Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
661,68 KB
Nội dung
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP
Đề tài: ”Một sốgiảiphápnângcaochất
lượng thẩmđịnhdựánđầutưtạiSởgiao
dịch I-NgânhàngCôngthươngViệt Nam ”
Luận văntốtnghiệp Trần Ngọc
Dũng
1
LỜI MỞ ĐẦU
Qua thực tiễn hơn 10 năm hoạt động và đổi mới, hệ thống ngân hàng
Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể, góp phần vào việc xây dựng
và phát triển kinh tế của đất nước. Hoạt động của ngành ngân hàng nước ta đã
góp phần tích cực vào việc huy động vốn, mở rộng vốn đầutư cho sản xuất
phát triển, tạo điều kiện thu hút v
ốn đầutư nước ngoài để tăng trưởng kinh tế
trong nước. Vấn đề thiếu vốn đã được đáp ứng phần nào thông qua hoạt động
tín dụng của ngành ngân hàng nhưng một phần vốn không nhỏ được cho vay
ra đã được các doanh nghiệp sử dụng không có hiệu quả. Điều này dẫn đến
chất lượng tín dụng của các ngân hàng có vấn đề. Hiện nay hệ thống ngân
hàng Vi
ệt Nam đang phải đối mặt với những khó khăn nghiêm trọng: nợ khó
đòi ngày càng tăng, tỉ lệ nợ quá hạn vượt quá giới hạn an toàn: 15% so với
tổng dư nợ, trong đó nợ khó đòi là 50%. Một trong những nguyên nhân dẫn
đến tình trạng đó là do chấtlượngthẩmđịnhdựánđầu tư.
Như vậy có thể thấy rằng muốn đạt được hiệu qu
ả cao khi cho vay nói
chung và cho vay trung và dài hạn nói riêng thì việc thẩmđịnhdựánđầutư là
một khâu rất quan trọng trong quy trình nghiệp vụ cho vay của ngân hàng
thương mại. Làm tốtcông tác thẩmđịnh sẽ góp phần nângcaochấtlượng tín
dụng của ngân hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay có hiệu quả và khả năng
thu hồi vốn đầu tư, giảm rủi ro cho ngân hàng.
Từ nhận thức trên, trong thời gian thực tập t
ại SởgiaodịchI-Ngân
hàng CôngthươngViệt Nam em đã chọn và nghiên cứu đề tài: ”Một sốgiải
pháp nângcaochấtlượngthẩmđịnhdựánđầutưtạiSởgiaodịchI-Ngân
hàng CôngthươngViệt Nam.”
Bố cục của luậnvăn gồm 3 chương:
- CHƯƠNG 1:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨMĐỊNHDỰÁNĐẦU
TƯ CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI.
- CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨMĐỊNHDỰ
ÁN ĐẦUTƯTẠISỞGIAODỊCHI-NGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNG
VIỆT NAM.
- CHƯƠNG 3:
MỘT SỐGIẢIPHÁP NHẰM NÂNGCAOCHẤT
LƯỢNG THẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯTẠISỞGIAODỊCHI-NGÂN
HÀNG CÔNGTHƯƠNGVIỆT NAM.
Luận văntốtnghiệp Trần Ngọc
Dũng
2
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯ CỦA
NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI.
I-NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦUTƯ VÀ DỰÁNĐẦU TƯ.
1. Đầutư
1.1. Khái niệm về đầutư
Đầu tư là hoạt động bỏ vốn dài hạn nhằm thu lợi trong tương lai. Hoạt
động đầutư có vai trò vô cùng to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế.
Nhờ có đầutư mà nền kinh tế mới tăng trưởng, các xí nghiệp, nhà máy đượ
c
mở rộng sản xuất và xây dựng mới. Nếu xem xét góc độ vi mô thì việc đầutư
là nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể trước mắt và rất đa dạng, có thể là
nhằm giảm chi phí sản xuất, tăng khối lượng sản phẩm sản xuất, nângcao
chất lượng sản phẩm, tận dụng năng lực sản xuất hiện có để sản xu
ất hàng
xuất khẩu hoặc thay thế hàng nhập khẩu. ở góc độ vĩ mô thì hoạt động đầutư
góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển của nền kinh tế, của xã
hội, của địa phương hoặc của ngành
1.2. Phân loại các hoạt động của đầutư
Để thuận tiện cho hoạt động theo dõi, quản lý và đề ra các biện pháp
nhằm nângcao hiệu quả hoạt
động đầu tư.
Theo lĩnh vực đầutư có các hoạt động đầutư phát triển sản xuất kinh
doanh, đầutư phát triển cơ sở hạ tầng, đầutư phát triển khoa học kỹ thuật.
*Theo thời gian thực hiện:
- Đầutư ngắn hạn: Là hình thức đầutư có thời hạn thường nhỏ hơn 1
năm.
- Đầutư trung dài hạn: Là hình thức đầ
u tư có thời hạn thườngtừ 5
năm trở lên.
Luận văntốtnghiệp Trần Ngọc
Dũng
3
*Theo hình thức xây dựng có:
- Đầutư xây dựng mới.
- Đầutư cải tạo mở rộng.
*Theo quan hệ quản lý:
- Đầutư trực tiếp: Là hình thứcđầu tư mà người bỏ vốn trực tiếp tham
gia quản lý điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư.
- Đầutư gián tiếp: Là hình thức đầutư mà người bỏ vốn không trực
tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện đầu tư.
*Theo cách thức đạt được mục tiêu:
- Đầutư thông qua xây dựng lắp đặt.
- Đầutư thông qua hoạt động thuê mua.
2. Dựánđầutư
2.1. Khái niệm về dựánđầutư
Do đầutư diễn ra rất phức tạp và nhiều loại hình đầu tư, ngoài ra các
dự ánđầutư cũng được hình thành từ nhiều nguồ
n vốn khác nhau. Cho nên
hiện nay có rất nhiều khái niệm về dựánđầu tư:
Dự ánđầutư là tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để
tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được
sự tăng trưởng về sốlượng hoặc duy trì, cải tiến, nângcao ch
ất lượng sản
phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định.
Cũng có thể nói dựánđầutư là tập hợp các đối tượng cụ thể đạt được
mục tiêu nhất định trong một khoảng thời gian xác định.
2.2. Ý nghĩa của dựánđầu tư.
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường nước ta với sự tham gia đầutư
củ
a nhiều thành phần kinh tế và việc gọi vốn đầutưtừ nước ngoài đòi hỏi
Luận văntốtnghiệp Trần Ngọc
Dũng
4
phải đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về sốlượng và nângcaochấtlượng quá
trình lập và thẩmđịnhdựánđầu tư.
Dự ánđầutư là một trong những công cụ thực hiện kế hoạch kinh tế
ngành, lãnh thổ, hoạt động trong nền kinh tế quốc dân, biến kế hoạch thành
những hành động cụ thể và tạo ra được những lợi ích về kinh tế cho xã hội,
đồ
ng thời cho bản thân nhà đầu tư.
Đối với nhà nước và các định chế tài chính thì dựánđầutư là cơ sở để
thẩm định và ra quyết địnhđầu tư, quyết địnhtài trợ cho dựán đó.
Đối với các chủ đầutư thể hiện dựánđầutư là cơ sở để:
- Xin phép để được đầu tư.
- Xin phép nhập khẩu vật tư máy móc, thiết bị
.
- Xin hưởng các khoản ưu đãi về đầu tư.
- Xin vay vốn của các định chế tài chính trong và ngoài nước.
- Kêu gọi góp vốn hoặc phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu.
2.3. Phân loại dựánđầutư
* Theo tính chất của dựán và quy mô đầu tư:
- Nhóm A: Là những dựán thuộc thẩm quyền của Bộ kế hoạch đầutư
quyết định.
- Nhóm B: Là những dựán thuộc thẩm quyề
n của Bộ, cơ quan ngang
Bộ quyết định.
- Nhóm C: Là những dựán thuộc thẩm quyền của Sở kế hoạch và đầu
tư quyết định.
*Theo hình thức thực hiện:
- Dựán BOT: Là những dựán được đầutư theo hợp đồng Xây dựng -
Kinh doanh - Chuyển giao.
Luận văntốtnghiệp Trần Ngọc
Dũng
5
- Dựán BTO: Là những dựán được đầutư theo hợp đồng Xây dựng -
Chuyển giao - Kinh doanh.
- Dựán BT: Là những dựán được đầutư theo hợp đồng Xây dựng -
Chuyển giao.
*Theo nguồn vốn:
- Dựánđầutư có nguồn vốn trong nước.
- Dựánđầutư có nguồn vốn đầutư trực tiếp từ nước ngoài.
- Dựánđầutư có viện trợ phát triển củ
a nước ngoài.
*Theo lĩnh vực đầu tư:
- Dựánđầutư cho lĩnh vực sản xuât kinh doanh.
- Dựánđầutư cho lĩnh vực dịch vụ.
- Dựánđầutư cho lĩnh vực cơ sở hạ tầng.
- Dựánđầutư cho lĩnh vực văn hoá xã hội.
II-THẨM ĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯ
1. Khái niệm, ý nghĩa, mục đích của thẩmđịnh d
ự ánđầutư
1.1. Khái niệm
Thẩm địnhdựánđầutư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan
toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dựán
để ra quyết địnhđầutư và quyết địnhđầu tư.
Do sự phát triển của đầutư ở nước ta, công tác thẩmđịnhdựán ngày
càng được coi trọng và hoàn thiện. Đầu t
ư được coi là động lực của sự phát
triển nói chung và phát triển kinh tế nói riêng. Hiện nay nhu cầu về vốn ở
nước ta rất lớn. Vấn đề quan trọng là đầutư như thế nào để có hiệu quả. Một
trong những công cụ giúp cho việc đầutư có hiệu quả là thẩmđịnhdựánđầu
Luận văntốtnghiệp Trần Ngọc
Dũng
6
tư. Ngân hàngthương mại thường xuyên phải thực hiện việc thẩmđịnhdựán
đầu tư khi cho vay vốn nhằm đánh giá hiệu quả của dựánđầutư đó nhằm
đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng của mình. Bởi vậy việc thẩmđịnhdự
án đòi hỏi phải thực hiện tỉ mỉ, khách quan toàn diện.
1.2. Ý nghĩa của việc thẩm đị
nh dựánđầu tư:
- Giúp cho chủ đầutư chọn được dựánđầutưtốt nhất.
- Giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước đánh giá được sự cần thiết và
thích hợp của dựán về các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, về công nghệ
vốn, ô nhiểm môi trường.
- Giúp các nhà tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hoặc trả nợ.
1.3. Mục đích của thẩmđịnhdựán
đầu tư của ngân hàngthương mại
Thẩm địnhdựánđầutư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các
ngân hàngthương mại trong hoạt động tín dụng đầu tư. Một trong những đặc
trưng của hoạt động đầutư là diễn ra trong một thời gian dài nên có thể gặp
nhiều rủi ro, muốn cho vay một cách an toàn, đảm bảo khả năng thu hồi vốn
và lãi đầu t
ư thì quyết định cho vay của ngân hàng là dựa trên cơ sởthẩmđịnh
dự ánđầu tư.
Thẩm địnhdựánđầutư sẽ rút ra được những kết luận chính xác về tính
khả thi, hiệu qủa kinh tế của dựánđầu tư, khả năng trả nợ, những rủi ro có
thể xảy ra để đưa ra quyết định cho vay hay từ chối.
Từ kết quả th
ẩm định có thể tham gia góp ý cho các chủ đầu tư, làm cơ
sở để xác địnhsố tiền cho vay, mức thu nợ hợp lý, tạo điều kiện cho doanh
nghiệp làm ăn có hiệu quả.
Do có tầm quan trọng như vậy nên khi tiến hành thẩmđịnhdựán cần :
- Nắm vững chủ trương chính sách phát triển kinh tế của nhà nước,
ngành, địa phương và các văn bản pháp luật có liên quan.
Luận văntốtnghiệp Trần Ngọc
Dũng
7
- Năm chắc tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của
doanh nghiệp để có các quyết định cho vay thích hợp.
2. Quy trình và nội dung thẩmđịnhdựánđầutư
2.1. Quy trình thẩmđịnhdựánđầutư
2.1.1. Thu thập tài liệu, thông tin cần thiết
a/ Hồ sơ đơn vị:
- Tàiliệu chứng minh tư cách pháp nhân vay vốn: Quyết định thành
lập, Giấy phép thành lập, Giấy phép kinh doanh, Quyết định bổ nhiệm ban
giám đốc, kế toán trưở
ng, Biên bản bầu hội đồng quản trị, Điều lệ hoạt động.
- Tàiliệu báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh như:
+ Bảng cân đối tài sản.
+ Báo cáo kết quả kinh doanh.
+ Giấy đề nghị vay vốn.
b/Hồ sơdự án:
- Kết quả nghiên cứu các bước: Nghiên cứu cơ hội, nghiên cứu tiền khả
thi.
- Các luận chứng kinh tế kỹ thuật được phê duyệt.
- Các hợp đồ
ng xuất nhập khẩu, hợp đồng đầu vào đầu ra.
- Giấy tờ quyết định cấp đất, thuê đất, sử dụng đất, giấy phép xây dựng
cơ bản.
2.1.2. Các tàiliệu thông tin tham khảo khác
- Các tàiliệu nói về chủ trương chính sách, phương hướng phát triển
kinh tế-xã hội.
- Các văn bản pháp luật liên quan: Luật đầutư nước ngoài vào Việt
Nam, luật đầutư trong nước, luật thuế, chính sách xuấ
t nhập khẩu
- Các tàiliệu thống kê của tổng cục thống kê.
Luận văntốtnghiệp Trần Ngọc
Dũng
8
- Các tàiliệu thông tin và phân tích thị trường trong và ngoài nước do
các trung tâm nghiên cứu về thị trường trong và ngoài nước cung cấp. Thông
tin, tàiliệu của các Bộ, vụ, ngành khác.
- Các ý kiến tham gia của cơ quan chuyên môn, các chuyên gia, các tài
liệu ghi chép qua các đợt tiếp xúc, phỏng vấn chủ đầu tư, các đốc công, khách
hàng
2.1.3. Xử lý - phân tích - đánh giá thông tin
Sau khi thu thập đầy đủ các tài liệu, thông tin cần thiết, ngân hàng tiến
hành sắp xếp, đánh giá các thông tin, từ đó xử lý và phân tích thông tin một
cách chính xác, nhanh chóng kịp thời nh
ằm phục vụ tốt cho công tác thẩm
định dự án.
2.1.4. Lập tờ trình thẩmđịnhdựánđầutư
Tuỳ theo tính chất và quy mô của dự án, cán bộ thẩmđịnh sẽ viết tờ
trình thẩmđịnhdựánđầutư ở các mức độ chi tiết cụ thể khác nhau. Tờ trình
thẩm định cần thể hiện một sốvấn đề sau:
- Về doanh nghiệp: Tính hợ
p lý, hợp pháp, tình hình sản xuất kinh
doanh và các vấn đề khác.
- Về dự án: Cần tóm tắt được dự án.
- Kết quả thẩm định: Thẩmđịnh được một sốvấn đề về khách hàng
như năng lực pháp lý, tính cách và uy tín, năng lực tài chính, phương án vay
vốn và khả năng trả nợ, đánh giá các đảm bảo tiền vay của khách hàng. Về dự
án cần thẩmđịnh được tính khả thi c
ủa dự án.
- Kết luận: Các ý kiến tổng quát và những ý kiến đề xuất và phương
hướng giải quyết các vấn đề của dự án.
Luận văntốtnghiệp Trần Ngọc
Dũng
9
Yêu cầu đặt ra với tờ trình thẩmđịnh là phải chính xác, đầy đủ, rõ ràng
để lãnh đạo ngân hang ra quyết định về việc cho vay hay không cho vay và
phải có thông báo kịp thời cho khách hàng.
2.2. Nội dung thẩmđịnhdựánđầutư
2.2.1. Thẩmđịnh khách hàng vay vốn
1) Thẩmđịnhnăng lực pháp lí
Người vay phải có đủnăng lực pháp lý theo qui định của pháp luật
trong quan hệ vay vốn với ngân hàng. Đối với thể nhân vay vốn (tư nhân, cá
thể, hộ gia đình): Người vay phải có quyền công dân, có sức khoẻ, kỹ thuật
tay nghề và kinh nghiệm trong lĩnh vực sử dụng vốn vay, có phẩm chất, đạo
đức tốt. Đối với pháp nhân: Phải có đầy đủ hồ sơ chứng minh pháp nhân đó
được thành l
ập hợp pháp, có đăng ký kinh doanh, có giấy phép hành nghề, có
quyết định bổ nhiệm người đại diện pháp nhân trước pháp luật. Những giấy tờ
này phải phù hợp với các qui định trong các luật tổ chức hoạt động của loại
đó như: luật doanh nghiệp Nhà nước, luật công ty, luật doanh nghiệptư nhân,
luật kinh tế tập thể, luật đầutư nước ngoài
Ngoài ra ngân hàng còn phải thẩmđịnh xem khách hàng có thuộ
c “Đối
tượng được vay vốn” theo qui cụ thể của các chế độ, thể lệ cho vay hay
không ?
Các trường hợp khách hàng vay vốn là tổ chức kinh tế tập thể, công ty
cổ phần, xí nghiệp liên doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn phải kiểm tra
tính pháp lí của “Người đại diện pháp nhân” đứng ra đăng kí hồ sơ vay vốn
phù hợp với “Điều lệ hoạt động” của tổ ch
ức đó và phải có văn bản uỷ quyền
vay vốn của các cổ đông, các sáng lập viên hoặc những người đồng sở hữu
của tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.
2) Thẩmđịnh tính cách và uy tín.
[...]... tế, môi trường pháp lý, tình hình chính trị , xã hội trong và ngoài nước 31 Luậnvăntốtnghiệp Dũng Trần Ngọc CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯTẠISỞGIAODỊCH I - NGÂN HÀNGCÔNGTHƯƠNG VN I KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA SỞGIAODỊCH I - NGÂN HÀNGCÔNGTHƯƠNGVIỆT NAM 1 Quá trình hình thành và phát triển của SGD I - NHCTVN Sở giaodịch I - Ngân hàngCôngthươngViệt Nam được... Ngân hàng cần xem xét 14 Luậnvăntốtnghiệp Dũng Trần Ngọc về sự phù hợp về phạm vi hoạt động, quy mô đầutư với sự quy hoạch phát triển của ngành và lãnh thổ 2) Thẩmđịnh về mặt kỹ thuật của dựánđầutưThẩmđịnh kỹ thuật của dựánđầutư là việc kiểm tra, phân tích các yếu tố kỹ thuật và công nghệ của dựán để bảo đảm tính khả thi của dựán Đây là bước khá phức tạp trong công tác thẩmđịnhdự án, ... chủ sở hữu: - Tổng tài sản nợ/Tổng tài sản có (Tỷ lệ này càng < 1 càng tốt) - Tổng tài sản nợ/Vốn chủ sở hữu (Tỷ lệ này càng < 1 càng tốt) 2.2.2 Thẩmđịnhdựánđầutư 1) Thẩmđịnh sự cần thiết của dựánđầutư Vai trò của đầutư là rất to lớn đối với sự phát triển kinh tế nhưng khi xét riêng từng dựánđầutư ta lại thấy có dựán đạt được mục tiêu này nhưng không đạt được mục tiêu khác Có những dự án. .. dựán đi vào hoạt động, tổng vốn đầutư là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng công trình của dựán Tất cả sốliệu tính toán trong dựán đều mang tính chấtdự trữ ước lượng, việc đánh giá tính toán cũng không được chính xác Do đó, điều quan trọng là đánh giá vốn đầutư gần sát với chi phí phát sinh thực tế, tránh tình trạng đánh giá vốn quá cao hoặc quá thấp Nếu đánh giá quá cao thì chi phí vốn dự. .. Bởi vậy, việc xác định một cách chính xác nhất tổng vốn đầutư là rất cần thiết, đây là một trong những điều kiện quyết địnhđầutư cho dự 17 Luậnvăntốtnghiệp Dũng Trần Ngọc án, tạo điều kiện cho dựán hoạt động hiệu quả Điều này đòi hỏi ngân hàng phải thẩmđịnh chính xác vốn đầutư Thông thường nội dung chi phí cho dựa án gồm có: - Chi phí xây dựng dựán và chi phí trước khi đưa dựán vào hoạt động.:... hiện dựán Đánh giá về tổ chức quản lý, thực hiện dựán trên các mặt sau: - Hình thức tổ chức quản lý, thực hiện dựán Xem xét chủ dựán về kinh nghiệm tổ chức quản lý, thi công, quản lý và vận hành, trình độ của đội ngũ công nhân kỹ thuật 3) Thẩmđịnh về mặt tài chính của dựánđầutư a/Đánh giá tính toán về tổng vốn đầutư và cơ cấu vốn vốn Tổng vốn đầutư là toàn bộ số tiền cần thiết để xây dựng... thẩm quyền 3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượngcông tác thẩmđịnhChấtluợngcông tác thẩmđịnh là một trong các nhân tố quyết địnhchấtlượng của các khoản cho vay Thông thườngchấtlượng của công tác thẩmđịnh chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau: 3.1 Vấn đề thông tin và xử lý thông tin Cán bộ tín dụng tiến hành công tác thẩmđịnh trên cơ sở những thông tin thu thập được Như vậy kết quả thẩm định. .. thanh toán Đối với dựán khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản phải điều tra tính đúng đắn của tàiliệu điều tra, thăm dò khảo sát, dánh giá phân tích về trữ lượng, hàm lượng, chấtlượngtài nguyên, giấy phép khai thác, xây dựng c /Thẩm định địa điểm xây dựng dựán Khi phân tích tính khả thi của địa điểm lựa chọn để xây dựng dựán cần nghiên cứu các điểm nguyên vật liệu, các trung tâm buôn bán có thuận... cho lựa chọn dựán *Xác định thời gian thu hồi vốn đầutư - Xác định chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầutư Tổng vốn đầutư cho dựán Thời gian thu hồi vốn đầutư = Lợi nhuận ròng hàng năm của dựán Có thể tính lợi nhuận hoạt động trung bình hàng năm hoặc thống kê lợi nhuận qua các năm hoạt động của dựán để tính thời gian thu hồi vốn đầutư - Xác định thời gian thu hồi vốn cho vay Tổng số vốn cho vay... theo quyết địnhsố 83/NHCT - QĐ từ bộ phận kinh doanh tại hội sở chính NHCTVN vốn được hoạt động theo quyết định 93/NHCT TCCB ngày 24/3/1993 Sởgiaodịch I - Ngân hàngCôngThươngViệt Nam là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của Ngân hàngCôngthươngViệt Nam Thực hiện kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng theo luật các Tổ chức tín dụng, Điều lệ và qui định của Ngân hàngCôngThương VN, . ĐỘNG THẨM ĐỊNH DỰ
ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I-NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM.
- CHƯƠNG 3:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: ”Một số giải pháp nâng cao chất
lượng thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao
dịch I-Ngân hàng Công thương