1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng vải thiều vào thị trường EU

19 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 665,5 KB

Nội dung

Thương mại và đầu tư quốc tế EU là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam, sau Mỹ. Nông sản là lĩnh vực tiềm năng xuất khẩu sang EU. Hiện nay, một số doanh nghiệp Việt Nam đã chứng minh được chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của EU, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Vải thiều là một trong nhiều sản phẩm Việt Nam được ưa chuộng tại châu Âu. Tuy nhiên, các mặt hàng nông sản và thực phẩm xuất khẩu vào EU từ trước đến nay đều phải tuân thủ các điều khoản thương mại cũng như khuôn khổ pháp lý rất khắt khe của EU. Do đó, việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm có vai trò hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp xuất khẩu vải thiều. Đây là một khó khăn lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Để góp phần vào việc đưa trái vải thiều nhanh chóng thâm nhập vào thị trường EU các thành viên nhóm 6 tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng vải thiều vào thị trường EU” nhằm nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ trái vải của thị trường EU; các qui định về kiểm dịch đối với trái vải; kênh phân phối và thị hiếu tiêu dùng để từ đó đưa ra những giải pháp thiết thực góp phần đẩy mạnh xuất khẩu trái vải sang thị trường EU, góp phần mở đường cho nông sản Việt Nam sang EU, gia tăng thu nhập cho nông dân, và góp phần ổn định kinh tế đất nước.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - - BÀI THẢO LUẬN NHĨM Mơn: THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Chủ đề: “Giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng vải thiều vào thị trường EU ” GIẢNG VIÊN: PGS.TS Dỗn Kế Bơn NHĨM THỰC HIỆN: Nhóm Lớp CH24B4QLKT Bắc Giang, tháng 10 năm 2019 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Năm sinh Đánh giá mức độ tham gia Vũ Thanh Tâm 02/9/1988 A Nguyễn Trọng Tân 10/2/1987 B Trương Thị Tân 2/2/1072 A Nguyễn Nguyên Thái 22/8/1987 B Nguyễn Tân Hiệp Thành 11/1/1982 A Nguyễn Phương Thảo 05/9/1983 A Nguyễn Phương Thảo 24/10/1986 B Nguyễn Văn Thính 12/8/1971 A Bùi Minh Thư 27/4/1990 B 10 Phạm Thị Thư 26/1/1976 A Ký xác nhận (Ghi rõ họ tên) THƯ KÝ TRƯỞNG NHÓM Vũ Thanh Tâm Phạm Thị Thư LỜI MỞ ĐẦU Năm 2019, sản lượng vải thiều Bắc Giang ước đạt 150 nghìn tấn; đó, diện tích vải thiều cho thu hoạch sớm khoảng 6.000 ha, sản lượng khoảng 40.000 tấn; vải thiều vụ khoảng 22.000 ha, sản lượng khoảng 110.000 Diện tích vải thiều sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP gần 14.000 ha, sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP 218 Mỹ cấp mã số (IRADS) với 394 hộ sản xuất Mặc dù đạt nhiều kết khả quan, song đường vải cịn khơng khó khăn Những năm gần đây, nơng dân tích cực ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất khâu chế biến, bảo quản số hạn chế nên vải chưa đạt giá trị tương xứng Ngoài ra, việc đáp ứng yêu cầu từ nước nhập gặp số vướng mắc doanh nghiệp xuất vải tươi Nguyên nhân chủ yếu thị trường có tiêu chuẩn riêng, có thay đổi, doanh nghiệp khó khăn việc tiếp cận thông tin, vùng trồng, mã vùng, thơng quan, chiếu xạ…Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực tới Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) hội để sản phẩm rau, Việt Nam rộng đường vào thị trường có quy mô lớn, sức tiêu thụ mạnh Năm 2019 dự báo có nhiều khó khăn, biến động đến kinh tế giới nói chung, qua có tác động đến hoạt động xuất khẩu, nhập Việt Nam Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung chu kỳ 10 năm kinh tế toàn cầu nỗi lo nhiều thị trường tài chính, nhiều kinh tế Xu hướng bảo hộ mậu dịch ngày tăng, đặc biệt sau Hoa Kỳ áp dụng biện pháp tăng thuế nhập hàng hóa nhập nước Các nước tăng cường áp dụng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường ngày khắt khe EC xiết chặt mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nông sản nhập khẩu, áp dụng quy định đánh bắt thủy sản hợp pháp (IUU) sử dụng gỗ nguyên liệu hợp pháp (FLEGT); nhiều nước ban hành quy định truy xuất nguồn gốc… Dự báo năm 2019, giá xuất nông sản khó có khả tăng năm 2017 có xu hướng ổn định năm 2018 EU thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam, sau Mỹ Nông sản lĩnh vực tiềm xuất sang EU Hiện nay, số doanh nghiệp Việt Nam chứng minh chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu EU, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Vải thiều nhiều sản phẩm Việt Nam ưa chuộng châu Âu Tuy nhiên, mặt hàng nông sản thực phẩm xuất vào EU từ trước đến phải tuân thủ điều khoản thương mại khuôn khổ pháp lý khắt khe EU Do đó, việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm có vai trị quan trọng doanh nghiệp xuất vải thiều Đây khó khăn lớn cho doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp vừa nhỏ Để góp phần vào việc đưa trái vải thiều nhanh chóng thâm nhập vào thị trường EU thành viên nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng vải thiều vào thị trường EU” nhằm nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ trái vải thị trường EU; qui định kiểm dịch trái vải; kênh phân phối thị hiếu tiêu dùng để từ đưa giải pháp thiết thực góp phần đẩy mạnh xuất trái vải sang thị trường EU, góp phần mở đường cho nông sản Việt Nam sang EU, gia tăng thu nhập cho nơng dân, góp phần ổn định kinh tế đất nước CHƯƠNG I KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU TRÁI VẢI THIỀU TRÊN THẾ GIỚI I Khái quát tình hình sản xuất trái vải thiều giới Trên giới có 20 nước trồng vải, nước châu Á có diện tích sản lượng lớn nhất, chiếm khoảng 95% tổng sản lượng vải giới Trong loại trái cây, vải loại ưa chuộng nhiều nhất, nhu cầu tiêu dùng lớn Trung Quốc đứng đầu với sản lượng triệu tấn/năm, thứ hai Ấn Độ với 677 nghìn tấn/năm, Việt Nam đứng thứ ba với sản lượng 380 nghìn tấn/năm, Thái Lan với 48 nghìn tấn/năm Bangladesh với khoảng 12 nghìn tấn/năm Tại Trung Quốc, vải trồng tập trung khu vực phía nam nước Mặc dù có diện tích vải đứng thứ giới (sau Trung Quốc), nhiên 99% lượng vải tươi Ấn Độ tiêu thụ nội địa chỗ, nên Ấn Độ chưa tham gia xuất trái vải Quốc gia xuất vải lớn giới khơng phải nước có diện tích canh tác vải lớn, mà lại Madagascar, chiếm tới 35% thị phần vải xuất giới Tiếp theo Việt Nam, chiếm 19% thị phần thương mại trái vải toàn cầu; Trung Quốc chiếm 18%, Thái Lan chiếm 10% Nam Phi chiếm 9% Theo đánh giá người tiêu dùng doanh nghiệp thương mại vải giới, chất lượng vải Việt Nam đánh giá tốt giới, ngon nhiều so với sản phẩm loại từ Ấn Độ, Trung Quốc II Thị trường xuất nhập trái vải giới Một số sản phẩm từ vải có mặt thị trường giới Theo dự báo, nhu cầu tiêu thụ vải giới tiếp tục có xu hướng gia tăng thời gian tới Vải tươi ưa chuộng xu hướng đa dạng hóa sản phẩm vải diễn mạnh mẽ Các sản phẩm bánh kẹo, mứt, bột nước ép xuất nhiều phân khúc bán bn thay có sản phẩm vải tươi thống trị phân khúc trước Đồng thời người tiêu dùng ngày khó tính lựa chọn sản phẩm vải họ có nhiều lựa chọn từ nước khác giới song xu hướng rõ ràng sản phẩm an toàn giữ hương vị tự nhiên ưu tiên Hiện thị trường giới có số sản phẩm sau: • Quả vải tươi: đóng gói, bảo quản, vận chuyển: vải tươi từ nước xử lý bảo quản, đóng thùng, dán nhãn, xuất đường hàng không đường (trường hợp nước liền biên giới) Yêu cầu độ đồng đều, màu vải tươi tự nhiên, xử lý xạ/nhiệt để đảm bảo khơng có dịch bệnh; • Vải đóng hộp: sản phẩm vải đóng hộp đa dạng, tùy thuộc vào thị hiếu thị trường Theo mức độ ngọt, trọng lượng hộp, số lượng vải hộp dao động tùy theo thị trường; • Bột vải, nước vải cô đọng: vải nghiền, cô đọng, sử dụng để làm đồ uống hỗn hợp, kem, sinh tố Yêu cầu độ mịn, độ đường đạt tiêu chuẩn thị trường tiêu thụ; • Bánh kẹo từ vải quả, vải sấy khô: vải sấy khô, kẹo vải, bánh vải, vải ngâm mật ong, thạch vải… sản phẩm chủ yếu bán siêu thị; • Mứt vải: mứt vải ưa chuộng Hoa Kỳ châu Âu, mùa vải tươi kết thúc, bán phổ biến siêu thị; • Si rơ vải: chế biến theo công thức riêng nhà sản xuất, kết hợp với số thành phần khác để vừa đạt yêu cầu dinh dưỡng, hương vị, vừa đáp ứng u cầu riêng sức khỏe (ví dụ dùng loại thực phẩm chức năng: Vải tốt cho người cao huyết áp, chứa lượng thấp natri, lượng kali cao phần vải); • Nước ép vải: phổ biến siêu thị giới; • Trà vải: Trung Quốc, Đài Loan sản xuất trà đen hương vải, trà tẩm vị vải tươi tự nhiên xuất sang Hoa Kỳ, châu Âu; • Kem dưỡng da từ vải: sản phẩm chăm sóc da vải tinh chế nhằm đảm bảo mùi thơm công dụng tự nhiên vải da, đồng thời có đặc trưng vải tươi với ánh đỏ nhạt gợi cảm Hiện nhà sản xuất Thái Lan xuất sản phẩm sang Hoa Kỳ Tình hình xuất Sản xuất vải tồn cầu suy giảm hàng năm kể từ năm 2015 đến 2017 thời tiết bất lợi hai nước sản xuất lớn Trung Quốc Việt Nam Tổng sản lượng vải giới năm 2017 ước đạt 3,3 triệu tấn, giảm 8% so với năm 2016 Loại xuất xứ từ miền nam Trung Quốc nước nước sản xuất vải lớn giới, chiếm 60% tổng sản lượng vải giới Nhưng năm 2016 2017, thời tiết bất lợi làm gián đoạn nghiêm trọng giai đoạn hoa kết tỉnh Quảng Đơng – tỉnh sản xuất vải Trung Quốc Sản xuất vải Trung Quốc gần dành riêng để phục vụ thị trường nội địa loại trái ưa chuộng, bất chấp cạnh tranh ngày tăng nhãn Sau Trung Quốc, Ấn Độ Việt Nam nước sản xuất vải lớn thứ thứ giới, ước tính sản lượng đạt 580.000 330.000 năm 2017 SẢn xuất vải Ấn Độ dành cho tiêu dùng nội địa 50% sản lượng vải Việt Nam dành cho xuất khẩu, chủ yếu sang Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản Úc Châu Phi khu vực trồng vải tăng trưởng sản xuất mạnh Mặc dù sản lượng vải châu Phi thua xa châu Á sản lượng vải quỹ đạo tăng vững chắc, đạt 131.000 năm 2017 Madagascar nước sản xuất vải lớn châu Phi Phần lớn vải thương phẩm châu Phi để phục vụ xuất khẩu, với EU thị trường lớn nhất, đặc biệt Pháp Gà Lan điểm đến quan trọng cho vải châu Phi Sản xuất vải Nam Phi đạt 9.800 năm 2017, 4.900 xuất thị trường quốc tế Thị trường xuất vải châu Phi châu Âu, với Pháp thị trường cốt lõi cho xuất vải từ Madagascar, Hà Lan thị trường xuất lớn vải Nam Phi Các thị trường đích khác cho xuất vải Nam Phi Anh, Canada, Dubai Mỹ Tại Nam Phi, sản xuất vải đối mặt với áp lực cạnh tranh từ ăn có lợi nhuận cao bơ macadamia Marketing cho vải khó khăn thực tế loại trái nhanh hỏng Vải nhanh hỏng nên sau thu hoạch phải vận chuyển vòng 24h để đảm bảo chất lượng Một số thị trường tiềm Việt Nam vải thiều giới Khu vực Đông Bắc Á Nhật Bản Hàn Quốc chưa cho phép nhập vải tươi Mặt hàng vải đông lạnh Việt Nam xuất số siêu thị lớn Hàn Quốc khả tiêu thụ khả quan Đối với thị trường Trung Quốc đại lục, vải thiều loại nhiệt đới ưa thích Theo thơng tin phía Hải quan Trung Quốc năm gần đây, khoảng 90% lượng nhập mặt hàng vải thiều Trung Quốc từ Việt Nam Tuy nhiên nhiều chủng loại trái nhiệt đới khác xuất sang Trung Quốc, khoảng 90% lượng vải Việt Nam nhập vào thị trường Trung Quốc qua đường cửa biên giới theo hình thức thương mại biên giới Như nói, Trung Quốc thị trường nhập tiêu thụ gần toàn sản lượng vải thiều hàng năm Việt Nam, đồng thời Việt Nam thị trường cung ứng gần toàn mặt hàng vải thiều cho người tiêu dùng Trung Quốc Vải thiều Việt Nam sau đưa qua cửa biên giới Việt – Trung thương lái Trung Quốc đưa tỉnh, địa phương khắp Trung Quốc, lên tận siêu thị, chợ dân sinh khu vực phía Bắc Do thị hiếu người dân Trung Quốc thích ăn vải thiều tươi (lượng vải thiều khô tiêu thụ không nhiều, chủ yếu dùng chế biến thực phẩm), nên việc bảo quản tươi quan trọng Vải thiều Việt Nam đưa sang Trung Quốc tiêu thụ thường đóng thùng xốp, lót nylon ướp đá để vận chuyển xa mà đảm bảo tươi, nhiên thời gian bảo quản tối đa ngày Đối với Đài Loan, thị trường có ngành nơng nghiệp tương đối phát triển Đài Loan xuất vải thiều sang nhiều thị trường quan trọng đòi hỏi tiêu chuẩn cao Hoa Kỳ, Nhật, Canada, Hàn Quốc, Singapore Do vậy, khả Đài Loan nhập vải thiều Việt Nam với số lượng lớn thấp Bên cạnh đó, mức độ bảo hộ sản phẩm nơng nghiệp nội địa Đài Loan cao trở thành rào cản vải thiều Việt Nam Khu vực Đông Nam Á Trong thị trường lớn thuộc khu vực Đông Nam Á Thái Lan, Malaysia, Singapore, Mianmar, Indonesia, Philippines, có Thái Lan nước trồng xuất trái vải tươi lớn khu vực Thái Lan xuất loại vải đóng hộp vải tươi với tỷ lệ xuất tương đương, khoảng 50% cho loại Các thị trường nhập sản phẩm Thái Lan gồm có Hồng Kơng (nhập mạnh vải tươi), tiếp Malaysia Hoa Kỳ (chủ yếu nhập vải đóng hộp), Singapore, Trung Quốc Trung Quốc đánh giá thị trường tiềm phát triển nhanh thời gian tới Thái Lan đối thủ cạnh tranh lớn Việt Nam mặt hàng Một số nước khu vực Đông Nam Á (như Mianmar, Singapore) đánh giá thị trường tiềm vải thiều Việt Nam chưa xúc tiến tiếp cận thị trường Khu vực Châu Đại Dương Tại chợ nông sản siêu thị Úc New Zealand, trái vải thiều xuất theo mùa nhập từ Thái Lan Giá bán lẻ cao không hợp lý (khoảng 350.000 đ/kg/thùng 3kg) hay bán lẻ theo phương thức tự chọn với giá 500.000 đ/kg Về chất lượng, bảo quản lạnh, dài ngày nên mẫu mã hình thức khơng đạt u cầu Có thể đánh giá, nhu cầu nhập vải thiều hai thị trường khơng cao có tiềm Đặc biệt Úc, mùa vải Úc trái với mùa vải Việt Nam nên vải Việt Nam hồn tồn có khả tiêu thụ thị trường Bên cạnh đó, chi phí lao động ngành trồng trọt thâm canh Úc tăng đáng kể nên vải Việt Nam có hội cạnh tranh giá Khu vực châu Âu Tỉ lệ người châu Á nước EU tăng cao; nhu cầu tiêu thụ sản phẩm có nguồn gốc từ châu Á ngày trở nên cần thiết hết Vải loại trái đặc biệt dần ưa chuộng châu Âu đặc biệt Pháp dù lượng tiêu thụ bình qn đầu người cịn hạn chế Châu Âu nhập vải chủ yếu từ Madagascar Nam Phi Khu vực châu Mỹ Thị trường Hoa Kỳ: Với dân số lên tới 317,5 triệu người, cộng đồng gốc châu Á chiếm số lượng đông đảo, nhu cầu loại hoa nhiệt đới Mỹ ngày tăng giá đẩy lên Vải, nhãn, long hay chôm chôm loại mà người Hoa Kỳ ưa chuộng Hoa Kỳ chủ yếu nhập vải từ số quốc gia vùng lãnh thổ Đài Loan, Trung Quốc, Israel, Mexico Thái Lan Trái nhiệt đới vải, nhãn, chôm chôm Hoa Kỳ đắt cộng đồng người gốc châu Á tiêu thụ nhiều Tuy nhiên trái xuất xứ từ Thái Lan, Trung Quốc, Hawaii lâu chưa có trái Việt Nam Với vải Hoa Kỳ trồng, giá bán buôn 1,67 USD/pound giá vải nhập có 0,86 USD/pound, 51% Thị trường Hoa Kỳ có sức tiêu thụ lớn ổn định, đạt quy trình Hoa Kỳ bán với giá cao Vì vậy, mặt hàng có triển vọng thị trường Hoa Kỳ đáp ứng số tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm nước Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ ước tính rằng, Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ hàng năm khoảng 600 vải, chiếm 69% thị phần Do Florida Hawaii trồng vải nhãn nên Hoa Kỳ không cho phép Việt Nam xuất mặt hàng vào bang để bảo vệ người tiêu dùng địa phương Thị trường Brasil: Brasil, vải thiều không trồng nhiều quy mô lớn, vải đựơc tiêu thụ loại hiếm, giá cao vào dịp lễ cuối năm Vải thiều chế biến làm nước đóng hộp kem hương vị vải Song nguồn nguyên liệu quy mô nhỏ, sản lượng mùa vụ thất thường nên chưa có nhà máy chế biến cơng nghiệp vải thiều Bra-xin Bang São Paulo có số người gốc châu Á lớn Brasil, hầu hết người Nhật Bản Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, họ người tiêu thụ phần lớn lượng vải thiều quốc gia thị hiếu tiêu dùng biết rõ loại Khu vực châu Phi, Tây Á, Nam Á Hiện nay, kim ngạch xuất mặt hàng vải thiều Việt Nam sang nước thuộc khu vực Châu Phi Tây Nam Á c n nhỏ khơng có Trong UAE thị trường nhập vải thiều lớn Việt Nam khu vực, nhiên kim ngạch năm 2013 đạt 172.000 USD chưa có thương hiệu Đối với thị trường này, mặt hàng vải thiều ưa chuộng cộng đồng dân cư nước sống UAE bao gồm Ấn Độ, Philippines nước ASEAN khác Người dân xứ dân Ả-rập chưa biết nhiều đến mặt hàng Tại siêu thị, cửa hàng rau UAE, vải thiều bán theo túi lưới (khoảng 300-500g không cọng cuống) vải đóng hộp, nước vải (chủ yếu Ấn Độ - 45%, Thái Lan, Tây Ban Nha, Malaysia) lượng tiêu thụ vải tươi lớn (khoảng 15.000 tấn, kim ngạch 16 triệu USD), loại tương đối ưa thích UAE – thị trường phong phú loại tươi khác giới   CHƯƠNG II TỔNG QUAN VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TRÁI VẢI THIỀU VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU I Tình hình sản xuất vải thiều Việt Nam Vùng trồng vải Việt Nam tập trung phía Bắc vùng phía Nam Các tỉnh trồng vải bao gồm Lào Cai, Lạng Sơn, Tun Quang, Thái, Ngun, Hà Nội, Hồ Bình, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Bắc Giang, Ninh Bình, Quảng Ninh, Thanh Hố Phú Thọ Tuy nhiên, điều kiện thời tiết có Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Giang Quảng Ninh có sản lượng chất lượng cao để xuất Trong đó, sản lượng chủ yếu tập trung hai tỉnh Bắc Giang Hải Dương - Tại Hải Dương Tại Việt Nam, vải thiều Thanh Hà đặc sản tiếng tỉnh Hải Dương Do có thích hợp điều kiện tự nhiên, vải thiều trồng Thanh Hà cho chất lượng đặc biệt ngon, nhỏ hình cầu tròn đặc trưng, vỏ màu hồng tươi, cùi giòn màu trắng trong, hạt nhỏ, dịu có hương vị thơm nhẹ Năm 2007 vải thiều Thanh Hà Bộ Khoa học Công nghệ cấp Chứng nhận “Chỉ dẫn địa lý” Từ đến nay, vải thiều Thanh Hà bảo hộ nhằm đảm bảo quyền lợi người sản xuất, người tiêu dùng; tăng giá trị; thuận lợi việc quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm Năm 2012, vải thiều Thanh Hà lọt “Top 50 sản phảm uy tín chất lượng” Trung ương Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam bình chọn Năm 2013 2014 lọt “Top 10 sản phẩm uy tín chất lượng” đặc sản “Tinh hoa đặc sản 03 miền” Năm 2015 vinh danh Top đầu với 02 giải thưởng “Thương hiệu vàng”; “Logo Slogan ấn tượng” Năm 2016, vải thiều Thanh Hà Hội Khoa học kỹ thuật an toàn thực phẩm Việt Nam cấp Giấy chứng nhận “Thương hiệu Thực phẩm an tồn tin dùng” Theo Sở Cơng Thương tỉnh Hải Dương, năm 2018, diện tích trồng vải tỉnh 10.200 ha, sản lượng đạt 60.000 tấn, tập trung chủ yếu huyện Thanh Hà với 35.000 thị xã Chí Linh đạt 16.390 Trong đó, diện tích sản xuất theo quy trình VietGAP: 8.000 ha, sản lượng ước 35.000 tấn; vải Cục Bảo vệ thực vật Mỹ cấp mã số vùng trồng, đủ điều kiện xuất Mỹ, Australia, EU 13 vùng, diện tích 131,68 ha, sản lượng đủ tiêu chuẩn xuất khoảng 1.300 tấn; vải sản xuất theo quy trình Global GAP 32 ha, tổng sản lượng đạt tiêu chuẩn khoảng 300 tấn… - Tại Bắc Giang Bắc Giang nơi trồng vải thiều lớn Việt Nam với diện tích trồng năm 2018 lên tới 28.000 ha, sản lượng bình quân vải vụ sớm (thu hoạch từ cuối tháng đến tháng 6) 30.000 vải vụ (từ tháng đến tháng 7) khoảng 120.000 - 150.000 Những năm qua, sản phẩm vải thiều Lục Ngạn quan tâm cấp dẫn địa lý nước Bộ Khoa học Công nghệ cấp văn bảo hộ nước sản phẩm quốc gia gồm Lào, Campuchia, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore Australia Việc giúp sản phẩm vải thiều Lục Ngạn nhiều người biết đến để xuất nhiều quốc gia Mới đây, Tổ chức Kỷ lục Đông Nam Á thức xác lập Top ăn đặc sản, đặc sản thiên nhiên, đặc sản quà tặng Việt Nam đạt giá trị kỷ lục Đông Nam Á 2018 Trong đó, vải thiều tỉnh Bắc Giang vinh dự Top 10 ăn, đặc sản đạt giá trị Kỷ lục khu vực Đông Nam Á 2018 Với vinh dự 10 ăn, đặc sản đạt giá trị kỷ lục khu vực Đông Nam Á 2018 sở để Bắc Giang có hướng đầu tư phù hợp để tiếp tục phát triển sản phẩm đặc sản thời gian tới II Tình hình tiêu thụ vải Tiêu thụ nước Mùa vụ 2018, sản lượng vải thiều tiêu thụ toàn tỉnh Bắc Giang đạt 215.800 tấn, tăng 124.000 so với năm 2017 Trong đó, thị trường nội địa, tổng lượng vải thiều Lục Ngạn tiêu thụ năm 2018 118.700 tấn, chủ yếu bán cho tỉnh lân cận phía Bắc, gồm Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh số tỉnh, thành phía Nam thơng qua thương nhân phân phối, chợ đầu mối, siêu thị Thống kê Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang cho thấy, vải Bắc Giang vào thị trường phía Nam khoảng 20.600 thơng qua hệ thống phân phối chợ đầu mối Thủ Đức TP Hồ Chí Minh, hệ thống siêu thụ Sài Gịn Co.op 460 tấn, Big C Cả mùa vụ vải Bắc Giang năm 2018 thu 5.755 tỷ đồng, giá vải cao điểm 35.000 40.000 đồng/kg, bình quân 16.000 đồng/kg Trong vụ thu hoạch có 200 thương nhân doanh nghiệp, thương nhân phân phối người Trung Quốc sang thu mua điểm cân tồn tỉnh Cao điểm Bắc Giang có 700 điểm cân, tập trung chủ yếu huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Tân n Cịn theo Sở Cơng Thương tỉnh Hải Dương, năm 2018, thị trường tiêu thụ vải thiều tỉnh Hải Dương có nhiều chuyển biến tích cực Giá bán bình quân vải sớm 36.500 đồng/kg (thu hoạch bán rộ thị trường từ ngày 12/5 - 4/6/2018); giá vải thiều vụ (thu hoạch bán rộ thị trường từ ngày 5/6/2018) dao động từ 8.000- 18.000 đồng/kg Nhờ đó, tổng doanh thu niên vụ 2018 đạt khoảng 1.400 tỷ đồng (vải sớm đạt khoảng 730 tỷ đồng, vải thiều đạt khoảng 670 tỷ đồng); tăng 156% so với năm 2017 (đạt khoảng 900 tỷ đồng) Vải tiêu thụ thị trường nội địa chiếm 60% sản lượng vải Thanh Hà Góp phần quan trọng tạo nên thành công lớn tiêu thụ vải Hải Dương năm 2018 cơng tác kết nối giao thương, xúc tiến thương mại tiêu thụ vải Đặc biệt, năm 2018, lần Hải Dương dán tem truy xuất nguồn gốc QR code tổ chức Lễ hội vải thiều Thanh Hà – Hải Dương, quan Trung ương, tỉnh bạn, doanh nghiệp nhân dân tỉnh đánh giá cao, thúc đẩy mạnh cho tiêu thụ vải thiều niềm tin người tiêu dùng doanh nghiệp vải thiều Thanh Hà - Hải Dương nâng lên Thị trường xuất Theo tính tốn từ số liệu Tổng cục Hải quan, 11 tháng năm 2018, kim ngạch xuất vải sản phẩm chế biến từ vải Việt Nam đạt 49,22 triệu USD, tăng lần so với 11 tháng năm 2017 Trong đó, chiếm 90% kim ngạch xuất vải với kim ngạch đạt 44,32 triệu USD, tăng 126,6% so với 11 tháng năm 2017 Kim ngạch xuất sản phẩm chế biến từ vải tăng mạnh 72,4% so với 11 tháng năm 2017, đạt 4,9 triệu USD Kim ngạch xuất vải Việt Nam 11 tháng năm 2018 (ĐVT: nghìn USD) 11 tháng năm11 tháng năm11T/2018 so với Tên hàng 2018 2017 11T/2017 (%) Quả vải 44.324 19.556 126,6 Sản phẩm chế biến4.900 2.843 72,4 11 tháng năm11 tháng năm11T/2018 so với 2018 2017 11T/2017 (%) Tổng 49.224 22.411 119,6 (Nguồn: Tính tốn từ số liệu Tổng cục Hải quan) Trong 11 tháng năm 2018, vải sản phẩm chế biến từ vải xuất sang 63 thị trường giới Trong đó, Trung Quốc thị trường xuất vải sản phẩm từ vải Việt Nam, đạt kim ngạch 34,29 triệu USD, tăng 83,3% so với 11 tháng năm 2017 Thị trường chiếm tới 69,7% tổng kim ngạch xuất vải sản phẩm chế biến từ vải Việt Nam, nhiên số giảm đáng kể so với mức tỷ trọng 83,5% 11 tháng năm 2017 Việt Nam xuất vải sang thị trường Trung Quốc gần toàn dạng Kim ngạch xuất vải sản phẩm chế biến từ vải sang số thị trường tăng mạnh như: Hà Lan tăng 1.591%, Hàn Quốc tăng 528,9%, Pháp tăng 304,9% Đặc biệt, Việt Nam xuất lượng lớn vải sang thị trường Papua New Guinea, đạt 7,65 triệu USD, thị trường xuất vải sản phẩm từ vải lớn thứ hai Việt Nam 11 tháng năm 2018 Tại Bắc Giang: Theo Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang, vải thiều Bắc Giang xuất sang 30 quốc gia vùng lãnh thổ năm 2018, cụ thể như: sang số nước EU (Pháp, Đức, Hà Lan…), Trung Đông, Nga, Singapore, Thái Lan, Malaysia, Australia, Mỹ, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc … với tổng sản lượng vải tươi xuất đạt 97.100 (chiếm 45% so với tổng sản lượng tiêu thụ), tổng giá trị xuất ước đạt 170,5 triệu USD Trong đó: Vải tươi xuất sang thị trường Trung Quốc 86.200 (chiếm 88,7% sản lượng xuất khẩu), vải tươi xuất sang thị trường khác 1.200 (chiếm 1,2% sản lượng xuất khẩu); vải qua chế biến (vải khô, vải bóc cùi, long vải ) xuất 3.300 (tương đương với khoảng 9.700 vải tươi, chiếm 10,1% sản lượng xuất khẩu) Tỉnh Hải Dương: Theo Sở Công Thương tỉnh Hải Dương, năm 2018, sản lượng vải xuất tỉnh Hải Dương đạt khoảng 21.000 tấn, chiếm gần 40% sản lượng toàn tỉnh, tăng 2,16 lần so với năm 2017 (năm 2017 xuất đạt khoảng 9.735 tấn) Không xuất sang thị trường Trung Quốc với sản lượng đạt gần 20.000 tấn, năm nay, thị trường xuất mở rộng sang nhiều thị trường đòi hỏi yêu cầu cao vệ sinh an toàn thực phẩm Hàn Quốc: 650 tấn; Nhật Bản: 300 tấn; xuất sang Australia, Anh, Pháp, Đức, Thụy Điển: 50 tấn, Thái Lan: 50 Thị trường xuất vải sản phẩm từ vải Việt Nam 11 tháng năm 2018 (ĐVT: nghìn USD) Tên hàng Thị trường Trung Quốc 11T/2018 Tỷ trọng Tỷ trọng 11 tháng 11 tháng so với 11 T/2018 11 T/2017 năm 2018 năm 2017 11T/2017 (%) (%) (%) 34.293 18.713 83,3 69,7 83,5 10 Thị trường Papua New Guinea Hà Lan Hàn Quốc Đài Loan Malaysia Nhật Bản Pháp Thái Lan Indonesia UAE Đức Australia Bỉ Ấn Độ Mỹ Nga Côlômbia Ả Rập Xê út Braxin Canada Lào Nam Phi New Zealand Pakixtan Ba Lan Anh Israel Bồ Đào Nha Comôrô Baren Tổng 11T/2018 Tỷ trọng Tỷ trọng 11 tháng 11 tháng so với 11 T/2018 11 T/2017 năm 2018 năm 2017 11T/2017 (%) (%) (%) 7.653 823 722 675 675 658 568 387 271 255 209 201 200 186 185 166 111 87 85 80 76 72 67 65 48 48 44 37 37 36 49.224 15,5 49 115 691 507 611 140 275 191 74 249 230 86 22 55 23 34 1.590,9 528,9 -2,4 33,0 7,6 304,9 40,7 42,2 245,7 -16,2 -12,7 131,9 744,3 238,0 612,7 221,7 3.079,0 2.259,8 2.927,9 800,1 0,0 1,7 0,2 1,5 0,5 1,4 3,1 1,4 2,3 1,3 2,7 1,2 0,6 0,8 1,2 0,6 0,9 0,5 0,3 0,4 1,1 0,4 1,0 0,4 0,4 0,4 0,1 0,4 0,2 0,3 0,1 0,2 0,2 0,2 0,0 0,2 0,0 0,2 0,0 0,2 0,0 0,1 0,0 44 52,2 0,1 0,2 0,1 0,0 59 -18,5 0,1 0,3 0,1 0,0 494,5 0,1 0,0 19 92,8 0,1 0,1 768,0 0,1 0,0 0,1 0,0 22.411 119,6 100,0 100,0 (Nguồn: Tính tốn từ số liệu Tổng cục Hải quan) 11 CHƯƠNG III TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TRÁI VẢI TẠI EU Tiềm xuất trái vải Việt Nam sang EU Tiêu thụ trái EU tăng đáng kể năm gần nhu cầu tiêu dùng sản phẩm tự nhiên tốt cho sức khỏe gia tăng Nhưng sản xuất nước không đáp ứng nhu cầu ngày tăng lên nên nhiều năm nay, ngành trái EU ln tình trạng thâm hụt thương mại lớn Năm 2015, EU nước nhập trái lớn giới, chiếm 17% tổng lượng nhập trái giới Những mặt hàng trái nhập vào EU chuối trái truyền thống trái vụ, chẳng hạn nho, cam tám Bên cạnh đó, loại trái nhiệt đới phổ biến vốn không trồng EU mặt hàng nhập nhiều, chẳng hạn bơ, dứa, xồi, Thêm vào đó, EU gia tăng nhập số loại trái nhiệt đới không phổ biến vải, chanh leo, mít,….khi ngày nhiều người EU du lịch vòng quanh giới thử loại trái mới, Giá trị nhập mặt hàng trái chiếm khoảng 2% tổng giá trị nhập trái EU năm 2015 Nhập trái Việt Nam EU tăng trưởng đáng kể giai đoạn 2001-2015 Từ năm 2009 đến 2015, tổng giá trị nhập trái EU dao động tăng khơng đáng kể, nhập trái từ Việt Nam lại gia tăng nhanh Tuy nhiên, điểm cần lưu ý thị phần trái Việt Nam thị trường EU nhỏ (0.26%), đặc biệt xem xét bối cảnh nhu cầu nhập trái EU lớn tiềm xuất trái Việt Nam cao Trong năm 2015, có mặt hàng trái Việt Nam (mã HS chữ số) có giá trị xuất triệu sang EU, tỷ trọng mặt hàng hạn chế so với tổng giá trị nhập EU Những số này, việc tình hình xuất trái Việt Nam sang EU yếu, cho thấy tiềm lớn để mở rộng thị phần thị trường Trái Việt Nam có giá trị xuất sang EU triệu đô 081090 080111 081190 080550 080450 Quả me, mít, vải, chanh leo tươi, Dừa sấy khô Loại khác, trái hạt đông lạnh Chanh tươi sấy khô Quả ổi, xồi mãng cầu tươi sấy khơ 12.7 4.29 6.6 9.1 3.51 2.08 5.2 1.6 0.96 0.27 Nguồn: UN Comtrade, 2017 EU có nhu cầu lớn với nhiều loại trái nhiệt đới, mà Việt Nam mạnh trồng trọt sản xuất Do đó, chưa khai thác hiệu thị trường này, Việt 12 Nam nhiều hội phát triển Ðến hết năm 2018, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp mã số 452 vùng trồng cho tươi xuất vào thị trường khó tính với diện tích 7.600 Trong đó, vải thiều 32 mã số, diện tích 358 Việc mở cửa thị trường địi hỏi đầu tư nhiều thời gian cơng sức, khơng đáp ứng u cầu nhập nguy đánh thị trường cao Bởi quốc gia có xu hướng nâng cao hàng rào kỹ thuật kiểm dịch thực vật an toàn thực phẩm Tuy nhiên, nước ta thiếu nghiên cứu dự báo có chiều sâu, toàn diện nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng thị trường trọng điểm đối thủ cạnh tranh với hàng Việt Nam Hơn nữa, hầu hết doanh nghiệp xuất hoa, nước ta có quy mơ nhỏ, lực hạn chế tổ chức xuất chưa hiệu Có tượng kinh doanh chụp giật, gian lận, cạnh tranh không lành mạnh chưa gắn kết với người nông dân Do vậy, sau thống biện pháp kiểm dịch thực vật mở cửa thị trường, doanh nghiệp không tận dụng hội để xuất hoa, không cạnh tranh với doanh nghiệp nước khác Thậm chí, có trường hợp doanh nghiệp kinh doanh làm uy tín hàng nơng sản dẫn đến làm thị trường mà khó khăn, nhiều chi phí mở cửa Bên cạnh cịn thiếu liên kết chặt chẽ có lợi người nơng dân, doanh nghiệp xuất sở nghiên cứu; công nghệ bảo quản xử lý sau thu hoạch yếu Những hội từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam- EU Hầu hết đối thủ cạnh tranh lớn trái Việt Nam thị trường EU ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) với EU, cấp chế độ Thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP) Do đó, trái từ quốc gia miễn giảm thuế tiếp cận thị trường EU Việt Nam hưởng thuế suất GSP cho trái cây, thấp so với thuế suất MFN Dù vậy, số sản phẩm, chẳng hạn mã HS 081090 (trái vải thiều) có thuế suất GSP cao 6.93% Điều đặt Việt Nam vào bất lợi so với đối tác có ký kết FTA với EU Tuy nhiên, Việt Nam EU gần hoàn tất đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam- EU (EVFTA), dự kiến ký kết năm 2019 có hiệu lực vào năm 2020 Theo EVFTA, thuế suất tất mặt hàng trái tiềm Việt Nam vào EU xóa bỏ (về 0%) Hiệp định có hiệu lực Thêm vào đó, EU cam kết công nhận 39 dẫn địa lý (GIs) Việt Nam (trong có 17 GIs sản phẩm trái cây), cho phép GI bảo hộ tự động EU Hiệp định EVFTA có hiệu lực Vì thế, EVFTA hội lớn để Việt Nam cạnh tranh với đối tác FTA khác EU có lợi so với nhà xuất trái lớn khác khơng có FTA với EU Brazil, Philíp-pin Indonesia Tuy nhiên, Hiệp định EVFTA khơng có nhiều cam kết biện pháp phi thuế biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) hay rào cản kỹ thuật với thương mại (TBT) Trong đó, biện pháp coi rào cản khó khăn trái rau Việt Nam xuất sang thị trường EU Hầu hết cam kết SPS TBT EVFTA khẳng định lại nghĩa vụ theo Hiệp định SPS TBT WTO Do đó, EVFTA không giúp hạn chế rào cản phi thuế EU với trái Việt Nam Thậm chí hàng rào cịn dự đốn gia tăng sau thuế nhập loại bỏ theo Hiệp định EVFTA Những thách thức mà trái Việt Nam phải đối mặt 3.1 Thiếu thông tin hướng dẫn quy định EU 13 Hiện nay, nguồn thơng tin thống cho doanh nghiệp biện pháp phi thuế áp dụng với sản phẩm nông nghiệp nước nhập Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (MARD), cụ thể Văn phòng SPS Văn phòng TBT Tuy nhiên, kênh thơng tin chủ yếu Văn phịng thông qua trang web trực tuyến, biện pháp nước cập nhật mà không dịch sang tiếng Việt, tóm tắt, hướng dẫn Hình thức thơng tin khiến doanh nghiệp khó để đọc, chưa nói đến hiểu tuân thủ theo biện pháp Mặc dù có số hội thảo đào tạo chuyên sâu tổ chức để hướng dẫn doanh nghiệp thay đổi quan trọng yêu cầu nhập thị trường lớn, phần lớn kiện tổ chức thành phố lớn với tham gia chủ yếu doanh nghệp lớn (VCCI, 2017) Vì hầu hết người người nông dân trồng trái xưởng chế biến trái vùng nông thôn miền núi nên họ không tham gia hội thảo đào tạo Một yếu tố khác cản trở việc phổ biến quy định EU thiếu phối hợp chuỗi cung ứng trái xuất Phần lớn người trồng trái Việt Nam hộ gia đình có vườn trang trại nhỏ Các cơng ty chế biến xuất trái thường thu mua nguyên liệu từ vườn trang trại khác mà khơng có hợp đồng dài hạn Mối quan hệ nhà chế biến/xuất với người trồng lỏng lẻo khơng ổn định, khiến doanh nghiệp khó thông tin hướng dẫn người trồng tiêu chuẩn cần thiết để đáp ứng quy định EU Tình trạng nêu dẫn đến việc thiếu thơng tin nghiêm trọng quy định thị trường nước toàn số khâu định chuỗi giá trị Trong quy tắc tiêu chuẩn EU trái nhập có số lượng nhiều nội dung phức tạp, lại thay đổi thường xuyên Không biết, không hiểu không cập nhật thường xuyên yêu cầu đồng nghĩa với việc tiếp cận thị trường EU Hơn nữa, nhà xuất xuất sản phẩm không tuân thủ sang EU, lô hàng bị từ chối, bị tiêu hủy gửi trả về, gây tổn thất lớn cho nhà xuất Nguy hiểm hơn, chế tài phạt vi phạm EU nghiêm ngặt, nên số vi phạm dẫn đến lệnh cấm toàn trái nhập từ Việt Nam Do đó, việc khơng tn thủ quy định EU không gây tổn thất với thân nhà xuất vi phạm mà cịn gây nguy hiểm toàn ngành trái Việt Nam 3.2 Hạn chế lực nguồn lực để tuân thủ tiêu chuẩn cao EU Các tiêu chuẩn chất lượng an toàn thực phẩm EU tiêu chuẩn cao giới Để đáp ứng tiêu chuẩn đòi hỏi cẩn trọng tất khâu trình sản xuất, từ khâu trồng đến chế biến Một hướng để giải yêu cầu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng GLOBAL G.A.P (với hoa tươi) HACCP (với hoa qua chế biến) Mặc dù việc áp dụng hệ thống quy định định nội địa bắt buộc nhà sản xuất trái Việt Nam, việc thực HACCP sản xuất thực phẩm yêu cầu bắt buộc thị trường EU, chứng nhận GLOBAL G.A.P thường nhà nhập EU yêu cầu Việc tuân thủ theo hệ thống quản lý đòi hỏi đầu tư lâu dài nhân lực cơng nghệ, khả thi với nhà sản xuất lớn lại khó, khơng muốn nói khơng thể, với doanh nghiệp nhỏ, tình trạng thiếu nguồn lực Nơng dân trồng trọt dựa theo thói quen kinh nghiệm cảm thấy khó tuân thủ hệ thống GLOBAL G.A.P Một mặt, nguyên tắc quy trình 14 GLOBAL G.A.P phức tạp khó để nơng dân hiểu thực cách Mặt khác, người nông dân thiếu sở hạ tầng cần thiết để thực GLOBAL G.A.P (chẳng hạn khu lưu trữ, phịng thí nghiệm, thiết bị xử lý nhiệt đông lạnh …) Thêm vào đó, chứng nhận GLOBAL G.A.P có giá lên tới 3000- 5000 mà lại có giá trị năm Do vậy, trừ thị trường xuất có tiềm lớn, nhà xuất Việt Nam khơng có động lực để áp dụng hệ thống quản lý chất lượng Thay vào đó, họ giữ ngun quy trình sản xuất tiếp tục xuất sang thị trường truyền thống có yêu cầu thấp Trung Quốc 3.3 Cơ sở hạ tầng chưa đủ lực hỗ trợ xuất sang thị trường EU Ngành trái ngành xuất mạnh Việt Nam, ngân sách Nhà nước hạn chế, việc đầu tư vào sở hạ tầng thiết yếu cho ngành khiêm tốn Trái thường trồng vùng nông thôn miền núi, nơi cách xa nhà máy chế biến nên hệ thống giao thông vận tải yếu khiến thời gian vận chuyển tăng, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm gia tăng chi phí Đồng thời, đầu tư vào khoa học công nghệ thu hoạch, bảo quản chế biến hạn chế khiến sản phẩm trái có chất lượng chưa cao thời gian sử dụng ngắn, khó đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng cao thị trường nghiêm ngặt EU 15 CHƯƠNG IV CÁC GIẢI PHÁP XÚC TIẾN XUẤT KHẨU TRÁI VẢI CỦA VIỆT NAM VÀO EU Như vậy, thấy nhu cầu tiêu thụ vải thiều Việt Nam số khu vực thị trường giới không nhỏ nhiên để đáp ứng quy định rào cản thương mại rào cản kỹ thuật nước nhập khẩu, doanh nghiệp xuất khẩu, hộ sản xuất vải thiều việc ứng dụng tiến sản xuất đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap cần có biện pháp để bảo quản vải nhằm trì chất lượng, hình thức vải tươi sau thu hoạch đặc biệt cần cải tiến nâng cao hình thức bao bì, đóng gói vải để phù hợp với thị trường cụ thể Ngoài ra, cách thức tiếp cận tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại hiệu nhằm đưa vải thiều Việt Nam thâm nhập thành công vào hệ thống tiêu thụ thị trường nhập đóng vai trị quan trọng việc mở rộng thị trường xuất mặt hàng vải thiều Vấn đề đặt để xuất trái vải sang EU, Việt Nam cần có nguồn cung ổn định, chất lượng đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, phải vượt qua qui trình vệ sinh kiểm dịch ngặt nghèo EU Dưới số giải pháp xúc tiến xuất trái vải Việt Nam vào EU: Tích cực tăng cường phổ biến hướng dẫn quy định EU Ngồi cung cấp thơng tin qua mạng internet, buổi hội thảo thảo luận chuyên đề cần tiến hành để đào tạo chuyên sâu cách tuân thủ quy định EU Thay hướng đến nhà xuất chế biến trái cây, hội thảo nên mở rộng đối tượng với người trồng trái Vì nơng dân tham gia vào giai đoạn quan trọng chuỗi sản xuất trái cây, mà thực không tốt gây rủi ro dư lượng thuốc bảo vệ thực vật khơng an tồn sinh vật gây hại Tuy nhiên, họ thường nông dân nhỏ vùng nơng thơn nên nhận thức cịn hạn chế quy định thị trường nước lại có hội tiếp cận với hội thảo đào tạo từ Chính phủ tổ chức khác Đầu tư nâng cấp sở vật chất công nghệ cho xuất trái vải thiều Chính phủ cần đầu tư thêm nhiều trang thiết bị thí nghiệm có khả thực thử nghiệm nồng độ thấp với nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật tạp chất Cùng với đó, việc thành lập phịng thí nghiệm cấp quốc gia đạt tiêu chuẩn quốc tế cần thiết xuất vào thị trường khó tính EU Trái vải mặt hàng dễ bị hư hỏng, mà khoảng cách từ vườn trồng đến nhà máy chế biến lại xa, cộng với hệ thống đường không tốt ảnh hưởng lớn đến chất lượng trái Do đó, cần thiết phải nâng cấp hệ thống đường để giảm thời gian chi phí vận tải cho nhà sản xuất 16 Tận dụng tốt cam kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam- EU Theo quy định Điều 10 Công nhận tương đương Chương SPS EVFTA, Việt Nam u cầu EU cơng nhận tương đương biện pháp SPS với số sản phẩm cụ thể Sau nhận yêu cầu này, EU bắt đầu quy trình tham vấn xem xét tính tương đương để đưa định Nếu chứng nhận kiểm dịch thực vật quan có thẩm quyền Việt Nam cấp công nhận EU mà khơng cần thêm quy trình đánh giá phù hợp biên giới EU tiết kiệm nhiều thời gian tiền bạc cho nhà xuất Việt Nam Việc đặc biệt quan trọng với sản phẩm trái vốn sản phẩm nhanh hỏng Đồng thời việc giúp giảm nguy lơ hàng Việt Nam bị từ chối khơng vượt qua kiểm tra EU biên giới (mặc dù vượt qua kiểm tra Việt Nam) Một cam kết quan trọng khác EU Chương SPS hỗ trợ kỹ thuật đối xử đặc biệt Cụ thể, EU cam kết hỗ trợ Việt Nam việc giải vấn đề cụ thể yêu cầu liên quan đến việc tuân thủ biện pháp SPS EU Cùng với đó, EU tái khẳng định nghĩa vụ theo Hiệp định SPS WTO dành đối xử đặc biệt khác biệt (S&D treatment) cho Việt Nam nước phát triển Ví dụ, trường hợp biện pháp SPS EU có ảnh hưởng tiêu cực tới xuất hoa Việt Nam, Việt Nam yêu cầu EU xem xét khung thời gian dài cho việc tuân thủ, điều kiện nhập thay thế, hỗ trợ kỹ thuật Hợp tác với bên chuỗi cung ứng trái Các biện pháp NTM EU liên quan đến tất giai đoạn trình sản xuất, giai đoạn trồng đến bán thành phẩm cho người tiêu dùng Vì vậy, để tuân thủ đầy đủ biện pháp đó, doanh nghiệp trái cần làm việc chặt chẽ với bên chuỗi cung ứng trái Người nông dân khâu quan trọng đồng thời khâu yếu chuỗi này, để kiểm soát hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật tạp chất trái vải, doanh nghiệp cần hợp tác với người nơng dân từ đầu Trong đó, ký kết hợp đồng dài hạn với người nông dân cách hiệu Hợp đồng dài hạn đảm bảo đầu cho nông sản người nơng dân khuyến khích họ tn thủ quy định hướng dẫn doanh nghiệp Một khâu quan trọng khác nhà nhập trái EU, người hiểu rõ quy định EU Họ nguồn thông tin hữu ích cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Hơn nữa, EU thường xuyên thay đổi quy định, thường xuyên liên lạc với nhà nhập EU giúp doanh nghiệp Việt Nam cập nhật thay đổi Ngoài ra, nhiều nhà nhập thường áp dụng tiêu chuẩn riêng, có tiêu chuẩn khó tuân thủ Làm việc chặt chẽ với họ để họ nhận thức khó khăn việc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam, nhà xuất Việt Nam nhà nhập EU thương lượng lại giải pháp chung Thông tin tuyên truyền trái vải Việt Nam Để chuẩn bị cho trái vải tươi Việt Nam nhanh chóng vào thị trường EU sau cấp phép, cần xây dựng thông tin chuẩn trái vải Việt Nam, lựa chọn số vườn đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm EU để quảng bá Đồng thời, sở thơng tin chuẩn nói trên, thiết kế in ấn tờ rơi phát cho 17 doanh nghiệp nhập khẩu, phát trực tiếp cho người tiêu dùng Việc xây dựng phim ngắn để quảng bá số kênh thông tin, tuyền truyền cần thiết Vận động “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Tổ chức vận động doanh nghiệp Việt kiều “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” nhằm trước mắt vận động doanh nghiệp Việt kiều đưa trái vải Việt Nam tiêu thụ cộng đồng người Việt EU, sau mở rộng đến người tiêu dùng EU nói chung hỗ trợ cho trái vải Việt Nam có chỗ đứng thị trường EU KẾT LUẬN Vì mục tiêu phát triển bền vững, ngành hoa Việt Nam cần phải nâng cao tiêu chuẩn chất lượng an tồn thực phẩm cho trái để xuất sang thị trường EU thị trường khác nhằm giảm phụ thuộc mức vào thị trường Trung Quốc Mặc dù biện pháp NTM liên quan quan trọng EU trái Việt Nam nghiên cứu, số biện pháp NTM khác dù nghiêm ngặt bỏ qua xuất vào thị trường Hơn nữa, biện pháp NTM nghiên cứu thường xuyên EU sửa đổi bổ sung Vì vậy, cần có thêm nghiên cứu vấn đề này, để không cập nhật đầy đủ các quy định EU, mà cịn đưa phân tích khuyến nghị tồn diện cho Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam để vượt qua rào cản NTM gia tăng kim ngạch xuất trái sang thị trường EU Vải loại trái đặc biệt dần ưa chuộng châu Âu dù lượng tiêu thụ bình qn đầu người cịn hạn chế Để đẩy mạnh xuất vải nói riêng hoa tươi nói chung sang thị trường châu Âu, nhà xuất Việt Nam cần lưu ý tuân thủ chặt chẽ quy định EU, đáp ứng yêu cầu chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm (chứng nhận Global G.A.P, VietGAP, GFSI), không gây hại đến sức khỏe người tiêu dùng Người tiêu dùng ngày ý tới mặt hàng trái có nguồn gốc rõ ràng Họ có xu hướng chọn trái dựa vào cách thức sản xuất trình bày sản phẩm Bên cạnh đó,vấn đề mơi trường xã hội quan trọng Phương pháp để cung cấp trái sản xuất cách có trách nhiệm với môi trường xã hội tuân thủ theo quy định chứng nhận sản phẩm hữu chứng nhận Fairtrade Những chứng nhận bao gồm việc cam kết giảm thiếu số lượng đăng kí loại thuốc trừ sâu sử dụng, cải thiện an toàn lao động đảm bảo giá Do để đưa mặt hàng vải vào thị trường châu Âu nói chung EU nói riêng, doanh nghiệp Việt nam cần lưu ý số điểm sau: - Sản phẩm có đăng ký chứng Globalgap - Chất lượng đáp ứng yêu cầu khắt khe EU vệ sinh an toàn thực phẩm, dư lượng thuốc trừ sâu hóa chất - Cần đầu tư cơng nghệ bảo quản sau thu hoạch để vải tươi ngon, hình thức đẹp, không bị thâm; vải thời gian thu hoạch năm thường diễn nhanh vòng vài ba tuần lễ Trên “Giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng vải thiều vào thị trường EU ” thành viên nhóm tổng hợp./ 18 19 ... trái vải thiều nhanh chóng thâm nhập vào thị trường EU thành viên nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng vải thiều vào thị trường EU? ?? nhằm nghiên cứu tình hình sản xuất. .. với Pháp thị trường cốt lõi cho xuất vải từ Madagascar, Hà Lan thị trường xuất lớn vải Nam Phi Các thị trường đích khác cho xuất vải Nam Phi Anh, Canada, Dubai Mỹ Tại Nam Phi, sản xuất vải đối mặt. .. xuất tiêu thụ trái vải thị trường EU; qui định kiểm dịch trái vải; kênh phân phối thị hiếu tiêu dùng để từ đưa giải pháp thiết thực góp phần đẩy mạnh xuất trái vải sang thị trường EU, góp phần mở

Ngày đăng: 22/10/2021, 13:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w