KẾ HOẠCH GIÁO dục CHỦ đề 3(GIA DÌNH 24 36 tháng

7 53 0
KẾ HOẠCH GIÁO dục CHỦ đề  3(GIA DÌNH  24 36 tháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÉ YÊU Thời gian thực hiện 4 tuần , từ ngày 23 11 2020 đến ngày 18 12 2020 Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục ( Chơi, học, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân) GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Phát triển vận động Thực hiện động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp 1. Trẻ thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục: Hít thở, tay, lưngbụng và chân. Hô hấp: Tập hít vào, thở ra Tay: tay giơ cao, hạ xuống Lưng: bụng, lườn: Cúi người Chân: ngồi xuống đứng lên HĐ Thể dục sáng: Tập bài với gậy, tập với vòng, tập với cành hoa HĐ chơi – tập có chủ định: BTPTC: Tập các động tác tay, bụng, chân theo nội dung. Thực hiện vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu 2. Trẻ giữ được thăng bằng trong vận động đi thay đổi tốc độ nhanh – chậm theo cô + Bật qua vạch kẻ. + Đi theo hiệu lệnh + Đứng co 1 chân HĐ chơi – tập có chủ định: Bật qua vạch kẻ Đi theo hiệu lệnh Đứng co1 chân 4. Trẻ có khả năng thể hiện sức mạnh của cơ bắp trong vận động ném. Ném bóng vào đích Ném bóng vào đích Thực hiện vận động cử động của bàn tay, ngón tay 7. Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay – mắt trong các hoạt động: nhào đát nặn, xâu vòng tay. Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau. Nhón nhặt đồ vật. Tập xâu luồn dây Chắp ghép hình HĐ chơi với đồ chơi, HĐ theo ý thích: Vỗ tay, nhặt hạt đỗ Chơi lắp ghép Tô màu, xé giấy, chơi với đất nặn. HĐ chơi tập có chủ định Xâu vòng hai màu tặng bà Nặn cái đĩa 2. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe. Thực hiện một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe 11. Trẻ có thể làm được một số việc với sự giúp đỡ của người lớn ( Lấy nước uống, đi vệ sinh). Tập tự phục vụ: Xúc cơm, uống nước. Tập đi vệ sinh đúng nơi quy định. Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn ngủ, vệ sinh HĐ ăn, ngủ, vệ sinh Tự xúc thức ăn bằng thìa, tự cầm cốc uống nước gọn gàng. Đi vệ sinh đúng nơi quy định. Trẻ xin phép cô đi vệ sinh, đi uống nước. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan 15. Trẻ có khả năng sờ nắn, nhìn, nghe, ngửi, nếm để nhận biết đặc điểm nổi bật của đối tượng Sờ, nắn, nhìn … đồ vật để nhận biết đặc điểm nổi bật HĐ chơi – tập có chủ định: Trò chuyện về mẹ của bé Nhận biết bàn ghế, giường tủ Bé với người thân trong gia đình Phía trước, phía sau bé có gì? Nhận biết phân biệt to nhỏ HĐ Ngoài trời Quan sát trang phục của mẹ, ảnh gia đình bé, ông bà của bé, bộ ấm chén, cái bát, cái nồi, cái chảo, nồi cơm điện ... Chơi các trò chơi: Về đúng nhà, tìm bạn thân, các trò chơi dân gian HĐ chơi tập buổi chiều Quan sát ảnh mẹ và bé của lớp, ông bà của bé Chơi các trò chơi: Thi lấy nhanh, hãy lắng nghe, thi cất nhanh. Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật, hiện tượng gần gũi. 16. Trẻ biết sử dụng một số đồ dùng đồ chơi quen thuộc. Tên và đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng đồ dùng đồ chơi quen thuộc. HĐ chơi – tập có chủ định: Nhận biết bàn ghế, giường tủ HĐ chơi với ĐC HĐ theo ý thích: Chơi xếp hình. Tô màu, gi màu. Chơi bế em, ru em, cho búp bê ăn, chơi bán hàng HĐ đón trả trẻ: Trò chuyện theo nhóm nhỏ: Hỏi trẻ tên và công dụng của một số đồ dùng trong gia đình. HĐ ngoài trời: Quan sát bộ ấm chén, cái bát, cái nồi, cái chảo, nồi cơm điện 17. Trẻ nói được tên những người gần gũi khi được hỏi Tên và công việc của những người thân gần gũi trong gia đình. HĐ chơi – tập có chủ định: Trò chuyện về mẹ của bé Bé với người thân trong gia đình HĐ đón trẻ, trả trẻ Trò chuyện theo nhóm nhỏ: Hỏi về Tên của mẹ là gì? làm nghề gì? Sở thích của mẹ dành cho bé yêu. Hỏi trẻ về người thân trong gia đình của bé,tình cảm của mọi người đối với bé yêu, bé đối với mọi người trong gia đình HĐ chơi tập buổi chiều Bé tập giới thiệu tên mẹ của mình 21. Trẻ biết chỉ hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi có kích thước tonhỏ theo yêu cầu. Kích thước (To nhỏ). HĐ chơi – tập có chủ định Nhận biết phân biệt to nhỏ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Nghe và hiểu lời nói: 23. Trẻ biết trả lời các câu hỏi “Ai đây?” “cái gì đây?”; “làm gì”? Nghe các câu hỏi “Ai đây?” “Cái gì?” “Để làm gì?” HĐ đón trả trẻ: Trò chuyện về tên của mẹ bé là gì? làm nghề gì? Sở thích của mẹ dành cho bé yêu. Trò chuyện về người thân trong gia đình của bé,tình cảm của mọi người đối với bé yêu, bé đối với mọi người trong gia đình Trò chuyện về tên, công dụng của một số đồ dùng trong gia đình HĐ chơi – tập có chủ định: Trả lời các câu hỏi của cô trong các HĐ nhận biết, HĐ đón, trả trẻ, HĐ ở các góc. HĐ chơi với đồ chơi, HĐ theo ý thích: Chơi trò chơi: A lô, bạn nào đấy, chơi bế em, ru em ngủ, cho búp bê ăn. HĐ ngoài trời: Quan sát trang phục của mẹ, hình ảnh mẹ và cô, các anh chị tập văn nghệ, tranh gia đình của bé, tranh ông bà của bé 24. Trẻ có khả năng hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: Trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và các hành động của các nhân vật. Nghe các bài thơ, câu đố, bài hát và truyện ngắn. HĐ chơi – tập có chủ định: Nghe các bài thơ: Yêu mẹ, ấm và chảo, Cháu chào ông ạ Nghe kể truyện: Bé mai ở nhà Nghe nhắc lại các âm, các tiếng và các câu: 25. Trẻ biết phát âm rõ tiếng Sử dụng các từ chỉ đồ vật quen thuộc trong giao tiếp HĐ chơi – tập có chủ định Nhận biết bàn – ghế, giường – tủ. Nhận biết phân biệt to nhỏ 26. Trẻ có thể đọc được các bài thơ ca dao, đồng dao Đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn có câu 34 tiếng. HĐ chơi – tập có chủ định: Đọc các đoạn thơ, bài thơ: Yêu mẹ, Ấm và chảo, Cháu chào ông ạ Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp: 28. Trẻ biết sử dụng lời nói với mục đích khác nhau: Chào hỏi, trò chuyện bày tỏ nhu cầu của bản thân Hỏi về vấn đề quan tâm như: “Cái gì đây?” Trả lời và đặt câu hỏi: “Cái gì?” “Để làm gì?” HĐ đón trẻ: Dạy trẻ chào cô, chào bố mẹ Trò chuyện mẹ con tên gì? Gia đình con có những ai? Bố, mẹ con làm nghề gì? Xem tranh gia đình của bé. Gợi ý trẻ nói về những người thân của trẻ, tên bố, tên mẹ và công việc của bố mẹ, công việc của cô giáo. HĐ chơi – tập có chủ định: Trả lời các câu hỏi của cô về các nhân vật trong câu chuyện, bài thơ được học. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TC – KNXH VÀ THẨM MỸ Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật gần gũi. 32. Trẻ có khả năng biểu lộ sự thích giao tiếp với người khác bằng cử chỉ, lời nói. Giao tiếp với những người xung quanh. HĐ đón trả trẻ Trò chuyện theo nhóm nhỏ: Hỏi trẻ tên mẹ của trẻ? Công việc và sở thích của mẹ bé. Trò chuyện với trẻ về những người thân trong gia đình trẻ. Tên những đồ dùng quen thuộc trong gia đình bé. HĐ chơi – tập có chủ định Trẻ tích cực trả lời những câu hỏi của cô khi tham gia các HĐ HĐ chơi – tập buổi chiều Bé tập giới thiệu tên mẹ của bé Thực hiện hành vi xã hội đơn giản 37. Trẻ biết chào hỏi, tạm biệt, cảm ơn, ạ, vâng ạ. Thực hiện một số hành vi văn hóa và giao tiếp: Chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ “Dạ”, “vâng ạ”, chơi cạnh bạn, không cắn bạn. HĐ đón trả trẻ Trẻ chơi tự chọn tại các góc chơi cùng bạn HĐ chơi – tập có chủ định Thơ: Cháu chào ông ạ HĐ chơi với đồ chơi, HĐ theo ý thích: Chơi tư chọn theo ý thích tại các góc chơi. 37. Trẻ biết thể hiện một số hành vi XH đơn giản qua trò chơi giả bộ ( trò chơi bế em, khuấy bột cho em bé, nghe điện thoại) Tập sử dụng đồ dùng, đồ chơi. HĐ chơi với đồ chơi, HĐ theo ý thích: Bé chơi góc chơi bé tập làm người lớn Thể hiện cảm xúc qua hát, vận động theo nhạc tô, vẽ, nặn, xếp hình, xem tranh 40. Trẻ biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát bản nhạc quen thuộc. Hát và vận động đơn giản theo nhạc. Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau; nghe âm thanh của các nhạc cụ. HĐ chơi tập có chủ định: DH: Mẹ yêu không nào Nghe hát: Cho con, cả nhà đều yêu, Cháu yêu bà TCÂN: Thi ai giỏi, Tai ai tinh 41. Trẻ thích tô màu, nặn, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc). Xem tranh Vẽ các đường nét khác nhau, gi màu, nặn, gi màu. HĐ chơi tập có chủ định: Tô màu áo xanh tặng mẹ Dán hoa tặng cô Nặn cái đĩa Tô màu cái bát HĐ chơi với đồ chơi, HĐ theo ý thích: Di màu, chấm màu lên tranh vẽ các đồ chơi bé thích, nặn quả bóng d) Dự kiến môi trường giáo dục. Xây dựng các góc chơi cho trẻ hoạt động trong chủ đề: Góc bé hoạt động với đồ vật; góc bé tập làm người lớn; góc vận động; góc nghệ thuật; góc thiên nhiên. Chuẩn bị đồ chơi, đồ dùng, học liệu phục vụ cho trẻ hoạt động tại các góc chơi: Góc bé hoạt động với đồ vật: Gạch,hàng rào, đồ chơi lắp ghép, cây xanh, nhà, lồng hộp, lồng tháp, hộp thả hình, búa bi,tranh ghép đồ dùng trong gia đình … Góc bé tập làm người lớn: Búp bê, Các loại thực phẩm, các đồ dùng trong gia đình, đồ dùng đồ chơi, các loại đồ chơi dinh dưỡng, Đồ chơi bán hàng, đồ chơi bác sĩ. Góc vận động: Bóng, vòng, gậy, cổng chui, túi cát, gậy thể dục … Góc nghệ thuật: Giấy vẽ, giấy báo, vỏ hộp các loại, hồ, bút màu, giá vẽ tranh, phách gỗ, sắc xô. Chuẩn bị những vật dụng, đồ chơi có liên quan gần gũi như: Một số nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi và những tranh ảnh về người thân trong gia đình, đồ dùng trong gia đình bé ... Góc thiên nhiên: Các chậu hoa, cây cảnh, dụng cụ tưới cây, khăn lau, cát, khuôn in cát, nước, vật chìm nổi, chai đong nước… Trang trí lớp học theo chủ đề Tạo mảng chủ đề lớn có nội dung về những người thân trong gia đình, đồ dùng trong gia đình. Hình ảnh sinh động làm bằng các nguyên vật liệu mở: Giấy màu, giấy nhăn, giấy xốp… Cô và trẻ cùng tạo sản phẩm để trang trí chủ đề. Trưng bày một số đồ chơi và sản phẩm của cô và trẻ cùng làm tại các góc chơi như góc nghệ thuật, bé tập làm người lớn, bé hoạt động với đồ vật, góc chơi vui vận động để khuyến khích trẻ trong lớp tham gia hoạt động tạo sản phẩm từ các nguyên vật liệu mở. e) Xác định mục tiêu chưa đạt và nội dung chưa thực hiện được cùng nguyên nhân trong quá trình thực hiện chủ đề cần tiếp tục thực hiện ở chủ đề sau. CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÉ YÊU Thời gian thực tuần , từ ngày 23/ 11/ 2020 đến ngày 18/ 12/ 2020 Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục ( Chơi, học, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân) GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Phát triển vận động * Thực động tác phát triển nhóm hô hấp Trẻ thực được - Hô hấp: Tập hít - HĐ Thể dục sáng: Tập với gậy, các động tác vào, thở tập với vòng, tập với cành hoa tập thể dục: Hít - Tay: tay giơ cao, * HĐ chơi – tập có chủ định: thở, tay, lưng/bụng hạ xuống - BTPTC: Tập các động tác tay, chân - Lưng: bụng, lườn: bụng, chân theo nội dung Cúi người - Chân: ngồi xuống đứng lên * Thực vận động phát triển tố chất vận động ban đầu Trẻ giữ được thăng * HĐ chơi – tập có chủ định: bằng vận đợng + Bật qua vạch kẻ - Bật qua vạch kẻ thay đổi tốc độ + Đi theo hiệu lệnh - Đi theo hiệu lệnh nhanh – chậm theo cô + Đứng co chân - Đứng co1 chân Trẻ có khả thể - Ném bóng vào - Ném bóng vào đích sức mạnh đích bắp vận động ném * Thực vận động cử động bàn tay, ngón tay Trẻ biết phối hợp - Xoa tay, chạm các * HĐ chơi với đồ chơi, HĐ theo ý được cử đợng bàn đầu ngón tay với thích: tay, ngón tay phối - Nhón nhặt đồ vật - Vỗ tay, nhặt hạt đỗ hợp tay – mắt - Tập xâu luồn dây - Chơi lắp ghép các hoạt động: nhào - Chắp ghép hình - Tơ màu, xé giấy, chơi với đất nặn đát nặn, xâu vịng * HĐ chơi - tập có chủ định tay - Xâu vòng hai màu tặng bà - Nặn cái đĩa Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe * Thực số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe 11 Trẻ có thể làm - Tập tự phục vụ: * HĐ ăn, ngủ, vệ sinh được một số việc với giúp đỡ người lớn ( Lấy nước uống, vệ sinh) - Xúc cơm, uống nước - Tập vệ sinh nơi quy định - Tập nói với người lớn có nhu cầu ăn ngủ, vệ sinh - Tự xúc thức ăn bằng thìa, tự cầm cốc uống nước gọn gàng - Đi vệ sinh nơi quy định - Trẻ xin phép cô vệ sinh, uống nước GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Khám phá thế giới xung quanh bằng giác quan 15 Trẻ có khả sờ - Sờ, nắn, nhìn … * HĐ chơi – tập có chủ định: nắn, nhìn, nghe, ngửi, đồ vật để nhận biết - Trò chuyện mẹ bé nếm để nhận biết đặc đặc điểm nổi bật - Nhận biết bàn - ghế, giường - tủ điểm nổi bật đối - Bé với người thân gia đình tượng - Phía trước, phía sau bé có gì? - Nhận biết phân biệt to - nhỏ * HĐ Ngoài trời - Quan sát trang phục mẹ, ảnh gia đình bé, ơng bà bé, bợ ấm chén, cái bát, cái nồi, cái chảo, nồi cơm điện - Chơi các trò chơi: Về nhà, tìm bạn thân, các trị chơi dân gian * HĐ chơi tập buổi chiều - Quan sát ảnh mẹ bé lớp, ông bà bé - Chơi các trò chơi: Thi lấy nhanh, lắng nghe, thi cất nhanh * Thể sự hiểu biết sự vật, tượng gần gũi 16 Trẻ biết sử dụng - Tên đặc điểm * HĐ chơi – tập có chủ định: mợt số đồ dùng đồ nởi bật, công dụng - Nhận biết bàn - ghế, giường - tủ chơi quen thuộc cách sử dụng đồ * HĐ chơi với ĐC HĐ theo ý thích: dùng đồ chơi quen - Chơi xếp hình tḥc - Tơ màu, gi màu - Chơi bế em, ru em, cho búp bê ăn, chơi bán hàng * HĐ đón - trả trẻ: - Trị chuyện theo nhóm nhỏ: Hỏi trẻ tên công dụng một số đồ dùng gia đình * HĐ ngồi trời: - Quan sát bợ ấm chén, cái bát, cái nồi, cái chảo, nồi cơm điện 17 Trẻ nói được tên - Tên cơng việc những người gần gũi những người được hỏi thân gần gũi gia đình 21 Trẻ biết chỉ - Kích thước (To lấy cất đồ nhỏ) chơi có kích thước to/nhỏ theo yêu cầu * HĐ chơi – tập có chủ định: - Trị chuyện mẹ bé - Bé với người thân gia đình * HĐ đón trẻ, trả trẻ - Trị chuyện theo nhóm nhỏ: Hỏi Tên mẹ gì? làm nghề gì? Sở thích mẹ dành cho bé yêu Hỏi trẻ người thân gia đình bé,tình cảm người bé yêu, bé người gia đình * HĐ chơi tập buổi chiều - Bé tập giới thiệu tên mẹ * HĐ chơi – tập có chủ định - Nhận biết phân biệt to - nhỏ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * Nghe hiểu lời nói: 23 Trẻ biết trả lời - Nghe các câu hỏi các câu hỏi “Ai “Ai đây?” “Cái gì?” đây?” “cái đây?”; “Để làm gì?” “làm gì”? * HĐ đón trả trẻ: - Trị chuyện tên mẹ bé gì? làm nghề gì? Sở thích mẹ dành cho bé yêu - Trò chuyện người thân gia đình bé,tình cảm người bé yêu, bé người gia đình - Trị chuyện tên, cơng dụng mợt số đồ dùng gia đình * HĐ chơi – tập có chủ định: - Trả lời các câu hỏi các HĐ nhận biết, HĐ đón, trả trẻ, HĐ ở các góc * HĐ chơi với đồ chơi, HĐ theo ý thích: - Chơi trị chơi: A lô, bạn đấy, chơi bế em, ru em ngủ, cho búp bê ăn * HĐ trời: - Quan sát trang phục mẹ, hình ảnh mẹ cơ, các anh chị tập văn nghệ, tranh gia đình bé, tranh ông bà bé - Nghe các thơ, * HĐ chơi – tập có chủ định: câu đố, hát - Nghe các thơ: Yêu mẹ, ấm truyện ngắn chảo, Cháu chào ông - Nghe kể truyện: Bé mai ở nhà 24 Trẻ có khả hiểu nợi dung truyện ngắn đơn giản: Trả lời được các câu hỏi tên truyện, tên các hành động các nhân vật * Nghe nhắc lại âm, tiếng câu: 25 Trẻ biết phát âm rõ - Sử dụng các từ chỉ đồ * HĐ chơi – tập có chủ định tiếng vật quen thuộc - Nhận biết bàn – ghế, giường – tủ giao tiếp - Nhận biết phân biệt to - nhỏ 26 Trẻ có thể đọc - Đọc các đoạn thơ, * HĐ chơi – tập có chủ định: được các thơ ca thơ ngắn có câu 3-4 - Đọc các đoạn thơ, thơ: Yêu mẹ, dao, đồng dao tiếng Ấm chảo, Cháu chào ông * Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp: 28 Trẻ biết sử dụng - Trả lời đặt câu lời nói với mục đích hỏi: “Cái gì?” “Để khác nhau: làm gì?” - Chào hỏi, trị chuyện - bày tỏ nhu cầu thân - Hỏi vấn đề quan tâm như: “Cái đây?” * HĐ đón trẻ: - Dạy trẻ chào cơ, chào bố mẹ - Trị chuyện mẹ tên gì? Gia đình có những ai? Bố, mẹ làm nghề gì? - Xem tranh gia đình bé Gợi ý trẻ nói những người thân trẻ, tên bố, tên mẹ công việc bố mẹ, công việc giáo * HĐ chơi – tập có chủ định: - Trả lời các câu hỏi cô các nhân vật câu chuyện, thơ được học GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TC – KNXH VÀ THẨM MỸ * Nhận biết biểu lộ cảm xúc với người sự vật gần gũi 32 Trẻ có khả - Giao tiếp với * HĐ đón trả trẻ biểu lợ thích giao những người xung - Trị chuyện theo nhóm nhỏ: Hỏi tiếp với người khác quanh trẻ tên mẹ trẻ? Công việc sở bằng cử chỉ, lời nói thích mẹ bé - Trị chuyện với trẻ những người thân gia đình trẻ Tên những đồ dùng quen tḥc gia đình bé * HĐ chơi – tập có chủ định - Trẻ tích cực trả lời những câu hỏi cô tham gia các HĐ * HĐ chơi – tập buổi chiều - Bé tập giới thiệu tên mẹ bé * Thực hành vi xã hội đơn giản 37 Trẻ biết chào hỏi, - Thực một số * HĐ đón trả trẻ tạm biệt, cảm ơn, ạ, hành vi văn hóa - Trẻ chơi tự chọn các góc chơi giao tiếp: Chào tạm bạn biệt, cảm ơn, nói từ * HĐ chơi – tập có chủ định “Dạ”, “vâng ạ”, - Thơ: Cháu chào ông chơi cạnh bạn, * HĐ chơi với đồ chơi, HĐ theo ý khơng cắn bạn thích: - Chơi tư chọn theo ý thích các góc chơi 37 Trẻ biết thể - Tập sử dụng đồ * HĐ chơi với đồ chơi, HĐ theo ý một số hành vi XH dùng, đồ chơi thích: đơn giản qua trị chơi - Bé chơi góc chơi bé tập làm người giả bợ ( trị chơi bế em, lớn khuấy bột cho em bé, nghe điện thoại) * Thể cảm xúc qua hát, vận động theo nhạc/ tô, vẽ, nặn, xếp hình, xem tranh 40 Trẻ biết hát vận - Hát vận động * HĐ chơi tập có chủ định: đợng đơn giản theo đơn giản theo nhạc - DH: Mẹ yêu không một vài hát/ - Nghe hát, nghe - Nghe hát: Cho con, nhà nhạc quen thuộc nhạc với các giai điệu khác nhau; nghe âm các nhạc cụ 41 Trẻ thích tô màu, - Xem tranh nặn, xem tranh (cầm - Vẽ các đường nét bút di màu, vẽ khác nhau, gi màu, nguệch ngoạc) nặn, gi màu yêu, Cháu yêu bà - TCÂN: Thi giỏi, Tai tinh * HĐ chơi tập có chủ định: - Tô màu áo xanh tặng mẹ - Dán hoa tặng cô - Nặn cái đĩa - Tô màu cái bát * HĐ chơi với đồ chơi, HĐ theo ý thích: - Di màu, chấm màu lên tranh vẽ các đồ chơi bé thích, nặn bóng d) Dự kiến mơi trường giáo dục * Xây dựng các góc chơi cho trẻ hoạt đợng chủ đề: - Góc bé hoạt đợng với đồ vật; góc bé tập làm người lớn; góc vận đợng; góc nghệ tḥt; góc thiên nhiên * Chuẩn bị đồ chơi, đồ dùng, học liệu phục vụ cho trẻ hoạt đợng các góc chơi: - Góc bé hoạt đợng với đồ vật: Gạch,hàng rào, đồ chơi lắp ghép, xanh, nhà, lồng hộp, lồng tháp, hợp thả hình, búa bi,tranh ghép đồ dùng gia đình … - Góc bé tập làm người lớn: Búp bê, Các loại thực phẩm, các đồ dùng gia đình, đồ dùng đồ chơi, các loại đồ chơi dinh dưỡng, Đồ chơi bán hàng, đồ chơi bác sĩ - Góc vận đợng: Bóng, vịng, gậy, cởng chui, túi cát, gậy thể dục … - Góc nghệ thuật: Giấy vẽ, giấy báo, vỏ hộp các loại, hồ, bút màu, giá vẽ tranh, phách gỗ, sắc xô Chuẩn bị những vật dụng, đồ chơi có liên quan gần gũi như: Một số nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi những tranh ảnh người thân gia đình, đồ dùng gia đình bé - Góc thiên nhiên: Các chậu hoa, cảnh, dụng cụ tưới cây, khăn lau, cát, khn in cát, nước, vật chìm nổi, chai đong nước… * Trang trí lớp học theo chủ đề - Tạo mảng chủ đề lớn có nợi dung những người thân gia đình, đồ dùng gia đình Hình ảnh sinh đợng làm bằng các nguyên vật liệu mở: Giấy màu, giấy nhăn, giấy xốp… Cô trẻ tạo sản phẩm để trang trí chủ đề - Trưng bày một số đồ chơi sản phẩm cô trẻ làm các góc chơi góc nghệ thuật, bé tập làm người lớn, bé hoạt đợng với đồ vật, góc chơi vui vận động để khuyến khích trẻ lớp tham gia hoạt động tạo sản phẩm từ các nguyên vật liệu mở e) Xác định mục tiêu chưa đạt nội dung chưa thực nguyên nhân trình thực chủ đề cần tiếp tục thực chủ đề sau CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH ... định mục tiêu chưa đạt nội dung chưa thực nguyên nhân trình thực chủ đề cần tiếp tục thực chủ đề sau CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH ... lau, cát, khn in cát, nước, vật chìm nởi, chai đong nước… * Trang trí lớp học theo chủ đề - Tạo mảng chủ đề lớn có nợi dung những người thân gia đình, đồ dùng gia đình Hình ảnh sinh đợng... lên tranh vẽ các đồ chơi bé thích, nặn bóng d) Dự kiến mơi trường giáo dục * Xây dựng các góc chơi cho trẻ hoạt đợng chủ đề: - Góc bé hoạt đợng với đồ vật; góc bé tập làm người lớn; góc

Ngày đăng: 23/10/2021, 11:38