - Nêu khái niệm: Quần thể, quần xã - Phân biệt quần thể với quần xã - Nêu đặc trưng quần thể: tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể - Nêu đặc trưng có quần thể người - Nêu khái niệm cân sinh học - Nêu khái niệm hệ sinh thái, chuỗi lưới thức ăn - Nêu thành phần chủ yếu lưới thức ăn + Năng lực vận dụng: - Lập lưới thức ăn ; Vận dụng kiến thức học vào sống đưa biện pháp bảo vệ phát triển hệ sinh thái; áp dụng kiến thức tuyên truyền người xung quanh gia tăng dân số Phẩm chất - Chăm chỉ: Có tinh thần tự học, thường xun chuẩn bị bài, tìm hiểu thơng tin qua sách, báo… - Trung thực: báo cáo kết thảo luận nhóm… - Trách nhiệm: biết vận dụng kiến thức vào sống, biết bảo vệ hệ sinh thái rừng 14 15 16 - Yêu nước: nghiêm túc tham gia bảo vệ hệ sinh thái rừng địa phương Ơn tập chủ Theo khung ơn tập đề VI, VII, VIII Kiểm tra kì II Chủ đề 9: Kiến thức CON Tác động người môi NGƯỜI – trường DÂN SỐ - Nêu tác động người tới VÀ MƠI mơi trường (tác động làm suy giảm hệ TRƯỜNG sinh thái, gây cân sinh thái, 01 (tiết 54) 01 (tiết 55) 04 (từ tiết 56- 59) hậu việc chặt phá rừng) Ơ nhiễm mơi trường - Nêu khái niệm ô nhiễm môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Kể tên năm tác nhân gây ô nhiễm môi trường - Nêu hậu ô nhiễm ảnh hưởng tới người sinh vật - Đề xuất số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường Năng lực 2.1 Năng lực chung: + Năng lực tự học, tự chủ: Đọc SGK, tìm hiểu kiến thức học để hồn thành tập + Năng lực giải vấn đề: Nêu hậu ô nhiễm ảnh hưởng tới người sinh vật + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Phân cơng nhiệm vụ nhóm hồn thành nhiệm vụ 2.2 Năng lực KHTN - Nêu tác động người tới môi trường - Nêu khái niệm ô nhiễm môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Kể tên năm tác nhân gây ô nhiễm môi trường - Nêu hậu ô nhiễm ảnh hưởng tới người sinh vật + Năng lực vận dụng:Vận dụng kiến thức học vào sống đề xuất số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường Phẩm chất - Chăm chỉ: Có tinh thần tự học, thường xun chuẩn bị bài, tìm hiểu thơng tin qua sách, báo… - Trung thực: báo cáo kết thảo luận nhóm… - Trách nhiệm: biết vận dụng kiến thức vào sống 17 Chủ đề 10: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - Yêu nước: Tuyên truyền cho người biết hậu ô nhiễm môi trường để bảo vệ môi trường Kiến thức Tài nguyên thiên nhiên - Nêu dạng tài nguyên chủ yếu - Phân biệt lấy ví dụ dạng tài nguyên Bảo vệ thiên nhiên hệ sinh thái - Nêu biện pháp bảo vệ thiên nhiên, đề xuất biện pháp phù hợp với địa phương - Vai trò hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái nông nghiệp, đề xuất biện pháp bảo vệ hệ sinh thái 05 (từ tiết 60- 64) Giáo viên giới thiệu nội dung Luật bảo vệ môi trường Việt Nam Thực hành: Tìm hiểu mơi trường dịa phương - Tìm hiểu thực trạng nhiễm mơi trường địa phương Từ đề xuất biện pháp khắc phục Năng lực 2.1 Năng lực chung: + Năng lực tự học, tự chủ: Đọc SGK, tìm hiểu kiến thức học để hoàn thành tập + Năng lực giải vấn đề: thấy khác dạng tài nguyên; lấy ví dụ dạng tài nguyên + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Phân cơng nhiệm vụ nhóm hồn thành nhiệm vụ 2.2 Năng lực KHTN + Nêu dạng tài nguyên, Nêu biện pháp bảo vệ thiên nhiên + Phân biệt dạng tài nguyên + Nêu vai trò hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái nông nghiệp ++ Năng lực vận dụng:Vận dụng kiến thức nêu đưa biện pháp giảm thiếu tối đa tình hình nhiễm mơi trường địa phương Phẩm chất - Chăm chỉ: Có tinh thần tự học, thường xuyên chuẩn bị bài, tìm hiểu thông tin qua sách, báo… 18 19 20 - Trung thực: báo cáo kết thảo luận nhóm… - Trách nhiệm: biết vận dụng kiến thức vào sống - Yêu nước: Vận dụng kiến thức học tham gia bảo vệ môi trường xung quanh Tuyên truyền người tham gia bảo vệ môi trường tai địa phương theo khung ơn tập 03 Ơn tập học kì II (từ tiết 65- 67) Tổng kết - GV tự xây dựng, đảm bảo tính hệ 02 chương thống tính liên thơng (từ tiết trình tồn 68- 69) cấp 01 Kiểm tra học kì II (tiết 70) HIỆU TRƯỞNG TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI XÂY DỰNG ... Phân biệt nhân tố sinh thái Cho ví dụ Ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật - Nêu ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến đặc điểm hình thái, sinh lí sinh vật Lấy ví dụ sinh vật: ưa bóng,... thành phần vô sinh, hữu sinh hệ sinh thái - Chỉ môi trường sống - Lập sơ đồ chuỗi, lưới thức ăn sinh vật nhóm hữu sinh ảnh hưởng qua lại hai nhóm nhân tố sinh thái - Lập lưới thức ăn hệ sinh thái... cân sinh học, cho ví dụ Hệ sinh thái - Nêu khái niệm hệ sinh thái, chuỗi lưới thức ăn - Lấy ví dụ hệ sinh thái, chuỗi lưới thức ăn - Nêu thành phần chủ yếu lưới thức ăn Thực hành: Tìm hiểu hệ sinh