Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
523,17 KB
Nội dung
Đề án
"Tỷ giáhốiđoáivàquảnlý
tỷ giáhốiđoáiởViệtNam
hiện nay"
Tỷ giáhốiđoái
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Nội dung
Chương 1: Tổng quanlý luận về tỷgiáhốiđoáivà chính sách tỷ
giá hốiđoái 3
1.Tỷ giáhốiđoái 3
1.1. Tỷgiáhốiđoái là gì 3
1.2. Các loại tỷgiá trên thị trường 5
1.3 .Vai trò của tỷgiáhốiđoái trong nền kinh tế mở 6
1.4. Các yếu tố cơ bản tác động đến tỷgiáhốiđoái 8
1.5. Tầm quan trọng của tỷgiáhối
đoái 9
2. Chính sách tỷgiáhốiđoáivà những tiền đề ,mục tiêu cho việc
hoạch định chính sách tỷgiáhốiđoái 10
2.1 Chính sách tỷgiáhốiđoái 10
2.2 Lựa chọn chế độ TGHĐ 12
Chương 2 Sự ảnh hưởng của chính sách tỷgiáhốiđoái tới tốc
độ phát triển kinh tế của ViệtNam 21
1.Sự hình thành và vận động của tỷgiá cùng chính sách TGHĐ
trong giai đoạn trước tháng 3/1989 th
ời kế hoạch hoá , tập trung
kinh tế. 21
2. Sự vận động của tỷgiávà chính sách TGHĐ từ tháng 3/1989 đến
nay, thời kì nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường với định
hướng xã hội chủ nghĩa. 24
2.1. Giai đoạn từ 1989-1992. 24
2.2. Giai đoạn cố định tỷgiá 1993-1996 25
2.3. Giai đoạn từ tháng 7/1997 đến ngày 26/2/1999 30
2.4. Giai đoạn từ 26/2/1999 đến nay 33
Chương 3 Một số
giải pháp và kiến nghị 34
1.Một số nhận định chung 34
2. Định hướng về điều hành chính sách tỷgiá của NHNNVN. 36
3.Một số giải pháp . 37
Kết luận 41
Tỷ giáhốiđoái
LỜI MỞ ĐẦU
Với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thế giới , các
mối quan hệ kinh tế trên mọi lĩnh vực của một nước ngày càng
được mở rộng ra các nước , do đó vấn đề thanh toán ,định giá , so
sánh ,phân tích đánh giá về mặt giá trị và hiệu quả trở nên phức tạp
hơn nhiều . Đơn vị thanh toán không chỉ là tiền tệ trong nước mà
còn phải sử dụng các loại ngo
ại tệ khác nhau liên quan đến việc trao
đổi tiền của nước khác . Tiền của mỗi nước được quy định theo
pháp luật của nước đó và đặc điểm riêng của nó ,vì vậy phát sinh
nhu cầu tất yếu là phải so sánh giá trị ,sức mua của đồng tiền trong
nước với ngoại tệ và giữa các ngoại tệ với nhau . Hoạt động chuyển
đổi đồng tiền này thành đồng tiền khác trong quá trình quan hệ gi
ữa
các nước nhóm nước với nhau đã làm nảy sinh phạm trù tỷgiáhối
đoái
Tỷgiáhốiđoái là một phạm trù kinh tế nhạy cảm và rất phức tạp
. Kinh tế thị trường thường xuyên vận động thì tỷgiáhốiđoái cũng
như những hiện tượng kinh tế khác biến động là lẽ tất nhiên ,là hợp
với quy luật vận động của sự vật ,c
ủa hiện tượng . Tuy nhiên những
diễn biến có tính bất thường , khác lạ của hiện tượng kinh tế tất phải
do những nguyên nhân ,hoặc do những trục trặc nào đó làm cho
hiện tượng kinh tế đó diễn ra “chệch hướng” theo logic bình
thường . Điều đó làm chúng ta phải thận trọng xem xét các nguyên
nhân từ mọi phía,một cách toàn diện để có nhận thức , quan điểm
đúng đắn , làm cơ sở tin c
ậy cho việc điều chỉnh các hoạt động thực
tiễn …
Nghiên cứu sự vận động của tỷgiáhốiđoái là một vấn đề phức
tạp nhưng cũng đầy mới mẻ và hấp dẫn , nhất là trong bối cảnh nền
Tỷ giáhốiđoái
kinh tế phát triển và vận động không ngừng .Do đó , để lựa chọn đề
tài nghiên cứu trong đềán môn học Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ ,
tôi đã lựa chọn việc tìm hiểu về "Tỷ giáhốiđoáivàquảnlýtỷgiá
hối đoáiởViệtNamhiện nay"
Cơ cấu bài viết gồm 3 chương :
Chương 1 Tổng quanlý luận về tỷgiáhốiđoáivà chính sách tỷ
giá hối đ
oái
Chương 2 Sự ảnh hưởng của chính sách tỷgiáhốiđoái tới tốc
độ phát triển kinh tế của ViệtNam
Chương 3 Một số giải pháp và kiến nghị
Tỷ giáhốiđoái
NỘI DUNG
Chương 1
TỔNG QUANLÝ LUẬN VỀ TỶGIÁHỐIĐOÁIVÀ CHÍNH
SÁCH TỶGIÁHỐI ĐOÁI.
1. Tỷgiáhối đoái.
1.1 Tỷgiáhốiđoái là gì?
Khái niệm của tỷgiáhốiđoái rất phức tạp có thể tiếp cân nó
từ những góc độ khác nhau.
Xét trong phạm vi thị trường của một nước ,các phương tiện
thanh toán quốc tế được mua và bán trên thị trường hốiđoái bằng
ti
ền tệ quốc gia của một nước theo một tỷgiá nhất định .Do đó có
thể hiểu tỷgiá là giá cả của một đơn vị tiền tệ một được biểu hiện
bằng số lượng đơn vị tiền tệ của nước khác hay là bằng số lượng
ngoại tệ nhận được khi đổi một đơn vị nội tệ hoặc bằng s
ố lượng
nội tệ nhận được khi đổi một đơn vị ngoại tệ .Các nước có giá trị
đồng nội tệ thấp hơn giá trị ngoại tệ thường sử dụng cách thứ hai
.Chẳng hạn ởViệtNam người ta thường nói đến số lượng đồng
Việt nam nhận được khi đổi một đồng USD ,DEM hay một FFR
…Trong thực tế ,cách sử dụng tỷgiá như
vậy thuận lợi hơn .Tuy
nhiên trong nghiên cứu lý thuyết thì cách định nghĩa thứ nhất thuận
lợi hơn
Tỷ giáhốiđoái
Tỷ giáhốiđoái còn được định nghĩa ở khía cạnh khác ,đó là
quan hệ so sánh giữa hai tiền tệ của hai nước với nhau . Một đồng
tiền hay một lượng đồng tiền nào đó đổi được bao nhiêu đồng tiền
khác được gọi là tỷ lệ giá cả trao đổi giữa các đồng tiền với nhau
hay gọi tắt là tỷgiáhốiđoái hay ngắn gọn là tỷgiá .Như vậy ,trên
bình diện quốc tế ,có thể hiểu một cách tổng quát : tỷgiáhốiđoái là
tỷ lệ giữa giá trị của các đồng tiền so với nhau.
Tỷ giá dùng để biểu hiệnvà so sánh những quan hệ về mặt
giá cả của các đồng tiền các nước khác nhau . Có hai loại giá : giá
trong nước (giá quốc gia ) phản ánh những điều kiện cụ thể của sản
xuất trong một nước riêng biệt ,và giá ngoạ
i thương ( giá quốc tế )
phản ánh những điều kịên sản xuất trên phạm vi thế giới . Do phạm
vi ,điều kiện sản xuất cụ thể trong mỗi nước và trên phạm vi thế
giới khác nhau nên hàng hoá có hai loại giá : giá quốc giavàgiá
quốc tế . Giá trị quốc gia được biểu hiện dưới hình thức giá cả trong
nước bằng đơn vị tiền tệ của nước đó . Giá trị
quốc tế biểu hiện qua
giá cả quốc tế bằng các ngoại tệ trên thị trường thế giới .Tiền tệ là
vật ngang giá chung của toàn bộ khối lượng hàng hoá và dịch vụ
trong nước . Vì vậy trong sức mua của đồng tiền được phản ánh đầy
đủ các quan hệ tái sản xuất trong nước đó ,hay nói cách khác ,sức
mua của một đồng tiền do mức giá cả của toàn bộ các loại hàng hoá
dịch vụ trong nước đó quyết định.Tỷ giá thể hiện sự tương quan
giữa mặt bằng giá trong nước vàgiá thế giới . Do sự khác nhau giữa
hai loại giá cả trong nước vàgiá cả thế giới mà tiền tệ vừa làm
thước đo giá trị quốc gia vừa làm thước đo giá trị quốc tế. Trong
các hoạt đọng kinh tế đối ngoại khi tính đến vấn đề hiệu quả kinh t
ế
,thì phảI thường xuyên so sánh đối chiếu hai hình thức giá cả với
nhau : giá quốc giavàgiá quốc tế . Muốn thế phải chuyển từ đồng
tiền này sang đồng tiền khác , phải so sánh giá trị đồng tiền trong
Tỷ giáhốiđoái
nước với ngoại tệ thông qua công cụ tỷgiá .Tỷ giá dùng để tính
toán và thanh toán xuất , nhập khẩu ( không dùng để ổn định giá
hàng hoá sản xuất trong nước ) . Tỷgiá hàng xuất khẩu là lượng
tiền trong nước cần thiết để mua một lượng hàng xuất khẩu tương
đưong với một đơn vị ngoại tệ .Tỷ giá hàng nhập khẩu là số lượng
tiền trong nước thu được khi bán một lượng vàng nh
ập khẩu có giá
trị một đơn vị ngoại tệ.
Tỷ giá là tỷ lệ so sánh giữa các đồng tiền với nhau . Do đó
muốn so sánh giá trị giữa các đồng tiền với nhau ,cần phải có vật
ngang giá chung làm bản vị để so sánh .Tiền tệ là vật ngang giá
chung để biểu hiệngiá trị của các hàng hoá ,nhưng giờ đây đến lượt
cần so sánh giá cả giữa các đồng tiền với nhau lạ
i phải tìm một vật
ngang giá chung làm bản vị để so sánh.
1.2. Các loại tỷgiá thông dụng trên thị trường
Để nhận biết được tác động của tỷgiáhốiđoái đối với các
hoạt động của nền kinh tế nói chung ,hoạt động xuất nhập khẩu nói
riêng ,người ta thường phân loại tỷgiá theo các tiêu thức sau đây :
* Dựa trên tiêu thức là đối tượng quảnlý :
Tỷgiá chính thức : đây là loạ
i tỷgiá được biết dến nhiều
nhất và là tỷgiá được nêu trên các phương tiện thông tin đại chúng
do ngân hàng công bố chính thức trên thị trường để làm cơ sở tham
chiếu cho các hoạt động giao dịch , kinh doanh ,thống kê…
Tỷgiá thị trường : tỷgiá được hình thành thông qua các
giao dịch cụ thể của các thành viên thị trường .
Tỷgiá danh nghĩa : là tỷ lệ giữa giá trị của các đồng tiền so
với nhau ,đồng này đổi đượ
c bao nhiêu đồng kia .
Tỷ giáhốiđoáiTỷgiá thực: là tỷgiá phản ánh tương quangiá cả hàng
hoá của hai nước được tính theo một trong hai loại tiền của hai
nước đó hoặc là giá trị tính bằng cùng một đồng tiền của hàng xuất
khẩu so với giá hàng nhập khẩu v.v
* Dựa trên kỹ thuật giao dịch : cơ bản có hai loại tỷgiá :
Tỷgiá mua/bán trao ngay, kéo theo việc thay đổi ngay các
khoản tiền
Tỷgiá mua/bán kỳ hạn ,kéo theo việc trao đổi các khoả
n
tiền vào một ngày tương lai xác định.
Bên cạnh đó ,trong quá trình theo dõi hoạt động kinh
doanh của ngân hàng ,người ta còn đưa ra các khái niệm tỷgiá :
Tỷgiá điện hối : tức là tỷgiá chuyển ngoại hối bằng điện
,thường được niêm yết tại ngân hàng . Tỷgiá điện hối là tỷgiá cơ
sở để xác định các loại tỷgiá khác.
Tỷgiá thư hối : là tỷgiá chuyển ngoại hố
i bằng thư .
Tỷgiá của sec vàhối phiếu trả tiền ngay : được mua và
bán theo một tỷgiá mà cơ sở xác định nó bằng tỷgiá điện hối trừ đi
số tiền lãi của giá trị toàn bộ của sec vàhối phiếu phát sinh theo số
ngày cần thiết của bưu điện để chuyển sec từ nước này sang nước
khác và theo số ngày kể từ lúc ngân hàng bán hối phiếu đến lúc hố
i
phiếu được trả tiền .
Tỷgiáhối phiếu có kỳ hạn bằng tỷgiá điện hối trừ đi số
tiền lãi phát sinh tính từ lúc ngan hàng bán hối phiếu đến lúc hối
phiếu đó được trả tiền .Thời hạn này thường là bằng thời hạn trả
tiền ghi trên hối phiếu cộng với thời gian chuyển tờ hối phiếu đó từ
ngân hàng bán h
ối phiếu đến ngân hàng đồng nghiệp của nó ở nước
Tỷ giáhốiđoái
của con nợ hối phiếu .Thông thường lãi suất được tính theo mức lãi
suất của nước mà đồng tiền được ghi trên hối phiếu.
1.3. Vai trò của tỷgiáhốiđoái trong nền kinh tế mở .
Đối với từng quốc gia hay nhóm quốc gia ( nếu có sự liên
kết và có đồng tiền chung ) thì tỷgiáhốiđoái mà họ quan tâm hàng
đầu chính là tỷgiá giữa đồng tiền của chính quốc gia đó ,hay nhóm
các quốc gia đó (đ
òng nội tệ) với các đồng tiền của các quốc gia
khác ( các đồng ngoại tệ) Tỷgiá giữ vai trò quan trọng đối với mọi
nền kinh tế.Sự vận động của nó có tác động sâu sắc mạnh mẽ tới
mục tiêu,chính sách kinh tế vĩ mô của mỗi quốc gia thể hiện trên
hai điểm cơ bản sau :
Thứ nhất, TGHĐ và ngoại thương:Tỷ giá giữa đồ
ng nội tệ
và ngoại tệ là quan trọng đối với mỗi quốc gia vì trước tiên nó tác
động trực tiếp tới giá cả hàng hoá xuất nhập khẩu của chính quốc
gia đó.Khi đồng tiền của một quốc gia tăng giá(Tăng trị giá so với
đồng tiền khác)thì hàng hoá nước đó ở nước ngoài trở thành đắt hơn
và hàng hoá nước ngoài tại nước đó trở nên rẻ hơn.Ngược lại khi
đồ
ng tiền một nước sụt giá,hàng hoá của nước đó tại nước ngoài trở
nên rẻ hởn trong khi hàng hoá nước ngoài tại nước đó trở nên đắt
hơn(các yếu tố khác không đổi).Tỷ giá tác động đến hoạt động xuất
nhập khẩu vì vậy nó tác động tới cán cân thanh toán quốc tế,gây ra
thâm hụt hoặc thặng dư cán cân.
Thứ hai,TGHĐ và sản lượng, công ăn việc làm, lạm phát.Tỷ
giá hốiđoái không chỉ quan trọng là vì tác động đến ngoại thương
,mà thông qua đó tỷgiá sẽ có tác động đến các khía cạnh khác của
nền kinh tế như mặt bằng giá cả trong nước ,lạm phát khả năng sản
xuất , công ăn việc làm hay thất nghiệp…
Tỷ giáhốiđoái
Với mức tỷgiáhốiđoái 1USD =10500VND của năm 1994
thấp hơn mức 1USD = 13500VND của năm 1998 ,tức tiền Việt
Nam sụt giávà nếu giả định mặt bằng giá thế giới không đổi ,thì
không chỉ có xe con khi nhập khẩu tính thành tiền ViệtNam tăng
giá mà còn làm tất cả các sản phẩm nhập khẩu đều rơi vào tình
trạng tương tự và trong đó có cả nguyên vật liệu ,máy móc cho sản
xuất . N
ếu các yếu tố khác trong nền kinh tế là không đổi,thì điều
này tất yếu sẽ làm mặt bằng giá cả trong nước tăng lên . Nếu tỷgiá
hối đoái tiếp tục có sự gia tăng liên tục qua các năm ( đồng nội tệ
Việt Nam liên tục mất giá ) có nghĩa lạm phát đã tăng . Nhưng bên
cạnh đó , đối với lĩnh vực sản xuất chủ yếu dựa trên nguồ
n lực
trong nước ,thì sự tăng giá của hàng nhập khẩu sẽ giúp tăng khả
năng cạnh tranh cho các lĩnh vực này , giúp phát triển sản xuất và từ
đó có thể tạo thêm công ăn việc làm , giảm thất nghiệp ,sản lượng
quốc gia có thể tăng lên . Ngược lại , nếu các yếu tố khác không đổi
thì lạm phát sẽ giảm ,khả năng cạnh tranh của các lĩnh vực trong
nước cũ
ng có xu hướng giảm ,sản lượng quốc gia có thể giảm ,thất
nghiệp của nền kinh tế có thể tăng lên … nếu tỷ gá hốiđoái giảm
xuống ( USD giảm giá hay VND tăng giá )
[...]... cơ bản , chính sách tỷgiáhốiđoái tập trung chú trọng vào hai vấn đề lớn là : vấn đề lựa chọn chế độ ( hệ thống ) tỷgiáhốiđoái ( cơ chế vận động của tỷgiáhốiđoái ) và vấn đề điều chỉnh tỷgiáhốiđoái 2.1.2 Mục tiêu của chính sách tỷgiáhốiđoái Trong nền kinh tế mở động cơ hoạch định chính sách là những mục tiêu cân đối bên trong và bên ngoài Trong khi đó tỷgiáhốiđoái lại là một yếu tố... xuất nhập khẩu vàng được thực hiện tự do thì tỷgiáhốiđoái tách khỏi ngang giá vàng là rất ít vì nó bị giới hạn bởi các điểm vàng Thực hiện xuất nhập khẩu vàng sẽ quay quanh "điểm vàng" Giới hạn lên xuống của tỷgiáhốiđoái là ngang giá vàng cộng (hoặc trừ) chi phí vận chuyển vàng giữa các nước hữu quan Điểm cao nhất của tỷ giáhốiđoái gọi là "điểm xuất vàng" vì vượt quá giới hạn này, vàng bắt đầu... và thế giới, tổng thống Mỹ Tỷgiáhốiđoái Nixon sau 2 lần tuyên bố phá giá: Lần 1(tháng8/1971) 1USD = 0,81gram vàng ròng và 42 USD = 1ounce vàng, lần 2 (tháng 3/1973) 1USD = 0,7369 gram vàng ròng và 45 USD = 1 ounce vàng Đồng USD bị phá giá (-10%) thì chế độ tỷgiáhốiđoái cố định Bretton Woods hoàn toàn sụp đổ 2.2.1.1.3 Nhận định chung về chế độ tỷgiá cố định: Đây là chế độ tỷgiáhốiđoái mà ở. .. hốiđoái tung ngoại tệ ra bán và tiếp tục mua các trái khoán đã phát hành để ngăn chặn giá ngoại tệ tăng Theo phương pháp này , khi cán cân thanh toán quốc tế bị thâm hụt , quỹ bình ổn hốiđoái sẽ đưa vàng ra bán thu ngoại tệ về để cân bằng cán cân thanh toán , khi ngoại tệ và nhiều , quỹ sẽ tung vàng ra bán thu về đồng tiền quốc giađể thu ngoại tệ nhằm duy trì sự ổn định tỷ giáhốiđoái Tỷ giá hối. .. cửa.Các phương án lựa chọn hệ thống tỷgiá thiên về hoặc tỷgiá cố định hoặc tỷgiá linh hoạt.Một quốc gia lựa chọn tỷ Tỷgiáhốiđoáigiá cố định tức là chấp nhận sự ràng buộc đối với các chính sách kinh tế quốc gia.Các chính sách kinh tế của quốc gia phải phù hợp với duy trì tỷgiáhốiđoái cố định,vì vậy việc hoạch định chính sách đối nội trở thành ngoại sinh và tuân thủ theo thoả ước tỷ giá. Từ đó có... giới bên ngoài và như vậy đặc thù của chúng là hệ thống đóng Tỷ giáhốiđoáiTỷgiáhốiđoái Chương 2 SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶGIÁHỐIĐOÁI TỚI TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆTNAM 1 Sự hình thành và vận động của tỷgiá cùng chính sách TGHĐ trong giai đoạn trước tháng 3/1989 thời kế hoạch hoá , tập trung kinh tế Năm 1950 được coi như là một cái mốc khi mà Trung Quốc , Liên Xô và các nước chủ... can thiệp tỷgiá chính thức kết hợp với biên độ dao động: Tỷgiá chính thức có vai trò dẫn đường, chính phủ sẽ thay đổi biên độ dao động cho phù hợp với từng thời kỳ - Kiểu tỷgiá đeo bám: Chính phủ lấy tỷgiá đóng cửa ngày hôm trước làm tỷgiá mở cửa ngày hôm sau và cho phép tỷgiá dao động với biên độ hẹp Hiện nay, chế độ tỷgiá "bán thả nổi" hay "cố định bò trườn" có nhiều tính ưu việt hơn và được... tiền yếu và dự trữ ngoại tệ còn hạn hẹp thì tỷgiáhốiđoái thả nổi có quảnlý tỏ ra là một chính sách hợp lý nhất 2.2.2 Cơ sở lựa chọn chế độ tỷgiáhốiđoái Việc lựa chọn chế độ tỷgiá xoay quanh 2 vấn đề chính : Mối quan hệ giữa các nền kinh tế quốc gia với cả hệ thống toàn cầu và mức độ linh hoạt của các chính sách kinh tế trong nước Thứ nhất, lựa chọn chế độ tỷgiá là lựa chọn hệ thống mở của hay... ta trong năm 2000 và mấy tháng đầu năm 2001 là không tăng mà có tăng thì cũng chỉ tăng một lượng nhỏ 2 Chính sách tỷgiáhốiđoáivà những tiền đề, mục tiêu cho việc hoạch định chính sách tỷgiáhốiđoái 2.1 Chính sách tỷgiáhốiđoái 2.1.1 Khái niệm: Chính sách TGHĐ là một hệ thống các công cụ dùng để tác động tới cung cầu ngoại tệ trên thị trường từ đó giúp điều chỉnh tỷgiáhốiđoái nhằm đạt tới... đoái Tỷ giáhốiđoái 2.2 Lựa chọn chế độ TGHĐ 2.2.1 Các chế độ tỷgiáhốiđoái 2.2.1.1Chế độ tỷgiáhốiđoái cố định 2.2.1.1.1 Chế độ đồng giá vàng (1880 - 1932): Sau một quá trình phát triển lâu dài, tiền thống nhất từ các dạng sơ khai thành hai loại: vàng và bạc sau đó cố định ở vàng Chế độ bản vị vàng là chế độ ở đó, vàng đóng vai trò là vật ngang giá chung, chỉ có tiền đúc bằng vàng hoặc dấu hiệu .
Đề án
" ;Tỷ giá hối đoái và quản lý
tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
hiện nay"
Tỷ giá hối đoái
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Nội dung. 1: Tổng quan lý luận về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ
giá hối đoái 3
1 .Tỷ giá hối đoái 3
1.1. Tỷ giá hối đoái là gì 3
1.2. Các loại tỷ giá trên thị