1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • I/ KHÁI NIỆM HỒ SƠ VỤ ÁN HÌNH SỰ

  • Slide 5

  • Slide 6

  • II/ Mục đích , yêu cầu việc nghiên cứu hồ sơ

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • III/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN HÌNH SỰ

  • Slide 12

  • Slide 13

  • IV/ KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

Nội dung

Bài 2: Kỹ nghiên cứu hồ sơ VỤ ÁN HÌNH SỰ LS Phạm Thị Ngọt Trưởng VPLS Nam Thái ĐLS TP HCM  Mục đích, yêu cầu : - Nắm mục đích, yêu cầu nghiên cứu hồ sơ vụ án hình  Có Phương pháp , kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án hình  Thực hành thành thạo hồ sơ tình  Nội dung gồm phần :  Khái niệm hồ sơ vụ án hình  Mục đích yêu cầu nghiên cứu hồ sơ vụ án hình  Phương pháp nghiên cứu hồ sơ  Kỹ luật sư nghiên cứu hồ sơ vụ án hình I/ KHÁI NIỆM HỒ SƠ VỤ ÁN HÌNH SỰ 1/ Hồ sơ vụ án hình : “ Hồ sơ vụ án hình tổng hợp hệ thống văn , tài liệu Cơ quan tiến hành tố tụng lập thu thập trình khởi tố , điều tra , truy tố, xét xử xếp theo trình tự định phục vụ cho việc giải vụ án lưu trữ lâu dài ” 2/ Các nhóm tài liệu hồ sơ vụ án :       Nhóm 1: Các tài liệu khởi tố vụ án Nhóm :Các tài liệu áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Nhóm :Các tài liệu kết điều tra Nhóm : Các biên hỏi cung , lấy lời khai Nhóm :Các tài liệu nhân thân bị can Nhóm : Các tài liệu kết thúc điều tra     Nhóm :Các tài liệu phát sinh giai đoạn truy tố Nhóm :Các tài liệu phát sinh Tịa án Các tài liệu nhóm đầu Cơ quan điều tra xếp Các vụ án có đồng phạm nhóm khơng thay đổi Các nhóm 2,3,4,5 xếp theo vị trí vai trị bị can theo thứ tự từ quan trọng đến thứ yếu II/ Mục đích , yêu cầu việc nghiên cứu hồ sơ 1/ Mục đích      Hiểu , nắm diễn biến vụ án Xác định thật vụ án Xác định việc truy tố Viện Kiểm sát có hay khơng? Việc điều tra có vi phạm thủ tục tố tụng hay khơng? Tìm chứng có lợi cho khách hàng, phát mâu thuẫn chứng bất lợi cho khách hàng , để có sở tranh luận 2/ Yêu cầu việc nghiên cứu hồ sơ : 2.1 : Yêu cầu chung - Nghiên cứu toàn diện: tât tài liệu liên quan đến khách hàng ( chứng buộc, chứng gỡ , tình tiết tăng nặng , giảm nhẹ phải nghiên cứu, không định kiến, chủ quan -Nghiên cứu đày đủ : khơng bỏ sót tài iệu có ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng -Nghiên cứu theo phương pháp hợp lý 2.2 / Những điểm cần ý nghiên cứu hồ sơ: - Thẩm quyền xét xử Tòa án ( Đ 268 BLTTHS 2015 xem thẩm quyến xét xử Tòa án, thẩm quyền lãnh thổ ( Đ 269 BLTTHS năm 2015)  Định tội , áp dụng luật chưa?  Việc áp dụng thay đổi biện pháp ngăn chặn có phù hợp với quy định pháp luật hay khơng ? Có cần thiết tạm giam hay khơng? Thời hạn tạm giam có không ( Đối chiếu điều 173 BLTTHS năm 2015) - Đã đủ điều kiện đưa vụ án xét xử chưa? - Có để tạm đình ( Điều 229 BLTTHS 2015 ) - Có để đình ( Điều 230 BLTTHS 2015 ) - Có để trả hồ sơ điều tra bổ sung ( Đ 280 BLTTHS 2015 ) không ? 4/ Nghiên cứu tài liệu nội dung vụ án a/ Biên hỏi cung bị can : a.1 /Kiểm tra tố tụng : - Biên lập có quy định hay khơng ? ( Đ 184) -Bản cung có giải thích quyền, nghĩa vụ cho bị can khơng? -Hình thức cung có bị tảy xóa, sửa chữa khơng? Nếu có tảy xóa , sửa chữa có chữ ký Điều tra viên bị can không? a.2 / Về nội dung : * Bị can có nhận hành vi mà cáo trạng nêu không ? Nếu nhận nhận phần hay tồn hành vi phạm tội ?thể bút lục ? -Động cơ, mục đích mà bị can thực hành vi ? -Thái độ sau vụ án xảy ( ăn năn hối hận không ?)thể bút lục ? - Có hành vi bị can tự khai ra? Cơ quan điều tra có xác minh làm rõ hành vi hay khơng? *Nếu khơng nhận thể bút lục nào? - Nguyên nhân bị can khơng nhận tội? - Bị can có đưa , lý lẽ để chứng minh hay khơng?  Có cung lúc nhận, lúc khơng ?  Có hành vi bị can tự khai ? Cơ quan điều tra xác minh làm rõ vụ việc chưa? b/ Nghiên cứu giấy tờ tài liệu bị can tự viết :  Đọc tường trình tay bị can viết xem có mâu thuẫn lời khai hay không ?  Đánh giá xem với trình độ học vấn họ nội dung họ viết có phù hợp khơng ? ( tự viết hay có hướng dẫn khơng )  Đối chiếu chữ ký với cung xem có nghi vấn không ? - Nếu luật sư bào chữa cho bị can, bị cáo ý : + Những mâu thuẫn chứng +Tìm hiểu nguyên nhân, điều kiện dẫn đến việc phạm tội, hồn cảnh gia đình + Bị can 18 tuổi cần làm rõ mức tuổi, khả nhận thức, điều kiện, mơi trường sống + Tìm hiểu đặc điểm riêng cá tính? + Những tình tiết giảm nhẹ theo khoản 1,2 Điều 51 BLTTHS 2015 - Nếu luật sư bảo vệ cho bị hại, ý : + Những tình tiết bị can thừa nhận + Những tình tiết tăng nặng bị can chưa xem xét + Chứng chứng minh thiệt hại - Nếu luật sư bảo vệ cho đương khác , ý : + Chứng chứng minh thiệt hại + Yêu cầu khách hàng? b/Nghiên cứu giấy tờ tài liệu thuộc nhân thân bị can : - Đọc lý lịch để hiểu nhân thân bị can ( hồn cảnh gia đình, điều kiện sống , tuổi , cá tính, trình độ nhận thức ) - Nếu có tiền án tiền xem hồ sơ có án , định xử lý trước chưa? ... đích u cầu nghiên cứu hồ sơ vụ án hình  Phương pháp nghiên cứu hồ sơ  Kỹ luật sư nghiên cứu hồ sơ vụ án hình I/ KHÁI NIỆM HỒ SƠ VỤ ÁN HÌNH SỰ 1/ Hồ sơ vụ án hình : “ Hồ sơ vụ án hình tổng hợp... cầu nghiên cứu hồ sơ vụ án hình  Có Phương pháp , kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án hình  Thực hành thành thạo hồ sơ tình  Nội dung gồm phần :  Khái niệm hồ sơ vụ án hình  Mục đích u cầu nghiên cứu. .. BLTTHS 2015 ) - Có để trả hồ sơ điều tra bổ sung ( Đ 280 BLTTHS 2015 ) không ? III/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN HÌNH SỰ 1/ Nghiên cứu theo trình tự tố tụng :  Nghiên cứu theo thứ tự thời gian

Ngày đăng: 24/10/2021, 09:20

w