Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
487,23 KB
Nội dung
ĐĐỀ ÁN
“Giải phápnhằm thu
hút đầutưtrựctiếp
nước ngoài ở ViệtNam
Giải phápnhằmthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoàiởViệtNam
SV: Trần Thu Thuỷ
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế – xã hội, đầutưtrựctiếp
nước ngoài đang có xu hướng ngày càng gia tăng mạnh mẽ và có vai trò to
lớn đối với sự phát triển kinh tế nước ta.
Đầu tưtrựctiếpnướcngoài (FDI) là một trong những nguồn vốn quan
trọng cho đầutư phát triển, có tác dụng thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấ
u kinh
tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, tạo điều kiện khai thác các lợi
thế so sánh, mở ra nhiều nghành nghề,sản phẩm mới, nâng cao năng lực
quản lý và trình độ công nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu,tạo thêm nhiều
việc làm và chủ động tham gia vao quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Chính vì vậy , việc thuhút và sử dụng nguồn vốn đầutưtrực tiế
p nước
ngoài như thế nào đóng vai trò rất quan trọng.
Xuất phát từ thực tiễn của sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa
đất nước, nền kinh tế đang chuyển sang giai đoạn phát triển tăng tốc, vấn đề
đặt ra là cần thuhút nhiều hơn nữa nguồn vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài
cho đầutư phát triển. Với đềán“Giảiphápnhằmthuhút
đầu tưtrựctiếp
nước ngoàiởViệtNam “- nghiên cứu đối tượng chủ yếu là đầutưtrựctiếp
nước ngoàiởViệt Nam- em sẽ trình bày những thực trạng và giải phápđể
thu hút nguồn vốn này .
Giải phápnhằmthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoàiởViệtNam
SV: Trần Thu Thuỷ
Phần 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VỐN ĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚC
NGOÀI (FDI)
1. Thực chất của vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài
1. 1.
Thực chất
Khái niệm đầutư (Investement):
Đầu tư, nói chung là sự bỏ ra những nguồn lực vào một công việc nào
đó nhằmthu lợi lớn trong tương lai.
Đặc trưng cơ bản của đầutư đó là tính sinh lãi và rủi ro trong đầu tư.
Hai thuộc tính này đã phân hóa sàng lọc các nhà đầutư và thúc đẩy xã hội
phát triển.
Đầu tưnước ngoài:
Đầu tưnướcngoài mang đầy đủ những đặc trưng của đầutư nói chung
nhưng có m
ột số đặc trưng khác với đầutư trong nước đó là:
. Chủ đầutư có quốc tịch nước ngoài.
. Các yếu tố đầutư được di chuyển ra khỏi biên giới.
. Vốn đầutư có thể là tiền tệ, vật tư hàng hóa , tưliệu sản xuất, tài
nguyên thiên nhiên nhưng được tính bằng ngoại tệ.
Các hình thức biểu hiện của đầutưnướcngoài thường là.
- Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức, gọi tắt là ODA.
- Nguồn vốn tín dụng thương mại
- Nguồn vốn đầutưtừ việc bán cổ phiếu, trái phiếu cho người nước
ngoài, gọi tắt là FPI.
- Nguồn vốn đầutưtrựctiếpnước ngoài, gọi tắt là FDI. Đây là nguồn
vốn đầutư khá phổ biến hiện nay của nướcngoàiđầutư vào mộ
t quốc gia
Giải phápnhằmthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoàiởViệtNam
SV: Trần Thu Thuỷ
nào đó nhằm mục đích kiếm lợi nhuận là chủ yếu .Trong thực tế, nguồn vốn
ODA và FDI là khá phổ biến, hai nguồn này đều có vị trí khá quan trọng.
Khái niệm đầutưtrựctiếpnước ngoài:
Đầu tưtrựctiếpnướcngoài là sự di chuyển vốn quốc tế dưới hình
thức vốn sản xuất thông qua việc nhà đầutưở 1 nước đưa vốn vào một nước
khác đểđầu tư, đồng thời trựctiếp tham gia quản lý, điều hành, tổ chức sản
xuất, tận dụng ưu thế về vốn, trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lý
nh
ằm mục đích thu lợi nhuận.
Các đặc trưng:
. Về vốn góp: Các chủ đầutưnướcngoài đóng một lượng vốn tối thiểu
theo quy định của nước nhận đầutưđể họ có quỳên trựctiếp tham gia điều
phối, quản lý quá trình sản xuất kinh doanh. ởViệtNam luật đầutưnước
ngoài đưa ra điều kiện: phần vốn góp c
ủa bên nướcngoài không dưới 30%
vốn pháp định, trừ những trường hợp do chính phủ quy định.
. Về quyền điều hành quản lý doanh nghiệp có vốn đầutưnướcngoài
phụ thuộc vào mức vốn góp. Nếu nhà đầutưnướcngoàiđầutư 100% vốn thì
quyền điều hành hoàn toàn thuộc về nhà đầutưnước ngoài, có thể trựctiếp
hoặc thuê người quản lý.
. Về phân chia lợ
i nhuận: dựa trên kết quả sản xuất kinh doanh, lãi lỗ
đều được phân chia theo tỷ lệ vốn góp trong vốn pháp định.
1. 2.
Đặc điểm:
Với nướctiếp nhận đầutư , đặc điểm của FDI có nhiều mặt tích cực,
đồng thời cũng có những mặt hạn chế, bất lợi riêng.
1. 2. 1. Những mặt tích cực:
So với những hình thức đầutưnướcngoài khác, đầutưtrựctiếpnước
ngoài có những ưu điểm:
Giải phápnhằmthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoàiởViệtNam
SV: Trần Thu Thuỷ
FDI không để lại gánh nặng nợ cho Chính phủ nướctiếp nhận đầu
tư như ODA hoặc các hình thức đầutưnướcngoài khác như vay thương
mại, phát hành trái phiếu ra nước ngoài…
Các nhà đầutưnướcngoàitự bỏ vốn ra kinh doanh, trựctiếp điều
hành sản xuất kinh doanh, hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả đầu tư.
Nước tiếp nhận FDI ít phải chịu những điề
u kiện ràng buộc kèm theo của
người cung ứng vốn như của ODA.
Thực hiện liên doanh với nước ngoài, việc bỏ vốn đầutư của các
doanh nghiệp trong nước có thể giảm được rủi ro về tài chính, trong tình
huống xấu nhất khi gặp rủi ro thì các đối tác nướcngoài sẽ là người cùng
chia sẻ rủi ro với các công ty của nước sở tại.
Do vậy, FDI là hình thức thuhút và sử dụng vốn đầu t
ư nướcngoài
tương đối ít rủi ro cho nướctiếp nhận đầutư .
FDI không đơn thuần chỉ là vốn, mà kèm theo đó là công nghệ, kỹ
thuật, phương thức quản lý tiên tiến, cho phép tạo ra những sản phẩm mới,
mở ra thị trường mới… cho nướctiếp nhận đầutư .
Đây là điểm hấp dẫn quan trọng của FDI, bởi vì hầu hết các nước đang
phát tri
ển có trình độ khoa học và công nghệ thấp, trong khi phần lớn những
kỹ thuật mới xuất phát chủ yếu từ các nước công nghiệp phát triển, do đó để
rút ngắn khoảng cách và đuổi kịp các nước công nghiệp phát triển, các nước
này rất cần nhanh chóng tiếp cận với các kỹ thuật mới. Tùy theo hoàn cảnh
cụ thể của mình, mỗi nước có cách đi riêng để nâng cao trình độ công nghệ,
nhưng thông qua FDI là cách ti
ếp cận nhanh, trựctiếp và thuận lợi. Thực tế
đã cho thâý FDI là 1 kênh quan trọng đối với việc chuyển giao công nghệ
cho các nước đang phát triển. Đầutưtrựctiếpnướcngoài có tác động mạnh
đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nướctiếp nhận, thúc đẩy quá
trình này trên nhiều phương diện: chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu
Giải phápnhằm thu hútđầutưtrựctiếpnướcngoài ở ViệtNam
SV: Trần Thu Thuỷ
vùng lãnh thổ, cơ cấu các thành phần kinh tế, cơ cấu vốn đầu tư, cơ cấu công
nghệ, cơ cấu lao động….
Thông qua tiếp nhận FDI, nướctiễp nhận đầutư có điều kiện thuận lợi
để gắn kết nền kinh tế trong nước với hệ thống sản xuất, phân phối, trao đổi
quốc tế, thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
của nước này.
Thông qua tiếp nhận đầutư , các nước sở tại có điều kiện thuận lợi để
tiếp cận và thâm nhập thị trường quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, thích
nghi nhanh hơn với các thay đổi trên thị trường thế giới… FDI có vai trò làm
cầu nối và thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, một nhân tố đẩy
nhanh quá trình toàn cầu hóa kinh tế
thế giới.
FDI có lợi thế là có thể được duy trì sử dụng lâu dài, từ khi một nền
kinh tế còn ở mức phát triển thấp cho đến khi đạt được trình độ phát triển rất
cao. Vốn ODA thường được dành chủ yếu cho những nước kém phát triển,
sẽ giảm đi và chấm dứt khi nước đó trở thành nước công nghiệp, tức là bị
giới hạn trong một thời kỳ nhấ
t định. FDI không phải chịu giới hạn này, nó
có thể được sử dụng rất lâu dài trong suốt quá trình phát triển của mỗi nền
kinh tế.
Với những ưu thế quan trọng như trên ngày càng có nhiều nước coi
trọng FDI hoặc ưu tiên, khuyến khích tiếp nhận FDI hơn các hình thức đầu
tư nướcngoài khác.
1. 2. 2. Một số hạn chế:
Bên cạnh những mặt tích cực, FDI có thể gây ra những bấ
t lợi cho
nước tiếp nhận:
Việc sử dụng nhiều vốn đầutư FDI có thể dẫn đến việc thiếu chú
trọng huy động tối đa vốn trong nước, gây ra sự mất cân đối trong cơ cấu đầu
tư , có thể gây nên sự phụ thuộc của nền kinh tế vào vốn đầutưnướcngoài
.Do đó, nếu tỷ trọng FDI chiếm quá lớn trong tổng vố
n đầutư phát triển thì
Giải phápnhằm thu hútđầutưtrựctiếpnướcngoài ở ViệtNam
SV: Trần Thu Thuỷ
tính độc lập tự chủ có thể bị ảnh hưởng, nền kinh tế phát triển có tính lệ
thuộc bên ngoài, thiếu vững chắc.
Đôi khi doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài thực hiện chính sách
cạnh tranh bằng con đường bán phá giá, loại trừ đối thủ cạnh tranh khác, độc
chiếm hoặc khống chế thị trường, lấn áp các doanh nghiệp trong nước.
Thực tế đã cho thấy khi thực hiện các dự án liên doanh, các đố
i tác
nước ngoài đã tranh thủ góp vốn bằng các thiết bị và vật tư đã lạc hậu, đã
qua sử dụng, hoặc nhiều khi đã đến thời hạn thanh lý, gây ra thiệt hại to lớn
cho nền kinh tế của nướctiếp nhận đầu tư.
Thông qua sức mạnh hơn hẳn về tiềm lực tài chính, sự có mặt của các
doanh nghiệp có vốn nướcngoài gây ra một số ả
nh hưởng bất lợi về kinh tế-
xã hội như làm tăng chênh lệch về thu nhập, làm gia tăng sự phân hóa trong
các tầng lớp nhân dân, tăng mức độ chênh lệch phát triển giữa các vùng.
Với những mặt bất lợi của FDI, nếu có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, đầy đủ
và có các biện pháp phù hợp, nướctiếp nhận FDI có thể hạn chế, giảm thiểu
những tác động tiêu cự
c này và sử lý hài hòa mối quan hệ của nhà đầutư
nước ngoài với lợi ích quốc gia để tạo nên lợi ích tổng thể tích cực.
2. Các hình thức đầutưtrựctiếpnước ngoài:
Xét theo mục đích đầutư FDI đựơc phân thành 2 loại: đầutư theo
chiều ngang và đầutư theo chiều dọc:
Đầutưtrựctiếpnướcngoài theo chiều ngang: là việc 1 công ty
tiến hành đầutư trự
c tiếpnướcngoài vào chính ngành sản xuất mà họ đang
có lợi thế cạnh tranh. Với lợi thế này họ muốn tìm kiếm lợi nhuận cao hơn ở
nước ngoài.
Đầutưtrựctiếpnướcngoài theo chiều dọc: khác với hình thức
đầu tư theo chiều ngang, hình thức đầutư theo chiều dọc với mục đích khai
thác nguồn tài nguyên thiên nhiên và các yếu tố đầu vào rẻ như lao động, đấ
t
Giải phápnhằm thu hútđầutưtrựctiếpnướcngoài ở ViệtNam
SV: Trần Thu Thuỷ
đai của nước nhận đầutư . Đây là hình thức khá phổ biến của hoạt động đầu
tư trựctiếpnướcngoàitại các nước đang phát triển.
Xét về hình thức sở hữu, đầutưtrựctiếpnướcngoài thường có các
hình thức sau:
Hình thức doanh nghiệp liên doanh: đây là hình thức đầutưtrực
tiếp nước ngoài, hình thức này có đặc trưng là mỗi bên tham gia vào doanh
nghiệ
p liên doanh là 1 pháp nhân riêng, nhưng doanh nghiệp liên doanh là
một pháp nhân độc lập. Khi các bên đã đóng góp đủ số vốn quy định vào liên
doanh thì dù 1 bên có phá sản, doanh nghiệp liên doanh vẫn tồn tại.
Doanh nghiệp 100% vốn đầutưnước ngoài: đây là doanh nghiệp
thuộc quyền sở hữu của tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài, được hình thành
bằng toàn bộ vốn nướcngoài và do tổ chức hoặc cá nhân nướcngoài thành
lập, tự quản lý, điều hành và hoàn toàn ch
ịu trách nhiệm về kết quả kinh
doanh. Doanh nghiệp này được thành lập dưới dạng các công ty trách nhiệm
hữu hạn, là pháp nhân ViệtNam và chịu sự điều chỉnh của Luật đầutưnước
ngoài tạiViệt Nam.
Vốn pháp định cũng như vốn đầutư do nhà đầutưnướcngoài
đóng góp, vốn pháp định ít nhất bằng 30% vốn đầutư của doanh nghiệp.
Hình thức hợp tác kinh doanh trên c
ơ sở hợp đồng hợp tác kinh
doanh: đây là hình thức đầutưtrựctiếp trong đó hợp đồng hợp tác kinh
doanh được ký kết giữa hai hay nhiều bên(gọi là các bên hợp tác kinh
doanh)để tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh ởnước nhận đầu
tư trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi
bên tham gia mà không cần thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc pháp nhân
mới. Hình thức này không làm hình thành một công ty hay một xí nghi
ệp
mới. Mỗi bên vẫn hoạt động với tư cách pháp nhân độc lập của mình và thực
hiện các nghĩa vụ của mình trước nước nhà.
Giải phápnhằm thu hútđầutưtrựctiếpnướcngoài ở ViệtNam
SV: Trần Thu Thuỷ
Ngoài ba hình thức cơ bản trên, theo nhu cầu đầutư về hạ tầng, các
công trình xây dựng còn có hình thức:
. Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT) : là một
phương thức đầutưtrựctiếp được thực hiện trên cơ sở văn bản được ký kết
giữa nhà đầutưnước ngoài(có thể là tổ chức, cá nhân nước ngoài)với cơ
quan nhà nước có thẩm quyền để xây dựng kinh doanh công trình k
ết cấu hạ
tầng trong một thời gian nhất định, hết thời hạn nhà đầutưnướcngoài
chuyển giao cho nước chủ nhà.
. Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh : là phương thức đầu
tư dựa trên văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước
chủ nhà và nhà đầutưnướcngoàiđể xây dựng, kinh doanh công trình kết
cấu hạ tầng. Sau khi xây dự
ng xong, nhà đầutưnướcngoài chuyển giao
công trình cho nước chủ nhà. Nước chủ nhà có thể dành cho nhà đầutư
quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định đểthu hồi vốn
đầu tư và lợi nhuận hợp lý.
. Hợp đồng xây dựng- chuyển giao (BT) : là một phương thức đầutư
nước ngoài trên cơ sở văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền
củ
a nước chủ nhà và nhà đầutưnướcngoàiđể xây dựng công trình kết cấu
hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầutưnướcngoài chuyển giao công
trình đó cho nước chủ nhà. Chính phủ nước chủ nhà tạo điều kiện cho nhà
đầu tưnướcngoài thực hiện dự án khác đểthu hồi vốn đầutư và lợi nhuận
hợp lý.
3.Các nhân tố ảnh hưởng đến đầutưtrực tiế
p nướcngoài
Ôn định chính trị: đây là yếu tố hấp dẫn hàng đầu đối với nhà đầutư
nước ngoài, vì có ổn định chính trị thì các cam kết của chính phủ nước chủ
nhà đối với các nhà đầutư về sở hữu vốn đầu tư, các chính sách ưu tiên, định
hướng phát triển mới được đảm bảo. Đây là những vấn đề có thể nói là được
Giải phápnhằmthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoàiởViệtNam
SV: Trần Thu Thuỷ
nhà đầutư quan tâm nhất vì nó tác động rất mạnh đến yếu tố rủi ro trong đầu
tư. Nếu nước chủ nhà có một hệ thống chính sách đầy đủ và hợp lý, đảm bảo
sự nhất quán về chủ trương thuhútđầutư cũng sẽ là những yếu tố quan
trọng, hấp dẫn các nhà đầutưnước ngoài.
Về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên:
đó là đặc điểm khí hậu, tài
nguyên thiên nhiên, dân số, vị trí địa lý gần… Đây cũng là những yếu tố tác
động nhiều đến tính sinh lãi hoặc rủi ro trong đầu tư.
Trình độ phát triển của nền kinh tế và đặc điểm phát triển của nền văn
hóa xã hội: đây được coi là các yếu tố quản lý vĩ mô, điều kiện cơ sở hạ tầng,
chất lượ
ng cung cấp các dịch vụ. Sự thuận lợi hay không thuận lợi về ngôn
ngữ, tôn giáo, phong tục tập quán đều có thể trở thành sự khuyến khích hay
kìm hãm việc thuhút các nhà đầutưnước ngoài. Ngoài những nhân tố trên
còn những nhân tố có tác dụng tăng khả năng thu lợi nhuận cho các nhà đầu
tư, đó là:
Nhân tố lãi suất: do một dự ánđầu tư, chi phí và doanh thu được thực
hiện ở những thời đi
ểm khác nhau. Để so sánh doanh thu và chi phí trong
điều kiện tiền có giá trị biến đổi theo thời gian, các nhà đầutư đã sử dụng lãi
suất để tính chuyển các dòng tiền về mặt bằng thời gian hiện tại. Như vậy,
nếu lãi suất càng tăng thì lợi nhuận thu được từ hoạt động đầutư càng giảm.
Do đó mức lãi suất thấp là một trong những yếu tố khuyến khích người có
tiền đầutư vào hoạt động sản xuất kinh doanh hơn là gửi tiền vào ngân hàng.
Chi phí sản xuất cũng là những yếu tố mà các nhà đầutư quan tâm,
bao gồm: chi phí nguyên nhiên vật liệu, chi phí nhân công và chi phí cho các
dịch vụ hỗ trợ sản xuất của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất giảm thì lợi
nhuận sẽ tăng tại mọi mức lãi suất. Trong hoạt động đầutưtrựctiếpnước
ngoài, có mộ
t nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến chi phí sản xuất tạinước
nhận đầu tư, đó là tỷ giá hối đoái. Nếu đồng tiền của nước nhận đầutư tăng
[...]... 3 Thun li v khú khn trong vic thu hỳt vn FDI ti Vit Nam 21 3.1 V thun li 21 3.2 Nhng khú khn, tr ngi 23 Phn 3: Gii phỏp nhm thu hỳt vn u t trc tip nc ngoi ti Vit Nam 26 1 Cỏc gii phỏp ch yu 26 2 Mt s kin ngh 27 Kt lun 29 Ti liu tham kho 30 SV: Trn ThuThu Gii phỏp nhm thu hỳt u t trc tip nc ngoi Vit Nam SV: Trn Thu Thu... SV: Trn ThuThu Gii phỏp nhm thu hỳt u t trc tip nc ngoi Vit Nam Nht Bn tr thnh th trng xut khu ln nht ca Vit Nam, th nhng u t ca Hoa K vo Vit Nam cha tng ỏng k T nm 2001 n nay, Hoa K ch cú thờm 36 d ỏn u t ti Vit Nam v vi tng vn ng kớ l 0,37 t USD õy vn ch l mt con s rt khiờm tn, ũi hi chỳng ta phi cú nhng chớnh sỏch phự hp thu hỳt nhiu hn na ngun vn t th trng ny 3 Thun li v khú khn trong vic thu hỳt... hn ch mc dự khung kh phỏp lut, chớnh sỏch ca Vit Namó c ci thin nhiu nhng cũn thiu n nh v thc hin cha tt,do vy cha hon ton thun li, hp dn trong thu hỳt u t nc ngoi vo Vit Nam Bờn cnh ú, cỏc th tc hnh SV: Trn ThuThu Gii phỏp nhm thu hỳt u t trc tip nc ngoi Vit Nam chớnh liờn quan n hot ng u t cũn rm r, cha linh hoatõy l nhng cn tr ln nh hng n vic thu hỳt vn FDI ca nc ta Cỏc ngnh cụng nghip ph tr,... cú sc thu hỳt s chỳ ý ca nh u t SV: Trn ThuThu Gii phỏp nhm thu hỳt u t trc tip nc ngoi Vit Nam Cú lc lng lao ng di do, tr, khộo lộo, bit tip thu kin thc v k nng mi tng i nhanh, giỏ nhõn cụng tng i r, l ngun nhõn lc hp dn cỏc nh u t quc t Cú li th ca nc i sau nờn cú th d dng tip thu nhng kinh nghim ca cỏc nc i trc v tip cn nhng thnh tu mi ca khoa hc-cụng ngh hin i Vit Nam tuy cũn l quc gia cú thu nhp... cha ỏp ng c nhu cu u t phỏt trin Do vy, y mnh vic thu hỳt v nõng cao hiu qu s dng ngun vn FDI vn l mt nhim v quan trng, cp thit c trc mt v lõu di i vi s phỏt trin ca nn kinh t nc ta SV: Trn ThuThu Gii phỏp nhm thu hỳt u t trc tip nc ngoi Vit Nam Phn 3: GII PHP NHM THU HT VN U T TRC TIP NC NGOI TI VIT NAM ng trc nhng khú khn v tr ngi nh trờn, cú th thu hỳt nhiu v hiu qu hn na ngun vn u t trc tip nc... SV: Trn ThuThu Gii phỏp nhm thu hỳt u t trc tip nc ngoi Vit Nam TI LIU THAM KHO Sỏch: - GT Kinh t u t PGS.TS Nguyn Th Bch Nguyt NXB Thng Kờ - GT Kinh T quc t PGS.TS Nguyn c Bỡnh NXB Lao ng - u t trc tip nc ngoi vi cụng cuc CNH- HH Vit Nam Nguyn Trng Xuõn NXB Khoa Hc Xó Hi - u t trc tip nc ngoi vi tng trng kinh t Vit Nam V Trng Sn NXB Thng Kờ - Nhng gii phỏp chớnh tr, kinh t nhm thu hỳt cú... lờn iu ny s cú nhng tỏc ng to ln i vi nn kinh t nc ta núi chung v vic thu hỳt FDI núi riờng c trc mt v lõu di SV: Trn ThuThu Gii phỏp nhm thu hỳt u t trc tip nc ngoi Vit Nam Nm 2000, nc ta thu hỳt FDI ó cú du hiu phc hi, song 4 nm tr li õy lc lng vn ng ký mi cú chiu hng gim sỳt, trong khi yờu cu v ngun vn cho u t phỏt trin, tip thu cụng ngh tiờn tin thỳc y cụng nghip húa, hin i húa t nc cũn ln, kh... ỏ-Thỏi Bỡnh Dng(APEC), din n hp tỏc ỏ-u(ASEM) SV: Trn ThuThu Gii phỏp nhm thu hỳt u t trc tip nc ngoi Vit Nam + Tham gia cỏc liờn minh thu quan, liờn minh kinh t nh liờn minh chõu õu(EU) + Tham gia t chc thng mi th gii(WTO) õy l tin quan trng gúp phn to ra sc hỳt ln i vi FDI Sau gn 20 nm i mi chỳng ta ó t c nhng thnh tu v kinh t, chớnh tr, xó hi khỏ thun li, c bit l nhn thc ó khỏ rừ v v trớ, vai trũ... rng th trng Túm li, u t trc tip nc ngoi hin ang c xem l mt trong nhng ng lc quan trng thỳc y tin trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i húa ca nc ta SV: Trn ThuThu Gii phỏp nhm thu hỳt u t trc tip nc ngoi Vit Nam Phn 2:TèNH HèNH THU HT VN U T TRC TIP NC NGOI 1 Kt qu thu hỳt ngun vn u t trc tip nc ngoi Bng 01: u t nc ngoi qua cỏc thi kỡ n v: Triu $ Nm Ch tiờu 1988- 1991- 1996- 1990 1995 2000 2001 2002 2003 2004... ngoi Lc lng ny s to iu kin thun li hn cho vic thu hỳt u t trc tip nc ngoi Nh vy, Vit nam cú tim nng ln thu hỳt c nhiu vn u t trc tip nc ngoi D bỏo mi nm cú th thu hỳt khong 9-10 t USD u t trc tip nc ngoi 3 2 Nhng khú khn, tr ngi H thng kt cu h tng ca nc ta hin nay so vi nhiu nc trong khu vc thuc loi thp kộm, cha thun li: thu nhp v sc mua ca ngi dõn(GDP bỡnh quõn u ngi mi ch t trờn 400 USD/nm) cũn quỏ .
ĐĐỀ ÁN
“Giải pháp nhằm thu
hút đầu tư trực tiếp
nước ngoài ở Việt Nam
Giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
SV: Trần Thu. thức đầu tư nước ngoài khác, đầu tư trực tiếp nước
ngoài có những ưu điểm:
Giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
SV: Trần Thu Thuỷ