Nhiệt liệt chào mừng quý vị đại biểu khách quý, các cô giáo cùng bé toàn thể các bé về tham dự ngày hội đến trường của bé ngày hôm nay Lời đầu tiên cho phép tôi thay mặt cho các cô giáo trường MN Đức Hợp xin gửi tới quý vị đại biểu các cô giáo cùng toàn thể các bé lời chúc sức khỏe và lời chào trân trọng nhất. Chúc ngày hội đến trường của bé thành công tốt đẹp Vâng kính thưa các quý vị đại biểu cùng toàn thể các con yêu quý, sau 1 mùa hè vui tươi, bổ ích các bạn nhỏ lại được quay trở lại mái trường Đức Hợp thân yêu để được gặp gỡ cô giáo và các bạn với biết bao niềm vui phấn khởi chờ đón những điều mới lạ sẽ đến và niềm háo hức cho 1 năm học mới đầy trải nghiệm tuyệt vời và hôm nay chắc chắn chúng ta sẽ có 1 buổi lễ thật vui, thật ý nghĩa.
Trang 1KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON (3 Tuần)
Từ ngày 3/9 – 20/9/2019
I MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
1 Các chủ đề nhánh
Tuần 3 Lớp mình có nhiều đồ chơi Từ 16/9 - 20/9/2019
- Trẻ biết ngày khai giảng năm học mới là ngày 05/09
- Tạo cho trẻ không khí vui tươi, phấn khởi bước vào năm học mới
- Trẻ biểu diễn tự tin, mạnh dạn các bài hát, múa về trường mầm non, về cô giáo
II Chuẩn bị.
- Địa điểm: Tổ chức chung toàn trường
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng
- Khẩu hiệu, nội dung: “Ngày hội đến trường”
- Các bài hát, múa mang ý nghĩa về trường mầm non và năm học mới
III Tiến hành.
1 Văn nghệ.
Nhiệt liệt chào mừng quý vị đại biểu khách quý, các cô giáo cùng bé toàn thể các bé về tham
dự ngày hội đến trường của bé ngày hôm nay
Lời đầu tiên cho phép tôi thay mặt cho các cô giáo trường MN Đức Hợp xin gửi tới quý vịđại biểu các cô giáo cùng toàn thể các bé lời chúc sức khỏe và lời chào trân trọng nhất
Chúc ngày hội đến trường của bé thành công tốt đẹp!
Vâng kính thưa các quý vị đại biểu cùng toàn thể các con yêu quý, sau 1 mùa hè vui tươi, bổích các bạn nhỏ lại được quay trở lại mái trường Đức Hợp thân yêu để được gặp gỡ cô giáo và cácbạn với biết bao niềm vui phấn khởi chờ đón những điều mới lạ sẽ đến và niềm háo hức cho 1 nămhọc mới đầy trải nghiệm tuyệt vời và hôm nay chắc chắn chúng ta sẽ có 1 buổi lễ thật vui, thật ý
nghĩa Chính vì vậy nhà thơ Nguyễn Bùi Vợi Đã viết
Sáng mùa thu trong xanh
Em mặc quần áo mới
Đi đón ngay khai trường
Vui như là đi hội
Đúng vậy ngày khai trường chính là ngày hội của các thầy cô giáo và các em học sinh trên
mọi miền tổ quốc và để thể hiện niềm vui phấn khởi đó xin kính mời quý vị đại biểu, các cô giáo
cùng toàn thể các bé hướng nên sân khấu để đón xem các tiết mục văn nghệ do cô và trò trường MNĐức Hợp biểu diễn
Sau đây là các bé đại diện cho hơn 500 em học sinh của trường MN Đức Hợp có bó hoa
tươi thắm chúc mừng buổi lễ
Mái trường em học bao điều hay
Ai nâng cánh ươc mơ cho em
Là thầy cô ko quản ngày đêm
Ai dạy dỗ các em lên người
Là thầy cô em ghi nhớ suốt đời
Vâng! thầy cô người khơi nguồn tri thức cho tương lai đưa các con đến với chân trời mơước, niềm vui hân hoan của các con mỗi sớm mai đến trường nơi có các cô như mẹ hiền sẽ theo con
đến suốt cuộc đời này và điều đó được thể hiện qua bài múa /Sáng tác nhạc sĩ: Bùi Tôn Anh do
các bé 5 tuổi biểu diễn
Trang 2Bài Múa: Tiếng hát những cô giáo trẻ
Sau đây xin mời quý vị và các bé đến với những giai điệu vui tươi, đằm thắm tràn đầy ước
mơ của các cô giáo trường MN Đức Hợp được thể hiện qua bài múa: “Tiếng hát những cô giáo trẻ”Sáng tác nhạc sĩ: Lê Văn Lộc
Bài múa: Niềm vui của em
Vào mỗi buổi sớm mai, khi ông mặt trời vừa thức dậy khi những hạt sương mai còn longlanh trên lá, các bạn học sinh lại cất bước tới trường với mơ ước được học cái chữ, được tiếp nhậnnhững tri thức, để thắp sáng bản làng, quê hương Và ước mơ đó được các bạn nhỏ trường MN ĐứcHợp thể hiện qua bài múa “Niềm vui của em” ST của nhạc sĩ: Nguyễn Huy Hùng
Tiếp theo chương trình văn nghệ của biểu lễ khai giảng là bài múa: “Vui đến trường” 1
Sáng tác: Nhạc sĩ: Nguyễn Văn Chung
- Xin quý vị và các bé hãy nổ 1 tràng pháo tay thật lớn để chào đón tiết mục đầu tiên của cáccon
Bài Dân vũ Trống cơm
Tiếp theo chương trình văn nghệ là bài nhảy hiện đại hết sức sôi động của các bé 5 tuổitrường NM Đức Hợp qua bài dân vũ: Trống cơm Xin quý vị hãy nổ 1 tràng pháo tay thật lớn đểđộng viên các bé
Bài múa: Xuân về trên bản mông.
Sau đây xin trân trọng kính mời quý vị đại biểu, các cô giáo cùng toàn thể các bé, chúng tacùng với chuyến tàu văn hóa, ngược về mảnh đất tây bắc, để được ngắm nhìn những cô gái dân tộc
mông trong bộ váy trang phục của vùng tây bắc với những điệu nhạc vô cùng vui nhộn Qua bài
múa: Xuân về trên bản Mông do các cô giáo trường Mn Đức Hợp biểu diễn
Bài múa: Xuân về trên bản mông của các cô giáo trường MN Đức Hợp biểu diễn đã khép
lại chương trình văn nghệ của trường mầm non Đức Hợp ngày hôm nay Một lần nữa xin kính chúc
quý vị đại biểu, các cô giáo cùng toàn thể các bé lời chúc sức khỏe, gia đình Xin chân trọng cảm ơn!
2 Làm lễ chào cờ
3 Tuyên bố lý do
- Giới thiệu đại biểu về dự buổi khai giảng năm học mới 2019 - 2020
4 Tặng hoa của UBND xã, tặng hoa của hội phụ huynh học sinh
5 Cô: Vũ Thị Luyên hiệu trưởng đọc thư của chủ tịch nước gửi cho các em học sinh nhânngày khai trường Tuyên bố lễ khai giảng, giới thiệu các cháu về chúc mừng hội nghị và tặng hoa
- Nêu ý nghĩa của ngày hội khai trường
Cô hiệu trưởng đọc báo cáo kết quả, thành tích chung của cô và trò trong năm học 2018
-2019 Có nhiều giáo viên đạt g/v giỏi cấp trường, Huyện, Tỉnh, các khu lớp đều đạt tiên tiến xuấtsắc Giữ vững danh hiệu trường chuẩn quốc gia
6 Đại diện lãnh đạo xã lên phát biểu
7 Bế mạc: Chào cờ
o0o
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON
I GIÁO DUC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- MT1: Trẻ thực hiện đủ các động tác trong
bài tập thể dục theo hướng dẫn
- Hô hấp, tay, lưng, bụng, lườn,chân
- MT3: Trẻ kiểm soát được vận động khi: Đi/
chạy thay đổi tốc độ theo đúng hiệu lệnh
- Đi chạy thay đổi tốc độ heo hiệu lệnh;
- MT5: Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong
thực hiện bài tập tổng hợp: Chạy được15m
liên tục theo hướng thẳng Ném trúng đích
nằm ngang (xa 1,5m) Bò trong đường hẹp
(3m x 0,4m) không chệch ra ngoài
- Trườn hướng thẳng
- Bật tại chỗ
Trang 3- MT7: Trẻ phối hợp được các cử động bàn
tay, ngón tay trong một số hoạt động: vẽ hình
tròn theo mẫu; Cắt thẳng một đoạn 10cm;
Xếp chồng 8 – 10 khối không đổ; Tự cài, cởi
- MT11: Trẻ thực hiện được một số việc đơn
giản với sự giúp đỡ của người lớn: Rửa ray,
lau mặt, súc miệng, tháo tất, cởi quần, áo…
- Làm quen cách đánh răng, lau mặt
II GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- MT25: Trẻ mô tả được những dấu hiệu nổi
bật của đối tượng được quan sát với sự gợi
mở của cô giáo
- Đặc điểm nổi bật của trường, lớp mẫu giáo
- Công việc của các cô, bác trong trường
- Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồdùng, đồ chơi trong lớp
- MT27: Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm
như hay hỏi về số lượng, đếm vẹt, biết sử
dụng ngón tay để biểu thị số lượng
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 2 và đếmtheo khả năng
- MT28: Đếm trên các đối tượng giống nhau
và đếm đến 2
- 1 và nhiều
- MT39: Trẻ nói được tên trường/lớp, cô giáo,
bạn, đồ chơi, đồ dùng trong lớp khi được hỏi
trò chuyện
- Tên lớp mẫu giáo, tên và công việc của cô giáo
- Tên các bạn, đồ dùng, đồ chơi của lớp, các hoạtđộng của trẻ ở trường
- MT41: Trẻ kể tên được một số lễ hội: Ngày
khai giảng, tết trung thu… qua trò chyện,
tranh ảnh
- Ngày hội đến trường của bé
- Ngày tết trung thu
III GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- MT43: Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn
giản.Ví dụ: Cháu hãy lấy quả bóng ném vào
rổ
- Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật,hành động, hiện tượng gần gũi, quen thuộc
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản
- MT45: Trẻ biết lắng nghe và trả lời được
câu hỏi của người đối thoại
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phùhợp với độ tuổi
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tụcngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi
- MT46: Trẻ nói rõ các tiếng - Phát âm các tiếng của tiếng việt
- MT50: Trẻ đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng
dao…
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè
- MT51: Trẻ kể lại được truyện đơn giản đã
được nghe với sự giúp đỡ của người lớn
- Mô tả sự vật, tranh ảnh có sự giúp đỡ
- Kể lại sự việc
- MT52: Trẻ biết bắt chước giọng nói của
nhân vật trong truyện
- Đóng vai theo lời dẫn chuyện của giáo viên
- MT53: Trẻ sử dụng được các từ: “Vâng ạ”,
“dạ”, “thưa”… trong giao tiếp
- Trả lời và đặt các câu hỏi: “ai?”, “cái gì?”, “ởđâu?”, “khi nào?”
Trang 4- MT57: Trẻ thích vẽ, viết nguệch ngoạc - Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt:
- Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên
IV GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM & KĨ NĂNG XÃ HỘI
- MT62: Trẻ biết nhận ra cảm xúc: vui, buồn,
sợ hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói, qua
tranh ảnh
- Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn,
sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói
- MT67: Trẻ biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin
lỗi khi được nhắc nhở…
- Cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn)
MT68: Trẻ biết chú ý nghe khi cô, bạn nói - Lắng nghe người khác nói
V GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
- MT72: Trẻ vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm
nhận của mình khi nghe các âm thanh gợi
cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự
vật hiện tượng
- Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm,các bài hát, bản nhạc gần gũi và ngắm nhìn vẻđẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng trong thiênnhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật
- MT74: Trẻ thích hát tự nhiên, hát được theo
giai điệu bài hát quen thuộc
- Nghe các bài hát, bản nhạc (nhạc thiếu nhi, dânca)
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát
- MT75: Trẻ biết vận động theo nhịp điệu bài
- MT81: Trẻ nhận xét các sản phẩm tạo hình - Nhận xét sản phẩm tạo hình
o0o
CHỦ ĐỀ NHÁNH I: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ ( 1 TUẦN )
Từ ngày 02/09/2019 - 06/ 09/2019
GIÁO DUC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1.2 Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động
MT3: Trẻ kiểm soát được
vận động khi: Đi/chạy thay
đổi tốc độ theo đúng hiệu
lệnh Chạy liên tục theo
1.3 Trẻ thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt
MT6: Trẻ thực hiện được các - Gập đan các ngón tay vào - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
Trang 52 Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe
2.1 Trẻ biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe
MT9: Trẻ biết tên một số
món ăn hằng ngày: Trứng
rán, cá kho, canh rau…
- Nhận biết các bữa ăn trongngày và ích lợi của ăn uống đủlượng và đủ chất
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi,hoạt động góc, hoạt động ănuống
2.2 Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt.
MT11: Trẻ thực hiện được
một số việc đơn giản với sự
giúp đỡ của người lớn: Rửa
ray, lau mặt, súc miệng, tháo
tất, cởi quần, áo…
- Làm quen cách đánh răng, lau mặt
MT12: Trẻ biết sử dụng bát,
thìa, cốc đúng cách
- Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọngàng, không rơi vãi, không đổthức ăn
- Tập một số kĩ năng tốt về việc
sử dụng đồ dùng
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi,hoạt động góc, hoạt động ănuống
2.3 Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe
MT13: Trẻ có một số hành vi
tốt trong ăn uống khi được
nhắc nhở: uống nước đã đun
MT15: Trẻ biết nói với
người lớn khi bị đau chảy
máu
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
2.4 Trẻ biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh:
MT18: Trẻ biết tránh một số
hành động nguy hiểm khi
được nhắc nhở
- Nhận biết một số trường hợpkhẩn cấp và gọi người giúp đỡ
- Tránh một số hành động nguyhiểm: Không cười đùa trong khi
ăn, uống hoặc khi ăn các loạiquả có hạt… Không tự lấy thuốcuống Không leo trèo bàn, ghế,lan can Không nghịch các vậtsắc nhọn Không theo người lạ
ra khỏi khu vực trường lớp
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi,hoạt động góc, hoạt động ănuống
Trang 6về đối tượng.
1.2 Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng quen thuộc và giải quyết vấn đề đơn giản:
MT25: Trẻ mô tả được
những dấu hiệu nổi bật của
đối tượng được quan sát với
sự gợi mở của cô giáo
- Đặc điểm nổi bật của trường,lớp mẫu giáo
- Công việc của các cô, báctrong trường
- Đặc điểm nổi bật, công dụng,cách sử dụng đồ dùng, đồ chơitrong lớp
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi,hoạt động góc,
2 Làm quen một số khái niệm sơ đẳng về toán.
- Hoạt động có chủ đích:
+ Nhận biết một, ôn nhận biết 1
3 Khám phá xã hội
3.1 Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng:
MT39: Trẻ nói được tên
trường/lớp, cô giáo, bạn, đồ
chơi, đồ dùng trong lớp khi
được hỏi trò chuyện
- Tên lớp mẫu giáo, tên và côngviệc của cô giáo
- Tên các bạn, đồ dùng, đồ chơicủa lớp, các hoạt động của trẻ ởtrường
- Hoạt động có chủ đích:
+ Trò chuyện về trường mầmnon của bé
3.1 Nhận biết một số lễ hội và danh lam, thắng cảnh:
MT41: Trẻ kể tên được một
số lễ hội: Ngày khai giảng,
tết trung thu… qua trò chyện,
tranh ảnh
- Ngày hội đến trường của bé
- Ngày tết trung thu
- Hoạt động ngày hội ngày lễ:Ngày hội đến trường của bé
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
1 Nghe hiểu lời nói:
MT43: Trẻ thực hiện được
yêu cầu đơn giản.Ví dụ:
Cháu hãy lấy quả bóng ném
vào rổ
- Hiểu các từ chỉ người, tên gọi
đồ vật, sự vật, hành động, hiệntượng gần gũi, quen thuộc
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơngiản
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi,hoạt động góc,
MT44: Trẻ hiểu nghĩa của từ
khái quát gần gũi: Quần áo,
đồ chơi, hoa, quả…
- Nghe hiểu nội dung các câuđơn, câu mở rộng
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi,hoạt động góc,
MT45: Trẻ biết lắng nghe và
trả lời được câu hỏi của
người đối thoại
- Nghe hiểu nội dung truyện kể,truyện đọc phù hợp với độ tuổi
- Nghe các bài hát, bài thơ, cadao, đồng dao, tục ngữ, câu đố,
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi,hoạt động góc,
Trang 7hò, vè phù hợp với độ tuổi.
2 Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày:
MT46: Trẻ nói rõ các tiếng. - Phát âm các tiếng của tiếng
việt - Hoạt động mọi lúc mọi nơi, hoạt động góc,
MT47: Trẻ biết sử dụng các
từ thông dụng chỉ sự vật,
hoạt động, đặc điểm…
- Nói về sự vật, hoạt động, đặcđiểm…
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi,hoạt động góc,
MT50: Trẻ đọc thuộc bài
thơ, ca dao, đồng dao…
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tụcngữ, hò vè
- Hoạt động có chủ đích:
+ Thơ Đến lớp
MT53: Trẻ sử dụng được các
từ: “Vâng ạ”, “dạ”, “thưa”…
trong giao tiếp
- Trả lời và đặt các câu hỏi:
“ai?”, “cái gì?”, “ở đâu?”, “khinào?”
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi, hoạt động góc,
3 Làm quen với việc đọc, viết:
đường cho người đi bộ, )
- Tiếp xúc với chữ, sách truyện
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi, hoạt động góc,
MT57: Trẻ thích vẽ, viết
nguệch ngoạc
-Làm quen với cách đọc và viếtLàm quen với cách đọc và viếttiếng Việt:
Hướng đọc, viết: từ trái sang
phải, từ dòng trên xuống dòngdưới
Hướng viết của các nét chữ; đọc
ngắt nghỉ sau các dấu
- Cầm sách đúng chiều, mởsách, xem tranh và “đọc” truyện
MT58: Trẻ nói được tên tuổi,
giới tính của bản thân
- Tên, tuổi, giới tính
MT59: Trẻ biết nói điều bé
thích, không thích
- Những điều bé thích, khôngthích
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi, hoạt động góc,
2 Thể hiện sự tự tin, tự lực:
MT60: Trẻ mạnh dạn tham
gia vào các hoạt động, mạnh
dạn khi trả lời câu hỏi
- Tính mạnh dạn, tự tin - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
hoạt động góc,
3 Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh: MT62: Trẻ biết nhận ra cảm
xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức
giận qua nét mặt, giọng nói,
qua tranh ảnh
- Nhận biết một số trạng tháicảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tứcgiận) qua nét mặt, cử chỉ, giọngnói
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi, hoạt động góc,
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi, hoạt động góc,
4 Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội:
MT66: Trẻ thực hiện được
một số quy định ở lớp và gia
đình: như sau khi chơi xếp
cất đồ chơi, không tranh
giành đồ chơi, vâng lời bố
- Một số quy định ở lớp và giađình (để đồ dùng, đồ chơi đúngchỗ)
- Chờ đến lượt
- Yêu mến bố, mẹ, anh, chị, em
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi, hoạt động góc,
Trang 8mẹ ruột.
MT67: Trẻ biết chào hỏi và
nói cảm ơn, xin lỗi khi được
khi cô, bạn nói
- Lắng nghe người khác nói - Hoạt động mọi lúc mọi nơi,
- Giữ gìn vệ sinh môi trường
- Tiết kiệm điện, nước
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi, hoạt động góc,
V GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
1 Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật:
MT72: Trẻ vui sướng, vỗ
tay, nói lên cảm nhận của
mình khi nghe các âm thanh
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi, hoạt động góc,
MT73: Trẻ biết chú ý nghe,
thích được hát theo, vỗ tay,
nhún nhảy, lắc lư theo bài
- Thích được nghe kể chuyện
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi, hoạt động góc,
2 Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình:
MT74: Trẻ thích hát tự
nhiên, hát được theo giai điệu
bài hát quen thuộc
- Nghe các bài hát, bản nhạc(nhạc thiếu nhi, dân ca)
- Hát đúng giai điệu, lời ca bàihát
- Hoạt động có chủ đích:
+ Hát vđ: Trường chúng cháu là trường Mầm non
- Hoạt động có chủ đích:
+ Hát vđ: Trường chúng cháu là trường Mầm non
MT77: Trẻ vẽ các nét thẳng,
xiên, ngang, tạo thành bức
tranh đơn giản
- Sử dụng một số kĩ năng vẽ: nétthẳng, xiên, ngang…
+ Tô màu bức chân dung cô giáo
3 Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I
Trang 9Thời điểm
Đón trẻ,
chơi, TDS - Chơi với các đồ chơi ở trong lớp- Thể dục buổi sáng
- Trẻ tập các động tác: Tay, chân, bụng, bật, kết hợp nhịp nhàng với lời ca bài hát
“Trường chúng cháu là trường mầm non”
Hoạt động
học
PTTM (Tạo hình)
Tô màu bứcchân dung côgiáo
(MT77,81)
PTNT (Toán)
Nhận biết 1,
ôn nhận biết1(MT28)
PTNN (Văn học)
Thơ :Đếnlớp ( XuânHoài (MT50)
PTTM (ÂN) VĐ: Trường
chúng cháu làtrường mầm non(MT74,75) NH: Cô giáo TC: Tai ai tinh
Chơi, hoạt
động ở các
góc
- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non, khu vui chơi
- Góc phân vai: Đóng vai cô giáo, bán hàng, bác cấp dưỡng
- Góc nghệ thuật: Tô màu chân dung cô giáo
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về trường Mầm non, các công việc hàng ngày của cô giáo và các bác trong trường Mầm non
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, hoa vườn trường…
Chơi ngoài
chơi
QSCMĐ Quan sát “Cây
* Chơi tự do:
Phấn, bóng, hộthạt
LQ với bài
“Trườngchúng cháu
là trườngMN”
*TCVĐ:”
Đuổi bóng”
*TCDG:
“Nu na nunống”
*Chơi tựdo: Phấn,bóng, hộthạt
QSCMĐ:
Quan sát các bạnchơi góc hoạtđộng
Ăn, ngủ - Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng
sau khi ăn
- Rèn trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước khi ăn Hoạt động
chiều
PTNT (KPKH)
Trò chuyện về trường mầm
PTTC (Thể dục)
Đi theo hiệu lệnh tay
TCDG:
“Dung dăng dung dẻ”
TCDG: “Chi chi chành chành”
- Dạy KNS:
“ Bé chào hỏi lễ
Trang 10non của bé(MT25,39)
- Dạy KNS: “
Bé chào hỏi lễ phép”
chống hông(MT3) T/c:Tìm bạn
Chơi tự do phép”
*Nêu gương cuốituần
Trả trẻ - Cho trẻ chơi tự do
- Trao đổi với phụ huynh
- Tập theo nhịp lời ca bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
+ ĐT tay: 2 tay đưa trước lên cao
+ ĐT chân: Hai tay đưa trước khuỵu gối
+ ĐT bụng: hai tay chống hông xoay người hai bên
- Trẻ chú ý quan sát cô tập mẫu
- Lắng nghe và hiểu cô phân tích động tác
- Trẻ có ý thức trong tập luyện TDBS
- Tập đúng theo nhịp của lời bài hát
3 Chuẩn bị
- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ, trẻ thuộc lời ca
- Sân tập sạch sẽ, kiểm tra sức khỏe trẻ, trang phục cô và trẻ gọn gàng
a Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn luyện các kiểu đi : Đi
bằng gót, đi bằng thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng má bàn
chân , chạy chậm , chạy nhanh sau đó về 3 hàng dãn cách đều để
tập BTPTC
- Trẻ khởi động theo hiệu lệnh của cô
b.Trọng động:
- Hô hấp: Làm động tác thổi bóng : 2 tay khum trước mặt, hít thật
sâu vào rồi thở ra đồng thời 2 tay từ từ giang rộng theo nhịp thở
- Tay:Hai tay đưa trước lên cao “Ai hỏi thật hay”
- Chân: Hai tay đưa về trước khụy gối “Cô là mầm non”
- Lườn: 2 tay chống hông quay sang hai bên “Ai hỏi thật hay”
-Bật: Chụm tách.“Cô là mầm non”
- Trẻ thực hiện
- Cho trẻ tập các động tác tay, chân, lườn, bật theo lời ca bài hát
“Trường mầm non”
- Chú ý mỗi động tác tập 2 lần x 4 nhịp (cô bao quát trẻ)
c.Hồi tĩnh
Trang 11- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân tập
* Nhận xét giờ tập
II HOẠT ĐỘNG GÓC
1 Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết về công việc của các cô, chú làm nghề lái xe, lái tàu
- Trẻ biết đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện về những hiểu biết của mình về nghề sảnxuất
- Trẻ biết thể hiện vai chơi theo các qui tắc, đạo đức, ứng xử xã hội
- Trẻ tự nhận vai chơi, nhóm chơi, góc chơi
- Biết thoả thuận chơi trong các nhóm
- Trẻ biết liên kết các nhóm chơi với nhau
- Trẻ biết hợp tác với các bạn trong nhóm chơi của mình, biết giao lưu với các bạn nhómchơi khác
*Kĩ năng
- Giúp trẻ phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ định trí tưởng tượng phong phú
- Trẻ biết hợp tác với các bạn trong nhóm chơi của mình, biết giao lưu với các bạn nhómchơi khác
*Thái độ
- Trẻ tự hào về những sản phẩm mà góc chơi của mình đã tạo ra
- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bạn để hoàn thành công việc trong các góc chơi
- Giáo dục trẻ biết lễ phép với cô giáo , biết yêu quý trường MN, đoàn kết với bạn bè.
- Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ
2.Nội dung và dự định các góc chơi
- Góc phân vai: Đóng vai mẹ con, cô giáo và bác cấp dưỡng
- Góc xây dựng: Xây dựng trường MN của bé
- Góc nghệ thuật: Tô vẽ về trường MN, hát về trường MN
- Góc học tập: Xem tranh về trường MN, tô màu trường MN
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, hoa ở vườn trường
3 Chuẩn bị
* Góc xây dựng: Hàng rào, cổng, cây xanh, trường, hoa, cỏ, đu quay, cầu trượt…
* Góc phân vai: Phấn, bảng, sách, bút, bộ đồ nấu ăn, búp bê , một số hoa , quả…
* Góc nghệ thuật: Giấy A4 , tranh chân dung cô giáo, bút sáp màu…
* Góc học tập: Tranh ảnh về trường Mầm non, các hoạt động của cô và các bác trong trườngMN
* Góc thiên nhiên: Bộ đồ chăm sóc cây, nước, bồn hoa …
4 Cách tiến hành
a Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ cùng hát bài: “Trường mầm non”
b Hoạt động 2: Thỏa thuận vai chơi
- Hôm nay cô và các con sẽ khám phá chủ đề lớn “ Trường Mầm non”
chủ đề nhánh “ Cô giáo và các bạn” qua các góc chơi
- Các con cùng quan sát lớp mình có mấy góc chơi? Đó là những góc
chơi nào?
- Muốn xây dựng trường mầm non thì chúng mình chơi ở góc nào?
* Góc xây dựng: Những bạn nào muốn tham gia chơi ở góc xây dựng ?
- Góc xây dựng sẽ xây gì?
- Để xây được trường mầm non cần phải làm gì?
- Ai sẽ là nhóm trưởng? Công việc của nhóm trưởng là gì?
- Còn ai sẽ là công nhân xây dựng ?
- Các bác sẽ dùng những nguyên vật liệu gì để xây ?
Trang 12(Trẻ chơi cô bao quát, tạo tình huống cho trẻ)
* Góc phân vai:
- Ai sẽ tham gia chơi ở góc này ?
- Các con sẽ chơi những gì ?
- Bạn nào sẽ làm vai cô giáo ?
- Cô giáo phải ntn ?
- Cô giáo dạy những gì cho các bạn?
- Bác cấp dưỡng phải làm những công việc gì ?
* Góc nghệ thuật:
- Đố các con đây là góc gì ? Bạn nào sẽ tham gia chơi
- Hôm nay góc nghệ thuật sẽ chơi gì?
- Bức tranh chân dung cô giáo có đặc điểm gì? Con sẽ tô gì trước? Tô ntn
để bức tranh đẹp hơn?
* Góc học tâp:
- Góc học tập hôm nay chơi gì nào?
- Ở góc chơi này chúng mình được biết công việc của ai?
- Cô giáo dạy c/c gì?
- Bác cấp dưỡng làm công việc gì?
* Góc thiên nhiên:
- Muốn tạo cho môi trường xanh, sạch, đẹp các con phải làm gì?
- Trồng và chăm sóc cây như thế nào?
- Chúng mình có được bẻ cành ngắt lá k?
c Hoạt động 3: Qúa trình chơi
- Sau khi trẻ nhận các góc chơi, cô cho trẻ nhẹ nhàng về các góc chơi đã
đăng ký
(cô bao quát và gợi ý trẻ chơi)
d Hoạt động 4: Nhận xét giờ chơi
- Gần cuối giờ cô đến từng góc chơi nhận xét kết quả chơi của từng góc
chơi, sau đó cho trẻ thăm quan góc xây dựng để trẻ giới thiệu về công
trình mà trẻ xây dựng được.(cô động viên trẻ)
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi
-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời: Tô màu chân dung cô giáo
- Trẻ hứng thú tham gia chơi khi xem tranh ảnh về công việc của cô giáo và các bác trong trường MN
-Trồng và chăm sóc cây
- Trẻ chơi
- Trẻ giới thiệu về sảnphẩm nhóm mình vừalàm được
III.TRÒ CHƠI TRONG TUẦN
Trang 13Lĩnh vực: PTTM (Tạo Hình)
Đề Tài: Tô màu bức chân dung cô giáo(MT77,81)
I Mục đích yêu cầu
1 Kiến thức
- Trẻ biết quan sát tranh mẫu cùng với cô
- Trẻ nhận biết được các màu
- Trẻ biết tô màu chân dung cô gáo và sử dụng các kỹ năng cơ bảnđể tô:
2 Kỹ năng
- Trẻ biết cầm bút bằng tay phải và ngồi ngay ngắn
- Trẻ biết phối màu sắc, tô màu di màu gọn gàng không chờm ra ngoài
- Phát triển tư duy, sáng tạo cho trẻ
- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì và đôi tay khéo léo cho trẻ
- Biết nhận xét sản phẩm của mình và sản phẩm của bạn
3 Thái độ
- Biết yêu quý cô giáo của mình
- Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình làm ra.
- Cô và trẻ cùng hát bài “Cô giáo” trò chuyện vào chủ đề
- Cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Hỏi trẻ tên bài hát?
- Trẻ kể về trường mầm non của mình
=> Gd: Trẻ yêu mến cô giáo…
:b Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại tranh mẫu
a Quan sát-đàm thoại tranh mẫu:
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu và sau đó hỏi trẻ :
- Tranh vẽ ai?
- Tóc cô giáo như thế nào?
- Áo của cô giáo màu gì?
Cô giáo nhìn có xinh không?
b.Cô tô mẫu
- Để tô được bức tranh giống tranh mẫu đầu tiên cô dùng bút
màu đen tô tóc của cô giáo Sau đó cô dùng bút màu xanh để tô
áo của cô giáo Cô cầm bút bằng tay phải và cầm bằng ba đầu
ngón tay chụm lại.Bây giờ cô đã tô được bức tranh giống tranh
mẫu chưa nhỉ?
C.Trẻ thực hiện
- Cô phát đồ dùng đã chuẩn bị cho trẻ, nhắc trẻ cách cầm bút,
cách tô và giúp đỡ trẻ yếu
d.Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ được trưng bày sản phẩm,gợi hỏi để trẻ nhận xét: con
thích sản phẩm nào nhất? Vì sao ?
Sau đó cô nhận xét và tuyên dương trẻ
Kết thúc cho trẻ đọc bài thơ “cô giáo của con”
- Trẻ hát cùng với cô
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Vẽ cô giáo ạ-Cho 2-3 trẻ TL
Trang 14II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH
Quan sát “Cây nhãn, cây phượng”
* TCVĐ: “Nhảy vào nhảy ra”
- Đây là phần gì ? Ai có nhận xét gì về phần gốc cây nào ?
- Còn đây là phần gì ? Thân cây có đặc điểm ntn ? Vỏ của
cây ntn ? có nhiều cành ko? Cành ntn ? Lá ntn? Lá có màu
gì ?
- Cây nhãn lớn lên và phát triển được cần có những điều
kiện gì ?
- Trồng cây nhãn có tác dụng gì ?
- Cây cho bóng mát và còn cho gì nữa?
=> Cô nhấn mạnh lại đặc điểm cấu tạo của cây nhãn
* Quan sát 2:“cây phượng”
- Cho trẻ quan sát và đàm thoại tương tự
- Giời học vừa rồi c/c vừa được Làm quen quan sát những
loại cây gì ?
- Mở rộng: Ngoài cây nhãn và cây phượng mà c/c vừa được
quan sát ra còn có những loại cây gì khác nữa hãy kể cho cô
- Trẻ TL
- 2 - 3 Trẻ TL
- Cho 2-3 trẻ nhận xét về đặc điểmcủa cây nhãn
- Cho 2 trẻ TL
- Trẻ chú ý lắng nghe
Trang 15và cả lớp nghe nào ?
=> Cô nhấn mạnh và GD trẻ: C/C phải biết yêu quý, chăm
sóc và bảo vệ giữ gìn những loại cây vì cây xanh cung cấp
cho chúng ta ô xi, c/c phải biết bảo vệ MT( xanh – sạch –
- Cô bao quat động viên trẻ chơi
* Chơi tự do: Trẻ chơi với bóng, phấn và hột hạt.
- Cô chuẩn bị cho trẻ đồ dùng đồ chơi (bóng, phấn và hột
hạt)
- Cho trẻ tự nhận đồ chơi, nhóm chơi, góc chơi
- Cô hỏi trẻ về dự định chơi của các đồ chơi
+ Với bóng con sẽ chơi như thế nào?
+ Với phấn con sẽ chơi gì?
+ Với hột hạt con sẽ chơi ra sao?
- Sau khi trẻ nhận đồ chơi, góc chơi và nhóm chơi cô cho trẻ
tham gia chơi ( Cô bao quát trẻ chơi và hướng dẫn trẻ chơi)
- Cô nhận xét giờ học cho trẻ
- Trẻ nhắc lại LC và CC
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ tự nhận đồ chơi, nhóm chơi,góc chơi
- Trẻ biết chơi với Phấn, bóng, hộthạt
C HOẠT ĐỘNG GÓC
D.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực: PTNT(KPKH)
Đề tài: Trò chuyện về trường mầm non của bé
- Dạy KNS: “ Bé chào hỏi lễ phép”
I Mục đích yêu cầu
1 Kiến thức
- Trẻ nhận biết được tên trường, địa chỉ của trường
- Trẻ biết được về trường mầm non và các hoạt động của trường , các bạn và cô giáo trongtrường
- Trẻ biết đến trường được học và vui chơi
2 Kỹ năng
- Rèn khả năng quan sát tốt ghi nhớ có chủ định
- Trẻ tự kể được tên của mình và các bạn , tên trường tên lớp
- Trẻ biết múa hát , đọc thơ những bài về trường mầm non
- Đạt 85% trẻ học tốt
3 Thái độ:
- Biết quan tâm giúp đỡ người khác, hợp tác cùng bạn trong một số công việc…
- Trẻ biết kính trọng cô giáo và các bác trong trường lớp
- Trẻ biết yêu quý, đoàn kết với bạn bè và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận
II Chuẩn bị:
- Lớp học sạch sẽ, một số đồ dùng đồ chơi…
- Một số hình ảnh trên máy chiếu : Hình ảnh trường mầm non, hình ảnh giờ ăn – giờ ngủ…
- Bài hát bài thơ trong chủ đề
III Cách tiến hành:
A Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cả lớp hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
B.Hoạt động 2: “Trò chuyện về trường mầm non của bé”
* Hình ảnh 1: “Hình ảnh trường mầm non của bé”
-Trẻ hát
Trang 16- Hàng ngày c/c được bố mẹ đưa đến trường học cùng cô và các
bạn, bạn nào biết gì về trường mầm non hãy kể cho cô và các
bạn cùng nghe nào?
- Trường c/c đang học là trường gì?
- Trường chúng mình học có hai khu đó là khu Tam Đa và khu
Bông Thượng
- Các con đang học ở khu nào?
- Đến trường mầm non các con thấy có những gì?
- Trên sân trường có gì đây?
- Xung quanh trường có những khu vực nào?
- Các con thích chơi ở khu vực nào?
- Trong sân trường có những cây xanh gì?
- Bạn nào có ý kiến khác?
- Trường c/c có những ai?
- Khi đến trường, đến lớp chúng mình phải ntn?
- C/c có yêu quý trường mầm non ko?
* Cô nhấn mạnh và giáo dục trẻ
* Hình ảnh 2: “Ngày hội đến trường của bé”
- Đố c/c biết cô có h/ả gì đây?
- Chúng mình có biết đây là ngày gì không?
- À đúng rồi! Đây là hình ảnh ngày hội đến trường của bé
- Không khí trong ngầy này ntn? Các cô giáo đang làm gì?
- Còn các bạn thì ntn?
- Ngày đầu tiên chúng mình đến lớp c/c thấy có vui không?
- Đến lớp các con được gặp ai và được làm gì?
* Cô nhấn mạnh giáo dục trẻ
* Hình ảnh 3: “Các bạn tập đồng diễn thể dục”
* Hình ảnh 4: “Khu vui chơi của bé”
(Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại tương tự)
=>Cô nhấn mạnh lại và giáo dục trẻ: Các con phải biết yêu quý
trường lớp, biết lễ phép với cô giáo, đến lớp chăm ngoan, đoàn
kết với bạn bè
C Hoạt động 3: Trò chơi
*TC1: “Tranh gì biến mất”
- L/c: bạn nào đoán sai sẽ mất 1 lượt chơi
- C/c: Cô cho xuất hiện tất cả các tranh đã khám phá, sau đó cô
sẽ cho bất kì tranh nào đó biến mất và hỏi trẻ
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần ( cô bao quát động viên trẻ chơi)
* TC2: “Thi xem ai nhanh”
- Cô nêu rõ LC và CC
+ Bạn gái về lớp có hình vuông
+ Bạn trai về lớp có hình chữ nhật
- Sau đó cho trẻ chơi 2 lần (Cô bao quát trẻ chơi)
* Kết thúc : Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Đến lớp”
- Cô nhận xét thưởng cờ cho trẻ
*Học kĩ năng sống: “Bé chào hỏi lễ phép”
-Trẻ TL
-Trẻ kể-Trẻ TL
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời-Chăm ngoan
- Trẻ hứng thú tham giam chơi
- Trẻ thực hiện
Trang 17- Trẻ nhận biết phân biệt được nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 1
- Trẻ biết đếm các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 1
2 Kỹ năng:
- Trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc không nói ngọng
- Phát triển tư duy ngôn ngữ ghi nhớ có chủ định
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 bông hoa , 1bạn búp bê và một cái rổ
- Đồ dùng của cô giống của trẻ kích thước to hơn
III Tiến hành:
a Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô trò chuyện cùng trẻ về trường lớp của bé
=>Cô nhấn mạnh lại và giáo dục trẻ
b Hoạt động 2: Nhận biết 1
- Hôm nay cô thấy lớp mình bạn nào cũng ngoan, nên cô tặng
mỗi bạn một rổ đồ chơi các con hãy nhìn xem trong rổ có những
gì?
- Bây giờ các con hãy mời bạn búp bê để ra bàn nào
- Có mấy bạn búp bê các con?
- Một bạn búp bê có số lượng là mấy?
- Cả lớp nhiều lần Sau đó Cho tổ nhóm, cá nhân trẻ nói
- Các con nhìn xem trong rổ còn gì ?
- Chúng mình cùng lấy bông hoa ra tặng bạn búp bê nào
- Có mấy bông hoa ?
- Một bông hoa có số lượng là mấy?
Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói
- Còn lại gì đây các con?
- Có mấy cái rổ ?
- Bông hoa
- Trẻ xếp hoa ra cạnh bạn búp bê
- Có 1 bông ạ
- Là 1ạ
- Rổ ạ-Trẻ trả lời
- Một cái rổ có số lượng là mấy?
- Các con vừa được quan sát những đồ dung đồ chơi gì?
- Có mấy bạn búp bê? mấy bông hoa ? mấy cái rổ?
-Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói
- Những đồ dùng đồ chơi đó đều có số lượng là mấy?
- là 1-Trẻ trả lời-Trẻ trả lời-Là 1
=> Cô chốt lại: Tất cả những đồ dùng đồ chơi mà cô và các con
vừa tìm hiểu đều có số lượng là 1 và được đếm là 1 tương ứng
với số 1đấy
- Trẻ lắng nghe
c Hoạt động 3:Ôn nhận biết 1
- Cho trẻ tìm đồ dùngđồ chơi xung quanh lớp có số lượng là 1
- Cô cùng trẻ đếm và kiểm tra - 4-5 trẻ tìm một cái bảng, mộtcái bàn, 1 quyển sách, 1 cái
Trang 18*Hướng dẫn trẻ thực hiện vở toán.
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của vở toán
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ
bút…
- Trẻ thực hiện
*Luyện tập.
- Trò chơi: “Đi siêu thị”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, CC và LC
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần, cô bao quát trẻ
- Trẻ chú ý quan sát và hiểu nội dung bức tranh bé đang tập thể dục
- Trẻ biết tập thể dục có lợi cho sức khỏe
- Trẻ nhận biết được các hình, biết xếp chồng các hình tạo thành ngôi nhà
- Trẻ biết LC và CC của các TC
*Kĩ năng
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô giáo
- Rèn sự khéo léo cho trẻ và trí tượng của trẻ
- Trò chuyện mỗi buổi sáng thức dậy bé thường làm những gì?
- Cô nhấn mạnh lại và giáo dục trẻ
b Hoạt động 2: Quan sát tranh bé tập thể dục
- Trò chơi: Trời tối- trời sáng
- Cô giáo có gì đây?
- Ai có nhận xét gì về bức tranh?
- Các bạn đang làm gì?
- Các bạn xếp hàng ntn?
- Trong khi tập thể dục các bạn có nói chuyện không?
- Các con có thường xuyên tập thể dục không?
- Tập thể dục có lợi gì cho sức khỏe?
- Khi tập các con phải ntn?
=> Cô chốt lại: Đây là bức tranh các bạn đang tập thể dục đấy
Khi tập luyện thể dục các con phải xếp hàng thẳng và ngay
ngắn, không được xô đẩy nhau và không được nói chuyện trong
giờ tập Chúng mình phải thường xuyên tập thể dục và ăn uống
đầy đủ chất để có một cơ thể khỏe mạnh c/c nhớ chưa nào
c Hoạt động 3: Các trò chơi
*TCHT mới: “Xếp hình ngôi nhà”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cô xếp mẫu cho trẻ, vừa xếp vừa phân tích, hướng dẫn cách
Trang 19- Để xếp được ngôi nhà cô lấy 1 hình vuông để ở dưới sau đó
xếp chồng hình tam giác lên trên hình vuông vậy là được hình
ngôi nhà
- Trẻ xếp cô bao quát - giúp đỡ trẻ
- Cho trẻ chơi 10-12 phút
*TCDG: Dung dăng dung dẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi nói c/c l/c cho trẻ chơi 6-7 phút
- Trẻ chơi cô bao quát trẻ
* Chơi tự do:
- Cô chuẩn bị cho trẻ đồ dùng đồ chơi (Hột hạt, bóng, vòng)
- Cho trẻ tự nhận đồ chơi, nhóm chơi, góc chơi
- Cô hỏi trẻ về dự định chơi của các đồ chơi
- Sau khi trẻ nhận đồ chơi, góc chơi và nhóm chơi cô cho trẻ
tham gia chơi ( Cô bao quát trẻ chơi và hướng dẫn trẻ chơi)
* Cô nhận xét giờ học cho trẻ
- Trẻ hứng thú tham gia chơi
- Trẻ nhắc lại CC và LC
- Trẻ hứng thú tham gia chơ
- Cho trẻ tự nhận đồ chơi,nhóm chơi, góc chơi
- Trẻ hứng thú tham gia chơi
- Tay: Hai tay đưa trước giơ lên cao
- Bụng: 2 tay chống hông xoay người hai bên
- Chân: 2 tay giang ngang đưa trước khuỵu gối
- Bật: Bật chụm tách
2 Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết tên bài tập, biết các động tác của bài tập
- Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi luật chơi
*Kĩ năng
- Trẻ thực hiện tốt bài vận động cơ bả
- Rèn phản xạ nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ
- Chú ý lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi
- Chơi đoàn kết với các bạn
3 Chuẩn bị
- Sân tập sạch sẽ bằng phẳng, đích,
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ
- Cô và trẻ mặc quần áo gọn gàng, giầy dép thấp
4 Cách tiến hành:
a Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô cùng trẻ trò chuyện về “Trường MN của bé”
- Cô nhấn mạnh lại và giáo dục trẻ
b Hoạt động 2: Nội dung
* Khởi động: Cho trẻ luyện các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô- đi
thường- đi kiễng gót chân- đi thường- đi bằng mũi bàn chân- đi
- Trẻ TL
- Trẻ khởi động cùng cô
Trang 20thường- đi nhanh về hàng theo tổ dãn cách đều tập BTPTC
* Trọng động
* BTPTC
- Để cơ thể khỏe mạnh hơn thì chúng mình phải làm gì?
- Cô hướng dẫn trẻ tập các động tác tay, chân, bụng, bật (2lx4n)
tập kết hợp lời bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- ĐTNM : đt chân (4lx4n)
* VĐCB : Đi theo hiệu lệnh tay chống hông
- Cô làm mẫu 2 lần : chậm, rõ ràng kèm phân tích động tác
- Cô phân tích động tác: TTCB đứng sát vạch chuẩn 2 tay cô
chống hông khi có hiệu lệnh đi mắt cô nhìn thẳng phía trước cô
đi bình tĩnh, chậm và lắng tai nhge theo hiệu lệnh Khi nghe
tiếng lắc xắc xô nhanh thì cô đi nhanh khi nghe tiếng lắc xắc xô
chậm cô đi chậm và cứ như vậy cô đi đến đích sau đó về cuối
hàng đứng Các con nhớ khi tập không được xô đẩy nhau
- Cô cho 2 trẻ lên thực hiện mẫu( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- L1: cô cho từng trẻ lên thực hiện(cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- L2 : Cô chia lớp thành 2 tổ và cho 2 tổ thi đua với nhau
- Lần 3: Cho đi theo khả năng cô mở nhạc bài “Vui đến trường”
- Cuối cùng cô hỏi lại trẻ tên bài tập
- Cho 1- 2 trẻ tập tốt lên củng cố lại bài
* TCVĐ: Tìm bạn
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 4-5 lần(cô bao quát trẻ chơi)
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (Văn học)
Đề tài: Thơ “Đến Lớp”(Xuân Hoài)(MT50) I.Mục đích yêu cầu
1 Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ
Trang 21=> Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
b.Hoạt động 2:Nội dung
- Có một nhà thơ đã kể về một e bé hàng ngày đến lớp với một
tâm trạng rất vui vẻ, chúng mình có muốn biết đó là ai không
Đó là nhà thơ Xuân Hoài đã sáng tác bài thơ “Đến lớp” mà
hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu đấy!
- Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe 1 lần
- Lần 2 cô đọc kèm tranh minh họa
*Đàm thoại:
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Do ai sáng tác?
- Trong bài thơ đã nói về ai?
- Em bé đang đi đâu?
- Khi đến lớp thì bé cài gì? Nơ có màu gì?
- Hàng ngày đến lớp chúng mình mang đồ dùng gì?
- Trên đường đến trường còn có ai nữa?
- Bé đi học tâm trạng bé thế nào ?
- Còn các con đi lớp có thấy vui ko?
- Đến lớp điều gì khiến cho các con vui nhất? ( cô gợi mở cho
trẻ)
=> Cô nhấn mạnh lại, giáo dục trẻ biết vâng lời cô giáo chăm
ngoan học giỏi yêu quý cô giáo, và các bạn
* Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ
- Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần
- Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc đan xen
( cô sửa sai cho trẻ)
-Cho trẻ đọc nối theo tổ
* T/C: Thi giọng to- nhỏ
- Cuối cùng cho cả lớp đọc lại 1 lần
* Cô nhận xét thưởng cờ cho trẻ.
- Trẻ biết tên bài hát, trẻ hiểu nội dung bài hát
- Biết trả lời câu hỏi của cô
*Kĩ năng
- Trả lời được câu hỏi của cô giáo
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
*Thái độ
- Chú ý lắng nghe cô hát và cảm nhận được giai điệu của bài hát
2 Chuẩn bị.
Trang 22- Cô thuộc bài hát.
b Hoạt động 2: Làm quen bài hát
-Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần
* Đàm thoại ND:
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả?
- Nội dung bài hát nói về điều gì?
- Bé ngoan ngồi trong lớp ntn?
- Đến lớp bé được làm gì? Bé tới trường để làm gì?
- Cô giáo là ai? Còn các cháu là gì?
- Trường của các con là trường gì?
- Hàng ngày đến trường chúng mình phải ntn?
=> Cô nhấn mạnh lại và giáo dục trẻ: Biết yêu quý trường lớp
Ngoan ngoan lề phép với cô giáo, chơi đoàn kết với bạn bè
3 Hoạt động 3: Các trò chơi
* TCDG: “Nu na nu nống”
- Cô nêu tên TC
- Cô cho trẻ chơi 6-7 phút(cô bao quát trẻ chơi)
* TCVĐ : Đuổi bóng
- Cô nêu tên trò chơi
- Cô cho trẻ chơi 10-12 phút(Cô bao quát và động viên trẻ chơi)
*Chơi tự do
- Cô chuẩn bị cho trẻ đồ dùng đồ chơi (Hột hạt, bóng, vòng)
- Cho trẻ tự nhận đồ chơi, nhóm chơi, góc chơi
- Cô hỏi trẻ về dự định chơi của các đồ chơi
- Sau khi trẻ nhận đồ chơi, góc chơi và nhóm chơi cô cho trẻ
tham gia chơi (Cô bao quát trẻ chơi và hướng dẫn trẻ chơi)
* Cô nhận xét giờ học cho trẻ
- Trẻ nêu cách chơi luật chơi
- Trẻ nêu cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ tự nhận đồ chơi,nhóm chơi và góc chơi
- Trẻ tham gia chơi
C HOẠT ĐỘNG GÓC
D HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* TCDG: “Dung dăng dung dẻ”
* Cho trẻ vệ sinh lớp cùng cô
* Vệ sinh - trả trẻ
1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu LC và CC thích chơi trò chơi
- Trẻ biết làm làm bổ xung vào vở những chỗ còn thiếu cho hoàn chỉnh
- Giữ gìn sách vở cẩn thận
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng theo lời ca của bài đồng dao
2 Chuẩn bị
- Vở, bút chì
- Đồ chơi hình học, vòng, hột, búp bê
3 Cách tiến hành
* TCDG: “Dung dăng dung dẻ”
+ Cô nêu tên TC
+ Cô chia trẻ thành nhiều nhóm nhỏ
-Trẻ nhắc lại LC và CC
- Trẻ tham gia chơi
Trang 23+ Trẻ chơi 6-7 phút(cô bao quát, động viên trẻ)
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả sáng tác
- Trẻ thuộc bài hát, biết vận động theo nhạc.
- Hiểu nội dung bài hát
- Trẻ nhớ cách chơi,luật chơi của trò chơi
2.Kỹ năng.
- Trẻ hát đúng nhạc, đúng giai điệu bài hát
- Rèn cho trẻ kỹ năng vỗ tay theo nhịp
- Trẻ làm quen với giai điệu bài hát nghe, bộc lộ cảm xúc khi nghe cô hát
- Phát triển khả năng ngôn ngữ cho trẻ
- Xin chào tất cả các con đén với chương trình “giọng hát nhí”
ngày hôm nay
- Các con hãy giới thiệu về mình: Các con đến từ đâu?
- Học lớp mấy tuổi? Cô giáo con tên gì?
- Trường con học là trường gì?
=> Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
b.Hoạt động 2: Trẻ hát và vận động
- Đến với giọng hát việt nhí hôm nay các bé hãy hát thật hay và
vận động thật đều nhé!
- Lắng nghe! Lắng nghe!
- Lắng nghe xem đoạn nhạc này trong bài hát nào? Do ai sáng
tác?(cô mở một đoạn trong bài hát cho trẻ nghe)
- À đúng rồi, đó là bài hát : “Trường chúng cháu là trường mầm
non” Tác giả(Phạm Tuyên)
- Các con hãy cùng hát vang bài hát cùng cô nào!(hát 2 lần)
- Bài hát sẽ hay hơn khi kết hợp với vận động vỗ tay theo nhịp
Hôm nay cô sẽ dạy các con vỗ tay theo nhịp kết hợp với lời bài
hát nhé!
- Bạn nào cho cô biết vỗ tay theo nhịp là vỗ ntn?
Chúng mình hãy chú ý xem cô vận động mẫu nhé
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- 2 Trẻ TL
- Trẻ hát
Trang 24- Cô hát và vận động mẫu cho trẻ quan sát 1 lần.
- Cô cho 2 trẻ lên vận động mẫu
- Các con ạ! Để bài hát sôi động hơn nữa chúng mình nhẹ nhàng
cầm xắc xô và vận động theo nhịp bài hát nào
-Lần 2:Cô vận động kết hợp với xắc xô
- Cả lớp vận động 3-4 lần (cô bao quát trẻ )
- Các con ạ! Để bài hát sôi động hơn nữa chúng mình nhẹ nhàng
cầm xắc xô và vận động theo nhịp bài hát nào
- Cô cho tổ- nhóm- cá nhân trẻ vận động đan xen nhau(cô bao
quát sửa sai cho trẻ)
- Cho cả lớp vận động lại bài hát 1 lần
c Hoạt động 3: Nghe hát: “Cô giáo”(Ng Hữu Tưởng)
- Cô đọc lời bài hát 1 đoạn sau đó giới thiệu tên bài hát, tên TG
- Cô hát diễn cảm lần 1 cho trẻ nghe(giảng giải nội dung cho trẻ
hiểu)
- Cô hát lần 2 kết hợp với múa minh họa (Trẻ hưởng ứng cùng
cô)
d Hoạt động 4: T/C: Tai ai tinh
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ tham gia chơi 3- 4 lần(cô bao quát trẻ chơi)
-Trẻ kết hợp với dụng cụ âmnhạc
- Trẻ hát cùng vận động
- Trẻ chú ý lắng nghe
B HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát các bạn chơi hoạt động góc (qua tranh)
- Trẻ biết tên trò chơi, nắm rõ cách chơi, luật chơi
- Trẻ biết trả lời rõ ràng mạch lạc các câu hỏi của cô
*Kĩ năng
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Biết chọn đồ chơi và chơi tích cực với các đồ chơi đó
*Thái độ
- Trẻ tham gia tích cực vào trò chơi
- Giáo dục trẻ khi chơi phải đoàn kết không tranh giành xô đẩy nhau
2 Chuẩn bị:
- Tranh cho trẻ quan sát
- Bài thơ, bài hát phù hợp với chủ đề
- Trong tranh có ai?
- Các bạn đang thực hiện hoạt động gì?
- Có mấy góc chơi? Đó là những góc chơi nào?
- Các bạn ạ
- Trẻ trả lời
Trang 25- Khi chơi các bạn chơi ntn?
- Ở lớp các con có chơi hoạt động góc không?
- Con thích chơi ở góc nào? Vì sao con thích ?
=> Cô chốt lại gd trẻ: Chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi
của bạn
- Trẻ trả lời
3 Hoạt động 3: Các trò chơi
*TCVĐ(mới): “Chuyền bóng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi mới phổ biến cách chơi luật chơi
- Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn.Khi cô hô “bắt
đầu” thì người cầm bóng đầu tiên sẽ chuyền bóng cho bạn bên
cạnh theo chiều kim đồng hồ.Thời gian là 1 bản nhạc
- Luật chơi: Không bạn nào được làm rơi bóng, nếu làm rơi bạn
đó sẽ bị phạt nhảy lò cò
- Cô chơi mẫu cùng với trẻ 2-3 lần
- Cô cho trẻ chơi thử, sau đó cho cả lớp chơi
- Trẻ chơi cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ
- Trẻ tham gia chơi,cô bao quát động viên trẻ chơi đoàn kết
*TCDG: Chi chi chành chành
- Cô giới thiệu tên trò chơi nói c/c l/c cho trẻ chơi 6-7 phút
- Trẻ chơi cô bao quát giúp đỡ trẻ
* Chơi tự do:
- Cô chuẩn bị cho trẻ đồ dùng đồ chơi ( Hột hạt, bóng, vòng)
- Cho trẻ tự nhận đồ chơi, nhóm chơi, góc chơi
- Cô hỏi trẻ về dự định chơi của các đồ chơi
- Sau khi trẻ nhận đồ chơi, góc chơi và nhóm chơi cô cho trẻ
tham gia chơi ( Cô bao quát và giúp đỡ trẻ)
* Cô nhận xét giờ học cho trẻ
* Học kĩ năng sống: “ Bé chào hỏi lễ phép”
* Ôn bài thơ: “Đến Lớp”
* Vệ sinh - Trả trẻ
1 Mụcđích yêu cầu
- Trẻ nhớ tên bài thơ tên tác giả
- Trẻ đọc thuộc bài thơ và thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Trẻ nhớ cách chơi luật chơi và chơi đoàn kết
*Học kĩ năng sống: “Bé chào hỏi lễ phép”
*Cô đọc một vài câu trong bài thơ hỏi lại trẻ tên bài
thơ tên tác giả
- Cô cho cả lớp đọc bài thơ 2-3 lần
- Cho trẻ đọc theo tổ-nhóm -cá nhân đọc đan xen nhau
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ )
- Đọc nối theo tổ, thi giọng đọc to - giọng đọc nhỏ
- Cô động viên , khuyến khích trẻ
- Trẻ nêu được 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
- Biết tự nhận xét về mình, về bạn dựa vào các tiêu chuẩn bé ngoan
- Có ý thức phấn đấu vào những tuần sau
Trang 26- Tạo không khí phấn khởi cho trẻ khi ở lớp
2 Chuẩn bị
- Bảng bé ngoan, cờ, phiếu bé ngoan
- Một số bài hát, bài thơ phù hợp trong chủ đề
3 Tiến hành
a.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô cùng trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan”
- Bài hát nói lên điều gì?
=> Cô nhấn mạnh lại giáo dục trẻ hàng ngày đến lớp chăm ngoan,
biết yêu quí trường lớp, cô giáo và các bạn Biết bảo vệ, giữ gìn
đồ dùng, đồ chơi ở trường ở lớp
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ TL
- Trẻ chú ý lắng nghe
b.Hoạt động 2: Nêu gương
* Nêu gương cuối tuần
- Cho trẻ tự nhận xét, đánh gía về mình, về bạn dựa vào các tiêu
- Đếm cờ bình tổ ngoan, bạn đại diện lên cắm cờ tổ - Trẻ đếm
- Cho các tổ tự nhận xét xem tuần này bạn nào xứng đáng được
thưởng bé ngoan( các tổ lần lượt nhận xét, cô chú ý nhắc trẻ nhìn
ống cờ, bạn nào được từ 4 cờ trở lên sẽ được bé ngoan, trẻ nhận
xét thiếu cô bổ sung)
- Tuyên dương những trẻ ngoan
- Thưởng bé ngoan cho trẻ
- Đề ra tiêu chuẩn của tuần sau
Trang 27- Địa điểm tổ chức theo khu.
-Trang phục của cô và trẻ gọn gàng
- Dụng cụ âm nhạc:Loa đài, tăng âm, đàn, trang phục múa
- Một số tiết mục văn nghệ
- Cô giáo đóng vai chị Hằng Nga
- Phông dán khẩu hiệu, khăn phủ bàn,lọ hoa,cờ,…
II Mục đích yêu cầu.
-Trẻ biết về ngày tết trung thu là ngày 15/8 âm lịch, đó là ngày tết của thiếu nhi trên toàn đấtnước
- Trẻ biết một số hoạt động,biết những hình ảnh quen thuộc của rằm trung thu như chị hằngnga,chú cuội,múa sư tử
- Trẻ có ý thức thái độ tích cực chuẩn bị cho ngày tết trung thu như:múa hát, đọc thơ, kểchuyện về tết trung thu
- Trẻ thêm yêu quê hương,đất nước, đoàn kết với bạn bè
III Hình thức tổ chức.
Cho một trẻ chạy ra và nói: “Loa, loa,loa,loa
Đêm hội trung thu
Đón chị HằngNga
Rước đèn phá cỗ.”
Cô giáo đóng vai chị Hằng Nga chào trẻ: Chị Hằng Nga xin chào tất cả các bé.Trẻ chào đónchị hằng Nga.Chị Hằng Nga giới thiệu về rằm trung thu là đêm trăng rất sáng chị Hằng nga từ cungtrăng xuống vui mùa hát cùng với các em chị hằng kể chuyện sự tích đêm trung thu và giới thiệucác tiết mục văn nghệ chào mừng tết trung thu
Chị Hằng Nga đố bé biết hôm nay là ngày gì? (Ngày tết trung thu); ngày tết trung thu vàongày nào? (15/8 hay còn được gọi là rằm tháng tám), được vui múa hát đón chi Hằng Nga, phá cỗ
…Vào ngày này các bé được làm gì? (Được rước đèn ông sao, vui múa hát đón chị Hằng Nga, phácỗ.)
Các con ạ! Hôm nay là ngày rằm tháng tám (Tết trung thu) tết của cổ truyền dân tộc tađấy,Ngày tết dàng cho các em thiếu nhi, nhi đồng, của các em bé.Vào ngày này không khí thật làvui, nhộn nhịp tiếng trống vang lên rộn ràng từ khắp các buôn làng Các con được vui mùa hát rướcđèn ông sao, đèn lồng, đèn cá chép đón chị hằng nga và chú cuội ở trên cung trăng cùng vui múahát cùng chơi các trò chơi dân gian, thi bầy mâm cỗ trung thu Trong mâm cỗ có rất nhiều các loạibánh, kẹo, hoa quả các con thấy có vui không, chúng mình có thích rước đèn phá cỗ dưới ánh trăngrằm không?
Về dự trung thu hôm nay cùng với các con có cô Vũ Thị Luyên hiệu trưởng và các cô báctrong thôn, các cô giáo và các bạn Cô đề nghị các con hãy nổ một tràng pháo tay để chào đón chịhằng nga xuống vui múa hát rước đèn ông sao nhé
Mở đầu chương trình: (Vui hội trung thu)hôm nay tốp thiếu nhi thể hiện bài chiếc đèm ôngsao Sáng tác nhạc sĩ (Phạm Tuyên)
Bóng trăng tròn lướt qua rặng tre,trăng lấp lánh ánh vàng xóm quê …Trăng vào đêm hộitrung thu rất tròn chiếu sáng rực rỡ khắp muôn nơi ánh trăng ấy được nhạc sĩ Hồ Bắc, Mộng Lângửi vào ca khúc Ánh trăng hoà bình do tốp múa hoa mai thể hiện
Các bé thì rủ nhau đi phá cỗ rước đèn tron đêm trăng còn các chú bội đội thì chẳng được điphá cỗ mà vẫn còn phải đứng gác ngòi hải đảo , biên giới xa xôi để cho các bé được vui múa hátrước đeng dưới ánh trăng hòa bình.Các bé luôn thể hiện tình yêu thương của mình với các chú bôiđội,tình cảm ấy được nhóm bông sen vàng thể hiện qua ca khúc: (Gác trăng) sáng tác của nhạc sĩHoàng Văn Yến
Tốp múa khu Tam Đa thể hiện bài hát “Đêm trung thu”
Tiếp nối chương trình với bài hát “Đường bé đi đến trường” sáng tác (Hoàng Long)
………o0o………
CHỦ ĐỀ NHÁNH II: VUI TẾT TRUNG THU
(TỪ NGÀY 09/9-13/9/2019)
Trang 28Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục
I GIÁO DUC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- MT11: Trẻ thực hiện được một
số việc đơn giản với sự giúp đỡ
của người lớn: Rửa ray, lau mặt,
súc miệng, tháo tất, cởi quần,
- Tập một số kĩ năng tốt về việc
sử dụng đồ dùng
- Qua bữa ăn trưa, ăn chiều
cô giáo dục trẻ không làmrơi vãi, tự xúc ăn gọn gàng
- Thông qua các giờ học vàgiờ chơi cô hướng dẫn trẻ
ngón tay để biểu thị số lượng
- Đếm trên đối tượng trongphạm vi 2 và đếm theo khảnăng
- Thông qua HĐHCCĐ: +Toán: “Đếm trong phạm
vi 2”
- MT41: Trẻ kể tên được một số
lễ hội: Ngày khai giảng, tết trung
thu… qua trò chyện, tranh ảnh
- Ngày hội đến trường của bé
- Ngày tết trung thu
- Thông qua HĐHCCĐ:+ Trò chuyện về Tết trung thu
III GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- MT43: Trẻ thực hiện được yêu
cầu đơn giản.Ví dụ: Cháu hãy
lấy quả bóng ném vào rổ
- Hiểu các từ chỉ người, tên gọi
đồ vật, sự vật, hành động, hiệntượng gần gũi, quen thuộc
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơngiản
- Thông qua hoạt độnghàng ngày
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca
- Thông qua hoạt động hàng ngày và các tiết học trẻ biết lắng nghe và trả lời
Trang 29dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố,
- MT50: Trẻ đọc thuộc bài thơ,
ca dao, đồng dao…
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tụcngữ, hò vè
- Thông qua HĐHCCĐ:+ Thơ “ Trăng sáng”
- MT53: Trẻ sử dụng được các
từ: “Vâng ạ”, “dạ”, “thưa”…
trong giao tiếp
- Trả lời và đặt các câu hỏi:
“ai?”, “cái gì?”, “ở đâu?”, “khinào?”
- Thông qua hoạt độnghàng ngày và mọi lúc mọinơi
- Hướng viết của các nét chữ;
đọc ngắt nghỉ sau các dấu
- Cầm sách đúng chiều, mởsách, xem tranh và “đọc”
truyện
- Giữ gìn sách
- Qua các tiết học tạo hình
cô hướng dẫn trẻ cách cầmbút, cách cầm sách…
IV GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM & KĨ NĂNG XÃ HỘI
- MT62: Trẻ biết nhận ra cảm
xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận
qua nét mặt, giọng nói, qua tranh
ảnh
- Nhận biết một số trạng tháicảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tứcgiận) qua nét mặt, cử chỉ, giọngnói
- Thông qua hoạt độnghàng ngày và mọi lúc mọinơi
- MT67: Trẻ biết chào hỏi và nói
cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc
MT68: Trẻ biết chú ý nghe khi
cô, bạn nói
- Lắng nghe người khác nói
V GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
- MT72: Trẻ vui sướng, vỗ tay,
nói lên cảm nhận của mình khi
nghe các âm thanh gợi cảm và
ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các
sự vật hiện tượng
- Bộc lộ cảm xúc khi nghe âmthanh gợi cảm, các bài hát, bảnnhạc gần gũi và ngắm nhìn vẻđẹp nổi bật của các sự vật, hiệntượng trong thiên nhiên, cuộcsống và tác phẩm nghệ thuật
- Qua các tiết học trẻ biếtthể hiện cảm xúc của mìnhnhư biết yêu quý cáiđẹp…
- MT74: Trẻ thích hát tự nhiên,
hát được theo giai điệu bài hát
quen thuộc
- Nghe các bài hát, bản nhạc(nhạc thiếu nhi, dân ca)
- Hát đúng giai điệu, lời ca bàihát
- Thông qua HĐHCCĐ:+(ÂN) “ Hát +VĐ Đêmtrung thu”
+ Nghe hát: “ Đêm trungthu”
- Thông qua HĐHCCĐ:+(ÂN) “ Hát +VĐ Đêmtrung thu”
+ Nghe hát: “ Đêm trung
Trang 30- Biết cách cầm di đều màu.
- Thông qua HĐHCCĐ:+(Tạo hình): “ Tô màu đèntrung thu”
- MT81: Trẻ nhận xét các sản
phẩm tạo hình
- Nhận xét sản phẩm tạo hình - Thông qua HĐHCCĐ:
+(Tạo hình): “ Tô màu đèntrung thu”
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II
- Trẻ tập các động tác: Tay, chân, lườn, bật, kết hợp nhịp nhàng với lời ca bài hát
“Trường chúng cháu đây là trường mầm non”
Hoạt
động
học
PTNT (KPKH)
-Trò chuyện về
Tết trung
thu(MT41)
PTTM (Tạo hình) -Tô màu đèn
ôngsao(MT77,81)
PTNT (Toán)
(MT50)
PTTM (Âm nhạc)
-Hát+VĐ
“Đêm trung thu”-Nghe hát:Chiếc đèn ông saoTC: Tai ai tinh(MT74,75)Chơi,
hoạt
động ở
các
góc
- Góc phân vai: Đóng vai cô giáo và bác bán hàng đồ chơi
- Góc xây dựng: Xây dựng lớp học của bé
- Góc nghệ thuật: Tô vẽ lớp học của bé, hát về trường MN
- Góc học tập: Xem tranh về trường lớp mẫu giáo, công việc của cô giáo
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh ở vườn trường
*TCHT: Bạn nào đi trốn
*TCD:Lộn cầuvồng
*Chơi tự do:
Hột hạt, túi cát,xếp hình
HĐCCĐ: Làm quen thơ:
“Trăng sáng” –Nhược Thủy
*TCVĐ(mới):
Tạo dáng
*TCDG:Kéo cưa lừa xẻ
* Chơi tự do:
Vòng, bóng, phấn
DCNT: Quan sát thời tiết buổi sáng
*TCVĐ:Bóng tròn to
*TCDG: Dungdăng dung dẻ
* Chơi tự do:
Hột hạt, túi cát,xếp hình
HĐCCĐ: Quansát hình ảnh:
"Phá cỗ đêm Trung thu"
*TCVĐ:Chìm nổi
*TCDG: Tập tầm vông
* Chơi tự do: Vòng, bóng, phấn
Trang 31*KNS: “ Dạy
bé tự tin giới thiệu bản thân”
PTTC (Thể dục)
- Bật tại chỗ
*T/c:Tìm bạn (MT5)
* TCDG: “Kéocưa lừa xẻ”
+ ĐT tay: 2 tay đưa trước lên cao
+ ĐT chân: 2 tay giang ngang về trước khụy gối
+ ĐT lườn: 2 tay chống hông quay người sang hai bên
- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ, trẻ thuộc lời ca
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, trang phục của cô và trẻ gọn gàng
- Cô tập đúng các động tác
4.Cách tiến hành:
a Hoạt động 1: Ổn tổ chức
b Hoạt động 2: Nội dung
* Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn luyện các kiểu đi
khác nhau: Đi thường, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng
má chân, đi chậm, đi nhanh chạy sau đó về 3 hàng theo tổ dãn cách
đều tập TDBS
- Trẻ khởi động theohiệu lệnh của cô
*Trọng động:
- Hô hấp: Làm động tác thổi bóng : 2 tay khum trước mặt, hít thật sâu
vào rồi thở ra đồng thời 2 tay từ từ giang rộng theo nhịp thở
- Tay:Hai tay đưa trước lên cao “Ai hỏi thật hay”
-Chân: Hai tay giang ngang về trước khụy gối “Cô là mầm non”
-Lườn: Hai tay chống hông xoay người hai bên “Ai hỏi thật hay”
-Bật: Chụm tách.“Cô là mầm non”
- Trẻ thực hiện
Trang 32- Cho trẻ tập các động tác tay, chân, lườn, bật theo lời ca bài hát
- Tập các động tác tập 2 lần x 4 nhịp (Sửa sai cho trẻ)
- Trẻ biết tên các góc chơi trong lớp
- Trẻ biết lựa chọn các góc chơi và một số đồ dùng dồ chơi ở các góc
- Bước đầu biết lựa chọn phối hợp một số góc chơi và thỏa thuận phân công công việc với các bạn
* Kĩ năng
- Hình thành và liên kết các nhóm chơi trong lớp, biết phối hợp giữa các góc chơi
- Tuân thủ sự phân công của nhóm trưởng
- Trẻ biết một số kĩ năng chơi ở góc mình lựa chọn
- Luyện kĩ năng hoạt động nhóm, cá nhân
- Thực hiện một số nội quy của lớp, biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
* Thái độ
- Trẻ có ý thức giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, đồ chơi
- Trẻ tích cực hoạt động, chơi đoàn kết với bạn, biết nhường nhịn trong khi chơi
- Lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
2 Chuẩn bị
- Góc xây dựng: Hàng rào, cây xanh, gạch, cỏ, hoa, mô hình trường mầm non, đu quay, cầu trượt
- Góc học tập: Hình ảnh 1 số đồ chơi ngày tết trung thu, đồ dùng ở lớp giống nhau
- Góc phân vai: 1 số đồ chơi, bánh kẹo ngày tết trung thu, bộ đồ chơi nấu ăn )
- Góc nghệ thuật: 1 số bài thơ, bài hát trong chủ đề, giấy vẽ, sáp màu
3 Tiến hành
1 Hoạt động 1: Ổn định tổ chức- giới thiệu bài
- Các con có biết sắp đền ngày gì đặc biệt không? - Trẻ hát cùng cô
- Ngày Tết trung thu các con thường được làm gì? - Cô giáo và các bạn
- Các con được chơi với những đồ chơi gì nhỉ? - Trẻ kể
- Các con có thích ngày Tết trung thu không?
=> Cô khái quát Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng
đồ chơi
- Cô giới thiệu các góc chơi trong lớp
- Hôm nay cô và các con sẽ cùng khám phá chủ đề và qua các góc
chơi ở lớp nhé!
2 Hoạt động 2: Thỏa thuận chơi
- Lớp mình có những góc chơi nào ? - Trẻ kể tên các góc
* Để xây dựng được trường mầm non chúng ta sẽ chơi ở góc
- Ai sẽ tham gia chơi ở góc xây dựng? - Trẻ nhận va chơi
- Để xây ngôi trường mầm non được đẹp chúng mình cần phải làm
Trang 33- Để xây được trường mầm non chúng ta cần những nguyên vật
liệu gì ? - Gạch ,hàng rào,cỏ, cây , hoa, mô hình trường mầm
non, đu quay, cầu trượt
- Vậy chúng ta cùng chung tay xây dựng ngôì trường mầm non
* Góc học tập các con sẽ chơi gì nào? - Xem tranh ảnh về các
hoạt động của bé ở lớp
- Ai thích xem tranh ảnh, sách báo mời các bạn vào thư viện nhé !
* Góc nghệ thuật các con sẽ làm gì? - Nặn vòng tặng bạn
- Những bạn nào tham gia chơi ở góc nghệ thuật?
- Con sẽ tô màu đèn ông sao thế nào? - Trẻ trả lời
- Chúng mình sẽ sử dụng kĩ năng gì để tô màu?
- Ngoài ra lớp mình còn có góc chơi nào nữa? - Góc phân vai
- Ai sẽ đóng vai làm người bán hàng ? - Trẻ nhận vai chơi
- Công việc của người bán hàng là làm gì? - Trẻ trả lờì
- Cong người mua hàng phải làm sao?
* Sau khi thỏa thuận góc chơi, cô cho trẻ về góc chơi, nhắc nhở trẻ
khi chơi chú ý không được nói to,không được cãi nhau , không
được chạy sang các nhóm chơi khác, giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn
thận ,khi chơi xong phải cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy
định
- Trẻ chú ý
3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện chơi
- Cho trẻ về góc chơi , cô đi từng góc gọi ý các nhóm chơi, tạo tình
* Nhận xét góc chơi
- Cô cùng trẻ đến từng góc chơi nhận xét
III CÁC TRÒ CHƠI TRONG TUẦN
- TCVĐ (mới): “Tạo dáng”
- TCHT (mới): “Ai hát đấy”
- TCDG: “Dung dăng dung dẻ….”
Trang 34Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (MTXQ)
Đề Tài: Trò chuyện về Tết trung thu(MT41)
I Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ biết ngày Tết trung thu
- Trẻ biết ý nghĩa và các hoạt động thường có trong ngày Tết Trung thu
2 Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc
- Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô liên quan đến nội dung bài học
- Trẻ có kỹ năng, nhanh nhẹn khi tham gia các trò chơi
3 Thái độ
- Trẻ hào hứng tham gia tiêt học
- Hứng thú tham gia các trò chơi
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, vâng lời cô giáo
II Chuẩn bị
- Bài hát “Rước đèn tháng tám”
- Hình ảnh: Rước đèn, múa Sư Tử, múa hát đêm Trung thu
- Một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho tiết học
III Tiến hành
1 Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ nghe bài hát "Rước đèn tháng tám" - Trẻ lắng nghe
- Các bạn nhỏ trong bài hát đang làm gì nhỉ? - Rước đèn
- Tết Trung thu các con có được đi rước đèn không?
=> Cô khái quát lại Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với các bạn, giữ
2 Hoạt động 2: Trò chuyện về Tết Trung thu
* Quan sát hình ảnh: Rước đèn
Bạn nào có nhận xét gì về nội dung bức tranh? - Trẻ nhận xét
+ Các con thấy có những ai đi rước đèn? - Các bạn nhỏ
+ Có những lồng đèn hình gì?
+ Các con có nhận xét gì về hình ảnh Mặt Trăng? - Trăng tròn, sáng
+ Các con thấy các bạn đi rước đèn có vui vẻ không?
+Vào đêm Trung thu các con có được đi rước đèn không? - Trẻ trả lời
=> Cô khái quát lại nội dung hình ảnh: Hình ảnh các bạn đi rước
đèn đêm Trung thu, các bạn được chơi với đèn lồng con cá, đèn
ông sao bầu trời cao, trăng tròn và sáng, các bạn được vui chơi
rất vui vẻ Giáo dục trẻ khi chơi biết giữ gìn đồ chơi, không đi
chơi xa, phải đi cùng bố mẹ
- Trẻ chú ý lắng nghe
* Quan sát hình ảnh: Múa Sư Tử
+ Các con cùng nhìn xem cô có hình ảnh gì khác đây? - Múa Sư Tử
+ Bạn nào có nhận xét gì về hình ảnh múa Sư Tử? - Trẻ nhận xét
+ Có mấy con Sư Tử?
+ Các con có biết những con Sư Tử đó được làm từ gì không?
+ Các con được xem múa Sư Tử vào những dịp nào? - Trẻ trả lời
+ Các con có thích xem múa Sư Tử không?
=> Cô khái quát lại nội dung bức tranh - Trẻ chú ý lắng nghe
Trang 35* Quan sát hình ảnh: Múa hát đêm Trung thu
+ Bạn nào có nhận xét gì về nội dung bức tranh?
+ Các con thấy các bạn múa hát có vui vẻ không?
+ Các con có thích xem múa hát không nhỉ? - Trẻ trả lời
+ Bạn nào có ý kiến nhận xét khác
=> Cô khái quát lại nội dung bức tranh - Trẻ chú ý lắng nghe
=> Cô khái quát lại, ngày Tết Trung thu là ngày hội của các Bé
cũng như tất cả mọi người, trong đêm Trung thu mọi người được
vui chơi, các bạn nhỏ được rước đèn, phá cỗ, máu hát dưới ánh
trăng giáo dục trẻ…
- Trẻ chú ý lắng nghe
3 Hoạt động 3: Luyện tập
* Trò chơi: “Hình ảnh nào biến mất”
- Cách chơi: Cô treo một số hình ảnh về ngày tết Trung thu, khi
cô nói "trời tối" các con lấy tay che mắt lại đồng thời cô cất một
hình ảnh đi, khi cô nói "trời sáng" các con bỏ tay che mắt ra và
đoán xem hình ảnh nào đã biến mất
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Luật chơi: Các con phải chú ý lắng nghe hiệu lệnh của cô giáo
trong khi chơi
- Bao quát và hướng dẫn trẻ
- Nhận xét kết quả và khen trẻ
* Trò chơi: “Thi xem ai nhanh”
- Cách chơi: Cô treo 2 bức tranh về hình ảnh ngày tết Trung thu,
các con vừa đi vừa hát, khi cô có hiệu lệnh về hình ảnh nào các
con phải chạy thật nhanh về hình ảnh đó - Trẻ chú ý lắng nghe
- Luật chơi: Bạn nào về không đúng bạn đó phải về lại
- Bao quát, hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét kết quả và khen trẻ
* Kết thúc: Nhận xét tiết học và tuyên dương trẻ
B HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Trẻ biết tên bài hát, biết tên tác giả bài hát, hiểu nội dung bài hát
- Chú ý lắng nghe cô hát, cảm nhận được giai điệu của bài hát vui tươi của bài hát
- Trẻ biết tên trò chơi, nắm rõ cách chơi, luật chơi
*Kỹ năng
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
*Thái độ
- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của ngày Tết trung thu
- Trẻ tham gia tích cực vào trò chơi, đoàn kết trong khi chơi
2 Chuẩn bị.
- Bài hát: “Đêm trung thu”- Trương Pháp
- Một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho buổi chơi
3 Tiến hành:
Trang 362 Hoạt động 2 : Làm quen bài hát
- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần bài hát
* Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát
+ Bài hát nói về hình ảnh gì vậy?
+ Có hình ảnh con gì xuất hiện trong bài hát nhỉ?
+ Dưới ánh trăng vàng các bạn nhỏ được đi đâu”
- Hình ảnh các bạn nhỏ đi chơi đêm trung thu
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
=> Cô khái quát lại nội dung bài hát và giáo dục trẻ biết ý nghĩa của
ngày tết Trung thu…
- Bài hát này các con sẽ học vào giờ sau
-Trẻ chú ý lắng nghe
3 Hoạt động 3: Các trò chơi
*TCVĐ(mới): “Ai hát đấy”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
+Cách chơi: Cô sẽ mời một bạn lên đội mũ chóp kín và mời một bạn
lên hát Nhiệm vụ của bạn đội mũ chóp kín là phải đoán xem bạn
nào hát
+ Luật chơi: Phải đoán đúng tên bạn hát, nếu sai thì sẽ bị nhảy lò cò
- Cô gợi hỏi trẻ nhẵc lại cách chơi và luật chơi
- Cô chơi mẫu cùng với trẻ 2-3 lần
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ chơi cô bao quát nhận xét kết quả chơi
*TCDG: “ Chi chi chành chành”
- Cô gọi 1 số trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ tham gia chơi( Cô bao quát và nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết)
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ tham gia chơi cùng các bạn
* Chơi tự do
- Cô giới thiệu các đồ dùng, đồ chơi( Vòng, bóng, phấn)
- Cho trẻ tự nhận đồ chơi, nhóm chơi, góc chơi
- Cô hỏi trẻ về dự định chơi của các đồ chơi
+ Với vòng con sẽ chơi như thế nào?
+ Còn bóng con sẽ chơi ra sao?
+ Với phấn con sẽ chơi gì?
- Sau khi trẻ nhận đồ chơi, góc chơi và nhóm chơi cô cho trẻ tham
gia chơi ( Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi)
- Nhận xét kết quả chơi cho trẻ
* Cô nhận xét giờ học cho trẻ
- Trẻ chọn đồ dùng, đồ chơi
- Trẻ nhận biết được các góc chơi, biết thể hiện vai chơi
- Biết liên kết giữa các góc chơi