Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
623,9 KB
Nội dung
z
Luận văntốtnghiệp:“Hoạtđộngtàitrợxuấtnhậpkhẩu
tại NHNTHàNội”
Mục lục
Chương I: Một số vấn đề cơ bản về tín dụng xuấtnhậpkhẩu của ngân hàng
thương mại.
1.1 Một số vấn đề cơ bản về hoạt độngxuấtnhậpkhẩu trong nền kinh tế
1.1.1. Sự cần thiết của hoạt độngxuấtnhập khẩu.
1.1.2. Nhu cầu tàitrợxuấtnhậpkhẩu
1.1.3. Các nguồn tàitrợ cho hoạt động xuấ
t nhập khẩu.
1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt độngxuấtnhập khẩu.
1.2.1. Khái niệm, vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt độngxuấtnhập
khẩu .
1.2.1.1. Khái niệm.
1.2.1.2. Vai trò.
1.2.2. Các hình thức tín dụng xuấtnhậpkhẩu của ngân hàng thương mại.
1.3. Các yếu tố ảnh hưỡng tới hoạt động tín dụng tàitrợxuấtnhậpkhẩu của
NHTM ở Việt Nam.
Chươ
ng II : Thực trạng hoạt động tín dụng tàitrợxuấtnhậpkhẩutạiNHNT
Hà Nội .
2.1. Khái quát về NHNTHà Nội .
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNTHà Nội .
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của NHNTHà Nội .
2.1.3. Tình hình 1 số hoạt động kinh doanh chính của NHNTHà Nội .
2.1.3.1. Về huy động vốn.
2.1.3.2. Về cho vay.
2.1.3.3. Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng xuấtnhậpkhẩutạiNHNTHà Nộ
i .
2.3. Đánh giá hoạt động tín dụng tàitrợxuấtkhẩunhậpkhẩutại Ngân hàng
ngoại thương Hà Nội
2.3.1 Những mặt đạt được
2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân
Lê Tuấn Anh Chuyên đề tốt nghiệp
2
Chương III: Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuấtnhậpkhẩutại
NHNT Hà Nội
3.1 Phương hướng hoạt động và nhiệm vụ công tác năm 2003 của NHNTHà
Nội
3.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng tàitrợ XNK tạiNHNTHà Nội
3.2.1. Nhóm giải pháp về quản trị điều hành
3.2.2 Giải pháp về nghiệp vụ tín dụng tàitrợ XNK
3.2.3. Chiến lược con người và công ngh
ệ ngân hàng
3.2.4. Chính sách khách hàng
3.3. Kiến nghị
3.3.1 Đối với các cơ quan quản lý vĩ mô
3.3.2. Đối với NHNT Việt Nam
3.3.3. Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh XNK
Lê Tuấn Anh Chuyên đề tốt nghiệp
3
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀITRỢ CHO
XUẤT NHẬPKHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNGXUẤTNHẬPKHẨU
1.1.1. Sự cần thiết của hoạt độngxuấtnhậpkhẩu .
Bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển kinh tế không thể chỉ dựa vào
nền sản xuất trong nước mà còn phải quan hệ với các nước bên ngoài. Do có
sự khác nhau về điều kiện tự nhiên như tài nguyên, khí hậu mà mỗi qu
ốc gia
có thế mạnh trong việc sản xuất một số mặt hàng nhất định.
Để đạt được hiệu quả kinh tế đồng thời đáp ứng được nhu cầu ngày càng
đa dạng ở trong nước, các quốc gia đều mong muốn có được những sản phẩm
chất lượng cao với giá rẻ hơn từ các nước khác đồng thời mở rộng được thị
trường tiêu thụ
đối với các sản phẩm thế mạnh của mình. Chính từ mong muốn
đó đã làm nảy sinh hoạt động thương mại quốc tế.
Hoạt động thương mại quốc tế thông qua mối quan hệ rộng rãi vượt ra
ngoài biên giới quốc gia sẽ là cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh
tế bên ngoài, đồng thời tạo ra động lực thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế
ở
mỗi khu vực và trên toàn thế giới.
Thương mại quốc tế được cấu thành bởi hai bộ phận cơ bản xuấtkhẩu và
nhập khẩu. Do vậy, xác định được vai trò quan trọng cũng như có sự quan tâm
thích đáng đến hoạt độngxuấtnhậpkhẩu là nhiệm vụ hàng đầu của hoạt động
thương mại quốc tế.
Đối với Việt Nam, ngoài những
đặc điểm nêu trên chúng ta còn có những
nét đặc thù riêng đó là nền kinh tế có xuất phát điểm thấp, cơ sở hạ tầng kĩ
thuật lạc hậu, công nghệ thủ công đang rất cần được đổi mới, bên cạnh đó
tiềm lực xuấtkhẩu lại lớn nhưng chưa được khai thác hiệu quả. Tất cả những
điều này cho thấy hoạt động xu
ất nhậpkhẩu đối với nước ta càng quan trọng
hơn.
Lê Tuấn Anh Chuyên đề tốt nghiệp
4
Vai trò của xuấtnhậpkhẩu đối với sự phát triển kinh tế được thể hiện qua
một số khía cạnh cơ bản sau:
Xuấtkhẩu
- Xuấtkhẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho đất nước tạo điều
kiện đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước.
- Xuấtkhẩu góp phần chuyển dịch c
ơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát
triển. Thông qua việc đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nước sẽ khuyến khích các
ngành, nghề phát triển bởi họ phần nào có được thị trường tiêu thụ ổn định và
mở rộng hơn. Đồng thời, sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế sẽ tạo
cho các nhà sản xuất sự năng động và sáng tạo trong kinh doanh, sự quan tâm
đúng đắ
n đến việc nâng cao hiệu quả quản lí, đổi mới công nghệ cũng như
nâng cao chất lượng của sản phẩm.
- Xuấtkhẩu tạo điều kiện cho việc nhậpkhẩu có thể diễn ra thuận lợi hơn
nhờ nguồn ngoại tệ thu được và mối quan hệ quốc tế mà nó tạo ra.
Nhậpkhẩu
Song song với hoạt độngxuất khẩu, nhậ
p khẩu cũng đóng một vai trò vô
cùng quan trọng trong nền kinh tế. Cụ thể:
- Nhậpkhẩu tạo ra hàng hoá bổ sung cho hàng hoá thiếu hụt trong nước
và thay thế những sản phẩm trong nước không sản xuất được hay sản xuất với
chi phí cao hơn để đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nội địa một cách tốt
nhất, từ đó tạo sự ổn định về cung-cầu trong nướ
c và cao hơn là sự ổn định
kinh tế vĩ mô.
- Nhậpkhẩu có tác động đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ
thuật, đổi mới công nghệ tạo tiền đề thuận lợi cho sản xuất.
- Ngoài ra, nhậpkhẩu còn có vai trò thúc đẩy xuấtkhẩu thông qua việc
cung cấp các nguyên vật liệu, máy móc thiết bị đầu vào cho xuấtkhẩu cũng
như góp phần định hướng sản ph
ẩm, định hướng thị trường cho xuất khẩu.
Lê Tuấn Anh Chuyên đề tốt nghiệp
5
Cuối cùng, một vai trò hết sức quan trọng của cả xuất và nhậpkhẩu đối
với sự phát triển kinh tế-xã hội đó là tạo công ăn việc làm, cải thiện đời
sống nhân dân và mở rộng hợp tác quốc tế.
1.1.2. Nhu cầu tàitrợxuấtnhập khẩu.
Như đã nói trên, trong nền kinh tế mở các doanh nghiệp luôn phải đối đầu
với sự cạ
nh tranh gay gắt. Họ không chỉ phải cạnh tranh với các nhà sản xuất
trong nước mà còn phải cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài. Để chiến thắng
trong cạnh tranh, ngoài việc cần thiết phải có sự hỗ trợ của Nhà nước như sự
ưu đãi về thuế, sự điều chỉnh tỉ giá hối đoái phù hợp các doanh nghiệp còn
cần phải có một tiềm lực tài chính mạ
nh để thực hiện các hoạt động như đổi
mới dây chuyền công nghệ, mua sắm máy móc hiện đại, mua sắm nguyên vật
liệu, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành Song trên thực tế
do khả năng tài chính có hạn nên hầu hết các doanh nghiệp đều cần có sự hỗ
trợ từ bên ngoài.
Nhu cầu tàitrợ cho hoạt độngxuấtnhậpkhẩu nảy sinh từ những đ
òi hỏi
đó và nó gắn liền với các giai đoạn của hoạt động này.
Do hoạt động thương mại quốc tế hiện nay là rất đa dạng và vì thế cũng
hết sức phức tạp (nó bao gồm nhiều mối quan hệ như: thương mại giữa các
nước phát triển, thương mại giữa các nước đang phát triển, thương mại giữa
các nước phát triển và đang phát tri
ển ) nên để phù hợp với điều kiện Việt
Nam cũng như với đề tài nghiên cứu, ở đây tôi chỉ xin đề cập đến hoạt động
thương mại quốc tế giữa các nước phát triển và đang phát triển.
- Xuấtkhẩu hàng hoá từ các nước phát triển sang các nước đang phát
triển chủ yếu là hàng hoá tư liệu sản xuất như máy móc thiết bị, kỹ thuậ
t, công
nghệ. Đây là những hàng hoá mà để hoàn thành hoạt độngxuấtkhẩu cần phải
trải qua nhiều giai đoạn khác nhau từ phân tích nhu cầu, kí kết hợp đồng, sản
xuất cung ứng, lắp ráp chạy thử đến thanh toán tiền hàng. Nhu cầu tàitrợ
thường để đáp ứng các chi phí cho quảng cáo, thiết kế mẫu mã, sản xuất và
cung cấp công trình.
Lê Tuấn Anh Chuyên đề tốt nghiệp
6
- Xuấtkhẩu hàng hoá từ các nước đang phát triển sang các nước phát
triển chủ yếu là các mặt như nông, lâm, thuỷ hải sản, hàng thô hay mới qua sơ
chế Và nhu cầu tàitrợ thường là để thu mua chế biến xuất khẩu, đáp ứng nhu
cầu vốn tạm thời.
Để có cái nhìn tổng quát về nhu cầu tàitrợ nảy sinh trong hoạt độngxuất
nhập khẩu ta sẽ xem xét nhu cầu tàitrợ củ
a các nhà xuấtkhẩu và nhậpkhẩu
hình thành trong cùng một hoạt độngxuấtnhậpkhẩu hàng hoá máy móc, thiết
bị kĩ thuật, công nghệ.
Nhu cầu tàitrợ cho xuấtkhẩu
Việc thực hiện hoạt độngxuấtkhẩu hàng hoá máy móc thiết bị thường
kéo dài từ nhiều tháng cho tới vài năm, do đó thông thường nhu cầu tàitrợ
thường nảy sinh ở nhiều giai đoạn khác nhau. Cụ thể:
+ Giai đ
oạn phân tích nhu cầu, thiết kế, tìm kiếm khách hàng, đại diện
tại các hội chợ, đàm phán sơ bộ, lập kế hoạch: Để hoàn thành tốt giai đoạn
này các chuyên gia phải thực hiện các chuyến đi dài ngày và tiến hành nhiều
cuộc đàm phán, phải làm ra hàng mẫu và mô hình để trưng bày, giới thiệu. Sau
đó họ còn phải hoàn tất các tàiliệu thiết kế và tính toán chính xác cho đàm
phán hợp đồng. Chi phí cho những hoạt độ
ng này không phải nhỏ, đặc biệt với
các cơ sở kinh doanh tiềm lực tài chính còn hạn hẹp.
+ Giai đoạn ký kết hợp đồng: Trong trường hợp nhà xuấtkhẩu chưa có
uy tín cao ở nước ngoài, đối tác có thể yêu cầu một bảo đảm giao hàng hoặc
bảo đảm hoàn thành công trình. Đảm bảo này sẽ có hiệu lực nếu việc giao
hàng hoặc hoàn thành công trình không đúng như thoả thuận.
Trường hợp khác, n
ếu nhà xuấtkhẩu cần tiền đặt cọc mà nhà nhậpkhẩu
là người nước ngoài đang gặp khó khăn về tài chính, nhà xuấtkhẩu có thể đề
nghị ngân hàng của mình cung cấp tín dụng tương đương với số tiền đặt cọc và
nhà nhậpkhẩu có nghĩa vụ chi trả cho khoản tín dụng đó
Lê Tuấn Anh Chuyên đề tốt nghiệp
7
+ Giai đoạn chuẩn bị sản xuất: Sau khi đã kí hợp đồng, nhà xuấtkhẩu sẽ
tiến hành chuẩn bị sản xuất. Nhất là việc xây dựng các công trình lớn như, nhà
máy, xí nghiệp việc này thường đi kèm với chi phí lớn vượt quá mức đặt cọc.
+ Giai đoạn sản xuất: Mặc dù đã có những thoả thuận về việc thanh toán
tiếp theo của ng
ười mua, trong thời gian này thường nảy sinh các nhu cầu tài
chính cao về vật tư và chi phí liên quan khác vượt qua các khoản thanh toán
giữa chừng.
+ Giai đoạn cung ứng: Ngay cả trong giai đoạn cung ứng cũng có thể
nảy sinh các chi phí cần được tàitrợ như chi phí vận tải, bảo hiểm tuỳ theo
điều kiện cung ứng.
+ Giai đoạn lắp ráp, chạy thử, bàn giao công trình: Sau khi hàng hoá
được giao tới địa điểm qui định, nhà xuất kh
ẩu còn cần chi phí cho lắp ráp
chạy thử cho tới khi được người mua thu nhận và chấp nhận thanh toán.
+ Giai đoạn bảo hành: Trong giai đoạn này người mua có quyền yêu cầu
được bảo hành ở ngân hàng của nhà xuấtkhẩu trước khi thanh toán.
+Giai đoạn thanh toán: Hiện nay, để việc cung cấp hàng hoá xuấtkhẩu
được thuận lợi người xuấtkhẩu thường phải dành cho người mua một ưu đãi
thanh toán trong nhiề
u năm mà người xuấtkhẩu và ngân hàng của họ có thể
chấp nhận được. Trong thời gian chờ được thanh toán nhà xuấtkhẩu thường có
nhu cầu được tàitrợ để đảm bảo vốn cho quá trình tái sản xuất tiếp theo.
Nhu cầu tàitrợnhậpkhẩu
Với hoạt độngnhập khẩu, nếu như nhà xuấtkhẩu có nhu cầu tàitrợ để
đẩy mạnh hoạt động bán hàng thì các nhà nh
ập khẩu cũng nảy sinh nhu cầu tài
trợ để mua hàng khi khả năng tài chính không đáp ứng được. Vì vậy về phía
nhà nhậpkhẩu cũng hình thành nhu cầu tàitrợ trên nhiều mặt.
Lê Tuấn Anh Chuyên đề tốt nghiệp
8
- Giai đoạn trước khi kí kết hợp đồng: Ở giai đoạn này các nhà nhập
khẩu cần có những chi phí cho việc thuê các chuyên gia phân tích chính xác
nhu cầu của mình để tiến hành đấu thầu một cách phù hợp.
-Giai đoạn sau khi kí kết hợp đồng: Sau khi kí kết được hợp đồng, nhà
nhập khẩu cần được tàitrợ để đặt cọc, tạm ứng cho nhà xuấtkhẩu
-Giai đoạ
n sản xuất và hoàn thành công trình: Trong giai đoạn này nhà
nhập khẩu có thể phải thực hiện những khoản thanh toán giữa chừng cho nhà
xuất khẩu hay tàitrợ cho các công việc ở điạ phương để chuẩn bị cho đầu tư.
- Giai đoạn cung ứng và vận chuyển hàng hoá: Tuỳ theo điều kiện cung
ứng hàng hoá có thể nảy sinh nhiều phí tổn về vận chuyển và bảo hiểm đối v
ới
các nhà nhập khẩu.
- Nhận hàng hoá: Nếu tiến hành thanh toán cung ứng hàng hoá khi xuất
trình chứng từ (có thư tín dụng kèm theo hoặc theo điều kiện D/P) thì thường
nhà nhậpkhẩu chỉ có thể nhận được hàng khi giá trị trên hoá đơn đã ghi rõ
hoặc có thể tàitrợ được.
- Xử lí tiếp, bán tiếp, tàitrợ tiêu thụ: Đối với hàng hoá chủ định bán tiếp
thì nhà nhậpkhẩu còn có nhu cầu tàitrợ giữa ch
ừng cho khoảng thời gian từ
khi nhập hàng về tới khi hàng hoá được tiêu thụ.
Nếu sản phẩm là những dây chuyền công nghệ để sản xuất thì nhà nhập
khẩu sẽ có nhu cầu được tàitrợ cho giai đoạn từ khi sản xuất sản phẩm mới tới
khi tiêu thụ được các sản phẩm làm ra và thu được tiền hàng.
Qua việc xem xét nhu cầu tàitrợ cho xuấtnhậpkhẩu ở trên ta có thể
khẳ
ng định rằng hoạt động kinh doanh xuấtnhậpkhẩu có một nhu cầu tàitrợ
rất lớn. Vậy thì để đáp ứng cho nhu cầu đó có những nguồn tàitrợ nào. Dưới
đây là một số nguồn tàitrợ thường dùng cho xuấtnhập khẩu.
1.1.3. Các nguồn tàitrợ cho hoạt độngxuấtnhập khẩu.
Lê Tuấn Anh Chuyên đề tốt nghiệp
9
Hoạt độngxuấtnhậpkhẩu là một trong những hoạt động kinh tế cơ bản,
do vậy nó cũng được tàitrợ từ rất nhiều nguồn khác nhau. Trong đó, những
nguồn tàitrợ thường được sử dụng là:
Tín dụng thương mại (hay tín dụng nhà cung cấp): là nguồn tàitrợ
được thực hiện thông qua hình thức mua bán chịu hàng hoá, dịch vụ với các
công cụ ch
ủ yêú là kỳ phiếu và hối phiếu. Đây là nguồn tàitrợ ngắn hạn được
ưa dùng vì dễ thực hiện, khả năng chuyển thành tiền mặt cao (thông qua chiết
khấu tại các ngân hàng), linh hoạt về thời hạn. Tuy nhiên, các công cụ như
hối phiếu thường được sử dụng trên cơ sở có ngân hàng đứng ra chấp nhận hay
bảo đảm.
Vốn tự có: Tuỳ theo loại hình doanh nghi
ệp khác nhau mà vốn tự có
có thể là vốn Ngân sách cấp, vốn cổ phần của các sáng lập viên công ty cổ
phần hay vốn của chủ doanh nghiệp tư nhân.
Vốn tự có chủ yếu bao gồm vốn khi thành lập doanh nghiệp như nói trên
và phần lợi nhuận để lại + khấu hao. Sử dụng vốn tự có doanh nghiệp có thể
giảm được hệ số nợ, tạo sự chủ động trong kinh doanh. Tuy v
ậy, nguồn tàitrợ
này có hạn chế là qui mô không lớn và nhiều khi chi phí cơ hội của việc giữ lại
lợi nhuận cao.
Phát hành cổ phiếu: Với các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay
họ có thể phát hành cổ phiếu công ty để huy động nguồn vốn trung và dài hạn.
Hình thức này có ưu điểm là doanh nghiệp có được sự chủ động trong việc huy
động và sử dụng vốn, gi
ảm được nguy cơ phá sản khi gặp khó khăn (vì có thể
không phải phân chia lợi tức cổ phần hoặc có thể hoãn trả lợi tức khi bị lỗ hoặc
không có nhiều lãi) hay làm tăng vốn chủ sở hữu, giảm hệ số nợ của doanh
nghiệp Tuy nhiên, chỉ có các doanh nghiệp thỏa mãn những điều kiện nhất
định mới được sử dụng hình thức này. Với nước ta, do thị tr
ường tài chính còn
chưa phát triển nên hình thức tàitrợ này còn ít được sử dụng hoặc nếu có sử
dụng thì hiệu quả chưa cao.
[...]... đôi khi nhà xuấtkhẩu không nắm chắc được khả năng tài chính để thanh toán và mức độ tín nhiệm của nhà nhậpkhẩu Do 21 Lê Tuấn Anh Chuyên đề tốt nghiệp vậy, nhà xuấtkhẩu sẽ yêu cầu nhà nhậpkhẩu phải có một tổ chức thường là ngân hàng đứng ra bảo lãnh thanh toán Ngược lại, do không biết rõ hoặc không tin tưởng nhau, nhà nhậpkhẩu có thể yêu cầu nhà xuấtkhẩu có ngân hàng đứng ra bảo lãnh giao hàng hoặc... và phân tích kế hoạch và phản ánh của khách hàng,ngân hàng sẽ ra quyết định tàitrợ và xác định mức ngân hàng chấp nhận tàitrợ Đối với L/C trong thanh toán hàng xuấtkhẩu + Cho vay thực hiện hàng xuấtkhẩu theo L/C đã mở trên cơ sở L/C đã được chấp nhận do ngân hàng mở L/C phát hành theo yêu cầu của nhà nhậpkhẩu Ngân hàng có thể cấp tín dụng cho nhà nhậpkhẩu để tiêu thụ sản phẩm và có thể thực hiện... mua,sản xuất hàng xuất khẩu, chiết khấu hoặc ứng trước bộ chứng từ hàng xuấtkhẩu +Nhờ thu đến trong thanh toán hàng nhậpkhẩu :Ngân hàng tiếp nhận chứng từ từ ngân hàng nước ngoài ,xuất trình hối phiếu đòi tiền nhà nhập khẩu. Nếu nhà nhậpkhẩu không đủ khả năng thanh toán,thì cần phải có sự tàitrợ của ngân hàng cho vay thanh toán hàng nhậpkhẩu c) Cho vay trên cơ sở hối phiếu: Trong kinh doanh ngoại thương... nguồn tàitrợ của nước ngoài cho hoạt động xuất nhậpkhẩu Bởi vì hiện nay phần lớn các nguồn tàitrợ của các tổ chức tài chính- tiền tệ quốc tế cho một quốc gia nào đó được thực hiện qua các ngân hàng nước sở tại Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt độngxuấtnhậpkhẩu càng có ý nghĩa hơn khi ngân hàng thực hiện các chính sách của Nhà nước, trong đó có chính sách hướng về xuấtkhẩu và thay thế nhập. .. hoạt độngxuấtnhậpkhẩu diễn ra liên tục nhanh chóng,thuận lợi cho cả nhà xuấtkhẩu và nhà nhập khẩu. Dựa trên các tiêu chí ta có thể chia tín dụng xuất nhậpkhẩu ra thành các hình thức như sau: 1.2.2.1 Căn cứ vào phương thức thanh toán: a) cho vay trong khuôn khổ thanh toán bằng L/C Thư tín dụng (L/C) là một văn bản pháp lý trong đó một ngân hàng cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho nhà xuất khẩu. .. có khả năng đáp ứng tốt mọi nhu cầu đa dạng về vốn của nền kinh tế mà nó đã không ngừng được mở rộng sang tất cả các ngành, lĩnh vực khác nhau trong đó có hoạt đọng xuất nhập khẩu, nó đã trở thành một nguồn tàitrợ không thể thiếu đối với hoạt động xuất nhậpkhẩu của các quốc gia Sự tham gia hỗ trợ của các ngân hàng cho hoạt động xuất nhậpkhẩu có tác động tích cực không chỉ về mặt tài chính mà còn về... thức tàitrợ chính trong hoạt độngxuấtkhẩu Đó là hoạt động mua bán những khoản thanh toán chưa tới hạn và ngắn hạn từ những hoạt độngxuất khẩu, cung ứng hàng hoá dịch vụ 19 Lê Tuấn Anh Chuyên đề tốt nghiệp Khác với hoạt động mua bán lại chứng từ thanh toán ở phần trên, hoạt động factoring chỉ sử dụng cho những hoạt độngxuấtkhẩu thường xuyên theo định kỳ, theo hợp đồng ngắn hạn và cho nhiều nhà xuất. .. thông qua vậnđộng của giá trị vốn tín dụng, được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc hàng hoá 1.2.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt độngxuấtnhậpkhẩu Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt độngxuấtnhậpkhẩu được thể hiện qua các mặt sau: - Thứ nhất, giống như các nguồn tàitrợ khác tín dụng ngân hàng là một nguồn vốn quan trọng đối với các doanh nghiệp xuấtnhậpkhẩu để thu... ngân hàng khi cấp tín dụng cho doanh nghiệp XNK phải lường trước mọi rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động ngoại thương để từ đó có những quyết định đúng đắn, kịp thời, đạt hiệu quả kinh tế cao nhất CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGTÀITRỢXUẤTNHẬPKHẨUTẠINHNTHÀ NỘI 26 Lê Tuấn Anh Chuyên đề tốt nghiệp 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHNTHÀ NỘI 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNTHà Nội Ngân hàng... có mặt của ngân hàng sẽ là một đảm bảo cho cả hai bên, nhà xuấtkhẩu sẽ hạn chế được những rủi ro không thanh toán khi ngân hàng đứng ra đảm bảo cung 13 Lê Tuấn Anh Chuyên đề tốt nghiệp cấp tín dụng cho nhà nhậpkhẩu và ngược lại nhờ nguồn tín dụng của ngân hàng nhà nhậpkhẩu thực hiện được những nhậpkhẩu quan trọng trong khi khả năng tài chính của họ chưa đáp ứng được Thứ năm, ngân hàng là một đầu .
Luận văn tốt nghiệp: “Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu
tại NHNT Hà Nội”
Mục lục
Chương I: Một số vấn đề cơ bản về tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng. động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế
1.1.1. Sự cần thiết của hoạt động xuất nhập khẩu.
1.1.2. Nhu cầu tài trợ xuất nhập khẩu
1.1.3. Các nguồn tài trợ