Bài báo này trình bày tính hiệu quả của kỹ thuật phụt vữa thân cọc áp dụng cho cọc khoan nhồi tại dự án Frendship Tower tọa lạc tại Quận 1, TP HCM. Kết quả cho thấy sức kháng bên của cọc khoan nhồi có phụt vữa thân cọc trong cả lớp đất sét và cát có giá trị lớn gấp 2 lần so với cọc không phụt vữa thân cọc.
NGHIÊN CỨU C ỜNG ĐỘ KHÁNG THÀNH CỦA CỌC KHOAN NHỒI KHI PHỤT VỮA DỌC THÂN CỌC Lê Thành Trung1 Trường Đại học Thủ Dầu Một Tóm tắt Trong năm gần đây, nhiều cơng trình nhà cao tầng xây dựng TP HCM, thành phố lớn động Việt Nam Phần lớn diện tích nằm dọc theo ven sơng Sài Gịn sông Đồng Nai, đặc biệt quận trung tâm Cọc khoan nhồi móng nhà cao tầng cần phải có kích thước chiều sâu lớn để xun qua lớp đất phù sa trầm tích có chiều dày lớn Kỹ thuật vữa thân cọc áp dụng để tăng sức kháng thành cọc khoan nhồi Bài báo trình bày tính hiệu kỹ thuật vữa thân cọc áp dụng cho cọc khoan nhồi dự án Frendship Tower tọa lạc Quận 1, TP HCM Kết cho thấy sức kháng bên cọc khoan nhồi có vữa thân cọc lớp đất sét cát có giá trị lớn gấp lần so với cọc không vữa thân cọc Giới thiệu Trong năm gần đây, dân số kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh phát triển nhanh, nhiều cơng trình nhà cao tầng mọc lên để giải nhu cầu nhà Tuy nhiên, địa chất khu vực TP HCM lớp đất trầm tích dày lớp đất phù sa xen kẽ lớp đất sét hữu mềm lên đến hàng trăm mét Cọc khoan nhồi hay cọc barrete cho tòa nhà cao tầng thành phố phải có kích thƣớc đủ lớn đƣợc đặt địa tầng chịu lực tốt độ sâu lớn, khiến cho việc thi cơng móng cọc tốn Để giảm số lƣợng cọc cho dự án giảm chiều dài cọc, công nghệ vữa dọc thân cọc áp dụng cho cọc khoan nhồi cọc barrete số tòa nhà cao tầng thành phố Mặc dù, kỹ thuật vữa đƣợc áp dụng để tăng khả chịu tải thân mũi cọc nhƣng báo đề cập đến hiệu kỹ thuật làm tăng cƣờng sức kháng dọc thân cọc Phƣơng pháp vữa dọc thân cọc lần đƣợc áp dụng cho cọc thép cho móng ngồi khơi Gouvennot & Gabaix (1975) sau dùng cho cọc khoan nhồi cọc barrete Stocker (1983) Phƣơng pháp gần đƣợc áp dụng cho cọc khoan nhồi cọc barrete cho tòa nhà cao tầng số thành phố châu Á, chẳng hạn nhƣ Bangkok (Littlechild & cộng sự, 1998), Hồng Kông (Plumbridge & cộng sự, 2000; Chan & cộng sự, 2004; Sze & Chan, 2012) thành phố Hồ Chí Minh (Phan & Pham, 2013; Nguyen & Fellenius, 2015; Nguyen & cộng sự, 2016) Phƣơng pháp ngày sử dụng phổ biến Việt Nam, đặc biệt tòa nhà cao tầng Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng tập trung khu vực có địa chất trầm tích phù sa dày Mặc dù phƣơng pháp vữa dọc thân cọc ngày đƣợc áp dụng nhiều Thành phố Hồ Chí Minh, nhƣng chƣa có nghiên cứu tồn diện hiệu 117 phƣơng pháp sau nghiên cứu Phan & Pham (2013) Hai tác giả trình bày nghiên cứu hiệu phƣơng pháp áp dụng cho số cọc khoan nhồi cọc barrete có gắn thiết bị đƣợc thi cơng thành phố đề xuất tƣơng quan để ƣớc tính sức kháng dọc trục cọc Tuy nhiên, nhƣợc điểm nghiên cứu mối tƣơng quan đƣợc rút từ điểm liệu thu đƣợc từ cọc thử nghiệm mà khơng xác định cách có phƣơng pháp xem hiệu tăng sức kháng thành vị trí đo có đƣợc huy động đầy đủ hay khơng Mục tiêu báo kiểm tra định lƣợng việc nâng cao khả chịu tải dọc thân cọc cọc khoan nhồi địa bàn TP HCM Để đạt đƣợc mục tiêu này, sở liệu thử nghiệm tải trọng tĩnh thử nghiệm từ xuống) cọc khoan nhồi đƣợc vữa không vữa đƣợc thiết kế tốt đƣợc thiết lập phân tích dự án cụ thể Phân tích hiệu vữa thân cọc dự án tòa nhà hữu nghị Việt Nam – Slovakia Trong phần tác giả tiến hành phân tích, đánh giá hiệu giải pháp phun vữa dọc thân cọc cho dự án cụ thể, dự án tòa nhà hữu nghị Việt Nam – Slovakia (Friendship Tower) Từ kết thí nghiệm nén thử tĩnh hai cọc, cọc D1200 chiều dài L=65m phun vữa độ sâu -42m đến -64m, cọc D1500 chiều dài L=80m không phun vữa, tác giả tổng hợp so sánh ma sát đơn vị đo đƣợc vị trí thân cọc có phun vữa không phun vữa 2.1 Tổng quan dự án [3] Dự án tòa nhà hữu nghị Việt Nam – Slovakia (Friendship Tower) dự án quan trọng có ý nghĩa hữu nghị hai quốc gia Việt Nam Slovakia Vì vậy, yêu cầu mặt kiến trúc, cảnh quan đặc biệt yêu cầu mặt kỹ thuật, chất lƣợng tính thân thiện với mơi trƣờng cơng trình giai đoạn sử dụng q trình thi cơng đƣợc chủ đầu tƣ đặt lên hàng đầu Yêu cầu tiến độ thi cơng, thời gian đƣa cơng trình vào khai thác đƣợc chủ đầu tƣ quan tâm đặc biệt Dự án Friendship Tower tọa lạc số 31 Đƣờng Lê Duẩn, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Quy mô dự án bao gồm tầng hầm 21 tầng cao, tổng diện tích sàn 19.000m2, mục đích sử dụng làm văn phịng làm việc Vị trí dự án hình phối cảnh dự án đƣợc thể Hình 1[3] Hình Vị trí phối cảnh dự án Friendship Tower [3] 118 2.1.1 Điều kiện địa chất cơng trình Căn vào kết khảo sát địa chất hố khoan từ BH1 đến BH5 với độ sâu khảo sát lên đến 100m, địa tầng khu vực cơng trình đƣợc chia làm 11 lớp nhƣ sau: Lớp 1: Sét gầy pha cát, sét gầy pha cát lẫn sỏi, xám nâu, nâu đỏ, xám xanh Lớp xuất tất hố khoan nằm bên dƣới lớp đất san lấp Bề dày lớp H=10m, số SPT trung bình 15 Lớp 2: Cát sét, nâu đỏ, xám xanh, xám vàng Lớp nằm bên dƣới lớp có mặt tất hố khoan khảo sát Bề dày lớp H=10m số SPT trung bình 12 Lớp 3: Cát cấp phối tốt lẫn bụi sỏi, xám vàng, lớp có bề dày H=5m số SPT trung bình 14 Lớp 4: Cát sét, bụi, xám vàng, lớp có mặt hầu hết tất hố khoan, nằm bên dƣới lớp 3, lớp có bề dày H=15m số SPT trung bình 17 Lớp 5: Sét béo lẫn cát, nâu vàng, xám xanh Bề dày trung bình lớp H=14, số SPT trung bình 19 Lớp 6: Sét gầy pha cát, xám vàng Lớp có bề dày tƣơng đối mỏng nằm bên dƣới lớp có mặt hầu hết tất hố khoan Chỉ số SPT trung bình 40 38 Lớp 7: Cát sét, bụi, xám xanh, xám trắng, chiều dày trung bình lớp 12m, số SPT trung bình 35 Lớp 8: Cát sét, xám xanh, lớp tƣơng đối mỏng nằm bên dƣới lớp 7, chiều dày trung bình lớp 3m số SPT trung bình 45 Lớp 9: Cát cấp phối tốt lẫn bụi, xám vàng, xám xanh Lớp có mặt hầu hết hố khoan, chiều dày trung bình lớp 12m số SPT trung bình lớp 50 Lớp 10: Cát sét, bụi, xám xanh, chiều dày trung bình lớp 6m số SPT lần lƣợt 50 Lớp 11: Cát cấp phối xấu lẫn bụi, xám xanh Lớp nằm bên dƣới lớp 10, chiều dày trung bình lớp 9m số SPT lần lƣợt 50 Về điều kiện địa chất thủy văn khu vực cơng trình, mực nƣớc ngầm khu vực dự án chủ yếu nằm tầng chứa nƣớc lớp cát lớp số Mực nƣớc ngầm khảo sát từ hố khoan nằm độ sâu -7.5m so với mặt đất tự nhiên 2.1.2 Phương án thiết kế cọc thí nghiệm Với mục đích thu thập thơng tin phục vụ cho việc xác định cách thực tế ứng xử cọc, kiểm chứng hiệu chỉnh lý thuyết tính tốn, thiết kế cọc đại trà, đơn vị tƣ vấn thiết kế đề xuất thiết kế tiến hành thực thí nghiệm nén tĩnh trƣờng cọc thí nghiệm, bao gồm cọc thử nhƣ sau: Cọc khoan nhồi không phun vữa D1500 TP1): đƣờng kính cọc 1500mm, chiều dài 80m Cọc khoan nhồi phun vữa D1200 TP2): đƣờng kính cọc 1200mm, chiều dài 65m, phun vữa từ -42m đến -64m 119 Các cọc thí nghiệm đƣợc thử tải tối đa tới 200% tải thiết kế cọc TP1 300% tải thiết kế cọc TP2 cọc TP2 khơng đƣợc dùng lại sau thí nghiệm Nhƣ tải thử lớn cho cọc TP1 đƣợc xác định 3000 cho cọc TP2 3150 Nhằm thu thập đƣợc đầy đủ thông tin để đánh giá ứng xử cọc khoan nhồi trình làm việc, huy động thành phần sức kháng lớp đất, cọc thí nghiệm đƣợc bố trí thiết bị cảm biến (strain gauge) dọc thân cọc, loại đầu đo đƣợc sử dụng Geokon 4200 Với vị trí cọc nằm gần hố khoan BH2 theo Hình 2, xem phân bố lớp địa chất vị trí hố khoan BH2 phân bố địa chất vị trí cọc Các lớp đất theo hố khoan BH2 đƣợc dùng để bố trí vị trí đặt đầu đo biến dạng thân cọc để xác định ma sát thành cọc Cao độ lắp đặt đầu đo cọc TP1 TP2 đƣợc thể Bảng Về vật liệu vữa phun thân cọc cho cọc TP2 đƣợc thiết kế theo cấp phối thành phần pha trộn bao gồm: 1) Xi măng: 100kg; 2) Nƣớc: 66.6 lít; 3) Bentonite: 1.5kg; 4) Bentoryl 186: 150ml; 5) Daracem 100 (phụ gia siêu hoá dẻo, giảm lƣợng nƣớc): 400m Hình Vị trí cọc thử cơng trình [3] Bảng Cao độ lắp đặt đầu đo strain gauge cọc thử tĩnh Cao độ strain gause so với đầu cọc (m) Ký hiệu Cọc D1500, L=80m Cọc D1200, L=65m 1(ABC) 2.0 2.0 2(ABC) 9.7 9.7 3(ABC) 14.1 14.1 4(ABC) 20.7 20.7 5(ABC) 25.2 25.2 6(ABC) 40.9 32.6 7(ABC) 55.0 41.2 8(ABC) 57.2 55.0 9(ABC) 71.7 57.2 10(ABC) 78.2 63.2 120 Hình thể tổng hợp thông tin cọc TP1 TP2 bao gồm phân bố lớp đất, vị trí đo biến dạng cấu tạo thép Hình Chi tiết cọc D1500 dài 80m cọc D1200 dài 65m 2.2 Kết thử tĩnh cọc a) Cọc không phun vữa TP1 Cọc TP1 đƣợc thí nghiệm với chu kỳ gia tải 100% tải thiết kế 200% tải thiết kế Kết thí nghiệm bao gồm độ lún đầu cọc, ma sát đơn vị đo đƣợc thể Hình 4a bên dƣới Chu kỳ 1: Tại cấp tải trọng 100% tải trọng thiết kế tƣơng đƣơng 1500 tấn), tổng độ lún đầu cọc 10.53 mm Sau giảm tải hồn tồn, độ lún dƣ cịn 4.35 mm Chu kỳ 2: Tại cấp tải trọng 200% tải trọng thiết kế tƣơng đƣơng 3000 tấn), tổng độ lún đầu cọc 33.04 mm Sau giảm tải hoàn tồn, độ lún dƣ cịn 20.53 mm Ngồi ra, kết đo phân bố lực ma sát thành fs lớp đất theo cấp tải trọng thí nghiệm chu kỳ chu kỳ đƣợc thể Hình Kết đƣợc sử dụng để tổng hợp so sánh với kết đo ma sát đoạn cọc có phun vữa b) Cọc phun vữa TP2 Cọc TP2 có đƣờng kính 1200mm, chiều dài cọc 65m Cọc đƣợc phun vữa từ độ sâu -42m đến -64m Thí nghiệm nén tĩnh với chu kỳ liên tục gia tải dỡ tải: 121 Chu kỳ 1: Tại cấp tải trọng 100% tải trọng thiết kế tƣơng đƣơng 1050 tấn), tổng độ lún đầu cọc 10.02mm Sau giảm tải hoàn toàn, độ lún dƣ 3.48mm Chu kỳ 2: Tại cấp tải trọng 200% tải trọng thiết kế tƣơng đƣơng 2100 tấn), tổng độ lún đầu cọc 25.87mm Sau giảm tải hồn tồn, độ lún dƣ cịn 10.73mm Chu kỳ 3: Tại cấp tải trọng 300% tải trọng thiết kế tƣơng đƣơng 3150 tấn), tổng độ lún đầu cọc 42.59mm Sau giảm tải hồn tồn, độ lún dƣ cịn 18.35mm Kết độ lún đầu cọc ứng với tải trọng tác dụng thể hình 4b, ma sát đơn vị đo đƣợc vị trí lớp đất chu kỳ gia tải đƣợc thể Hình a) b) Hình Biểu đồ tải trọng độ lún đầu cọc y từ kết thử tĩnh cọc a)Đối với cọc TP1; b) Đối với cọc TP2 Hình Biểu đồ ma sát đơn vị đo đoạn cọc TP1 122 Hình Biểu đồ ma sát đơn vị đo đoạn cọc TP2 2.3 Phân tích hiệu tăng ma sát đơn vị cọc phun vữa từ kết thí nghiệm Từ kết thí nghiệm trình bày mục 2.1, để phục vụ cho việc so sánh, đánh giá hiệu tăng ma sát đơn vị fs (kN/m2) đoạn cọc có phun vữa khơng phun vữa, tác giả tiến hành tổng hợp giá trị fs theo độ sâu giá trị NSPT trung bình ứng với độ sâu có vữa khơng vữa tƣơng ứng từ hố khoan BH2 Bảng thể giá trị ma sát đơn vị fs đƣợc tổng hợp từ thí nghiệm nén tĩnh Trong ma sát đơn vị fs đƣợc chọn lựa giá trị lớn giá trị đo đạc đƣợc cấp tải trọng thí nghiệm Lƣu ý đoạn phun vữa cọc TP2 từ -42m đến -64m Bảng Bảng tổng hợp ma sát đơn vị fs cọc TP1 cọc TP2 Dự án Vị trí Tên cọc Tiết diện cọc (mm) Chiều dài cọc (m) Tải thiết kế (tấn) Tải thử tĩnh lớn (tấn) Ghi Cao độ Lớp đất NSPT (m) 42 Sét pha 40 54 56 Sét pha 35 58 60 Cát bụi 45 62 Friendship Tower Quận 1, TP.HCM TP1 D1500 80 1500 3000 Không phun vữa Ma sát đơn vị max fs/NSPT fs(kN/m2) TP2 D1200 65 1050 3150 Phun vữa từ cao độ -42m đến -64m Ma sát đơn vị max fs/NSPT fs(kN/m2) 121 3.03 275 6.88 112 3.20 267 7.63 86 1.91 301 6.69 Giá trị fs/NSPT theo độ sâu z từ kết thí nghiệm đo đạc cọc TP1 TP2 đƣợc thể Hình Đối với đoạn cọc khơng phun vữa giá trị trung bình 3.2, đoạn cọc phun vữa giá trị tăng đến 7.1 Điều có nghĩa vị trí thân cọc đƣợc 123 phun vữa ma sát đơn vị fs (kN/m2) tăng 2.2 lần so với vị trí khơng phun vữa Điều dễ dàng thấy đƣợc từ bảng tổng hợp ma sát đơn vị theo độ sâu (Bảng 2) Tại vị trí độ sâu phun vữa -42m đến -64m cọc TP2, giá trị ma sát đo đƣợc cao gấp 2.2 đến 2.3 lần so với đoạn cọc không phun vữa cọc TP1 tƣơng ứng độ sâu Hình Giá trị ma sát fs/NSPT theo độ sâu z từ kết thí nghiệm Hình thể ma sát thành đơn vị fs (kN/m2) lớn đo đƣợc theo độ sâu từ thí nghiệm cọc TP1 cọc TP2 Có thể nhận thấy đoạn cọc không phun vữa (-0m đến -42m) ma sát thành đo đƣợc cọc TP1 TP2 khơng có khác biệt lớn, giá trị fs đo đƣợc nhƣ Điều hoàn toàn trái ngƣợc với đoạn cọc đƣợc phun vữa (-42m đến -64m) cọc TP2 Trong đoạn cọc phun vữa có khác biệt lớn rõ ràng giá trị ma sát đơn vị fs (kN/m2) Giá trị fs tăng gấp khoảng 2.2 lần so với đoạn không phun vữa chiều sâu tƣơng ứng Từ đây, thấy đƣợc hiệu giải pháp phun vữa dọc thân cọc làm tăng ma sát đơn vị fs Hình Biểu đồ so sánh ma sát đơn vị fs theo độ sâu cọc TP1 TP2 Để làm rõ hiệu phun vữa thân cọc đất cát hay đất sét làm tăng giá trị ma sát đơn vị nhiều so với không phun vữa, tác giả tiến hành phân chia ma sát đơn vị đo đƣợc fs theo loại đất khác tổng hợp giá trị trung bình Bảng bên dƣới Kết cho thấy rằng, hiệu phun vữa đất cát cao so với đất sét nhiều Cụ thể Bảng cho thấy hiệu phun vữa cho đoạn cọc nằm đất sét làm tăng ma sát đơn vị fs lên 1.9 lần so với khơng phun vữa, số đất cát tăng 2.7 lần 124 Bảng Bảng so sánh ma sát đơn vị fs cọc phun vữa không phun vữa từ kết thí nghiệm Loại đất Cát Sét fs/NSPT Không phun vữa 2.7 3.5 Tỷ số Phun vữa 7.3 6.7 2.7 1.9 Để chứng minh việc phun vữa đất cát mang lại hiệu nhiều đất sét, tác giả tiến hành so sánh kết ma sát đơn vị fs đo đƣợc đất cát đất sét đoạn cọc phun vữa với giá trị quy định tính tốn sức chịu tải cực hạn cọc theo TCVN 10304:2014 Bảng cho thấy ma sát đơn vị fs cho cọc theo TCVN 10304:2014, đất cát fs=3.3NSPT, đất sét fs=α6.25NSPT (fs= 3.2NSPT – 6.25NSPT) So với ma sát đơn vị fs/NSPT đo đƣợc đoạn cọc phun vữa đất cát tăng 2.2 lần đất sét tăng từ 1.1 đến 2.1 lần trung bình 1.6 lần Bảng Bảng so sánh fs từ kết phun vữa với fs tính tốn theo TCVN 10304:2014 Loại đất Cát Sét fs/NSPT Không phun vữa TCVN 10304:2014 3.3 6.25 (3.2-6.25) Tỷ số Phun vữa 7.3 6.7 2.2 1.9 (1.6) Trong đó: α hệ số điều chỉnh cho cọc đóng, phụ thuộc vào tỷ lệ sức kháng cắt không nƣớc đất dính Cu trị số trung bình ứng suất pháp hiệu thẳng đứng v‟ Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Giá trị trung bình fs/NSPT từ kết thí nghiệm đoạn cọc không phun vữa 3.2, đoạn cọc không phun vữa 7.1 Đoạn cọc phun vữa ma sát đơn vị tăng trung bình 2.2 lần so với đoạn cọc không phun vữa Hiệu phun vữa cho đoạn cọc đất cát cao so với đất sét Cụ thể phun vữa cho đoạn cọc nằm đất cát làm tăng 2.7 lần ma sát đơn vị phun vữa cho đoạn cọc nằm đất sét ma sát đơn vị tăng 1.9 lần So sánh ma sát đơn vị đoạn cọc phun vữa với ma sát đơn vị quy định tính tốn sức chịu tải cọc theo TCVN 10304: 2014 [đối với đất cát fs=3.3NSPT, đất sét fs=(3.26.25NSPT)] Đoạn cọc phun vữa đất cát tăng 2.2 lần ma sát đơn vị đoạn cọc phun vữa đất sét tăng trung bình 1.6 lần 3.2 Kiến nghị Phân tích hiệu cọc phun vữa tập hợp liệu nhiều cọc để có kết tổng quát Phân tích chiều sâu phun vữa để tăng hiệu sức chịu tải cọc Phân tích vị trí phun vữa thân cọc mang lại hiệu tối ƣu 125 TÀI LIỆU THAM KHÂO Bộ Xây dựng (2012), TCVN 9393:2012, Cọc - Phương pháp thí nghiệm tải trọng tĩnh ép dọc trục, NXB Xây dựng Bộ Xây dựng (2014), TCVN 10304:2014, Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng Công ty cổ phần Địa chất Xây lắp móng Xây dựng Đông Dƣơng, Báo cáo nén tĩnh cọc khoan nhồi công trình “Tịa nhà hữu nghị Việt Nam – Slovakia 31 Lê Duẩn, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh” Chan, G., Lui, J., Lam, K., Yin, K.K., Law, C.W, Lau, R., Chan, A and Hasle, R (2004) Shaft grouted friction barrette piles for a supper high-rise building Joint Structurural Division Annual Seminar, The Institution of Structural Engineers (ISE), 82(20): 83-98 Gouvenot, D and Gabaix, J (1975) A new foundation technique using piles sealed by cement grout under high pressure In Proceedings of Offshore Technology Conference, Texas, Paper No OTC 2310 Littlechild, B.D., Plumbridge, G.D., and Free, M.W (1998) Shaft grouted piles in sand and clay in Bangkok In proceedings of Deep Foundations International Conference, pp 171-178 Nguyen, M.H and Fellenius, B.H (2015) Bidirectional cell tests on not-grouted and grouted large-diameter bored piles Journal of Geo-Engineering Sciences, IOS Press, 2(3-4) 105-117 Nguyen, H.M., Fellenius, B.H., Puppala, A.J Aravind, P., and Tran, Q.T (2016) Bidirectional tests on two shaft-grouted barrette piles in the Mekong Delta, Vietnam Geotechnical Engineering Journal of the SEAGS & AGSSEA, 47(1) 15-25 Phan, V.K and Pham, Q.D (2013) Analysis of load bearing capacity of shaft grouted barrettes based on experiential coefficients and its effects on piling design in Vietnam In Proceedings of the 18th Southeast Asian Geotechnical & Inaugural AGSSEA Conference, 29-31 May 2013, Singapore 10 Plumbridge, G.D., Littlechild, B.D., Hill, S.J and Pratt, M (2000) Full scale shaft grouted piles and barrettes in Hong Kong A First In Proceedings of the Nineteen Annual (pp 159-166) 11 Sze, J.W.C and Chan, K.M (2012) Application of shaft grouting technique in deep foundations – Hong Kong experience In proceedings of the 4th International Conference on Grouting and Deep Mixing, Feb 15-18, 2012, New Orleans, Louisiana, pp 1085-1094 12 Stocker, M (1983) The influence of post-grouting on the loadbearing capacity of bored piles In the Proceedings of the 8th European Conference on Soil Mechanics and Foundation Engineering, Helsinki, Finland, pp 167-170 126 ... thí nghiệm đoạn cọc khơng phun vữa 3.2, đoạn cọc không phun vữa 7.1 Đoạn cọc phun vữa ma sát đơn vị tăng trung bình 2.2 lần so với đoạn cọc không phun vữa Hiệu phun vữa cho đoạn cọc đất cát cao... việc, huy động thành phần sức kháng lớp đất, cọc thí nghiệm đƣợc bố trí thiết bị cảm biến (strain gauge) dọc thân cọc, loại đầu đo đƣợc sử dụng Geokon 4200 Với vị trí cọc nằm gần hố khoan BH2... trí hố khoan BH2 phân bố địa chất vị trí cọc Các lớp đất theo hố khoan BH2 đƣợc dùng để bố trí vị trí đặt đầu đo biến dạng thân cọc để xác định ma sát thành cọc Cao độ lắp đặt đầu đo cọc TP1