BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN HỌC KÌ 1 TIẾNG VIỆT 3

38 41 0
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN HỌC KÌ 1 TIẾNG VIỆT 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT Tuần I Bài tập đọc hiểu THỬ TÀI Ngày xưa có cậu bé thơng minh Nhà vua muốn thử tài, cho gọi cậu đến, bảo: “Ngươi lấy tro bếp bện cho ta sợi dây thừng Nếu làm được, ta thưởng” Cậu bé nhờ mẹ chặt tre, chẻ nhỏ bện thành sợi dây thừng Bện xong, cậu cuộn tròn sợi dây, đặt lên mâm đồng, phơi cho khô đốt thành tro Khi lửa tắt, đám tro rõ hình cuộn dây Cậu đem dâng vua Vua mừng muốn thử tài lần Lần này, vua sai quân đem sừng trâu cong vòng thúng đưa cho cậu bé, bảo: “Ngươi nắn thẳng sừng cho ta Nếu được, ta thưởng to” Cậu bé nhà, bỏ sừng trâu vào chảo to, đổ đầy nước ninh kĩ Sừng trâu mềm dễ uốn Cậu lấy đoạn tre vót nhọn thọc vào sừng trâu đem phơi khô Khi rút đoạn tre, sừng trâu uốn thẳng Thấy cậu bé thực thông minh, nhà vua thưởng hậu đưa cậu vào trường học để nuôi dạy thành tài ( Phỏng theo Truyện cổ dân tộc Dao) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Câu Lần đầu, nhà vua giao việc để thử tài cậu bé ? A Lấy tre khô bện sợi dây thừng B Lấy tre tươi bện sợi dây thừng C Lấy tro bếp bện sợi dây thừng Câu Cậu bé làm để nắn thẳng sừng trâu ? A Ninh sừng cho mềm, lấy đoạn tre buộc vào sừng, đem phơi khô B Ninh sừng cho mềm, lấy đoạn tre thọc vào sừng đem phơi khô C Ninh sừng cho mềm, dùng tay nắn lại cho thẳng đem phơi khơ Câu Dịng nêu ý nghĩa câu chuyện ? A Ca ngợi cậu bé ngoan ngoãn B Ca ngợi cậu bé chăm C Ca ngợi cậu bé thông minh Câu Qua câu chuyện, em hiểu người có tài ? A Người có khả đặc biệt làm việc B Người làm việc đặc biệt khó khăn C Người làm việc hẳn người khác II Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu Chép lại câu sau điền vào chỗ trống : a) l n Anh ta …eo …ên …ưng chim Chim đập cánh ba …ần …ên…ổi …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b) an ang Trời nắng ch….ch… Tiếng tu hú gần xa râm r… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu Gạch từ ngữ vật khổ thơ sau : a) Hai bày tay em Như hoa đầu cành Hoa hồng hồng nụ Cánh tròn ngón xinh (Huy Cận) b) Em cầu bút vẽ lên tay Đất cao lanh nở đầy sắc hoa Con cị bay lả, bay la Lũy tre đầu xóm, đa đồng (Hồ Minh Hà) Câu Gạch vật so sánh với câu văn sau : a) Từ xa nhìn lại, gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ (Vũ Tú Nam) b) Cây rau khúc nhỏ, mầm cỏ non nhú (Ngô Văn Phú) Câu Điền nội dung cần thiết vào chỗ trống để hồn thành đơn : CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ………., ngày……tháng……năm…… ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH Kính gửi : Thư viện ……………………………………………………… Em tên : ………………………………………………………………… Sinh ngày : …………………Nam ( nữ ) :………………………………… Nơi :……………………………………………………………………… Học sinh lớp :………………Trường :…………………………………… Em làm đơn xin đề nghị Thư viện cấp thẻ cho em thẻ đọc sách năm … Được cấp thẻ đọc sách, em xin hứa thực nội quy Thư viện Em xin trân trọng cảm ơn Người làm đơn (Kí ghi rõ họ tên) …………………… ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT Tuần I Bài tập Đọc hiểu LỜI CỦA CÂY Khi hạt Cầm tay Khi thành Chưa gieo xuống đất Nở vài bé Hạt nằm lặng thinh Là nghe màu xanh Bắt đầu bập bẹ Khi hạt nảy mầm Nhứ lên giọt sữa Rằng bạn Mầm thầm Cây tơi Ghé tai nghe rõ Nay mai lớn Góp xanh đất trời Mầm tròn nằm Vỏ hạt làm nôi (Trần Hữu Thung) Nghe bàn tay vỗ Nghe tiếng ru hời … Khoanh vào chữ trước ý trả lời Câu Khi chưa gieo xuống đất, hạt nào? A Hạt cựa quậy B Hạt nằm yên C Hạt thầm Câu Khi hạt nảy mầm, ta nghe gì? A Nghe bàn tay vỗ, nghe tiếng ru hời B Nghe bàn tay vỗ, nghe tiếng thầm C Nghe tiếng ru hời, nghe tiếng bập bẹ Câu Khi nở vài bé xanh, bắt đầu nào? A Thì thầm B Bập bẹ C Vỗ tay Câu Theo em, ý thơ gì? A Hạt nảy mầm, lớn lên để nghe bàn tay vỗ tiếng ru hời B Hạt nảy mầm, lớn thành để nở vài bé bập bẹ màu xanh C Hạt nảy mầm, lớn lên thành để góp màu xanh cho đất trời II Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu Chép lại câu sau điền vào chỗ trống: a) êch uêch - Em bé có mũi h… /………………………………………… - Căn nhà trống h…… /………………………………………… b) uy uyu - Đường khúc kh…., gồ ghề -………………………………………………………………… - Cái áo có hàng kh … đẹp -………………………………………………………………… Câu Gạch từ ngữ nói trẻ em (nhi đồng) “Thư Trung thu” Bác Hồ gửi cháu thiếu nhi Việt Nam kháng chiến chống Pháp (M: ngoan ngoãn) Ai yêu nhi đồng Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Bằng Bác Hồ Chí Minh? Tùy theo sức mình, Tính cháu ngoan ngoãn Để tham gia kháng chiến, Mặt cháu xinh xinh Để giữ gìn hịa bình Mong cháu cố gắng Các cháu xứng đáng Thi đua học hành Cháu Bác Hồ Chí Minh Câu Xác định phận câu viết vào bảng: a) Bạn Thanh Mai học sinh xuất sắc lớp 3A b) Chiếc cặp sách đồ vật vô thân thiết em c) Con trâu người bạn quý người nơng dân Ai (cái gì, gì)? gì? a) ……………………… ………………………… ………………………… ………………………… b) ……………………… ………………………… ………………………… ………………………… c) ……………………… ………………………… ………………………… ………………………… Câu Điền nội dung cần thiết vào chỗ trống để hoàn thành Đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH …………., ngày ….tháng….năm… ĐƠN XIN VÀO ĐỘI Kính gửi: -………………………………………………………… - ……………………………………………………… Em tên là:……………………………………………………………………… Sinh ngày: ……………………………………………………….……………… Học sinh lớp:………Trường:…………………………………………………… Sau tìm hiểu ………………………………………………….……và học ……………., em thiết tha mong ………………Em làm đơn để xin …… Được vào Đội, em xin hứa: - Chấp hành ……………………………………………………………… - Quyết tâm thực tốt ……………………………………………………… để xứng đáng ………………………………………………………………… Người làm đơn (Kí ghi rõ họ tên) ………………… ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT Tuần I Bài tập đọc hiểu VỀ THĂM BÀ Thanh bước lên thềm, nhìn vào nhà Sự yên lặng làm Thanh cất tiếng gọi khẽ : - Bà ơi! Thanh bước xuống giàn thiên lí Có tiếng người đi, bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ngồi vườn vào Thanh cảm động mừng rỡ, chạy lại gần - Cháu ? Bà ngừng nhai trầu, đơi mắt hiền từ tóc trắng nhìn cháu, âu yếm mến thương - Đi vào nhà kẻo nắng, cháu ! Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng cịng Tuy vậy, Thanh cảm thấy bà che chở cho ngày cịn nhỏ Bà nhìn cháu, giục: - Cháu rửa mặt nghỉ đi! Lần trở với bà, Thanh thấy thản bình yên Căn nhà, vườn nơi mát mẻ hiền lành Ở đấy, bà lúc sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh ( Theo Thạch Lam ) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Câu Hình dáng người bà tả qua chi tiết ? A Mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc vào, lưng cịng B Mái tóc bạc phơ, đôi mắt hiền từ, mến yêu Thanh C Mái tóc bạc phơ, đơi mắt hiền từ, lưng còng Câu Chi tiết thể tình cảm bà cháu ? A Nhìn cháu ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu rửa mặt nghỉ ngơi B Nhìn cháu ánh mắt âu yếm, mến thương C Nhìn cháu ánh mắt âu yếm, mến thương, che chở cho cháu Câu Vì Thanh cảm thấy bà che chở cho ? A Vì Thanh ln u mến, tin cậy bà B Vì Thanh khách bà, bà chăm sóc, u thương C Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, yêu mến, tin cậy bà bà săn sóc, u thương Câu Dịng nêu đủ ý văn ? A Tâm trạng bình yên, thản Thanh thăm bà tình yêu thương, chăm sóc ân cần bà cháu B Tâm trạng bình yên, thản Thanh thăm bà, lòng biết ơn với người bà u q và tình u thương, chăm sóc ân cần bà cháu C Cái nóng ngày hè vơ độc hại khiến nhiều người khó chịu II Bài tập Chính tả, Luyện từ câu , Tập làm văn Câu Chép lại từ ngữ sau điền vào chỗ trống: a) tr ch - che …ở /……………… - cách …ở /………… - …ơ trụi /……………… -……ơ vơ /………… b) ăc oăc - dao s……/…………… - dấu ng……kép /…………… - lạ h …… /…………… - mùi hăng h……/…………… Câu Gạch gạch hình ảnh so sánh, gạch hai gạch từ ngữ so sánh câu thơ sau, câu văn sau : a) Mặt trời nằm đáy vó Như đĩa nhơm Nhấc vó : mặt trời lọt Đáy vó : tồn tơm ( Nguyễn Công Dương ) b) Nắng vườn trưa mênh mông Bướm bay lời hát Con tàu đất nước Đưa ta tới bến xa … ( Xuân Quỳnh ) c) Thuyền chồm lên hụp xuống nô giỡn Sóng đập vào vịi mũi thùm thùm, thuyền tựa hồ tay võ sĩ can trường giơ ức chịu đấm, lao tới ( Bùi Hiển ) Câu Chép lại đoạn văn sau đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp viết hoa chữ đầu câu Đêm mùa đông, trời mưa phùn gió lạnh thổi ào ngồi cửa sổ nằm nhà, Hồng lắng nghe tiếng mưa rơi em thương đàn gà phải co ro giá rét mùa đông …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Viết đoạn văn ngắn ( khoảng câu ) giới thiệu người gia đình em với giáo ( thầy giáo ) chủ nhiệm lớp Gợi ý : a) Gia đình em có người, ? b) Từng người gia đình em làm việc gì, đâu ? c) Tình cảm em người gia đình ? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT Tuần I Bài tập đọc hiểu CON CHẢ BIẾT ĐƯỢC ĐÂU Mẹ đan áo nhỏ Bây mùa xuân Mẹ thêu vào khăn Cái hoa Thường nhiều câu chuyện Bố nhắc Bố mua chăn Dành riêng cho đắp Cỏ bờ đê lạ Xanh chiêm bao Kìa bãi ngơ, bãi dâu Thống tiếng cười Áo bố giặt Thơ bố viết Các anh hỏi hoài : - Bao sinh em bé ? Mẹ hè phố Nghe tiếng đạp thầm Mẹ nghĩ đến bàn chân Và đường tít … Cả nhà mong Con chả biết đâu Mẹ ghi lại để sau Lớn lên đọc ( Xuân Quỳnh ) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Câu Mẹ chuẩn bị cho cịn nằm bụng mẹ ? A Tấm áo vải nhỏ,chiếc khăn thêu hoa B Tấm áo len nhỏ, khăn thêu hoa C Tấm áo len nhỏ, khăn thêu hoa cỏ Câu Bố chuẩn bị cho sinh ? A Mua chăn cho đắp, giặt áo cho mặc, viết thơ cho B Mua chăn cho đắp, giặt áo mặc, viết thơ cho C Mua chăn cho đắp, mua áo cho mặc, viết thơ cho Câu Dòng nêu ý thơ ? A Tình yêu thương quan tâm anh dành cho em bé từ bé nằm bụng mẹ B Tình yêu thương quan tâm cha mẹ dành cho em bé từ bé cịn nằm bụng mẹ C Tình u thương quan tâm nhà dành cho em bé từ bé nằm bụng mẹ Câu Theo em, dòng nêu cảm nhận khổ thơ thứ hai ( “Cỏ bờ đê lạ Thống tiếng cười đâu đó” ) ? A Ngày đời, mẹ chiêm bao thấy con, nghe thấy tiếng cười B Ngày đời, mẹ nhìn sống xung quanh thấy điều tốt đẹp C Ngày đời,mẹ nhìn thấy lạ, tiếng cười thấp thống II Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu Chép lại câu sau điền vào chỗ trống : a) d gi, r Tiếng đàn theo ó bay xa, lúc ìu ặt thiết tha, lúc ngân nga éo b) ân âng Vua vừa dừng ch , d làng d lên vua nhiều sản vật để tỏ lòng biết ơn Câu Ghép tiếng cơ, chú, bác, cháu để có từ gộp người gia đình ( M : cô ) (1) (2) (3) (4) (5) (6) Câu Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu theo mẫu Ai ? sau : a) Mẹ em b) Lớp trưởng lớp em c) Người dạy dỗ chăm sóc em tận tình từ năm lớp Câu Dựa vào thơ “Con chả biết đâu” , em trả lời câu hỏi sau : a) Mẹ đan áo cho vào mùa ? b) Nghe tiếng đạp thầm bụng, người mẹ nghĩ đến điều ? c) Cả nhà mong em bé lớn lên đọc thơ biết ? ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT Tuần I Bài tập đọc hiểu LỜI KHUYÊN CỦA BỐ Con yêu quý bố Học khó khăn gian khổ Bố muốn đến trường với lòng hăng say niềm phấn khởi Con nghĩ đến người thợ, tối tối đến trường sau ngày lao động vất vả Cả đến người lính vừa thao trường ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết Con nghĩ đến em nhỏ bị câm điếc mà thích học Con tưởng tượng mà xem, phong trào học tập bị ngừng lại nhân loại chìm đắm cảnh ngu dốt dã man Hãy can đảm lên, người chiến sĩ đạo quân vĩ đại ! Sách vũ khí, lớp học chiến trường ! Hãy coi ngu dốt thù địch Bố tin luôn cố gắng không người lính hèn nhát mặt trận đầy gian khổ ( Theo A-mi-xi ) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Câu Người bố khuyên nghĩ đến gương học tập ? A Người thợ, người lính thao trường, em nhỏ bị câm điếc B Người thợ, người lính chiến trường, em nhỏ bị câm điếc C Người thợ, người nông dân đồng, em nhỏ bị câm điếc Câu Người bố sử dụng hình ảnh so sánh để nói việc học tập ? A Sách chiến trường, lớp học vũ khí, ngu dốt thù địch B Sách vũ khí, lớp học thao trường, ngu dốt thù địch C Sách vũ khí, lớp học chiến trường, ngu dốt thù địch Câu Người bố mong người “chiến sĩ” có phẩm chất ? A Can đảm, luôn cố gắng, hăng say phấn khởi B Can đảm, luôn cố gắng, khơng hèn nhát C Can đảm, ln thích học, không hèn nhát Câu Theo em, người bố muốn đến trường với lịng hăng say niềm phấn khởi ? A Vì bố muốn tự giác, say mê học tập tinh thần phấn khởi, vui tươi B Vì bố muốn tự giác, say mê học tập tìm thấy niềm vui lao động C Vì bố muốn tự giác, hăng say học tập phấn khởi với nhiều điểm cao II Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu Chép lại từ ngữ sau điền vào chỗ trống : a) l n - úa ếp/ - o ắng/ - e ói/ - ời ói/ b) en eng - giấy kh / - thổi kh ./ - x ./ - đánh k ./ Câu Gạch gạch hình ảnh so sánh, gạch hai gạch từ ngữ so sánh câu thơ sau : a) – Con yêu mẹ trường học Cả ngày Lúc học, lúc chơi Là có mẹ ( Xuân Quỳnh ) b) Con mong mẹ khỏe Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say Rồi đọc sách, cấy cày Mẹ đất nước, tháng ngày ( Trần Đăng Khoa ) c) Công cha cao núi Nghĩa mẹ dài sông Suốt đời em ghi nhớ Khắc sâu tận đáy lòng ( Lý Hải Như ) C Cánh hoa, cánh đài, tầng áo Câu Đoạn ( “Đứng bên cây…quanh năm” ) cho biết cảm nghĩ tác giả ? A Hoa mai tứ quý tốt đẹp B Mai tứ quý mai vàng làm đẹp cho ngày Tết C Mai tứ quý đem đến cần mẫn, thịnh vượng Câu Cánh hoa mai tứ q có bật ? A Đỏ tía, óng ánh hạt cườm B Vàng thẫm, xếp làm ba lớp C Vàng thẫm, óng ánh hạt cườm II- Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu Chép lại từ ngữ sau điền vào chỗ trống : a) tr ch - chóng ….án /…………… - vầng ….án/………… - phải… ăng/…………… - ánh … ăng/………… b) at ac - ng….nhiên/…………… - ng….thở/…………… -bát ng………/………… - ngơ ng… /………… Câu Gạch từ ngữ hoạt động so sánh với câu sau: a) Con thuyền chồm lên hụp xuống nô giỡn b) Những ngựa phi nhanh đường đua tựa tên bắn c) Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại rơi mà nhảy nhót Câu Đặt câu với từ hoạt động, trạng thái : - (bơi) :……………………………………………………………… ……………………………………………………………………… - (thích) :……………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu Viết đoạn văn ngắn nói cảnh đẹp nước ta mà em biết qua tranh ( ảnh ) ti vi Gợi ý : a) Đó cảnh gì, đâu ? b) Cảnh có điểm bật làm em ý ( màu sắc, đường nét, hình khối…) ? c) Nhìn cảnh đẹp đó, em có suy nghĩ ? ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT Tuần 13 I – Bài tập đọc hiểu Viếng lăng Bác Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn Bác nằm giấc ngủ bình n Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim Mai miền Nam, thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn ( Viễn Phương ) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Câu Ở khổ thơ 1, hàng tre bên lăng Bác tả từ ngữ ? A Trong sương, xanh xanh, thẳng hàng B Bát ngát, xanh xanh, đứng thẳng hàng C Xanh xanh, bát ngát, bão táp mưa sa Câu Ở khổ thơ 2, từ ngữ nhắc đến hình ảnh Bác Hồ kính u ? A Mặt trời qua lăng ; mặt trời lăng đỏ B Mặt trời qua lăng ; bảy mươi chín mùa xuân C Mặt trời lăng đỏ; bảy mươi chín mùa xn Câu Dịng nêu ý hai câu thơ “Bác nằm giấc ngủ bình yên / Giữa vầng trăng sáng dịu hiền” ? A Bác Hồ ngủ ngon vầng trăng sáng trong, dịu hiền B Bác Hồ nằm ngủ ngon giấc ánh trăng đẹp C Bác Hồ nằm ngủ yên vầng trăng sáng đẹp Câu Khổ thơ cuối ( “Mai miền Nam… chốn này” ) nói lên điều ? A Tác giả ước nguyện làm tre quanh lăng để gần Bác B Cảnh bên lăng Bác vào buổi sớm C Niềm xúc động sâu sắc ước nguyện chân thành nhà thơ, nhân dân Việt Nam Bác Hồ vào lăng viếng Bác II – Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu Chép lại câu đây, sau điền vào chỗ trống : a) r, gi d Sóng biển …ữ…ội xơ vào bãi cát, …ó biển ào xé nát….ặng phi lao ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… b) Chữ có dấu hỏi dấu ngã Quê hương ….người Như là…một mẹ ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống bảng theo cặp : Từ ngữ dùng miền Bắc Từ ngữ dùng miền Nam ………………………………… trái banh lợn ………………………………… ………………………………… cá lóc trứng vịt ………………………………… ………………………………… li nước hoa sen ………………………………… ( Từ ngữ cần điền : heo, hột vịt, bơng sen, cốc nước, cá quả, bóng ) Câu Điền dấu câu ( chấm hỏi chấm than ) thích hợp vào chỗ chấm: Hùng cầm cục than đen vẽ lên tường trắng ngựa phi Thấy bác Thành qua, Hùng gọi : - Bác Thành ơi, bác xem ngựa cháu vẽ có đẹp khơng … Hùng vội hỏi : - Cái không đẹp hở bác … Bác Thành nghiêm nét mặt : - Cái không đẹp tường trường bị xấu đấy, cháu … Hùng ngượng nghịu cúi đầu im lặng Câu Qua báo chí đài phát thanh, truyền hình em biết gương vượt khó để vươn lên học giỏi bạn lứa tuổi Hãy viết thư cho bạn để làm quen hẹn bạn thi đua học tốt ………………,ngày…tháng…năm… ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT Tuần 14 I – Bài tập đọc hiểu SỰ TÍCH NGƠI NHÀ SÀN Ngày xưa, người ta chưa biết làm nhà, phải hang đá, chưa có làng mạc, thành phố Ở vùng nọ, có ơng tên Cài làm lụng vất vả mà đói, nương rẫy ông thường bị thú rừng phá hoại Ông Cài đặt bẫy bắt thú rừng Lần ấy, ông bắt Rùa gầy Ông định đem ăn thịt cho bõ tức Rùa xin ông tha chết hứa mách ông cách làm nhà Nghe hay hay, ơng liền cởi trói cho Rùa Rùa gầy từ từ đứng dậy nói : - Ơng người sáng Ơng nhìn xem : Tồn thân tơi ngơi nhà ! Ơng Cài ngắm nhìn hồi lâu, hình dung ngơi nhà đầu, nói : - Bốn chân Rùa bốn cột Mu Rùa mái nhà Miệng Rùa lối vào nhà Hai mắt Rùa hai cửa sổ Có phải không ? Rùa gật đầu khen xin với họ hàng Từ người có nhà sàn để ở, tránh mưa nắng ( Theo Truyện cổ dân tộc Mường ) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Câu Ngày xưa, chưa biết làm nhà, người sống đâu ? A Con người sống hốc B Con người sống lều cỏ C Con người sống hang đá Câu Vì ơng Cài cởi trói tha cho Rùa ? A Vì ơng thương Rùa gầy B Vì Rùa mách ơng cách làm nhà C Vì Rùa mách ơng cách đặt bẫy thú rừng Câu Ơng Cài hình dung ngơi nhà từ phận Rùa ? A Chân Rùa, mu Rùa, miệng Rùa, mắt Rùa B Chân Rùa, cổ Rùa, miệng Rùa, mắt Rùa C Chân Rùa, mu Rùa, miệng Rùa, mũi Rùa Câu Theo truyện cổ, nhờ đâu mà người làm nhà sàn để ? A Nhờ may mắn có Rùa mách cho cách làm B Nhờ thông minh, biết đặt bẫy thú rừng C Nhờ trí thơng minh có lịng nhân II – Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu Chép lại từ ngữ sau điền vào chỗ trống : a) l n -….ên ….ớp/…………… -… ên người/……… -… on…….ước/……… - chạy…on ton/……… b) ay ây - d … học /……… - thức d………/……… - m …trắng/……… - m ……áo/…………… c) au âu - s…… /……… - trước s………/……… - c… văn/………… - c………./………… Câu Gạch từ ngữ đặc điểm so sánh hai vật câu thơ, câu văn sau : a) Bế cháu ông thủ thỉ : - Cháu khỏe ông nhiều ! ( Phạm Cúc ) b) Ơng trăng trịn sáng tỏ Soi rõ sân nhà em Trăng khuya sáng đèn Ơi ông trăng sáng tỏ ( Trần Đăng Khoa ) c) Quyển mở Bao nhiêu trang giấy trắng Từng dòng kẻ ngắn Như chúng em xếp hàng ( Quang Huy ) d) Những sưa mỏng tang xanh rờn thứ lụa xanh màu ngọc thạch với chùm hoa nhỏ li ti trắng hạt mưa bay Những ngõa non to quạt lọc ánh sáng xanh mờ mờ ( Ngô Quang Miện ) Câu Gạch phận câu trả lời cho câu hỏi “Thế ?” : a) Những cánh rừng Việt Bắc xanh ngút ngàn từ bao đời b) Ngọn núi đá cao chót vót chạm tới mây trời c) Đồng bào dân tộc thiểu số trọn đời thủy chung với cách mạng Câu Viết đoạn văn ngắn ( khoảng câu ) giới thiệu thành viên tổ em vài hoạt động tổ tháng thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Gợi ý : a) Tổ em gồm bạn ? b) Trong tháng thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tổ em làm việc để ngơi trường trở nên đẹp gần gũi với học sinh ? c) Tổ em làm việc để phát huy vai trị tích cực học sinh học tập hoạt động khác ? ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT Tuần 15 I – Bài tập đọc hiểu TÌNH ANH EM Thời trước, có hai anh em cha mẹ sớm Sau lấy vợ, người anh muốn làm giàu lạnh nhạt* với em Nhà có thóc lúa, ruộng tốt, người anh chiếm cả, cho em ruộng xấu Một hơm, anh bắn nai to Anh định gọi bạn khiêng ăn, không gọi em Người vợ biết ý, bàn với chồng thử xem bạn tốt hay em tốt Nghe lời vợ bàn, anh đến nhà bạn làm hốt hoảng : “Tôi săn chẳng may bắn trúng người Bây làm nào, anh giúp với !” Bạn lắc đầu : - Trời mưa, rãnh nhà nhà xẻ ! Người anh đến nhà em nói nói với bạn Người em nghĩ lát, an ủi anh : - Đã trót bắn chết khiêng làm ma Rồi anh em thu xếp tiền, đến xin lỗi gia đình họ Bấy giờ, người anh tỉnh ngộ, nói hết thật rủ em lấy nai (Theo Truyện cổ dân tộc Thái) *lạnh nhạt : tình cảm xa cách, khơng gần gũi giúp đỡ Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Câu Sau lấy vợ, người anh đối xử với em ? A Chiếm thóc lúa, ruộng tốt ; cho em ruộng xấu B Chiếm thóc lúa, ruộng đất ; lánh mặt, khơng hỏi han đến em C Chiếm thóc lúa, lấy nhiều ruộng tốt ; em ruộng tốt Câu Câu nói “Trời mưa, rãnh nhà nhà xẻ.” chứng tỏ điều người bạn ? A Chỉ lo cơng việc mình, khơng giúp B Lo việc xẻ rãnh nhà để khỏi ngập nước mưa C Chỉ lo việc nhà mình, khơng quan tâm đến người khác Câu Khi nghe anh báo tin lỡ bắn trúng người khác, người em có thái độ ? A Lắc đầu từ chối, nói việc người tự lo liệu B An ủi, khuyên anh mang tiền đến xin lỗi nhà người bị nạn C An ủi anh, sẵn sàng anh lo giải việc xảy Câu Câu tục ngữ phù hợp với lời khuyên rút từ câu chuyện ? A Khơn ngoan đối đáp người ngồi / Gà mẹ hoài đá B Uống nước nhớ nguồn/ Ăn nhớ kẻ trồng C Bầu thương lấy bí / Tuy khác giống chung giàn II- Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu Chép lại từ ngữ sau điền vào chỗ trống : a) s x -….ôn….ao/………… - lao ….ao/……… - thổi ….áo/………… b) ui uôi x…….khiến/………… c) âc ât b……thang/………… -… áo trộn/……… x………dòng/………… b… lửa/……………… Câu Gạch từ ngữ nhạc cụ dân tộc thường đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng : đàn ghi-ta đàn tơ-rưng chiêng kèn đồng kèn đàn c-gan trống cơm đàn tính đàn bầu khèn đàn đá pi-a-nô Câu Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để có hình ảnh so sánh : a) Trăng tròn ………… Lơ lửng mà không rơi Những hôm trăng khuyết Trông giống……………….trôi ( Theo Trần Đăng Khoa ) b) Miệng cười thể ………………… Cái nón đội đầu thế……………… ( Theo Ca dao ) ( Từ ngữ cần điền : thuyền, đĩa, hoa sen, hoa ngâu ) Câu Viết đoạn văn ngắn ( khoảng câu ) giới thiệu vài hoạt động tổ em tháng thi đua chào mừng Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22-12 Gợi ý : a) Trong tháng thi đua chào mừng Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22-12, tổ em làm việc đạt kết tốt học tập ? b) Về mặt hoạt động khác ( văn nghệ, thể dục thể thao, cơng tác đội,…) tổ em có hoạt động bật ? ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT Tuần 16 I – Bài tập đọc hiểu NHỮNG CÁNH BƯỚM BÊN BỜ SƠNG Ngồi học, tha thẩn bờ sông bắt bướm Chao ơi, bướm đủ hình dáng, đủ sắc màu Con xanh biếc pha đen nhung bay nhanh loang lống Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có cưa, lượn lờ đờ trơi nắng Con bướm quạ(1) to hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn, có hình đơi mắt trịn, vẻ tợn Bướm trắng bay theo đàn líu ríu hoa nắng Loại bướm nhỏ đen kịt, là theo chiều gió, hệt tàn than đám đốt nương Còn lũ bướm vàng tươi xinh xinh vườn rau rụt rè, nhút nhát, chẳng dám bay đến bờ sông Chúng quấn quýt quanh màu vàng hoa cải quanh đơng tây(2) xanh mọng nằm chờ đến lượt hóa bướm vàng ( Theo Vũ Tú Nam ) (1) Bướm quạ : loại bướm to, sải cánh rộng, màu nâu xỉn (2) Con đông tây : nhộng lồi bướm Khoanh trịn chữ trước ý trả lời Câu Ba bướm tả câu đầu (“Ngồi học…vẻ tợn” ) có màu sắc ? A Xanh biếc pha đen, vàng sẫm, đen kịt B Xanh biếc pha đen, vàng sẫm, nâu xỉn C Xanh biếc pha đen, vàng tươi, đen kịt Câu Ở câu đầu, dáng bay bướm tả từ ? A Loang lống, lờ đờ B Loang lống, líu ríu C Lờ đờ, nhút nhát Câu Lũ bướm quấn quýt quanh màu vàng hoa cải ? A Lũ bướm vàng tươi xinh xinh B Lũ bướm xanh biếc pha đen C Lũ bướm vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt Câu Dòng nêu ý văn ? A Vẻ đẹp kì lạ, hấp dẫn loại bướm sống sông nước B Vẻ đẹp lộng lẫy, kì thú loại bướm sống đất bãi C Vẻ đẹp phong phú, đa dạng loại bướm bên bờ sông II – Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu Chép lại từ ngữ sau điền vào chỗ trống : a) tr ch - bánh …ưng/……… - sáng….ói/………… b) đổ đỗ - thi …………/………… - ……….rác/…………… - sáng….ưng/……… -…… ói tay/………… - thác……./………… -…… đen/………… Câu Viết vào cột bảng tên vật, công việc sau : Đèn cao áp, cánh đồng, hồ sen, rạp chiếu bóng, bể bơi, máy cày, bến xe buýt, máy gặt, chế tạo máy móc, xay thóc, giã gạo, trình diễn thời trang Sự vật công việc thường thấy Sự vật, công việc thường thấy thành phố nông thôn …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… Câu Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau : a) Những đêm trăng sáng dịng sơng lung linh dát vàng b) Xa xa ruộng lúa cấy sớm ngả màu vàng óng thoang thoảng hương thơm c) Ơ tô xe máy xe đạp nối đuôi chạy ùn ùn trung tâm thành phố Câu Viết đoạn văn ngắn ( khoảng câu ) kể vài nét đẹp mà em thấy nông thôn ( thành thị ) Gợi ý : a) Em biết vài nét đẹp đâu ( thuộc nơng thơn thành thị ) ? b) Đó nét đẹp cụ thể ( cảnh vật, người, sống …) ? c) Vì em thích nét đẹp ? ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT Tuần 17 I – Bài tập đọc hiểu THĂM VƯỜN BÁCH THÚ Bữa trước chơi Thủ đô Chăn Dào vào vườn bách thú Gặp voi vẫy tay chào Y gặp người bạn cũ Gặp báo đen giận Bên cũi sắt Có bầy khỉ vàng láu lỉnh Chìa tay xin kẹo học sinh Ở có hươu non Tung tăng bàn chân nhỏ Người ta cho mẩu bánh mì Chú nhai nhai cỏ Đúng voi Chăn Dào gặp hơm hái nấm Đúng đại bàng Trên đỉnh ngàn sải cánh Ở có chim, có rắn Trăn hoa, báo gấm, lợn lòi Lạ thật thú Như núi thơi ! ( Nguyễn Châu ) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Câu Bốn khổ thơ đầu ( “Bữa trước…sải cánh” ) tả vật quen thuộc với Chăn Dào ? A Voi, báo đen, khỉ vàng, đại bàng, báo gấm B Voi, báo đen, báo gấm, hươu non, trăn hoa C Voi, báo đen, khỉ vàng, hươu non, đại bàng Câu Con vật vừa gặp Chăn Dào có thái độ thân thiện gặp người bạn cũ ? A Chú voi B Chú khỉ C Chú hươu Câu Ở khổ thơ 3, từ ngữ gợi tả bầy khỉ vàng hươu non giống trẻ em ? A Chìa tay xin kẹo ; tung tăng, nhai nhai cỏ B Chìa tay xin kẹo ; tung tăng bàn chân nhỏ C Láu lỉnh, chìa tay xin kẹo ; tung tăng bàn chân nhỏ, nhai nhai cỏ Câu Bài thơ cho thấy điều đáng quý bạn Chăn Dào ? A Ln gần gũi với lồi vật u q mơi trường B Chỉ u lồi vật núi, khơng thích lồi vật vườn bách thú C Rất yêu thương loài vật vườn bách thú chúng khác hẳn lồi sống núi II- Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu Chép lại từ ngữ sau điền vào chỗ trống a) r d, gi -………ống nhau/………… - kêu…… ống lên/………… - ………ụng/…………… - tác………ụng/…………… b) ui uôi - c…… cùng/……………… - c………….đầu/…………… c) ăt ăc - ng…… hoa/……………… - đọc ng……… ngứ/………… Câu Điền từ đặc điểm thích hợp với vật vào chỗ trống : - voi …………… - báo đen ………… - bẫy khỉ vàng……… - hươu non………… - đại bàng ……… - lợn lòi …………… ( Từ cần điền : giận dữ, láu lỉnh, ngây thơ, thân thiện, tợn, hùng dũng ) Câu Đặt câu theo mẫu Ai nào? để miêu tả : a) Chú voi ………………………………………………………………………………… b) Một em bé ………………………………………………………………………………… c) Một đêm trăng ………………………………………………………………………………… Câu Dựa vào nội dung tập – tuần 16, viết thư ngắn (khoảng câu) cho bạn, kể vài nét đẹp mà em thấy nông thôn thành thị ( Chú ý viết thể thức thư học tuần 10, tuần 13 ) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT Tuần 18 – ƠN tập cuối học kì I A- Kiểm tra đọc I – Đọc thành tiếng ( điểm ) Đọc đoạn trích Tập đọc học ( SGK Tiếng Việt 3, tập ) trả lời câu hỏi ( TLCH ) ; sau tự đánh giá, cho điểm theo hướng dẫn Phần hai ( Giải đáp – Gợi ý ) (1) Đất quý, đất yêu ( từ Đất Ê-ti-ô-pi-a cha đến dù hạt cát nhỏ ) TLCH : Vì người Ê-ti-ơ-pi-a khơng để khách mang đi, dù hạt cát nhỏ ? (2) Nắng phương Nam ( từ Phương tủm tỉm cười đến rung rinh nắng ) TLCH : Vì bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân ? (3) Người Tây Nguyên ( từ Núp mở thứ Đại hội tặng đến coi đến nửa đêm – Đoạn ) TLCH : Khi xem thứ Đại hội tặng, thái độ lũ làng ? (4) Người liên lạc nhỏ ( từ Đến quãng suối đến ngồi nghỉ chốc lát – Đoạn ) TLCH : Khi gặp Tây đồn đem lính tuần, thái độ Kim Đồng ? (5) Nhà rông Tây Nguyên ( từ Gian đầu nhà rông đến chiêng trống dùng cúng tế ) TLCH : Gian đầu nhà rơng trí ? II – Đọc thầm làm tập ( điểm ) BÁC RẤT THƯƠNG LOÀI VẬT Lúc chiến khu, Bác Hồ ni chó, mèo khỉ Thơng thường ba lồi vốn chẳng ưa Khơng biết Bác dạy mà chúng lại quấn quýt nhau, không trêu chọc hay cắn Mỗi lần chuyển nhà đến nơi mới, khỉ nhảy lên ngồi lưng chó Hễ chó chậm, khỉ cấu hai tai chó giật giật Chó chạy sải khỉ gị lưng người phi ngựa Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngoắc Ai trông thấy phải cười Con mèo đen có đốm trắng ngoao ngoao lững thững chạy theo Riêng khỉ nghịch nên anh bảo vệ thường phải cột dây Khi Bác ăn cơm, Bác mở dây cho ăn Bữa nọ, Bác vừa quay lưng ngó sân, bốc trộm cơm Bác ngồi yên, giấu nắm cơm tay, khơng có chuyện xảy Tơi nhìn thấy vội kêu lên : “Sao mày bốc cơm Bác ?” Con khỉ vội lom khom chạy đi, vừa chạy vừa quay lại nhìn sợ Bác giận Bác mỉm cười, nụ cười hiền lành ( Theo Diệp Minh Châu ) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Câu Các vật Bác ni có quan hệ với ? A Không ưa B Rất ghét C Quấn quýt Câu Chi tiết cho thấy khỉ nghịch ? A Hễ chó chậm, cấu vào hai tai chó giật giật, ngồi lưng chó ngúc nga ngúc ngốc, bốc cơm Bác giấu B Bác vừa quay lưng, bốc cơm Bác, giấu C Nó vừa chạy vừa quay lại nhìn Bác sợ Bác giận Câu Chi tiết thể rõ lòng rộng lượng Bác ? A Bác dạy cho vật biết gắn bó với B Bác mở dây cho khỉ cho ăn cơm C Khi biết khỉ bốc trộm cơm, Bác mỉm cười Câu Dòng có từ đặc điểm vật ? A Con chó nhanh nhẹn ; mèo chậm chạp ; khỉ nghịch ngợm B Con chó chạy trước ; mèo sau ; khỉ ngồi lưng chó C Con chó nhanh nhẹn ; mèo ngoao ngoao ; khỉ nghịch ngợm B- Kiểm tra viết I – Chính tả nghe – viết ( điểm ) CÂY TRÁI TRONG VƯỜN BÁC Vườn ơm trịn gần nửa vịng cung quanh ao cá nở đầy nỗi thương nhớ không nguôi Vị khế Ba Đình Hồng xiêm Xuân Đỉnh cát mịn Bưởi đỏ Mê Linh… Hồng Liên Thôn ! Hàng trăm trĩu trịt cành hàng trăm đèn lồng phập phồng thở lửa sương giá, màu hồng thắm thiết vồn vã ( Theo Võ Văn Trực ) II – Tập làm văn ( điểm ) Viết đoạn văn ngắn ( khoảng câu ) kể quê hương em nơi em theo gợi ý sau : a) Quê em đâu ? b) Em yêu cảnh vật q hương ? c) Cảnh vật có đáng nhớ ? d) Tình cảm em với quê hương ? ... tuần 16 , viết thư ngắn (khoảng câu) cho bạn, kể vài nét đẹp mà em thấy nông thôn thành thị ( Chú ý viết thể thức thư học tuần 10 , tuần 13 ) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT Tuần 18 – ÔN tập cuối. .. cảm em bé ( cụ già ) em ? ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT Tuần – Ôn tập học kì I A- Kiểm tra đọc I- Đọc thành tiếng ( điểm ) Đọc đoạn trích Tập đọc học ( SGK Tiếng Việt 3, tập ) trả lời câu hỏi... cô.Lời chúc hứa hẹn… - Cuối thư : Lời chào,chữ kí tên ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT Tuần 11 I- Bài tập đọc hiểu TIẾNG THÁC LENG GUNG Chuyện xưa kể lại, quê hương người Mnông (1) dãy núi Nâm Nung

Ngày đăng: 24/10/2021, 10:33

Hình ảnh liên quan

Câu 2. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong bảng theo từng cặ p: Từ ngữ dùng ở miền Bắc Từ ngữ dùng ở miền Nam - BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN HỌC KÌ 1 TIẾNG VIỆT 3

u.

2. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong bảng theo từng cặ p: Từ ngữ dùng ở miền Bắc Từ ngữ dùng ở miền Nam Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuần 2

  • 4. Câu 4. Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú mà em gặp ở trường.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan