BẢN TIN THƯVIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 10/2007
6
C
Á
C LO
Ạ
I H
Ì
NH THƯ VI
Ệ
N T
Ạ
I VI
Ệ
T NAM
LÀM SAOĐỂLÀMNỔIBẬTHÌNHTƯỢNG
CỦA MÌNHTRONGPHỤCVỤ
SINH HOẠTCỘNGĐỒNG
LÊ NGỌC OÁNH, ML.
Giảng viên Khoa Thưviện - Thông tin,
Trường Đại học Sài Gòn
Hình 1: Sơ đồ 5 loạihìnhthưviện
ể từ cuối thập niên 1990 cùng
với thời kỳ đổi mới đất nước, ngành thư
viện ViệtNam cũng bắt đầu chuyển
mình để hội nhập với sự phát triển của
ngành thưviện - thông tin trên toàn thế
giới. Đến nay, mọi loạihìnhthưviện đã
phát triển nở rộ trên mọi miền đất nước
cùng với sự thành lập các liên hiệp thư
viện đại học, cao đẳng và cácviện
nghiên cứu; liên hiệp cácthưviệncông
cộng vùng; các
mạng lưới thư
viện trường
phổ thông và
mới đây vào
ngày
22/10/2006 tại
Hà Nội, Hội
Thư việnViệt
Nam đã chính
thức được
thành lập đánh
dấu bước
ngoặc mới
trong sự phát
triển thưviện
tại Việt Nam.
Tuy nhiên, sự
phát tri
ển này mới chỉ là về lượng. Trong
phục vụ, cácloạihìnhthưviệntạiViệt
Nam phải làmsaolàmnổi bậc được hình
tượng loạihìnhcủamìnhtrongcộng
đồng sinhhoạt – có đồng nghiệp gọi là
“thương hiệu” như trong bài viết
“Thương hiệu đại học quốc gia với hệ
thống thư viện” (Bản tin Thưviện –
Công nghệ thông tin, tháng 3/2007).
Nhưng tôi không muốn dùng danh t
ừ
“thương hiệu” hay “biểu tượng” mà dùng
từ “hình tượng” của mỗi loạihìnhthư
viện trong lòng cộngđồngsinhhoạtcủa
nó. Có nămloạihìnhthưviện như được
minh họa tronghình 1.
Ở đẳng
cấp cao nhất
của hệ thống là
Thư viện Quốc
gia. Cộngđồng
sinh hoạtcủa
Thư viện Quốc
gia là ở tầng
l
ớp cao về tri
thức và nghệ
thuật. Đểlàm
nổi bậc hình
tượng của
mình giữa tầng
lớp này, Thư
viện Quốc gia
với nguồn di
sản văn hóa của dân tộc và nguồn tinh
hoa văn hóa nước ngoài phải đáp ứng
được nhu cầu nghiên cứu, sưu tầm của
các học giả, văn nhân, nghệ sĩ. Thưviện
Quốc gia phải thu thập, tích lũ
y và trình
bày được những nguồn tàiliệuđể giúp
K
TV Trường học
TV Côngcộng
TV Chuyên ngành
TV
Đ
ạ
i h
ọ
c
TV
Quốc gia
BẢN TIN THƯVIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 10/2007
7
các nhà lập pháp soạn thảo dự luật, giúp
các công chức các cấp của chính quyền
trong việc soạn thảo chính sách, kế
hoạch trong phạm vi trách nhiệm của
mình.
Thư viện Quốc gia cũng phải lưu
trữ được những tàiliệu khoa học kỹ thuật
để giúp các ngành công nghệ trong việc
phát minh, sáng chế, cũng như cáctài
liệu kinh tế thống kê, thương mại để giúp
các doanh nghiệp lớn trong việc kinh
doanh hi
ệu quả. Ngoài ra Thưviện Quốc
gia nhận là cơ quan đứng đầu lãnh đạo
trong việc soạn thảo cáctàiliệu kỹ thuật
chuyên môn trong ngành thưviện học
(1)
.
Những hoạtđộng nêu trên sẽ làm
nổi bậc hìnhtượngThưviện Quốc gia
trong lòng các nhà nghiên cứu, các cơ
quan trung ương của quốc gia, các ngành
lập pháp, hành pháp và tư pháp, các hội
đoàn công nghệ và kinh doanh lớn, v.v…
Ở hệ cấp thứ nhì của ngành thư
viện là thưviệncủacác trường đại học
cao đẳng và thư viện củacácviện nghiên
cứu. Thư viện củacácviện nghiên cứu
c
ũng như các trung tâm khoa học và
công nghệ sẽ làmnổi bậc hìnhtượngcủa
mình bằng sự đáp ứng nhu cầu sưu tầm,
nghiên cứu củacác học giả, viện sĩ, các
giáo sư đại học qua việc cung cấp cáctài
liệu phong phú trongcác lĩnh vực khoa
học tự nhiên, kỹ thuật, xã hội, và nhân
văn tùy theo chức năng của từng viện
hay trung tâm. Và nhất là đối với cácthư
viện
đại học và cao đẳng, hìnhtượngcủa
thư viện này còn nổi bậc trongcộng
đồng giáo sư, giảng viên và sinhviên
không là tùy theo các nguồn tàiliệucủa
thư viện có đáp ứng tích cực cho nhu cầu
giảng dạy học tập và làm thay đổi
phương pháp giáo dục trong nhà trường.
Như vậy, sưu tập củacácthưviệnloại
này phải bao gồm mọi lĩnh vực của
chương trình giáo dục và phả
n ánh tất cả
kinh nghiệm cùng sự tiến bộ của toàn thế
giới kích thích óc tò mò nhận xét và phán
đoán củasinhviênđể mỗi khi cần đến
sinh viên có đủ tàiliệu tham khảo đểviết
một bài báo cáo, chuẩn bị một khóa luận,
soạn thảo một luận văn hay đềtài nghiên
cứu và đểcác giáo sư, giảng viên có thể
giới thiệu với sinhviên từng loại danh
mục hay thư mục tàiliệu nghiên c
ứu
tham khảo có trongthưviện nhà trường
trong từng giờ học và môn học. Như thế
vô hình chung nguồn tàiliệu phong phú
của cácthưviện nhà trường đã làm thay
đổi phương pháp học tập và giảng dạy
trong các trường đại học và cao đẳng. Và
hình tượngthưviện đại học sẽ gắn liền
với cuộc sống củasinhviên và hoạtđộng
giảng dạy của ban giảng huấ
n.
Ở hệ cấp thứ ba là cácthưviện
chuyên ngành. Đó là thưviệncủacác cơ
sở kinh doanh, tài chính, ngân hàng, của
các xí nghiệp sản xuất như khai thác mỏ,
xây dựng, thủy lợi, cáccông nghiệp hóa
chất, thực phẩm, luyện kim, công nghệ
đồ gốm, gỗ, da, bột giấy, dệt may, v.v…,
cả hệ thống thưviện quân đội cũng ở
trong hệ cấp này. Nguồn tàiliệu củ
a các
thư viện này là để đáp ứng nhu cầu tham
khảo, cải tiến,… cho các nhà quản trị,
nhân viên, kỹ sư, công nhân,… củacác
cơ sở, xí nghiệp, nhà máy,… trongcác
hoạt độngcủa mình; lãnh đạo và chiến sĩ
trong các đơn vị quân đội. Hìnhtượng
của loạithưviện này có nổi bậc hay
không là tùy theo nguồn tàiliệucủa nó
có đáp ứng nhu cầu tìm hiểu của nhân
BẢN TIN THƯVIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 10/2007
8
viên, kỹ thuật viêncủacác tổ chức này
hay không.
Ở hệ cấp thứ tư là cácthưviện
công cộng, nhiệm vụcủaloạithưviện
này là truyền thông đại chúng. Hình
tượng củaloạithưviện này có nổi bậc
trong lòng quần chúng hay không là tùy
theo cách phụcvụcủa nó đối với tính
chất của từng địa phương. Cácthưviện
công cộng ở vùng nông thôn như ở các
huyệ
n lỵ hay thị trấn phải có đầy đủ để
hỗ trợ và hướng dẫn nông dân trong việc
trồng trọt và chăn nuôi, sử dụng cácloại
phân bón, thực phẩm gia súc cách làm
chuồng trại, cơ giới hóa nông nghiệp với
tài liệu về cácloại máy móc nông cơ…
Các thưviệncôngcộng ở các vùng công
nghiệp như các quận, thị xã hay thành
phố phải cung cấp đầy đủ tàiliệuđể giúp
các kỹ
thuật viên, công nhân tìm hiểu về
sản xuất chế biến, cơ khí, hóa chất, và
các tàiliệu về tiểu thủcông nghiệp như
đồ gốm, mây tre, đồ da, đồ mỹ nghệ
v.v… Cácthưviệncôngcộng ở thành
phố hay các đô thị lớn phải cung cấp
đầy đủ các nguồn tàiliệuđể giúp thị dân
tìm hiểu về những vấn đề liên quan đến
cuộc sống hằng ngày như th
ời sự, thị
trường, chăm sóc sức khỏe, thuốc men,
nấu ăn, dinh dưỡng, trang trí nội thất, tổ
chức nhà cửa, gia đình, thời trang, may
mặc, sinh đẻ, nuôi con, nghệ thuật vui
chơi giải trí, điện ảnh, văn học v.v… Sự
đáp ứng nhu cầu tìm hiểu theo tính chất
của tùy địa phương này sẽ làmnổi bậc
hình tượngcủathưviệncôngcộngtrong
sinh hoạ
t cộng đồng.
Ở hệ cấp cuối cùng là thưviệncủa
các trường phổ thông. Thưviện trường
học cần có một bộ sưu tập đầy đủ mỗi
loại, phù hợp với các môn học trong
chương trình, gồm sách giáo khoa, tài
liệu phê bình, tham khảo, cáctàiliệu với
dụng cụ thính thị cùng hết thẩy cáctài
liệu khác cần thiết cho nền giáo dục. Các
tài liệu này phải h
ỗ trợ cho các giáo viên
minh họa, thể nghiệm bài giảng củamình
và giúp cho học sinh tìm hiểu thêm rộng
ra về những đềtài đã học và có thể viết
báo cáo, thuyết trình về những đềtài này.
Làm được như vậy thì thưviện trường
học sẽ là nơi học sinh năng lui tới và nơi
mà các giáo viên sẽ phải thường xuyên
tham vấn vì thưviện là kho học cụ hỗ trợ
cho việc giảng d
ạy của mình. Do đó, thư
viện sẽ là hìnhtượng luôn luôn nổibật
trong lòng giáo viên và học sinh.
Qua phần trình bày trên đây, ta thấy
mỗi hệ cấp thưviện sẽ là hìnhtượngnổi
bậc trongcộngđồngphụcvụ riêng của
mình bằng tầng lớp cao về tri thức và
nghệ thuật cùng với các diện lập pháp
của nhân dân và viên chức cao cấp của
nhà nước, cácviện sĩ, giáo sư, giả
ng
viên, sinhviên đại học cao đẳng, các nhà
quản trị kỹ thuật gia, nhân viên và công
nhân củacác cơ sở kinh doanh và sản
xuất, lãnh đạo và chiến sĩ trong quân đội,
quần chúng ở các vùng nông thôn, công
nghiệp và thành thị, cùng giáo viên học
sinh các trường phổ thông.
Chúng ta nên xem xét lại cách phân
chia loạihìnhthưviện ở nước ta, xem ra
có nhiều điều bất hợp lý, chẳng hạn như
gọi loạihìnhthưviện trường học bao
gồ
m đại học và và các cấp phổ thông,
trung học, xét về mặc chuyên môn và
học thuật là khó chấp nhận.
. lượng. Trong
phục vụ, các loại hình thư viện tại Việt
Nam phải làm sao làm nổi bậc được hình
tượng loại hình của mình trong cộng
đồng sinh hoạt – có đồng. t
ừ
thư ng hiệu” hay “biểu tượng mà dùng
từ hình tượng của mỗi loại hình thư
viện trong lòng cộng đồng sinh hoạt của
nó. Có năm loại hình thư viện