1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG KINH DOANH: KẾT QUẢ RÀ SOÁT VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ CHẤT LƯỢNG HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG TRÌNH ÌNH AUSTRALIA HỖ H TRỢ Ợ CẢI CÁCH KINH TẾ T VIỆT NAM (AUS4REFORM) BÁO CÁO BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG TRƯ KINH INH DOANH: KẾT QUẢ RÀ À SOÁT VĂN BẢN ẢN PHÁPLUẬT VỀ Ề CHẤT LƯỢNGHÀNG L HOÁ Á XUẤT XU NHẬP KHẨU MỤC LỤC Hà Nội, tháng 03/ 2018 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: TÌNH TRẠNG ÁP DỤNG THỰC TẾ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 1.1 Nguyên tắc cốt lõi - Quản lý nhà nước chất lượng quản lý an tồn hàng hóa 1.2 Về danh mục hàng hóa nhóm 1.3 Kiến nghị thu gọn đối tượng quản lý an tồn hàng hóa 1.4 Phân chia khu vực quản lý chất lượng 1.4.1 Quản lý chất lượng khu vực sản xuất 1.4.2 Quản lý chất lượng khu vực nhập 10 1.5 Thuận lợi hoá thương mại Hiệp định/Thoả thuận Thừa nhận lẫn MRA 11 1.6 Thuận lợi hoá thương mại Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại (Hiệp định TBT/WTO) 14 1.7 Về việc phân cơng quản lý nhà nước hàng hóa chuyên ngành 15 1.8 Việc phân cấp quản lý 17 PHẦN 2: ĐỀ XUẤT NỘI DUNG SỬA ĐỔI LUẬT TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT VÀ LUẬT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM HÀNG HÓA 20 2.1 Đề xuất nội dung sửa đổi Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật 20 2.2 Đề xuất nội dung sửa đổi Luật Chất lượng Sản phẩm Hàng hóa 23 2.3 Một số kiến nghị khác 24 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: So sánh chứng nhận hợp chuẩn chứng nhận hợp quy DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ phân nhóm sản phẩm hàng hóa theo khả gây an tồn Hình Sơ đồ phân chia trách nhiệm quản lý chất lượng LỜI MỞ ĐẦU Trong năm 2014, 2015, 2016, 2017, Chính phủ ban hành Nghị số 19 nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Trong số mục tiêu đề ra, Chính phủ quan tâm đến việc bãi bỏ điều kiện, thủ tục quản lý kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, giảm bớt danh mục hàng hóa nhập tỷ lệ lơ hàng phải qua kiểm tra cửa khẩu, giảm gánh nặng cho doanh nghiệp chi phí kiểm tra thời gian chờ đợi thơng quan hàng hóa Đến nay, với kết tích cực ngành Hải quan, quy định, thủ tục quản lý chất lượng hàng hố xuất nhập có điều chỉnh, tình hình quản lý hàng hóa xuất nhập có cải thiện đáng kể Điều phản ánh qua đánh giá, xếp hạng số Ngân hàng giới số tổ chức quốc tế khác Với nỗ lực tâm cải cách mạnh mẽ, Bộ Kế hoạch Đầu tư (Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương) tiếp tục giao nhiệm vụ xây dựng dự thảo Nghị 19-2018 lần thứ năm (hiện gửi lấy ý kiến Bộ, ngành, địa phương trình Chính phủ xem xét) nhằm trì mục tiêu cải thiện mơi trường kinh doanh theo thông lệ quốc tế Trong giải pháp thực hiên mục tiêu Nghị 19, Chính phủ yêu cầu nghiên cứu sửa đổi quy định, thủ tục hành quản lý chất lượng hàng hóa; triệt để áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro thay cho việc kiểm tra gần 100% lô hàng lâu Một giải pháp mang tính đổi mới, bổ sung, điều chỉnh quy định pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuât; quản lý chất lượng hàng hóa; đặt vấn đề phải sửa đổi luật quản lý chuyên ngành, có Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa– xem luật gốc luật chuyên ngành quản lý chất lượng hàng hóa - làm sở pháp lý để triển khai biện pháp quản lý cụ thể Báo cáo tập trung vào kết khảo sát việc thực Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa nhằm xác định phân tích bất cập, ngộ nhận, hiểu lầm lạm dụng quy định luật điều hành, triển khai hoạt động quan quản lý nhà nước; quy định luật (được ban hành 10 năm nay) không phù hợp với yêu cầu nay, từ đề xuất sửa đổi bổ sung điều chỉnh luật trường hợp việc sửa đổi luật Quốc hội đưa vào chương trình xây dựng pháp luật PHẦN 1: TÌNH TRẠNG ÁP DỤNG THỰC TẾ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 1.1 Nguyên tắc cốt lõi - Quản lý nhà nước chất lượng quản lý an tồn hàng hóa Nội dung quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá xây dựng sở khái niệm chất lượng (sản phẩm, hàng hoá) theo quan điểm kinh tế xã hội - kỹ thuật – nguyên tắc cốt lõi vận hành toàn hoạt động quản lý chất lượng hàng hóa Chất lượng - theo định nghĩa tuý kỹ thuật - mức độ tập hợp đặc tính sản phẩm (cơ tính, thành phần cấu tạo, thành phần hố học, tính kỹ thuật, công dụng, độ bền, đẹp ) Theo định nghĩa này, việc đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo nâng cao yếu tố nói trên; sản phẩm có đặc tính kỹ thuật cao chất lượng cao Đây trách nhiệm cơng việc người sản xuất, đồng thời quyền lựa chọn, định hướng kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường Tuy nhiên, phát triển sản phẩm, doanh nghiệp phải đảm bảo sản phẩm AN TỒN Nội dung u cầu AN TỒN an tồn cho người, cho hệ sinh thái động thực vật, an tồn cho mơi trường an tồn cho tài sản cơng Như vậy, sản phẩm, hàng hố coi có chất lượng thoả mãn hai yêu cầu sau: - Sản phẩm, hàng hoá phải thường xuyên nâng cao chất lượng, thực chất nâng cao mức độ đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội sản xuất, từ đảm bảo phát triển có hiệu bền vững nhà sản xuất, ngành toàn sản xuất quốc gia Đây chủ yếu việc doanh nghiệp - Sản phẩm, hàng hoá phải đảm bảo an toàn cho sử dụng tiêu dùng, an tồn sức khoẻ tính mạng người, động thực vật, tài sản môi trường Đây nội dung quản lý nhà nước chất lượng quan nhà nước Vẫn tồn ngộ nhận, hiểu lầm (vơ tình hay hữu ý) trách nhiệm quan nhà nước quản lý chất lượng hàng hóa, cho phải quản lý chất lượng nói chung để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, từ mở rộng phạm vi quản lý vượt chức nhiệm vụ, nguyên nhân khiến cho danh mục hàng hóa phải kiểm sốt chất lượng (do Bộ ban hành) nhiều mức cần thiết bắt buộc quản lý AN TOÀN Quan điểm cho quản lý nhà nước chất lượng hàng hóa đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng khơng xác, mục tiêu quản lý nhà nước chất lượng thực đảm bảo quyền lợi bên (người sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, ngườì tiêu dùng), đóng vai trị điều chỉnh trọng tài kinh tế thị trường Cũng cần phải nhấn mạnh thêm việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định đầy đủ Luật Bảo vệ Quyền lợi Người tiêu dùng Luật Chất lượng Sản phẩm Hàng hóa thực bảo vệ người tiêu dùng phạm vi kiểm sốt u cầu AN TỒN, bảo vệ quyền lợi đáng cho nhà sản xuất kinh doanh xuất nhập Đã có quan quản lý nhà nước chất lượng ngộ nhận hoặc/và lạm dụng việc bảo vệ người tiêu dùng để biện giải cho định quản lý vượt mức cần thiết Trong đó, lĩnh vực kinh tế, Chính phủ chuyển đổi mạnh mẽ từ vai trị quản lý huy sang vai trò điều hành kiến tạo Trước đây, soạn thảo Luật Chất lượng Sản phẩm Hàng hóa, có ý kiến (đúng đắn) cho tên Luật nên Luật An toàn Sản phẩm Hàng hóa chưa chấp nhận Tên Luật vơ tình gây hiểu lầm vai trò quan quản lý nhà nước Như vậy, quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm hàng hóa thực chất quản lý AN TỒN CHỈ quản lý an toàn Đây vấn đề bản, trung tâm cốt lõi luật tổ chức thực luật, chi phối toàn công việc quản lý nhà nước xác định ban hành danh mục hàng hóa bắt buộc phải kiểm sốt an tồn, tổ chức xây dựng quy chuẩn kỹ thuật, phân công trách nhiệm cho quan quản lý, tổ chức máy quản lý nhà nước, hình thành hệ thống tổ chức kỹ thuật phục vụ quản lý nhà nước chất lượng, thực thi thỏa thuận quốc tế thương mại 1.2 Về danh mục hàng hóa nhóm Khi sản phẩm có khuyết tật khơng phát từ q trình sản xuất, hàng hoá phát sinh khuyết tật q trình vận chuyển, bảo quản, lưu thơng, sử dụng, có khả sản phẩm hàng hố gây an toàn mức độ khác Căn mức độ gây an tồn có phát sinh khuyết tật, sản phẩm, hàng hoá phân thành nhóm sau: - Sản phẩm, hàng hố khơng có có khả gây an tồn (gọi nhóm 1) Sản phẩm, hàng hố coi khơng có có khả gây an tồn điều kiện sử dụng bình thường hợp lý, có phát sinh khuyết tật (khơng phù hợp tiêu chuẩn) chúng không gây nguy hại có khả gây nguy hại đến sức khỏe an toàn người, động vật, thực vật, môi trường - Sản phẩm, hàng hố có khả gây an tồn (gọi nhóm 2) Sản phẩm, hàng hố coi có khả gây an toàn điều kiện sử dụng bình thường hợp lý, có phát sinh khuyết tật (không phù hợp quy chuẩn) chúng có khả gây nguy hại đến sức khỏe an toàn cho người, động vật, thực vật, mơi trường Trong nhóm 2, cịn chia sản phẩm, hàng hố thành phân nhóm theo khả gây an tồn mức độ trung bình mức độ cao; phân nhóm mức độ cao địi hỏi phải có kiểm sốt nghiêm ngặt Nhà nước không sản phẩm đầu sản xuất mà khâu quan trọng trình nghiên cứu thiết kế, tổ chức sản xuất kiểm tra nội sở sản xuất Để hàng hóa xếp vào nhóm 2, quan quản lý nhà nước phải lý giải câu hỏi, điều kiện :  có hay chưa có khoa học chứng minh hàng hóa gây nguy hại,  có hay chưa có cố gây nguy hại thực tế sử dụng, vận hành hàng hóa đó,  tập qn , thơng lệ quốc tế Danh mục hàng hóa nhóm sở để xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật(bắt buộc phải tuân thủ) Đã hàng hóa nhóm phải có quy chuẩn kèm theo; quy chuẩn kỹ thuật nội dung quy định AN TỒN, văn khơng hàm chứa tiêu an tồn tiêu chuẩn kỹ thuât để tự nguyện áp dụng Đây xem ngun tắc cứng khơng có ngoại lệ, làm để loại bỏ “quy chuẩn kỹ thuật” lạm dụng ban hành loại bỏ hàng hóa (ra khỏi danh mục) khơng có u cầu quản lý an toàn bị lạm dụng ban hành Yêu cầu kiểm sốt an tồn Hình Sơ đồ phân nhóm sản phẩm hàng hóa theo khả gây an tồn Nhóm Nhóm 1.3 Kiến nghị thu gọn đối tượng quản lý an toàn hàng hóa Trong q trình dự thảo Luật Chất lượng Sản phẩm Hàng hóa, có ý kiến nên hạn chế đối tượng luật Đã có đề nghị có điều khoản loại bỏ hàng hóa khơng thể xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật (hàng thủ công, mỹ nghệ, hàng trang sức sản xuất đơn chiếc, hàng thời trang, hàng thời vụ ), loại bỏ “hàng hóa” khơng hội đủ yếu tố hàng hóa (khơng lưu hành thị trường) hàng hóa nhập với tính chất nguyên liệu cho sản xuất nội doanh nghiệp, hàng hóa phục vụ an ninh quốc phịng bí mật quốc gia Bộ Cơng an Bộ Quốc phịng quản lý Những hàng hóa hai Bộ quản lý phục vụ an ninh quốc phòng, có tính chất bí mật quốc gia khơng nên ban hành công bố tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, việc sản xuất, nhập cần phải có quy định riêng biệt, khơng thể áp dụng quy định Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuât, Luật Chất lượng Sản phẩm Hàng hóa Đề nghị chưa chấp nhận, nguyên nhân làm cho danh mục hàng hóa phải kiểm tra mở rộng không cần thiết 1.4 Phân chia khu vực quản lý chất lượng Tuy q trình hình thành, hồn chỉnh sản phẩm, lưu thông thị trường đưa vào sử dụng sản phẩm trình liên tục, để xác định biện pháp quản lý chất lượng thích hợp, q trình phân chia thành khu vực quản lý riêng Đó khu vực sản xuất, khu vực nhập khu vực lưu thông thị trường Việc định rõ khu vực quản lý, quyền trách nhiệm Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng thể sơ đồ Hình Sơ đồ phân chia trách nhiệm quản lý chất lượng Quá trình sản xuất Sản phẩm đầu Sản phẩm nhập Hàng hóa thị trường Chính phủ tổ chức kiểm sốt (an tồn) Chính phủ + Người tiêu dùng kiểm sốt (quan hệ tiêu dùng, ghi nhãn, định lượng) Nhà sản xuất, nhà nhập tự kiểm soát (chất lượng – hợp đồng) 1.4.1 Quản lý chất lượng khu vực sản xuất Đối với sản phẩm thuộc nhóm 1, chế quản lý chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn công bố hợp chuẩn, hoạt động tự nguyện Nhà sản xuất tự tổ chức quản lý chất lượng việc công bố tiêu chuẩn tự đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn công bố thông qua việc tự đánh giá đánh giá phù hợp bên thứ ba doanh nghiệp lựa chọn Đối với sản phẩm thuộc nhóm 2, chế quản lý chứng nhận sản phẩm hợp quy công bố hợp quy, công việc bắt buộc phải thực Nhà sản xuất phải thực việc chứng nhận hợp quy công bố sản phẩm hợp quy thông qua kết đánh giá phù hợp bên thứ ba quan quản lý định Sản phẩm thuộc nhóm 2, có u cầu quản lý nghiêm ngặt an tồn (dược phẩm, thực phẩm, hố chất có tính độc, vật liệu nổ, thiết bị nâng hạ, phương tiện giao thông vận tải, nồi hơi, thiết bị áp lực ) phải quản lý quy chế đặc biệt Sự khác Chứng nhận Hợp chuẩn Chứng nhận Hợp quy thể bảng so sánh Bảng 1: So sánh chứng nhận hợp chuẩn chứng nhận hợp quy MƠ TẢ CƠNG VIỆC Tính chấtquản lý Đối tượngchứng nhận Tiêu chíchứng nhận Tổ chứcchứng nhận Phương thức, quy trình chứng nhận Dấu chứngnhận CHƯNG NHÂN HỢP CHỨNG NHẬN HỢP QUY CHUẨN Nhà sản xuất tự nguyện Nhà sản xuất bắt buộc phải thực thực hiện Hàng hóa nhóm Hàng hóa nhóm Tiêu chuẩn kỹ thuật nhà sản xuất lựa chọn (tiêu chuẩn sở, tiêu chuẩn nhà nước, tiêu chuẩn nước ngoài) Nhà sản xuất tự thực (bên thứ nhất) Tổ chức chứng nhận nhà sản xuất chọn (bên thứ ba) Nhà sản xuất thỏa thuận với Tổ chức chứng nhận Quy chuẩn kỹ thuật nhà nước, bắt buộc áp dụng Tổ chức chứng nhận cư quan quản lý định (bên thứ ba định) Cơ quan quản lý nhà nước quy định Dấu chứng nhận hợp chuẩn Dấu chứng nhận hợp quy thuộc thuộc sở hữu Tổ chức sở hữu Nhà nước chứng nhận Gắn dấu (hợp chuẩn,hợp quy) Công bố phù hợp Xử lý không chứng nhận Nhà sản xuất gắn dấu hợp chuẩn (in khắc, lên sản phẩm, ca ta lơ, bao bì ) theo thỏa thuận với tổ chức chứng nhận Nhà sản xuất công bố sản phẩm hợp chuẩn Không xử lý Nhà sản xuất gắn dấu hợp quy theo quy định quan quản lý nhà nước Nhà sản xuất công bố sản phẩm hợp quy Bắt buộc chứng nhận, phạt vi phạm hành Một số lưu ý hoạt động chứng nhận: - Có nhầm lẫn cho chứng nhận sản phẩm công bố sản phẩm phù hợp (hợp chuẩn, hợp quy) hai chế quản lý độc lập Thực chất, có chế chứng nhận phù hợp (hợp chuẩn, hợp quy), việc nhà sản xuất công bố sản phẩm hợp chuẩn, hợp quy động tác cuối trình chứng nhận thành cơng -Các sản phẩm nhóm sản xuất nước nguyên tắc phải chứng nhận hợp quy, nhiên tùy theo sản phẩm có chế đặc thù ( chất lỏng xăng dầu khí hóa lỏng, dược phẩm, vật liệu nổ cơng nghiệp v.v ) không thực việc gắn dấu hợp quy lên bao bì hàng hóa Các sản phẩm hàng hóa có quy định thời hạn sử dung dược phẩm, thực phẩm, đồ uống, loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y không thực việc gắn dấu hợp quy -Hiện có tình trạng áp dụng chế chứng nhận hợp quy cho hàng hóa nhóm nhập khẩu, vận dụng sai khiên cưỡng quy định Luật Chất lượng Sản phẩm Hàng hóa Trong trường hợp nhập khẩu, Nhà nhập khơng phải Nhà sản xuất, khơng có tư đứng xin chứng nhận hợp quy Mặt khác, chứng nhận hợp quy đòi hỏi khoảng thời gian dài, khơng thể buộc hàng hóa phải chờ thơng quan chứng nhận Việc gắn dấu hợp quy Việt Nam lên hàng hóa nhập từ nước ngồi không hợp lý Nhầm lẫn xảy phổ biến hầu hết hàng hóa nhóm nhập Thực chể quản lý chất lượng hàng hóa nhóm nhập kiểm tra, xác kiểm sốt hàng hóa, trình bầy phần 1.4.2 Quản lý chất lượng khu vực nhập Hàng hóa nhập quản lý chất lượng theo quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm tương ứng sản xuất Việt Nam Tuy nhiên phương thức quản lý không giống 10 Nội dung MRA thường gồm vấn đề sau đây: - Nội dung 1: Trao đổi thông tin bên lĩnh vực quan tâm: Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, sở hạ tầng kỹ thuật,… Phần gồm điều khoản yêu cầu nước tham gia phải thông báo thơng tin liên quan đến sách, tiêu chuẩn, quy trình đánh giá phù hợp mà nước ban hành áp dụng sản phẩm, hàng hóa Các thơng tin nhằm hỗ trợ cho kinh tế muốn xuất vào nước - Nội dung 2; Thừa nhận kết thử nghiệm sản phẩm, hàng hóa tổ chức thử nghiệm Phần yêu cầu thành viên phải cam kết thừa nhận kết thử nghiệm phòng thử nghiệm định thành viên khác tiến hành phù hợp yêu cầu MRA (chủ yếu dựa hướng dẫn ISO) MRA không bắt buộc nước phải thiết lập hệ thống phòng thử nghiệm đủ tiêu chuẩn mà định phịng thử nghiệm nước khác tiến hành - Nội dung 3: Thừa nhận giấy chứng nhận sản phẩm, hàng hóa tổ chức chứng nhận Phần yêu cầu thành viên phải cam kết chấp nhập kết chứng nhận tổ chức chứng nhận định thành viên khác thực theo yêu cầu MRA Việc thừa nhận kết thử nghiệm bước tất yếu, kết cuối Hiệp định Thừa nhận lẫn (MRA) Việc thừa nhận đem lại lợi ích to lớn sau:  Tăng cường khả lưu thơng hàng hố nhanh chóng, thuận tiện; chuyển việc kiểm tra hàng hóa bến đến (post- shipment) thành việc kiểm tra từ bến trước xếp hàng lên tầu (pre-shipment)  Doanh nghiệp chủ động xuất nhập hàng hoá;  Giảm chi phí kiểm tra, giảm tối đa thời gian chờ đợi kết kiểm tra để thông quan giải phóng hàng hóa Vì vậy, Hiệp định Thừa nhận lẫn (MRA) cơng cụ phục vụ cho mục đích đề từ ban đầu là: Tự hoá thương mại thúc đẩy thương mại phát triển Khẩu hiệu Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế "Một loại hàng hoá, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, lần đánh giá, cấp chứng chỉ, thừa nhận nơi" Triển khai việc thừa nhận lẫn nhau, thời gian qua, nhiều Bộ ngành có hoạt động nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động Cụ thể: - Bộ Khoa học Công nghệ: thừa nhận đa phương song phương, năm 2016 - 2017, thực ký kết Thỏa thuận thừa nhận lẫn (MRA) ASEAN thiết bị điện - điện tử (ASEAN EE MRA).Về thừa nhận đơn phương: Để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhập thép từ Nhật Bản, 12 Bộ KH&CN có thông báo thừa nhận kết đánh giá phù hợp (ĐGSPH) 02 tổ chức Nhật Bản (JIC Quality Assurance Ltd - JICQA Japan Quality Assurance Organization - JQA) Ngoài ra, Bộ KH&CN đạo, thúc đẩy tổ chức Đánh giá phù hợp (ĐGSP) định thực chế thừa nhận kết kỹ thuật, chấp nhận kết ĐGSPH từ nước xuất khẩu, cụ thể thừa nhận kết thử nghiệm 42 tổ chức thử nghiệm thuộc nước: Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan, Nhật Bản sản phẩm, hàng hóa thuộc phạm vi quản lý Bộ KH&CN (LPG, EMC, thép ) Đồng thời, đạo tổ chức ĐGSPH định đẩy mạnh việc đánh giá nguồn sở sản xuất nước 32 doanh nghiệp thuộc: Nhật Bản, Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc, Hàn Quốc - Bộ Công Thương: triển khai đánh giá nguồn (tại sở sản xuất nước ngoài) sản phẩm thép Bộ Y tế ký kết 05 MRA ASEAN Đáng ý MRA thực hành tốt (GMP) việc giám sát tổ chức sản xuất sản phẩm thuốc nước ASEAN Hiệp định Hệ thống hòa hợp ASEAN quản lý mỹ phẩm - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: ký 02 MRA với Hàn Quốc Kiểm sốt chất lượng an tồn thực phẩm thủy sản; Kiểm tra kiểm dịch thủy sản sống; 02 MRA với Trung Quốc Kiểm sốt chất lượng an tồn thực phẩm thủy sản; Kiểm sốt chất lượng an tồn thủy sản sản phẩm thủy sản XNK; 01 MRA với Indonesie kiểm sốt chất lượng, an tồn thực phẩm, sản phẩm thủy sản; 01 MOU với Liên bang Nga đảm bảo an toàn sản xuất thủy sản-XNK; 01 MOU với Achentina XNK nông thủy sản - Bộ Thông tin Truyền thông: thừa nhận kết đo kiểm (thử nghiệm) gần 80 tổ chức đo kiểm/thử nghiệm nước Mỹ, Hàn Quốc, Canada, Singapore - Bộ Xây dựng: định 17 tổ chức ĐGSPH để thực đánh giá phù hợp QCVN 16:2014/BXD ký kết số MRA nước ASEAN - Bộ Giao thông Vận tải: ký kết Nghị định thư hội nhập ngành ô tô ASEAN; Chương trình hợp tác vận tải bốn nước Myanmar, Thái Lan, Lào Việt Nam; Chương trình hợp tác ASEAN-Nhật Bản; ký Thỏa thuận Đăng kiểm Việt Nam (VR) Đăng kiểm Séc (CS Lloyd) hợp tác lĩnh vực kiểm tra chứng nhận tàu cỡ nhỏ vật liệu tổng hợp PPC- Copolymer Polypropylene ký ngày 25/9/2012 Có thể thấy, việc đẩy mạnh việc thừa nhận lẫn kết ĐGSPH tổ chức nước ngoài; định trực tiếp tổ chức đánh giá phù hợp nước 13 thực ĐGSPH cho hàng hóa nhập vào Việt Nam đẫ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhập khẩu, góp phần giảm thời gian thơng quan hàng hóa 1.6 Thuận lợi hoá thương mại Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại (Hiệp định TBT/WTO) Ngày 07 tháng 11 năm 2006, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Hiệp địnhHàng rào kỹ thuật thương mại (gọi tắt Hiệp định TBT/WTO) Hiệp định WTO, điều chỉnh vấn đề liên quan đến hàng rào kỹ thuật thương mại Các yếu tố tạo nên hàng rào kỹ thuật thương mại là:  Các tiêu chuẩn, văn kỹ thuật tự nguyện áp dụng,  Các quy định kỹ thuật (quy chuẩn kỹ thuật), văn bắt buộc áp dụng,  Các thủ tục, quy trình đáng giá phù hợp (của hàng hoá so với tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật) Hiệp định TBT/WTO nhằm loại bỏ hạn chế đến mức hợp lý việc thành viên sử dụng yếu tố hàng rào kỹ thuật thương mại để bảo hộ sản xuất nước, ngăn cản tự hoá thương mại Mục tiêu Hiệp định TBT/WTO là: - Phát triển kinh tế thông qua thúc đẩy thuận lợi hoá thương mại, - Loại bỏ rào cản bất hợp lý thông qua việc xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, minh bạch thủ tục quy trình đánh giá phù hợp, - Thúc đẩy việc hỗ trợ nước phát triển việc thực Hiệp định, - Hiệp định không ngăn cản nước áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ an toàn cho người, động vật, thực vật, tài sản môi trường, chống hành vi gian lận thương mại, bảo đảm an ninh quốc gia - Tăng cường hoạt động trợ giúp kỹ thuật, đặc biệt nước phát triển phát triển Có thể thấy, mục tiêu Hiệp định TBT/WTO điều khoản TBT FTA thúc đẩy thương mại, nhiên để đạt mục tiêu địi hỏi q trình lâu dài Ở khía cạnh đó, phần mục tiêu đạt thông qua việc công khai, minh bạch biện pháp TBT, tạo điều kiện cho người xuất biết trước yêu cầu thị trường mà có biện pháp đáp ứng Tuy nhiên, thách thức mà nhân loại phải đối mặt vấn đề môi trường, tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt, khủng bố, an ninh mạng quốc gia 14 đưa vào phạm vi điều chỉnh TBT ngày nhiều hơn, làm cho TBT ngày đa dạng, tinh vi hạn chế thương mại, khía cạnh tiêu cực tích cực Bản chất hàng rào kỹ thuật biện pháp áp dụng hàng hóa lưu thơng nước qua biên giới (nhập xuất khẩu) quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn; yêu cầu an toàn, chất lượng; yêu cầu ghi nhãn, thông tin tiêu dùng; thủ tục đăng ký nhập khẩu; thủ tục kiểm tra, chứng nhận phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn; thủ tục kiểm dịch, vệ sinh, khử trùng, bảo quản, vận chuyển; yêu cầu hệ thống chất lượng, hệ thống môi trường; yêu cầu nhà xưởng, công nghệ thiết bị sản xuất, chế biến sản phẩm; yêu cầu truy nguyên nguồn gốc, dẫn địa lý, tính hợp pháp khu vực khai thác; yêu cầu trách nhiệm xã hội, bảo vệ môi trường, tiết kiệm/bảo tồn lượng Các yêu cầu nói thể văn pháp luật (ở Việt Nam gọi quy chuẩn kỹ thuật) quan nhà nước trung ương địa phương ban hành, tiêu chuẩn tổ chức khác thông qua quy trình, thủ tục đánh giá, kiểm tra, chứng nhận đáp ứng, tuân thủ yêu cầu văn pháp luật tiêu chuẩn Cho đến tồn nhận thức sai lầm (ngay cấp lãnh đạo) hàng rào kỹ thuật thương mại, cho biện pháp bảo hộ sản xuất nước Điều hoàn toàn trái ngược với chất mục tiêu Hiệp định TBT/WTO, áp dụng quan niệm vào thực tế quản lý chất lượng hàng hóa dễ dẫn tới biện pháp trả đũa đối tác, gây hậu xấu cho kinh tế non yếu nước ta 1.7 Về việc phân công quản lý nhà nước hàng hóa chuyên ngành Khi xảy vụ nhập giống ốc bươu vàng năm 1994, Bộ Thủy sản Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cho trách nhiệm thuộc Bộ Khoa học Công nghệ Mơi trường Đó ngun nhân trực tiếp dẫn đến việc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng soạn, báo cáo Bộ KHCN MT để Bộ trình Chính phủ ban hành Nghị định số 86/CP Phân công quản lý chất lượng hàng hóa ngày 08 tháng 12 năm 1995 Khi Chính phủ phân cơng cụ thể cho Bộ Từđó đến nay, qua thời kỳ tiếp theo, việc phân công ngày mở rộng, diễn biến phức tạp, có trường hợp vượt ngồi mục tiêu quản lý AN TỒN hàng hóa Q trình sau: -Giai đoạn từ 1995 đến 2004: Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường với Bộ quản lý chuyên ngành ban hành Thông tư liên tịch để phối hợp quản lý.Tuy Nghị định có phân cơng quản lý chất lượng số sản phẩm hàng hóa khơng có u cầu kiểm sốt an tồn, vệ sinh sức khỏe, mơi trường v.v ; 15 thực tế, loại sản phẩm cần thiết phải quản lý AN TOÀN có điạ trách nhiệm rõ ràng Sau Chính phủ cho thành lập Cục An tồn Vệ sinh Thực phẩm -Giai đoạn từ 2004 đến 2007: Theo quy định Nghị định 179/2004/NĐ-CP ban hành ngày 21 tháng 10 năm 2004,có tới 16 Bộ Cơ quan Chính phủ phân cơng quản lý chất lượng; đối tượng quản lý không sản phẩm hàng hố vật thể mà cịn mở rộng đến số loại dịch vụ Điển hình đối tượng thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường (bản đồ, dịch vụ khí tượng thủy văn ), có loại hàng hoá đặc biệt (tiền tệ, máy in tiền) khơng có u cầu quản lý an toàn giao cho Ngân hàng Nhà nước; đồ dùng học tập, sách giáo khoa giao cho Bộ Giáo dục Đào tạo; dụng cụ thể dục thể thao giao cho Uỷ ban Thể dục Thể thao) v.v Về đối tượng dịch vụ nêu Nghị định 179/2004/NĐ-CP có dịch vụ mà chưa đâu có kiến thức kinh nghiệm quản lý chất lượng (ví dụ Bộ Tài chính: quản lý chất lượng dịch vụ xổ số, hoạt động chứng khoán, dịch vụ bảo hiểm, kế tốn, kiểm tốn, tư vấn tài chính, thuế, thẩm định giá, hải quan; Ngân hàng NN quản lý chất lượng dịch vụ hoạt động ngân hàng) Đây giai đoạn tạo tranh lộn xộn việc phân công quản lý chất lượng lý thuyết Xét văn bản, Nghị định 179/2004/NĐ-CP mở rộng đối tượng phân công quản lý quan Nhà nước giao trách nhiệm quản lý May thay, thực tế điều hành quản lý Nhà nước từ đến cuối năm 2007 (Quốc hội ban hành Luật Chất lượng Sản phẩm Hàng hóa), việc thực thi trách nhiệm quản lý Nhà nước chất lượng số Bộ thực thời kỳ trước Các quan Nhà nước khác phân công bổ sung so với Nghị định 86/CP động thái quản lý chất lượng; khơng có trường hợp vướng mắc, xúc nan giải xảy đối tượng phân công (về chất lượng) Từ năm 2008 đến nay: Luật Chất lượng Sản phẩm Hàng hóa khắc phục quy định kỳ dị Nghị định định 179/2004/NĐ-CP, giao cho Bộ chuyên ngành phối với Bộ Khoa học Công nghệ thực trách nhiệm quản lý chất lượng (bản chất quản lý an toàn sản phẩm hàng hóa nhóm 2), trở lại tình trạng phân công giai đoạn 1995 – 2004 Tuy việc đưa thêm hai Bộ Cơng an Quốc phịng vào danh sách kèm theo “hàng hóa” đặc biệt khơng cần thiết, thực tế, việc “thừa” mà khơng gây khó khăn cho doanh nghiệp khơngcó doanh nghiệp tự nhập hàng hóa Trong năm tiếp theo, số Bộ bổ sung vào danh sách phân công quản lý (Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Lao động Thương binh Xã 16 hội, Bộ Giáo dục Đào tạo ) hàng hóa có yêu cầu quản lý AN TOÀN phân công ổn định từ nhiều năm trước 1.8 Việc phân cấp quản lý Luật Chất lượng Sản phẩm Hàng hóa thay đổi việc phân cấp quản lý so với Pháp lệnh Chất lượng Hàng hóa năm 1999, chủ yếu việc ban hành danh mục hàng hóa phải kiểm tra chất lượng (kèm theo kiểm tra- thực chất quy chuẩn kỹ thuật) Căn Pháp lệnh Chất lượng Hàng hóa 1999, Điều 24 Nghị định 179/2004/NĐ-CP quy định Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ quản lý chuyên ngành lập danh mục hàng hóa phải kiểm tra chất lượng (kèm theo kiểm tra- thực chất quy chuẩn kỹ thuật) để trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Kết công việc ngày 07/3/2006, Thủ tướng ký Quyết định 50/2006/QĐ-TTg ban hành Danh mục sản phẩm, hàng hóa phải kiểm tra chất lượng Hàng hóa nhập tuân theo danh mục Theo Luật Chất lượng Sản phẩm Hàng hóa, việc ban hành danh mục nói phân cấp cho Bộ chuyên ngành (các Điều 69, 70), dẫn tới việc Quyết định 50/2006/QĐ-TTg hết hiệu lực, Bộ quyền ban hành Danh mục hàng hóa (thuộc phạm vi quản lý mình) phải kiểm tra chất lượng Như vậy, qua phân tích trên, ta rút số nhận xét sau: Các nguyên tắc quản lý nhà nước chất lượng hàng hóa (quản lý an tồn) thực rõ ràng, minh bạch khơng khó triển khai áp dụng Việt Nam Trong khoảng thời gian 20 năm (từ 1996 đến nay), Việt Nam tiếp thu vận dụng nguyên tắc vào thực tiễn quản lý, đạt kết quan trọng, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, tiệm cận với cách làm nước có kinh tế phát triển, hội nhập với bên ngồi song song với q trình hội nhập thương mại quốc tế Tuy vậy, nhiều nguyên nhân (sẽ dẫn phần sau), việc vận dụng nguyên tắc có nhiều trường hợp khơng đúng, khơng đủ thừa, chí vận dụng sai lệch, đây:  Lạm dụng khái niệm chất lượng, quản lý nhà nước chất lượng hàng hóa mở rộng đối tượng quản lý phạm vi quản lý an toàn  Lạm dụng danh nghĩa bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mở rộng đối tượng quản lý phạm vi quản lý an toàn Một số trường hợp điển hình: 17 Hầu hết hàng hóa thuộc nhóm hàng hóa quy định QCVN 16:2017/BXD Bộ Xây dựng yêu cầu an tồn, khơng phải hàng hóa nhóm Tương tự, Nhóm sản phẩm dệt may khơng phải hàng hóa nhóm phải kiểm tra hàm lượng formaldehyt amin thơm Việc mở rộng quản lý đối tượng ẩn giấu thông qua việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Các loại nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu sản xuất thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, nguyên liệu sản xuất dược phẩm loại nguyên liệu, linh kiện , nói chung khơng hội đủ yếu tố “hàng hóa”, doanh nghiệp nhập không đưa thị trường mà nguyên liệu nội doanh nghiệp để sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh Việc nhập linh kiện chi tiết cho lắp ráp, nguyên liệu dùng sản xuất lẽ phải coi công đoạn tồn q trình sản xuất sản phẩm - Áp dụng sai chế phương thức quản lý, điển hình việc áp đặt chế chứng nhận hợp quy công bố hợp quy hàng nhập Áp dụng máy móc phương thức chứng nhận, quy trình thủ tục kiểm tra (lấy mẫu, kiểm tra mẫu, thu phí thử nghiệm kiểm tra kỹ thuật, điển hình lơ hàng rời nhiều chủ hàng) - Không triển khai phương thức quản lý rủi ro, giảm miễn kiểm tra lô hàng đủ điều kiện cho hàng hóa doanh nghiệp nhập có lịch sử thực nghiêm túc việc quản lý chất lượng hàng hóa - Khơng triển khai chế thừa nhận lẫn kết thử nghiệm với nước có Hiệp định thương mại song phương, đa phương - Hiểu trái ngược mục tiêu nội dung Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Thương mại WTO, thực việc kiểm tra hàng hóa nhập mức cần thiết danh nghĩa bảo hộ sản xuất nước -Việc phân công quản lý máy Chính phủ cần thiết hoàn cảnh cụ thể tổ chức máy nhà nước ta, sau thiếu chế kiểm sốt có hiệu lực, thiếu chế quản lý thống nghiệp vụ, dẫn đến tình trang cách quản lý khác Xuất tình trạng cát cứ, cục bộ, ly khai quản lý.Ví dụ điển hình Nghị định 15/2018/NĐ-CP2018 thay NĐ 38/2012/NĐCP quy định chi tiết thi hành số điều luật An toàn thực phẩm (nội dung Nghị định có nhiều đổi tiến bộ) khơng dẫn chiếu đến Luật Chất lượng Sản phẩm Hàng hóa Nhiều Bộ cố tình khơng thừa nhận hàng hóa Bộ quản lý thuộc nhóm 2, cho chúng không chịu điều chỉnh Luật Chất lượng Sản phẩm Hàng hóa 18 - Tình trạng phân tán quản lý cịn tồn nặng nề Bơ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (càng rõ nét sau sáp nhập với Bộ Thủy sản), cách quản lý đơn vị Bộ không giống Chuyên gia cho việc phân cấp quản lý việc ban hành Danh mục hàng hóa phải kiểm tra chất lượng chuyển từ thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ cho Bộ trưởng bước lùi đáng tiếc Việc lược bỏ khâu quan trọng thống quản lý, trách nhiệm thẩm định kiểm soát Bộ Khoa học Công nghệ (với tư cách Bộ trực tiếp giúp Chính phủ điều hành hoạt động quản lý chất lượng), trực tiếp dẫn đến Danh mục hàng hóa phải kiểm tra bịmở rơng thái q năm gần Những ngun nhân tình trạng là: -Nhận thức kiến thức quản lý chất lượng, kiến thức nghiệp vụ phận công chức, lãnh đạo không cập nhật đầy đủ - Có tình trạng hiểu lầm vận dụng sai quy định cách cố ý bị chi phối lợi ích - Việc phân cơng quản lý tràn lan khơng đắn thiếu kiểm sốt năm 2004 đến cuối năm 2007 mở đầu cho tình trạng cát cứ, ly khai nguyên tắc cốt lõi, biện pháp quản lý, hoạt động nghiệp vụ quản lý chất lượng -Các Bộ quản lý có đơn vị nghiệp kỹ thuật, đơn vị thử nghiệm mình, phát sinh cục việc định tổ chức kiểm tra, có tình trạng xung đột lợi ích - Thiếu tổ chức chế kiểm sốt có hiệu lực (tương tự chế kiểm sốt đình văn trái luật BộTư pháp) để ngăn ngừa tình trạng Bộ lạm dụng mở rộng phạm vi quản lý Vai trò đầu mối Bộ Khoa học Công nghệ mờ nhạt hiệu lực nguyên nhân Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thiếu kiểm sốt đầy đủ hoạt đông quản lý nhà nước chất lượng Bộ 19 PHẦN 2: ĐỀ XUẤT NỘI DUNG SỬA ĐỔI LUẬT TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT VÀ LUẬT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM HÀNG HÓA Triển khai mục tiêu Nghị 19-2018/NQ-CP năm 2018 Chính phủ, việc cần làm thường xuyên tiếp tục rà soát văn pháp luật Bộ quản lý chất lượng hàng hóa chuyên ngành để giảm đối tượng phải kiểm tra đơn giản hóa quy trình thủ tục kiểm tra (trọng tâm khâu nhập khẩu), nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tiết kiệm thời gian chi phí cho tổ chức liên quan Một cơng việc Chính phủ nêu Nghị 19-2018/NQ-CP “đề xuất sửa đổi luật quản lý chuyên ngành sản phẩm, hàng hóa để đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành cam kết Hiệp định thương mại tự hệ mới.” Trong thời gian qua, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật bộc lộ nhiều bất cập, gây khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu, đó, triển khai thực nhiệm vụ nêu Nghị quyết, báo cáo xin đưa số nội dung sửa đổi Luật nói Đây xem Luật luật gốc cho luật quản lý chuyên ngành khác 2.1 Đề xuất nội dung sửa đổi Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc hội thông qua ngày 29 tháng năm 2006, có thời gian thi hành gần 12 năm Quy định Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật có phạm vi ảnh hưởng lớn, sở tham chiếu để thực luật khác Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hố; Luật An tồn thực phẩm; Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật; Luật Tiết kiệm lượng…, Trong trình triển khai, thực hiện, Luật lộ số bất cập, gây nhiều khó khăn, phiền hà, tốn cho người thực hiện, cụ thể: Khoản Điều 48 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật quy định: “Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thuộc đối tượng phải áp dụng quy chuẩn kỹ thuật có trách nhiệm cơng bố sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, mơi trường phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng dựa kết chứng nhận hợp quy tổ chức chứng nhận phù hợp định…” Theo quy định này, quản lý chuyên ngành yêu cầu cá nhân, doanh nghiệp nhập (dù nhập sản phẩm sản phẩm doanh nghiệp nhập khác công bố hợp quy) phải thực đầy đủ thủ tục công bố hợp quy cách riêng lẻ, độc lập 20 Tuy nhiên, theo phản ánh doanh nghiệp, có trường hợp, doanh nghiệp nhập mặt hàng, qua cửa thời điểm, phải thực thủ tục chứng nhận hợp quy tổ chức đánh giá phù hợp Một cơng việc q trình chứng nhận hợp quy việc thử nghiệm, giám định sản phẩm, thực kiểm tra phá huỷ Về nguyên tắc, làm đầy đủ thủ tục tất mẫu sản phẩm doanh nghiệp phải phá huỷ Cách làm cho thấy bất hợp lý, lãng phí lớn (có sản phẩm trị giá hàng chục triệu đồng bị phá huỷ, chí sản phẩm thương hiệu tiếng giới), tốn nhiều thời gian doanh nghiệp (có tới hàng tháng) chi phí (có sản phẩm phí thử nghiệm lên tới hàng chục triệu đồng) Nếu tính cho tồn xã hội khoản lãng phí vô lớn Việc yêu cầu chứng nhận hợp quy mặt hàng nhập cá nhân, doanh nghiệp nhập có nguy vi phạm quy định không phân biệt đối xử khoản Điều 6, khoản Điều 40 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật (không phân biệt đối xử tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, trình) cam kết theo Hiệp định thương mại tự FTA (TPP, EVFTA), sản phẩm sản xuất nước thực lại thủ tục chứng nhận hợp quy sản phẩm công bố hợp quy; vi phạm nguyên tắc “không gây trở ngại không cần thiết hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại” khoản Điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật Từ bất cập trên, báo cáo xin đề xuất số nội dung kiến nghị bổ sung, sửa đổi Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, cụ thể sau: Kiến nghị số điều khoản cụ thể: Khoản 1, Điều 47 Khoản 1, Điều 48 - Đề nghị bổ sung Điều 47: Chứng nhận hợp quy thực bắt buộc sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, mơi trường thuộc đối tượng quy định quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.Đối với hàng hoá nhập khẩu, thực chứng nhận hợp quy lô sản phẩm nhập Các sản phẩm dịng sản phẩm với lơ hàng nhập chứng nhận hợp quy thực chứng nhận hợp quy - Về công bố hợp quy, Điều 48 quy định: Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thuộc đối tượng phải áp dụng quy chuẩn kỹ thuật có trách nhiệm cơng bố sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, mơi trường phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng dựa kết chứng nhận hợp quy tổ chức chứng nhận phù hợp định theo quy định khoản Điều 47 Luật thực 21 kết tự đánh giá tổ chức, cá nhân sở kết thử nghiệm phịng thử nghiệm cơng nhận định Do đó, đề xuất bổ sung, hàng hố nhập khẩu, thực cơng bố hợp quy lô sản phẩm nhập Công bố hợp quy thông báo Cổng thông tin cửa quốc gia Tổng cục Hải quan quản lý, có giá trị áp dụng sản phẩm dịng sản phẩm với lơ hàng nhập công bố hợp quy Một số kiến nghị chung - Về cấu trúc Luật, Luật có Chương IV: Đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật Bản chất hoạt động đánh giá phù hợp hoạt động quản lý chất lượng Do xây dựng ban hành Luật chưa có Luật Chất lượng Sản phẩm, Hàng hóa nội dung đưa vào Luật này, có phần cưỡng ép vượt nội dung tiêuchuẩn quy chuẩn, trình soạn thảo có ý kiến nêu phương án: để lại nội dung quy định sau Luật Chât lượng (khi chưa có tên luật xác), kết hợp xây dựng chung Luật Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Chất lượng Để riêng nội dung Đánh Giá Sự Phù Hợp Luật Tiêu chuẩn, Quy chuẩn dẫn tới tình trạng quy định Luật khơng đầy đủ, không bao hàm hết nội dung quản lý chất lượng; mặt khác xây dựng Luật Chất lượng vấp phải khó khăn mặt kỹ thuật làm luật Trong Luật soạn thảo sau, không quy định thiếu, có quy định có nhiều điều khoản trùng lặp với Luật vừa ban hành trước khơng lâu Do đề nghị Chương IV đưa khỏi Luật Những nội dung khác có liên quan rải rác Điều khoản tương ứng lược bỏ - Luật quy định thẩm quyền công bố Tiêu chuẩn quốc gia (thực chất đồng nghĩa với ban hành) thuộc trách nhiệm Bộ Khoa học Công nghệ; thẩm quyền ban hành Quy chuẩn quốc gia thuộc trách nhiệm Bộ trưởn Chính phủ Lý đưa tôn trọng quyền quản lý Bộ, việc ban hành đáp ứng yêu cầu kịp thời công tác quản lý Thực việc đáp ứng yêu cầu thời gian lý khơng thuyết phục trước Bộ ban hành Quy chuẩn, Luật quy định trách nhiệm thẩm định quy chuẩn kỹ thuật cho Bộ Khoa học Công nghệ thời hạn 60 ngày kể từ ngày hoàn chỉnh dựthảo (Điều 32, Khoản 1, Tiết d) Việc để Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Quy chuẩn quốc gia đảm bảo đồng với ban hành Tiêu chuẩn quốc gia, thuận lợi cho việc quản lý quán hệ thống liệu đánh số, lưu trữ, phát hành Quan trọng hơn, quy định tránh việc Bộ vơ tình cố ý sử dụng quyền ban hành Quy chuẩn để mở rộng mức phạm vi quản lý xảy trước đây.Do đó, 22 đề nghị quy định trách nhiệm (hay thẩm quyền) ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cần giao cho BộKhoa học Công nghệ -Trong Luật quy định loại hình Quy chuẩn Quy chuẩn địa phương, cho phép Chủ tich UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW xây dựng ban hành quy chuấn để áp dụng nội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Ngày nay, khơng cịn tình trạng ngăn sơng cấm chợ, cát cứ, hàng hóa lưu thơng tự khơng phạm vi quốc gia, việc cho phép có Quy chuẩn địa phương dễ dẫn tới khả bảo hộ sản xuất kinh doanh địa phương, tỉnh, thành phố vơ tình cố ý sử dụng quyền ban hành Quy chuẩn để mở rộng mức phạm vi quản lý Trên thực tế, gần 12 năm qua khơng có Quy chuẩn địa phương ban hành.Do quy định Quy chuẩn địa phương đề nghị đưa khỏi lần sửa đổi 2.2 Đề xuất nội dung sửa đổi Luật Chất lượng Sản phẩm Hàng hóa Luật Chất lượng Sản phẩm hàng hóa Quốc hội thơng qua ngày 21 tháng 11 năm 2007, có thời gian thi hành gần 10 năm Dưới số đề xuất nội dung cần điều chỉnh sửa đổi trường hợp Luật Quốc hội đưa vào chương trình xây dựng pháp luật -Về tên Luật: đề nghị xem xét gọi Luật An tồn Sản phẩm Hàng hóa, Luật An tồn Hàng hóa -Về phạm vi áp dụng luật: đề nghị đưa vào Điều khoản mới, quy định hàng hóa sau khơng thuộc phạm vi điều chỉnh luật : hàng thủ công, mỹ nghệ, hàng trang sức sản xuất đơn chiếc, hàng thời trang, hàng thời vụ , “hàng hóa” khơng hội đủ yếu tố hàng hóa (khơng lưu hành thị trường) hàng hóa nhập với tính chất nguyên liệu cho sản xuất nội doanh nghiệp, hàng hóa phục vụ an ninh quốc phịng bí mật quốc gia Bộ Cơng an Bộ Quốc phòng quản lý -Về cấu trúc luật: Chương quy định quản lý chất lượng sản xuất, xuất nhập khẩu, lưu thông thị trường, Mục quy định biện pháp quản lý Do đó, đề nghị đưa đầy đủ nội dung hoạt động đánh giá phù hợp vào phần - Loại bỏ định nghĩa Cơ quan kiểm tra (Khoản 16 Điều Giải thích từ ngữ) Mục đích loại bỏ khâu quản lý trung gian, đặc biệt quản lý hàng hóa nhập khẩu, tăng trách nhiệm trực tiếp tổ chức kỹ thuật định Tình trạng có vài Bộ (điển hình Bộ Khoa học Môi trường ) quy định 23 quan quản lý trung gian, quy trình thủ tục quản lý thêm bước không cần thiết, làm tăng chi phí thời gian bên liên quan - Sử dụng thuật ngữ “kiểm soát” thay cho “kiểm tra” điều khoản quản lý hàng hóa nhập khẩu, kèm theo quy định chi tiết nội hàm khái niệm “kiểm sốt” - Bỏ tồn Mục 1, Chương 5: Quy định giải tranh chấp Nếu cần đưa điều ngắn gọn tương tự Điều 68 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật - Chuyển lại việc ban hành Danh mục hàng hóa phải kiểm sốt thẩm quyền Thủ tướng, thu hồi thẩm quyền Bộ Lưu ý hàng hóa bắt buộc phải kiểm sốt, Danh mục hàng hóa phải dán nhãn tiết kiệm lượng Thủ tướng ban hành theo Quyết định số 04/2017/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 2.3 Một số kiến nghị khác - Kết rà soát văn pháp luật Bộ hoạt động quản lý chuyên ngành cho thấy có vấn đề giải xong, cịn có vấn đề, văn cụ thể nêu báo cáo tư vấn chưa xử lý có hiệu Mặt khác, q trình triển khai công việc không loại trừ trường hợp phát sinh vấn đề Do chuyên gia kiến nghị cần có chế tham vấn thích hợp thường xun (như cách làm Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương giai đoạn vừa qua) để cấp có thẩm quyền (Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ) đạo xử lý tháo gỡ vướng mắc kịp thời - Cần có chế kiểm tra giám sát có hiệu lực giúp cấp có thẩm quyền (Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ) đạo, theo dõi đơn đốc quan nhà nước (các Bộ, Tổng cục) thực nghiêm túc yêu cầu điều chỉnh sửa đổi văn công việc quản lý, đảm bảo kỷ cương hoạt động quản lý điều hành - Cần thúc đẩy hỗ trợ Bộ Khoa học Công nghệ (Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng) thực có hiệu lực hiệu vai trò đầu mối (cũng liên kết) với Bộ quản lý chuyên ngành công tác quản lý nhà nước tiêu chuẩn- chất lượng hàng hóa - Về mặt đổi thể chế tổ chức máy, cần đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động dịch vụ kỹ thuật chất lượng; có chương trình, lộ trình, kế hoạch, biện pháp đủ mạnh để tách cách triệt để đơn vị nghiệp kỹ thuật (các Trung tâm, Viện thử nghiệm ) Bộ khỏi chế “chủ quản” nay, trở thành tổ chức độc lập (như việc Cục Kiểm nghiệm Hàng hóa Bộ Thương 24 mại trước kết hợp với tổ chức khác Bộ, tách thành Công ty cổ phần Vinacontrol nay) Việc làm chắn cịn gặp khó khăn nhiều bên, phải cần có đủ thời gian, hồn tồn phù hợp với xu cải cách nay, giúp cho quan nhà nước tập trung công việc quản lý điều hành thực nhiệm vụ, tránh tình trạng xung đột lợi ích thi hành cơng vụ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định số 86/CP Phân cơng quản lý chất lượng hàng hóa ngày 08 tháng 12 năm 1995 Nghị định 179/2004/NĐ-CP Quyết định số 1091/QĐ-BKHCNMT năm 1999 Pháp lệnh Chất lượng Hàng hóa 1999 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn Kỹ thuật 2006 Luật Chất lượng Sản phẩm, hàng hóa 2007 Nghịquyết số 19-2018/NQ-CP Hà Đăng Hiển- Bài giảng Quản lý nhà nhước chât lượng – TâpII -Tài liệu bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế kỹ thuật Trường Quản lý khoa học công nghệ- 2007 Phạm Thanh Bình – Khái quát tình hìnhthực Nghị 19-CP cải cách toàn diện quy định quản lý chuyên ngành hàng hóa XNK- Những vấn đề cần tiếp tục tháo gỡ - Bài thuyết trình tai TPHCM11/6/2018 26

Ngày đăng: 23/10/2021, 21:01

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Sơ đồ phân nhóm sản phẩm hàng hóa theo khả năng gây mất an toàn - BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG KINH DOANH: KẾT QUẢ RÀ SOÁT VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ CHẤT LƯỢNG HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU
Hình 1. Sơ đồ phân nhóm sản phẩm hàng hóa theo khả năng gây mất an toàn (Trang 7)
Tuy quá trình hình thành, hoàn chỉnh sản phẩm, lưu thông trên thị trường và đưa vào sử dụng sản phẩm  là  một quá trình liên tục, nhưng để xác định các  biện  pháp quản lý chất lượng thích hợp, quá trình này được phân chia thành 3 khu vực  quản  lý  riêng - BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG KINH DOANH: KẾT QUẢ RÀ SOÁT VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ CHẤT LƯỢNG HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU
uy quá trình hình thành, hoàn chỉnh sản phẩm, lưu thông trên thị trường và đưa vào sử dụng sản phẩm là một quá trình liên tục, nhưng để xác định các biện pháp quản lý chất lượng thích hợp, quá trình này được phân chia thành 3 khu vực quản lý riêng (Trang 8)
Bảng 1: So sánh chứngnhận hợp chuẩn và chứngnhận hợp quy - BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG KINH DOANH: KẾT QUẢ RÀ SOÁT VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ CHẤT LƯỢNG HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU
Bảng 1 So sánh chứngnhận hợp chuẩn và chứngnhận hợp quy (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    PHẦN 1: TÌNH TRẠNG ÁP DỤNG THỰC TẾ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM

    1.1. Nguyên tắc cốt lõi - Quản lý nhà nước về chất lượng là quản lý về an toàn của hàng hóa

    1.2. Về danh mục hàng hóa nhóm 2

    1.3. Kiến nghị thu gọn đối tượng quản lý an toàn hàng hóa

    1.4. Phân chia khu vực quản lý chất lượng

    1.4.1. Quản lý chất lượng tại khu vực sản xuất

    1.4.2. Quản lý chất lượng tại khu vực nhập khẩu

    1.5.Thuận lợi hoá thương mại và Hiệp định/Thoả thuận Thừa nhận lẫn nhau MRA

    1.6. Thuận lợi hoá thương mại và Hiệp định Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Hiệp định TBT/WTO)

    1.7. Về việc phân công quản lý nhà nước hàng hóa chuyên ngành

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w