Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
568 KB
Nội dung
TRƯỜNG……………….
KHOA……………….
ĐỀ ÁN
Nâng caokhảnăngthắngthầu
của nhàthầutrongnước(Doanh
nghiệp nhànước)trongđấuthầu
xây lắpquốc tế
Đề án môn học Kinh tế đầu tư
1
LỜI NÓI ĐẦU
Thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và nhà nước, những năm qua khối
lượng đầu tư nói chung và đầu tư nước ngoài nói riêng đã tăng lên rõ rệt. Nhiều
công trình quy mô lớn có công nghệ, kỹ thuật mới mà các nhàthầuxây dựng và tư
vấn xây dựng của Việt nam chưa đảm đương được, đòi hỏi phải đấuthầuquốc tế.
Đến nay đã có nhiều nhàthầu pháp nhân nước ngoài vào th
ực hiện tư vấn xây dựng
xây lắp công trình tại Việt nam. Việc quy định các nhàthầu phải liên doanh liên kết
với nhàthầu Việt nam hoặc phải thuê thầu phụ Việt nam đã thực hiện một phần
việc bảo hộ thị trường xây dựng trong nước, tạo điều kiện cho các nhàthầu Việt
nam có điều kiện học hỏi, nângcao trình độ quản lý và tiếp cận vớ
i công nghệ, kỹ
thuật tiên tiến. Nhờ đó một số nhàthầu đã vươn lên, tham dự và trúng thầu một số
gói thầu lớn thuộc các dự án (DA) có đấuthầuquốc tế.
Tuy nhiên đứng trước thực trạng những công trình được xây dựng ngay trên
đất nước mình mà tất cả mọi công việc vẫn lệ thuộc vào người nước ngoài. Không
phải chỉ bị bóp nghẹt về khảnăngtài chính mà còn làm gi
ảm đi vị thế cũng như
khả năng nắm bắt khoa học kỹ thuật. Nếu không nhanh chóng tự làm chủ DA thì
không những không đem lại công việc thực sự cho người lao động mà giá trị kinh
tế thu được cho đất nước bị chia sẻ. Chính vì vậy em đã lựa chọn đề tài: “Nângcao
khả năngthắngthầucủanhàthầutrongnước(Doanhnghiệpnhànước)trong
đấu thầuxâylắp qu
ốc tế.” Do bản thân còn thiếu kinh nghiệm trong thực tế cũng
như hạn chế về mặt lý luận nên đềán không tránh khỏi nhiều thiếu sót, rất mong
được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để các bài viết sau được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo, Thạc sĩ Trần
Thị Mai Hương, giảng viên thuộc bộ môn Kinh tế Đầu tư, ĐH KTQD HN, ngườ
i
đã góp phần giúp cho đềán này được hoàn thiện hơn.
Đề án môn học Kinh tế đầu tư
2
Đề án môn học Kinh tế đầu tư
3
CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
I. ĐẤUTHẦU
1. Khái niệm đấuthầu
Đấu thầu là một hình thức kinh doanh dựa vào tính chất cạnh tranh công khai
của thị trường, không có cạnh tranh thì không có đấuthầu và cũng không cần đến
đấu thầu. Có thể nói đấuthầu là phương thức giao dich đặc biệt. Trong một vụ kinh
doanh mua bán hay xây dựng các công trình dân sự có liên quan đến nhiều người,
nhiều bên khác nhau thì người ta thường áp dụng hoặc bắt buộc phải áp dụng hình
thức đấuthầu cạnh tranh công khai.
Theo quy chế đấuthầu hiện nay của Việt nam, đấuthầu là quá trình lựa chọn
nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu. Bên mời thầu là chủ DA, chủ đầu
tư hoặc pháp nhân đại diện hợp pháp của chủ DA, chủ đầu tư được giao trách
nhiệm thực hiện công việc đấu thầu. Nhàthầu là tổ chức kinh tế có đủ tư cách pháp
nhân tham gia đấu thầu. Nhàthầu là nhàxây d
ựng trongđấuthầuxây lắp, là nhà
cung cấp trongđấuthầu mua sắm hàng hóa, nhà tư vấn trongđấuthầu tuyển chọn
tư vấn, là nhàđầu tư trongđấuthầu lựa chọn đối tác đầu tư.
2.Vai trò củađấuthầu
Hành vi đấuthầu là một hình thức cạnh tranh văn minh trong nền kinh tế thị
trường phát triển nhằm lựa chọn nhàthầu đáp ứng các yêu cầu kinh tế kỹ thu
ật của
chủ đầu tư. Như vậy đấuthầu ra đời và tồn tại với mục tiêu nhằm thực hiện tính
cạnh tranh, công bằng, minh bạch để lựa chọn ra nhàthầu phù hợp nhất và bảo đảm
hiệu quả kinh tế của một dự ánđầu tư.
Đấu thầu có vai trò đảm bảo bốn nội dung: hiệu quả - cạnh tranh - công bằng -
minh bạch. Hiệu quả
có thể về mặt tài chính hoặc về thời gian hay một tiêu chí nào
khác tuỳ thuộc vào mục tiêu của DA. Muốn đảm bảo hiệu quả cho DA phải tạo
điều kiện cho nhàthầu cạnh tranh công khai ở phạm vi rộng nhất có thể nhằm tạo
ra sự công bằng, đảm bảo lợi ích cho các bên. Với các DA có tổng đầu tư lớn, có
gía trị về mặt kinh tế hoặc xã hội thì công tác đấuthầu là mộ
t khâu quan trọng
không thể thiếu và đấuthầu phải tuân thủ theo quy định củanhànước hoặc tổ chức
tài chính cho vay vốn.
Đấu thầu mang lại lợi ích to lớn đối với chủ đầu tư, nhàthầu và nền kinh tế
quốc dân nói chung.
Đề án môn học Kinh tế đầu tư
4
2.1.Vai trò với chủ đầu tư:
-Thực hiện có hiệu quả yêu cầu về chất lượng công trình, tiết kiệm được vốn
đầu tư xây dựng cơ bản, bảo đảm tiến độ xây dựng công trình.
-Thông qua đấuthầuxây lắp, tăng cường quản lý vốn đầu tư, tránh thất thoát
lãng phí.
-Bảo đảm quyền chủ động, tránh tình trạng phụ thuộc vào một nhàxây dựng
trong xây dựng công trình.
-T
ạo môi trường cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh giữa các doanh nghiệpxây
dựng.
-Cho phép chủ đầu tư nângcao trình độ, năng lực đội ngũ cán bộ kinh tế kỹ
thuật của chính các chủ đầu tư.
2.2.Vai trò đối với nhàthầu
-Tham dự đấuthầu và hướng tới mục tiêu thắng thầu, các nhàthầu phải tự hoàn
thiện mình trên tất cả phương diện.
-Nhờ nguyên tắc công khai và bình đẳng trongđấu th
ầu: các nhàthầu cạnh
tranh bình đẳng trên thương trường, các nhàthầu phải phát huy tối đa tính chủ động
trong việc tìm kiếm các cơ hội tham dự đấuthầu và kí kết hợp đồng (khi trúng
thầu) tạo công ăn việc làm cho người lao động, phát triển sản xuất.
-Nhờ đấu thầu, các nhàthầu phải đầu tư có trọng điểm nhằm nângcaonăng lực
công nghệ và kỹ thuật của mình. T
ừ đó sẽ nângcaonăng lực của doanh nghiệp
trong tham gia đấu thầu.
-Để đạt mục tiêu thắng thầu, các công ty xâylắp phải tự hoàn thiện các mặt
quản lý, nângcaonăng lực của đội ngũ cán bộ quản lý trong tham gia đấuthầu và
thực hiện công trình đã thắng thầu.
-Thông qua phương thức đấu thầu, các công ty xâylắp sẽ tự nângcao hiệu quả
công tác quản trị chi phí kinh doanh, quản lý tài chính, thúc đẩy nângcao hiệ
u quả
kinh tế khi giá bỏ thầu thấp nhưng vẫn thu được lợi nhuận.
2.3.Vai trò đối với nền kinh tế quốc dân
-Đấu thầu góp phần nângcao hiệu quả của công tác quản lý nhànước về đầu tư
và xây dựng, hạn chế và loại trừ được tình trạng thất thoát, lãng phí vốn đầu tư.
Đề án môn học Kinh tế đầu tư
5
-Đấu thầu góp phần nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây
dựng cơ bản nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung.
-Đấu thầu tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh giữa các đơn vị
xây dựng. Đây là động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệpxây
dựng nước ta và tạo điều kiện ứng dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ xây
dựng, từng bước hội nhập với khu vực và thế giới.
3.Hình thức và phương thức đấuthầu
¾Hình thức lựa chọn nhàthầu dựa trên số lượng nhàthầu tham gia đấuthầuđể
phân chia. Có 7 hình thức đấu thầu:
-Đấu thầu rộng rãi : Đây là hình thức đấuthầu không hạn chế số lượng nhà
thầu tham gia.
-Đấu thầu hạn chế : Bên mời thầu mời một số nhàthầu có đủ năng lực tham dự
đấu thầu. Tuỳ theo quy định của mỗi nước mà số nhàthầu tối thiểu được mời là bao
nhiêu. Theo quy chế Đấuthầucủa Việt nam thì số nhàthầu tối thiểu là 5.
-Chỉ định thầu : Đây là hình thức chọn trực tiếp nhàthầu đáp ứng yêu cầu của
gói thầuđể thương thảo hợp đồng.
-Chào hàng cạnh tranh.
-Mua sắm trực tiếp.
-Tự thực hiện : Hình thức này áp dụng đối với các gói thầu mà chủ đầu tư có đủ
năng lực thực hiện.
-Mua sắm đặc biệt.
¾Trong đấuthầu có 3 phương thức đấu thầu, dựa vào cách thức nộp hồ sơ để
phân chia:
-Phương thức một túi hồ sơ.
-Phương thức hai túi hồ sơ.
-Phương thức hai giai đoạn.
¾Loại hình đấuthầu
Đề án môn học Kinh tế đầu tư
6
Đấu thầu có 4 loại hình, phụ thuộc vào đặc điểm của đối tượng mua bán để phân
chia:
- Đấuthầu tuyển chọn tư vấn.
- Đấuthầuxây lắp.
- Đấuthầu mua sắm hàng hóa và các dịch vụ khác.
- Đấuthầu lựa chọn đối tác thực hiện dự án.
Trong phạm vi đề tà này, tôi chỉ xin đi sâu vào tìm hiểu loại hình đấuthầuxây
lắp và cụ thể là đấuthầuxây l
ắp Quốc tế.
II. ĐẤUTHẦUXÂYLẮP ( ĐẤUTHẦUXÂYLẮPQUỐC TẾ )
1.Khái niệm
Đấu thầuxâylắp là đấuthầu các công việc có liên quan đến xây dựng, lắp đặt
công trình và các hạng mục công trình nhằm lựa chọn ra nhàthầuxâylắp có thể
đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật của công việc với mức chi phí hợp lý nhất. Nhàthầu
xây dựng có thể là nhàthầutrongnước hoặc nhàthầuquốc tế. Đối với đấuthầuxây
lắp có sự tham gia củanhàthầu quố
c tế thì được gọi là đấuthầuxâylắpquốc tế.
Các công việc xâylắp được chia thành các gói thầu tuỳ theo tính chất kỹ thuật hoặc
trình tự thực hiện DA có quy mô hợp lý và bảo đảm tính đồng bộ của DA. Gói
thầu có thể là toàn bộ DA hoặc một phần công việc của DA.
2.Vai trò của hoạt động xâylắptrong nền kinh tế và sự cần thiết phải có đấu
thầu xâylắp
Công cu
ộc đổi mới đã tạo nên những biến đổi sâu sắc trong lĩnh vực xây dựng.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế quốc dân, vị trí của ngành xây
dựng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội (KTXH) ngày càng quan trọng.
Trong nền kinh tế thị trường, xây dựng là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn.
Thực tế cho thấy trong những năm qua, mỗi năm nhànước đ
ã phải chi trên dưới
150 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản, chiếm khoảng 30% GDP. Điều
đó chứng tỏ rằng xây dựng quan trọng đến mức nào.
Xây dựng tạo ra những tiền đề vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng và những tài sản
cố định mới, phục vụ đời sống con người và tạo điều kiệ
n cho các ngành kinh tế
khác phát triển. Có thể nói hoạt động xây dựng bao gồm những công việc sau:
-Thăm dò khảo sát thiết kế
Đề án môn học Kinh tế đầu tư
7
-Xây dựng mới, xây dựng lại công trình
-Cải tạo mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá công trình
-Sửa chữa lớn nhàcửa vật kiến trúc
-Lắp đặt thiết bị máy móc vào công trình
-Cho thuê phương tiện máy móc thi công có người điều khiển đi kèm.
Sản phẩm củaxây dựng (sản phẩm chính của nó là sản phẩm xây lắp) là
những công trình xây dựng và những bộ phận cấu thành nên chúng, cùng những giá
trị công việ
c có tính chất xâylắp do lao động trong lĩnh vực xây dựng sáng tạo ra.
¾Sản phẩm của hoạt động xây dựng có những đặc điểm sau :
-Có tính chất đơn chiếc, tồn tại lâu dài, có thể tích lớn, chu kỳ sản xuất dài, sử
dụng vốn lớn, vốn chu chuyển chậm.
-Được xây dựng cố định tại một vị trí nhất định nên nơi xây dựng cũng là nơi
tiêu thụ sản phẩm.
Do tính chất, đặc điểm của hoạt động xây dựng như vậy nên nó ảnh hưởng lớn
tới những hoạt động khác. Chỉ cần một vài sai sót nhỏ trong qúa trình thực hiện xây
lắp đã gây ra các tác hại khôn lường.
Ví dụ: DA xây dựng một cây cầu. Trong quá
trình khảo sát địa chất do không thăm dò kỹ lưỡng, cẩn thận nên không biết được
lòng sông bị sụt cát. DA vẫn được tiến hành thi công. Trong quá trình xây dựng thì
không thể đổ được bê tông chân cầu do sụt lún cát. DA lúc này bị chậm tiến độ vì
tiến hành khảo sát đo đạc lại dòng sông, lưu lượng nước chảy v.v Lúc này các
nguồn lực như: lao động, máy móc nằm một chỗ, chỉ khảo sát, thiết kế
mới được
hoàn thành thì DA mới được tiếp tục. Như vậy chỉ cần sai sót ở một điểm nút nào
đó trong hoạt động xâylắp cũng gây ra những tác hại lớn: hao phí tiền của, sức lao
động và lãng phí về mặt thời gian.
Có thể nói, hoạt động xâylắp không chỉ tạo ra những sản phẩm có giá trị về mặt
kinh tế mà còn mang tính văn hoá. Sản phẩm xâylắp thường có thời gian tồ
n tại lâu
dài, có những sản phẩm trường tồn với thời gian. Các công trình kiến trúc như:
thánh địa Mỹ Sơn, lăng tẩm của vua chúa ở cố đô Huế, thành nhà Hồ ở Thanh Hoá
đều là sản phẩm của hoạt động xây lắp. Đấy đều là những di tích có ý nghĩa về mặt
lịch sử, là những công trình mà người xưa đã xây dựng nên. Các công trình đó đã
được thiết kế và xây dựng rấ
t công phu. Nếu không thì chắc hẳn nó không tồn tại
Đề án môn học Kinh tế đầu tư
8
đến ngày nay. Các sản phẩm xâylắp này gắn chặt với yếu tố văn hoá và nó trở
thành vô giá.
Như vậy hoạt động xây dựng và sản phẩm của nó giữ vai trò quan trọngtrong
nền kinh tế cũng như trong đời sống con người. Người ta phải huy động rất nhiều
nguồn lực với khối lượng quy mô không phải là nhỏ để hoạt động xây dựng đó
được diễn ra và tạo ra nhữ
ng sản phẩm hoàn thiện nhất trongkhảnăng có thể. Nếu
sản phẩm xâylắpxảy ra những sự cố mà nguyên nhân lại chính do hoạt động xây
lắp tạo ra thì những nguồn lực đã đầu tư sẽ trở nên lãng phí. Chính vì vậy các công
việc của hoạt động xâylắp như thiết kế, thi công cần phải được thực hiện một cách
chặt chẽ, đảm bảo chất l
ượng với mức chi phí hợp lý nhất.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, sản xuất kinh doanh xây dựng là một
lĩnh vực hoạt động mang nhiều yếu tố rủi ro do rất nhiều nguyên nhân chủ quan và
khách quan gây ra. Các DA đầu tư xây dựng thường có đặc tính là được lập ra
trước khi thực hiện một vài năm thậm chí 5 đến 10 năm. Khó khăn và cũng là đặc
trưng của DA là chịu tác
động bởi tính bất định của những biến chuyển kinh tế, kỹ
thuật, xã hội. Đặc biệt là với các DA lớn và dài hạn, nhiều biến cố đột xuất xảy ra
trong quá trình thực hiện DA và do không có sự nhìn nhận trước nên đã gây ra
những tổn hại nghiêm trọng. Có thể nói hoạt động xâylắp là hoạt động chứa nhiều
yếu tố rủi ro. Đối với các rủi ro, nếu không biế
t phòng tránh sẽ ảnh hưởng rất lớn
đến tiến độ xây dựng, chất lượng công trình, hiệu quả vốn đầu tư và gây ra những
tổn thất không nhỏ cho các doanh nghiệpxây dựng nói riêng và nền kinh tế quốc
dân nói chung. Rủi ro đối với những DA xây dựng là khảnăng DA không được
thực hiện đúng như mục tiêu dự kiến về thời gian hoàn thành, chi phí thực hiện
hoặc về tiêu chuẩn kỹ thu
ật. Một trong những cách chuyển đổi rủi ro là đấu thầu.
Đấu thầu là hình thức mà thông qua nó chủ đầu tư có thể hạn chế về rủi ro đối với
DA của mình. Đấuthầu giúp cho chủ đầu tư chọn ra được nhàthầu có đủ năng lực
thực hiện DA với mức chi phí hợp lý mà chủ đầu tư có thể chấp nhận được.
Với nhiều ngành, quá trình tiêu thụ sản ph
ẩm thường xảy ra sau giai đoạn sản
xuất còn ở ngành xây dựng, đặc biệt trong lĩnh vực xây lắp, quá trình mua bán lại
xảy ra trước lúc bắt đầu giai đoạn thi công xây dựng công trình, thông qua việc
thương lượng, đấuthầu và ký kết hợp đồng xây dựng. Đấuthầu đã trở thành
phương thức phổ biến được áp dụng trong những năm gần đây, đặc biệt là đối vớ
i
những công trình có chủ đầu tư là các tổ chức và doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà
nước. Các nhàthầu sẽ phải cạnh tranh nhau đểthắng thầu. Đấuthầu không chỉ tốt
cho chủ đầu tư mà còn mang lại nhiều cơ hội cho các nhà thầu. Trong điều kiện
cạnh tranh khốc liệt của thị trường, việc đấuthầuđể nhận được hợp đồng mà đặc
biệt hợp đồng có giá caođể thi công có lợi nhuận là rất khó khăn. Khi tham gia đấu
thầu xây dựng công trình, doanh nghiệp phải tập trung nhân lực, thiết bị và chất
Đề án môn học Kinh tế đầu tư
9
xám đểlập hồ sơ thầu. Khi tham gia tranh thầu, doanh nghiệp sẽ đứng trước hai
tình thế:
- Tham gia tranh thầu sẽ phải chi phí một khoản tiền cho mua hồ sơ dự thầu,
chi phí lập hồ sơ dự thầu (lập phương án dự thầu), tiếp thị và ngoại giao. Nếu thắng
thầu sẽ giải quyết được việc làm và có thể thu được một khoản lợi nhuận. Ngược
lại sẽ mất toàn bộ chi phí đã bỏ ra trong giai đoạn làm hồ sơ dự thầu.
-Không tham gia tranh thầu.
Có thể biểu diễn trên sơ đồ hình cây như sau:
Nếu tham gia dự thầu thì các nhàthầu sẽ có cơ hội nhận được L đồng lợi nhuận
với xác suất A%, đồng thời có thể mất B đồng chi phí với xác suấ
t là (1-A)%.
Ngược lại, không tham gia tranh thầu thì nhàthầu không được gì. Như vậy, đấu
thầu đã tạo ra cơ hội có lợi nhuận, giải quyết việc làm cho các nhà thầu. Đồng thời
nhà thầu cũng đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong cạnh tranh, tiếp thu được
nhiều kiến thức khoa học công nghệ tiến tiến trong việc xây dựng dự án lớn, có
điều kiện để khẳng định mình
ở hiện tại và trong tương lai, có cơ hội cạnh tranh với
nhau trên thị trường trongnước và quốc tế
Trong những năm qua, công tác đấuthầu đã trở nên phổ biến ở nước ta. Các cơ
quan quản lý nhànước có đủ thông tin thực tế và cơ sở để đánh giá đúng năng lực
thực sự (tài chính, khoa học kỹ thuật, cơ sở vật chất) của các nhà thầu. Nhờ đấ
u
Xác suất thắngthầu A%
QUYẾT ĐỊNH
Không được gì, mất gì
Xác suất không thắngthầu (100%-A%)
Mất B đồng
Không dự thầu
Cho L đồng lợi nhuận
Có dự thầu
[...]... thì các doanh nghiệpxâylắptrongnước khó có khả năngthắngthầu các công trình xây dựng phải tổ chức đấuthầuquốc tế Chỉ tiêu kỹ thuật và chất lượng công trình là một chỉ tiêu quan trọngđể đánh giá nhàthầu Vì vậy nhàthầutrongnước muốn nângcao khả năngthắngthầu phải mạnh dạn đầu tư cho máy móc thiết bị - Năng lực tài chính : Khảnăngtài chính của các doanh nghiệpxâylắptrongnước còn quá... ra nước ngoài - Với những công trình xâylắp nếu xét thấy khảnăngcủa các nhàthầuxâylắptrongnước có thể đảm nhận được thì không tổ chức đấuthầuquốc tế nhằm tạo cơ hội cho các nhàthầutrongnước trúng thầu - Chia gói thầu hợp lý phù hợp với năng lực cạnh tranh của các nhàthầutrongnước - Cần sớm ban hành những văn bản hướng dẫn việc thực hiện ưu tiên cho các nhàthầutrongnướctrongđấu thầu. .. đấuthầuquốc tế là một điều tất nhiên 4 Nhà thầuxâylắpNhàthầuxâylắp là tổ chức kinh tế có đủ tư cách pháp nhân tham gia đấuthầuNhàthầuxâylắptrongnước là nhàthầu có tư cách pháp nhân Việt nam và hoạt động hợp pháp tại Việt nam Nhàthầunước ngoài là các công ty xây dựng nước ngoài, không phải là nhàthầu Việt nam Do tầm quan trọngcủa hoạt động xâylắp nên để tham gia dự thầu các DA xây. .. tại Việt nam Nhàthầuxâylắp tham dự thầu bằng cách gửi hồ sơ dự thầu cho bên mời thầu Bên mời thầu căn cứ trên hồ sơ dự thầuđể xét thầu, đánh giá năng lực nhàthầu Hồ sơ dự thầu rất quan trọng với nhàthầuxâylắp Nếu hồ sơ dự thầu được chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng thì khảnăng trúng thầucao hơn Bên mời thầu trước tiên dựa trên hồ sơ dự thầuđể chọn ra nhàthầu Sau đó bên mời thầu và nhàthầu mới thương... PHÁP NÂNGCAOKHẢNĂNGTHẮNGTHẦUCỦA CÁC NHÀTHẦUTRONGNƯỚC I VỀ PHÍA NHÀ NƯỚC: Nhànước cần có những ưu đãi giành cho nhàthầutrongnước Đối với một số gói thầu khi triển khai đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật, công nghệ cao mà nhàthầutrongnước chưa đủ khảnăng làm được, đa phần các gói thầu còn lại nhàthầunước ngoài giành được đều xuất phát từ sự vượt trội về năng lực tài chính để đảm bảo cho... chính để đảm bảo cho việc thực hiện gói thầu Như vậy do yếu hơn về khảnăngtài chính, các nhàthầutrongnước đã mất đi quyền chủ động ngay trên sân nhà Vì vậy, việc ưu đãI cho các nhàthầutrongnướctại các cuộc đấuthầuquốc tế là rất cần thiết Nhànước đã ban hành quyết định ưu đãi nhàthầutrongnướctrongđấuthầu cạnh tranh quốc tế song thực tế nhàthầutrongnước vẫn chưa được hưởng được gì nhiều... nguồn vốn ngoài nước nhưng do nhàthầutrongnước không đủ năng lực nhận thầu thì buộc phải tổ chức đấuthầuquốc tế nhằm có thể chọn được nhàthầunước ngoài có khảnăng đảm nhận được DA Thông qua qui định trên ta thấy Qui chế đấuthầu đã có sự ưu đãi cho nhàthầutrongnước Chỉ khi mà nhàthầutrongnước không thể thực hiện được thì mới có sự xuất hiện củanhàthầunước ngoài Hơn nữa trong điều 10... hiện gói thầucủa mình Hành vi móc ngoặc giữa chủ đầu tư và nhà thầu: Đây là vấn đề có thật trongđấu thầu, tuy nhiên nó có ở mức độ không giống nhau Đấuthầu giả, hay đấuthầu chỉ là hình thức khi mà các nhàthầu thoả thuận ngầm để một nhàthầuthắng Đây là hình thức đấuthầu “quân xanh, quân đỏ” Bên mời thầu sẽ mời một số nhàthầu tham dự đấu thầu, một nhàthầu sẽ đứng tên tất cả 22 Đềán môn học... việc Có nhàthầu Việt Nam tham gia đấuthầu bằng bản ghi nhớ, nhưng khi thắngthầu chỉ được làm một phần còn lại nhàthầunước ngoài giao cho nhàthầu phụ Việt nam khác có giá thấp hơn Có trường hợp nhàthầunước ngoài đơn phương cắt hợp đồng đối với nhàthầu Việt nam hoặc nhàthầuthắngthầu bán lại cho các nhàthầu khác Về phương pháp xét thầu, đôi khi chỉ dựa vào hồ sơ dự thầucủa các nhà thầu, thiếu... nângcao khả năngthắngthầu của họ song các nhàthầutrongnước phải tự thân vận động Bản thân các nhàthầu mới là người quyết định chính tới khảnăng tranh thầucủa họ, thắng hay không thắng tuỳ thuộc rất nhiều vào mỗi bản thân củanhàthầu II.VỀ PHÍA DOANH NGHIỆPXÂY LẮP: Đểnângcao khả năngthắngthầu các DA có đấuthầu cạnh tranh quốc tế, các nhàthầu cần có những giải pháp mang tính lâu dài .
ĐỀ ÁN
Nâng cao khả năng thắng thầu
của nhà thầu trong nước (Doanh
nghiệp nhà nước) trong đấu thầu
xây lắp quốc tế
Đề án môn. đất nước bị chia sẻ. Chính vì vậy em đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao
khả năng thắng thầu của nhà thầu trong nước (Doanh nghiệp nhà nước) trong
đấu thầu xây