Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
352,55 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
Thực trạngvàgiảiphápđẩymạnh
xuất khẩugiàydépViệtNamsang
thị trườngEU
Lời mở đầu
Trong hơn mười năm "Đổi mới", ViệtNam đã nỗ lực không ngừng để phát triển
kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao vị thế của đất nứơc trên trường quốc tế.
Bước sang thế kỷ 21, nền kinh tế ViệtNam tuy chưa "sánh ngang được các cường
quốc năm châu" nhưng đã "đàng hoàng hơn, to đẹp hơn "trong mắt bạn bè quốc tế.
Thực hiện cơ chế mở cửa là một tất yếu khách quan đối với bất kì một quốc gia
nào nếu muốn phát triển, nhất là trong thời đại ngày nay khi các cụm từ như "toàn cầu
hoá"(globalization) hay "hợp tác hoạt động" (co_operation) được nhắc tới thường
xuyên không chỉ trên diễn đàn quốc tế mà còn trong nhiều hoạt động thường ngày.
Trong xu thế đó, cùng với sự nhận thức về nội lực đất nứơc, ViệtNam bắt đầu con
đường đi lên công nghiệp hoá _hiện đại hoá đất nước bằng chính sách hướng ra xuất
khẩu với những mặt hàng tận dụng lợi thế về lao động, tài nguyên của quốc gia như
dầu thô, dệt may, giày dép, nông sản, thuỷ sản. . Hiện nay đây vẫn là hướng đi chính
của thương mại Việt Nam. Tuy nhiên chính sách này cần được đổi mới trong một vài
năm tới do những thay đổi về chính sách của một số quốc gia đối tác cũng như cần
nâng cao vị thế cho các sản phẩm của Việt Nam.
Một trong số những đối tác thương mại chính của ViệtNam trong thời gian qua và
sẽ tiếp tục là bạn hàng quan trọng trong những năm tới là EU. Quan hệ thương mại
Việt Nam _EU không ngừng phát triển cùng với tiến trình hợp tác của EUvà đà lớn
mạnh của nền kinh tế ViệtNam do chính sách "Đổi mới"mang lại. Giàydép hiện nay
là mặt hàng xuấtkhẩu vào EU lớn nhất của Việt Nam, kim ngạch xuấtkhẩu của sản
phẩm vào thịtrường này luôn tăng với tốc độ khá cao. Đây là mặt hàng được EU dành
cho những ưu đãi về thuế quan và nó cũng đáp ứng một phần không nhỏ nhu cầu về
giày dép cho thịtrường thống nhất và rộng lớn này. Tuy nhiên đến năm 2005, giày
dép sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức do sự thay đổi ưu đãi về thuế, do sức ép cạnh
tranh của nhiều sản phẩm cùng loại, hoặc cũng có thể do sự phát triển kinh tế không
khả quan của nền kinh tế EU sẽ ảnh hưởng tới sức mua. Chính vì vậy ngành giàydép
Việt Nam cần có những bước đổi mới tích cực hơn nữa. Không phải chỉ từ phía Nhà
nước mà bản thân các doanh nghiệp phải năng động hơn trong việc tìm kiếm những
con đường đi cho sản phẩm của mình đến được với thịtrường EU.
Nắm bắt được tính thực tiễn của vấn đề này, em đã lựa chọn vấn đề "Thực trạng
và giảiphápđẩymạnhxuấtkhẩugiàydépViệtNamsangthịtrường EU"làm đề tài
cho đề án môn học của mình.
Đề tài của em gồm có 3 phần :
Phần I :Lý luận chung về tình hình xuấtkhẩu hàng hoá và sự cần thiết phải đẩy
mạnh xuấtkhẩugiàydépViệtNamsangthịtrườngEU
Phần II :Thực trạngxuấtkhẩugiàydépViệtNamsangthịtrườngEU
Phần III:Phương hướng vàgiảiphápđẩymạnhxuấtkhẩugiàydépsangthịtrường
EU
Do thời gian có hạn cũng như sự hiểu biết còn hạn chế nên đề án này không thể
không còn những thiếu sót, em rất mong thầy cô và các bạn đưa ra những ý kiến đóng
góp bổ sung.
Em xin chân thành cảm ơn cô Th. S. Ngô Tuyết Mai đã giúp đỡ em hoàn thành đề
án này.
Phần I :Lý luận chung về xuấtkhẩu hàng hoá và sự cần thiết phải đẩymạnh
xuất khẩugiàydépViệtNamsangthịtrườngEU
I. Khái niệm và vai trò của xuấtkhẩu
1. Khái niệm và đặc điểm
1. 1. Khái niệm xuấtkhẩu
Xuất khẩu là việc bán, cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho bên nước ngoài trên cơ
sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Thường thì hoạt động xuấtkhẩu là việc
đưa hàng hoá qua biên giới của một quốc gia.
Mục đích của hoạt động xuấtkhẩu là khai thác được lợi thế quốc gia trong phân
công lao động quốc tế. Hiện nay, hoạt động xuấtkhẩu đã phát triển cả về chiều rộng
lẫn chiều sâu trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các ngành nghề, các lĩnh vực của nền
kinh tế nhằm đem lại lợi ích thương mại và phi thương mại cho các quốc gia.
1. 2. Đặc điểm
Hoạt động xuấtkhẩu diễn ra giữa hai hay nhiều quốc gia
Hoạt động xuấtkhẩu nhằm khai thác lợi thế so sánh của các quốc gia
Hoạt động xuấtkhẩu góp phần cải thiện đời sống nhân dân, gia tăng tiến bộ xã hội
Hoạt động xuấtkhẩu có thể được tiến hành bởi tư nhân, doanh nghiệp trong nước
hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
2. Vai trò
2. 1. Đối với nền kinh tế quốc gia
Xuất khẩu tạo vốn bằng ngoại tệ phục vụ cho vấn đề nhập khẩu những hàng hoá
không phải là lợi thế của quốc gia. Điều này rất có ý nghĩa nhất là đối với các nước
đang phát triển
Xuất khẩu là động lực chính để nền kinh đổi mới và phát triển theo chiều sâu
Xuất khẩugiải quyết các vấn đề xã hội của một quốc gia như vấn đề về vốn để mở
rộng sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế, sử dụng tài nguyên có hiệu quả ;giảm sức
ép về vấn đề thất nghiệp lên nền kinh tế quốc dân
Xuất khẩuthúcđẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của quốc gia theo hướng tiến bộ
hơn, phù hợp hơn với xu thế của thế giới
2. 2. Đối với doanh nghiệp
Xuất khẩu sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao lợi nhuận, có nguồn thu ngoại tệ để
phục vụ nhu cầu nhập khẩu tư liệu sản xuất, dây chuyền công nghệ có vốn để tái đầu
tư sản xuất, mở rộng qui mô sản xuất, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động
Xuất khẩu là động lực mạnh mẽ cho các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh
tranh của sản phẩm về giá cả, chất lượng trên thịtrường thế giới
Xuất khẩu giúp các doanh nghiệp có cơ hội mở rộng quan hệ kinh doanh với các
đối tác nước ngoài, đồng thời có thể học hỏi kinh nghiệm quản lý, tác phong làm việc
có hiệu quả của các doanh nghiệp nước ngoài
3. Các hình thứcxuấtkhẩu chủ yếu
Xuất khẩu trực tiếp :là hoạt động trong đó bên xuấtkhẩu bán, cung cấp hàng hoá
cho bên nhập khẩu một cách trực tiếp, không qua trung gian.
Xuất khẩu gián tiếp :là hoạt động xuấtkhẩu nhưng phải qua trung gian, có thể qua
một hoặc nhiều trung gian.
Xuất khẩutại chỗ :là hoạt động xuấtkhẩu trong đó hàng hoá không phải di chuyển
qua biên giới
Tái xuất :là hoạt động xuấtkhẩu trở lại nứơc ngoài những hàng hoá trước đây đã
nhập khẩu mà chưa qua chế biến tại nước táixuất
II. Sự cần thiết phải đẩymạnhxuấtkhẩugiàydép của ViệtNam vào thị
trường EU
1. Sự cần thiết đẩymạnhxuấtkhẩugiàydép của ViệtNamsangthịtrường
EU
Những năm đầu thế kỷ 21, ViệtNam tiếp tục thực hiện chiến lược phát triển hàng
công nghiệp tiêu dùng hướng ra xuấtkhẩuvàgiàydép được định hướng là một trong
những ngành xuấtkhẩu mũi nhọn. Hơn 10 nămxuấtkhẩugiàydép đã đạt được những
kết quả vượt bậc từ những nỗ lực của ngành giàydépvà những ưu đãi của một số thị
trường dành cho hàng hóa xuấtkhẩu của các quốc gia đang phát triển. Sau năm 2004
giày dépViệtNam sẽ đứng trước những khó khăn do hạn chế về thuế ưu đãi và sự
cạnh tranh gay gắt của sản phẩm cùng loại. Chính những khó khăn này cộng với
những ưu thế của ngành sẽ trả lời cho câu hỏi có hay không cần thiết đẩymạnhxuất
khẩu giàydépsangthịtrường EU.
1. 1. Vị trí của ngành giàydép trong nền kinh tế quốc dân
Ngay từ khi ViệtNam tiến hành chính sách mở cửa hội nhập kinh tế hướng về
xuất khẩu, các sản phẩm giàydép đã từng bước trở thành một trong những mặt hàng
xuất khẩu chủ lực cùng với dầu thô, dệt may, thủy sản. . góp phần đáng kể vào tổng
kim ngạch xuấtkhẩu của cả nước. Điểm qua kinh nghiệm của các nước NIEs chúng ta
nhận thấy rằng các quốc gia này trong thời kỳ đầu phát triển cũng dựa vào các mặt
hàng công nghiệp nhẹ như giày dép, dệt may xuấtkhẩu thu ngoại tệ, đáp ứng cho nhu
cầu xuấtkhẩu máy móc, nguyên vật liệu, công nghệ. . . phục vụ cho quá trình công
nghiệp hoá, phát triển lên công nghiệp chế tạo.
Mặt khác, đây là ngành công nghiệp nhẹ thu hút nhiều lao động, tạo nhiều công ăn
việc làm cho phụ nữ với mức thu nhập bình quân ngày càng tăng. Do đó với nội lực
nền kinh tế ViệtNam hiện nay, giàydép vẫn được đánh giá là một trong những ngành
công nghiệp quan trọng, đẩymạnhxuấtkhẩugiàydép tiếp tục là mục tiêu kinh tế
chiến lược của nước ta trong những năm tới.
1. 2. Xu hướng chuyển dịch của ngành xuấtkhẩugiàydép
Từ những năm 80 đã xuất hiện sự chuyển dịch sản xuấtgiàydép từ những nước
phát triển sang các nước công nghiệp mới và tiếp đó là những nước đang phát triển.
Sản xuấtgiàydép là quá trình sử dụng nhiều lao động, xét về mặt kinh tế sẽ dẫnđến
ngày càng tăng tỉ lệ sản xuấtgiàydéptại các nước có giá sức lao động thấp, như các
nước đang phát triển. Các nứơc công nghiệp phát triển, các nước công nghiệp mới sẽ
phát triển các ngành kĩ thuật cao, sử dụng ít lao động, giảm các ngành sử dụng nhiều
lao động như công nghiệp giày dép. Châu á trở thành khu vực sản xuấtgiàydép chủ
yếu của thế giới. Là một quốc gia nằm trong khu vực châu á và đang bắt đầu quá trình
công nghiệp hoá, sự phát triển của ngành giàydépViệtNam là phù hợp với xu thế
chuyển dịch phân công lao động mang tính toàn cầu. Xu hướng này sẽ vẫn duy trì
trong một thời gian tới, và ngành giàydép của ViệtNam có nhiều điều kiện để phát
triển.
1. 3. Lợi thế của ngành giàydép
Nguồn lực của một quốc gia là yếu tố quan trọng đối với những sản phẩm mà
quốc gia đó sản xuấtvà hướng ra xuất khẩu. ViệtNamtại thời điểm bắt đầu quá trình
công nghiệp hoá được đánh giá là đất nước có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, có
nguồn lao động dồi dào, chi phí lao động thấp. Do đó chúng ta tập trung phát triển một
số ngành tận dụng được lợi thế quốc gia. Giàydép là một trong những ngành nằm
trong định hướng xuấtkhẩu của ViệtNam trong những năm qua và một số năm sắp
tới. Lợi thế của ngành là chi phí lao động thấp vì đã tận dụng được lực lượng lao động
nhất là lao động nữ có tay nghề không cao với mức lương trung bình thấp so với nhiều
nước trong khu vực và trên thế giới. Lợi thế này đã tạo ra mức giá cạnh tranh cho sản
phẩm giàydép của ViệtNam trong thời kỳ vừa qua
Một lợi thế của ngành giàydép nước ta là trong nước bảo đảm một phần nhất định
nguyên liệu đầu vào cho sản phẩm. ViệtNam là một nước nông nghiệp lâu đời và xu
hướng hiện nay là chuyển dịch cơ cấu tăng tỷ trọng chăn nuôi trong toàn ngành, do đó
chúng ta hoàn toàn có thể chủ động nguyên liệu chủ yếu là da thuộc cho giàydép
trong thời gian tới. Và chi phí sản xuấtgiàydép của ViệtNam tiếp tục giảm, sản phẩm
của ViệtNam sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh và lợi nhuận thu được sẽ tăng lên
Sản xuấtgiàydép là ngành có các quá trình sản xuất không đòi hỏi một lượng quá
lớn, vốn quay vòng nhanh, kinh doanh ít rủi ro. Trong điều kiện nền kinh tế ViệtNam
hiện nay, đây cũng được coi là một lợi thế của ngành giày dép. Với nhiều lợi thế như
vậy có thể thấy rằng đẩymạnh phát triển sản xuấtvàxuấtkhẩugiàydép sẽ tối đa hoá
lợi ích thu được từ việc khai thác được lợi thế của ngành hàng xuấtkhẩu mũi nhọn này
1. 4. Thịtrườngvà sức cạnh tranh
Qua rồi thời kỳ tồn tại quan điểm người tiêu dùng phải tìm tới hàng hóa. Ngày nay
hàng hoá sản xuất ra phải đáp ứng được yêu cầu của thị trường: sản xuất cho ai, sản
xuất để làm gì và sản xuất như thế nào. Thịtrường là nơi đánh giá đúng đắn nhất về
hàng hoá. GiàydépxuấtkhẩuViệtNam đã xuất hiện nhiều nơi trên thịtrường thế giới
nhưng sức cạnh tranh của sản phẩm này còn thấp. Sự cạnh tranh mạnh mẽ của hàng
hóa Trung Quốc là áp lực buộc sản phẩm của chúng ta phải nâng cao sức cạnh tranh
để duy trì vị trí trên thịtrường chính đồng thời mở rộng thị trường. Và điều này chính
là nhân tố quan trọng để trả lời thật sự cần thiết phải đẩymạnhxuấtkhẩugiàydép
Việt Nam
2. Tiềm năng của thịtrườngEU
EU là một thịtrường thống nhất và rộng lớn với 15 quốc gia thành viên . Người
tiêu dùng ở thịtrường này có mức sống cao, thích sự sáng tạo, ưa thời trang, ăn mặc
đẹp và lịch lãm. Do đó đây là thịtrường có sức mua lớn đối với các mặt hàng may
mặc, giày dép. Với dân số gần 400 triệu người và mức tiêu thụ khoảng 4_5 đôi
giày/người /năm, hàng nămEU phải nhập khẩu hơn 800 triệu đôi giàydép các loại,
chiếm 29, 3 tổng mức tiêu thụ giàydép của thế giới. Thịtrường này có đầy đủ các yếu
tố thống nhất cũng như đa dạng của từng quốc gia thành viên : Thống nhất trong một
số các chính sách, thống nhất trong các hệ thống tiêu chuẩn về sản phẩm, thống nhất
trong việc hàng hoá có thể di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác mà không
gặp phải một hạn chế nào, …đồng thời có sự đa dạng về văn hoá, về tập quán tiêu
dùng, về thói quen kinh doanh. Đến 1/5/2004 EU sẽ kết nạp thêm10 thành viên là các
quốc gia ở Trung và Đông Âu, đây là cơ hội cho sản phẩm giàydép của ViệtNam mở
rộng thị trường, đồng thời khôi phục lại thịtrường truyền thống của những năm đầu
thập niên 90.
Hiện nay, Liên minh châu Âu là một khối thương mại hàng đầu, và là một trong
ba trung tâm kinh tế hùng mạnh. EU có khuôn khổ thiết chế độc đáo dựa trên cơ sở
hiệp ước nhằm xác định và quản lý các quan hệ hợp tác về chính trị và kinh tế giữa 15
quốc gia thành viên. EU không phải là một Nhà nứơc Liên bang như Mỹ. Tuy nhiên
nó còn hơn cả khu vực mậu dịch tự do. Năm 2000, GDP của EU đạt 9. 785 tỷ USD
lớn hơn Mỹ khoảng 13%, lớn hơn Nhật Bản khoảng 38%. Bốn thịtrường chính là
Anh, Pháp, Đức, Italia chiếm 72% GDP vàđây cũng là 4 quốc gia nằm trong nhóm
các nước công nghiệp lớn nhất thế giới G7. Do những ảnh hưởng của môi trường quốc
tế dẫn đến nhu cầu nhập khẩuvàxuấtkhẩu của EU giảm, kinh doanh kém đi trong
giai đoạn cuối năm 1998 đầu năm 1999. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng tốt, nhu cầu lớn bên
trong EU (đặc biệt là tiêu dùng cá nhân)và sự phục hồi từng bước của các nước Đông
Nam á đã thúcđẩy tăng trưởng trở lại và đạt mức 2, 6% năm 1999 và lên 3, 32% vào
năm 2000
EU là một khu vực có hoạt động ngoại thương rất phát triển. Năm 2000 kim ngạch
xuất nhập khẩu của EU chiếm 44, 9% kim ngạch xuất nhập khẩu của thế giới (gồm cả
thương mại trong EU), chỉ tính riêng kim ngạch xuất nhập khẩu bên ngoài EU chiếm
tới hơn 20% kim ngạch thương mại toàn cầu. Nếu không tính đến giao dịch thương
mại trong thịtrường thống nhất thìEU đứng sau Mỹ về nhập khẩu. Năm 2000, EU
nhập khẩu 779, 1 tỷ Euro, Mỹ nhập khẩu 983, 7 tỷ Euro, Nhật Bản nhập khẩu có 291,
5 tỷ Euro. EU là khu vực luôn có xu hướng nhập khẩu cao trên thế giới, ngay trong
thập niên 90 trung bình kim ngạch nhập khẩu của EU đạt 1797 tỷ USD (60% trong
khu vực và 40 % ngoài khu vực). Đặc biệt là trong những năm gần đâyEU đã có
những chiến lược kinh tế hướng về châu á, trong đó có sự phát triển không ngừng về
thương mại. Cơ cấu kinh tế của các nước thành viên EUvà các quốc gia đang phát
triển ở châu á như ViệtNam hoàn toàn có thể bổ sung cho nhau. Những mặt hàng xuất
khẩu chủ lực của VịêtNam là những mặt hàng EU có nhu cầu nhập khẩu lớn như giày
dép. . . và ngược lại.
Bên cạnh đó còn phải tính đến sự xuất hiện của đồng tiền chung Euro sẽ càng tăng
thêm sức mạnh về kinh tế và chính trị cho Liên minh này. Đây là cơ hội tốt cho các
nhà xuấtkhẩuViệtNam _những người còn ngần ngại trong việc khai phá và phát triển
các thịtrường như Ailen, Hi Lạp, Bồ Đào Nha, Lucxămbua do những khó khăn về
đồng tiền thanh toán. Từ nay với một đồng tiền Euro duy nhất họ có thể chào hàng đến
tất cả các nước trong khu vực. Đồng tiền này sẽ tháo gỡ những vướng mắc trong vấn
đề thanh toán. Hơn nữa thịtrườngEU được kiện toàn sẽ giúp các nhà xuấtkhẩuViệt
Nam mở rộng xuấtkhẩusang các nước thành viên hiện còn ít giao lưu thương mại vì
một sản phẩm ViệtNam được biết đến thì cũng dễ được những nước còn lại biết đến
và chấp nhận mà không tốn thêm chi phí tiếp thị, quảng cáo.
Phần II :Thực trạngxuấtkhẩugiàydépViệtNamsangthịtrườngEU
1. Khái quát chung về hàng giàydépViệtNam
Trước năm 1992, ngành giàydépViệtNam chủ yếu thực hiện các hợp đồng hợp
tác kinh doanh gia công mũ giày cho Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu. Khi
khối này tan rã, ngành giàydép đã phải trải qua thời kỳ khó khăn do thiếu thị trường,
thiếu đơn đặt hàng. Tuy nhiên giai đoạn này kéo dài không lâu.
Bắt đầu từ năm 1993, ngành giàydép đã khởi sắc trở lại nhờ làn sóng di chuyển
sản xuất của các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động từ các nước phát triển và
[...]... ngạch xuấtkhẩugiàydép thu nhiều kim ngạch xuấtkhẩuthực hơn II Giảipháp nhằm đẩymạnhxuấtkhẩugiàydépsangthịtrườngEU Để đạt được những mục tiêu của ngành giàydép từ nay cho đến năm 2010 theo như những phương hướng xuấtkhẩugiàydép của ViệtNam trong giai đoạn tới, cả phía Nhà Nước và Doanh nghiệp cần phải có những giảipháp cụ thể và tích cực để đẩymạnhxuấtkhẩugiàydépsangthị trường. .. dùng EU nên muốn tiêu thụ được trên thịtrường này giàydép của ViệtNam buộc phải đi theo đường vòng Phương thức sản xuất gia công lại thêm vào hình thứcxuấtkhẩu qua trung gian đã không nói lên được lợi ích thực sự của ViệtNam khi xuấtkhẩugiàydépsangthịtrườngEU 3 Đánh giá chung về tình hình xuấtkhẩugiàydépViệtNam thời gian qua 3 1 Ưu điểm Từ thựctrạngxuấtkhẩugiàydépViệtNamsang thị. .. USD, Pháp 139, 6 triệu USD, Hà Lan 133 triệu USD, Italia 86, 5 triệu USD, Xét theo khu vực, EU là thịtrường lớn nhất, năm 2001 đã chiếm tới 82 % kim ngạch xuấtkhẩugiàydép của ViệtNamSangnăm 2002 kim ngạch xuất khẩusangthịtrường này là gần 80% tổng kim ngạch xuấtkhẩu của cả ngành giàydépvà tương ứng với 7, 2 % thị phần nhập khẩugiàydép của EU EUlà thịtrường chính cho giàydépxuất khẩu. .. mục tiêu này trong qui hoạch phát triển tổng thể của ngành giàydép đến năm 2010, chúng ta cần phải có những định hướng đẩymạnhxuấtkhẩugiàydépsangthịtrườngEU I Phương hướng đẩy mạnhxuấtkhẩu giày dép của ViệtNamsangthịtrườngEU 1 Đa dạng hoá sản phẩm Để tìm được chỗ đứng lâu dài tạithịtrườngEU các sản phẩm giàydép của ViệtNam cần phải nâng cao sức cạnh tranh cho mình Bên cạnh việc... bán giàydépvà giá gia công đã được cải thiện trên thịtrường thế giới Cùng với sự phát triển về năng lực sản xuất, kim ngạch xuấtkhẩugiàydép của ViệtNamsangthịtrườngEU tăng qua các năm, mức tăng trưởng bình quân cao Có một số thời kỳ con số này có chững lại do một số nguyên nhân nhưng ViệtNam vẫn là quốc gia xuấtkhẩu lớn thứ hai vào thịtrường này Kim ngạch xuấtkhẩugiàydép vào thị trường. .. cao vị thế của sản phẩm trên thịtrườngEU Tìm hiểu nghiên cứu đề tài mang tính thực tiễn này, trong khả năng nhất định sự hiểu biết của mình, em xin mạn phép đề ra một số phương hướng và giải phápđẩymạnhxuấtkhẩu giày dépsangthịtrườngEU Xét về mặt lý thuyết, ViệtNam còn có thể đẩymạnhxuấtkhẩu mặt hàng này sangthịtrườngEU trong một thời gian tới nhưng trên thực tế còn rất nhiều yếu tố... triệu đôi giày dép, xuấtkhẩu đạt trị giá 2, 5 tỷ USD, năm 2010 sản xuất 620 triệu đôi giày dép, xuấtkhẩu đạt trị giá khoảng 5_5, 2 tỷ USD Hiện nay đồng Euro có xu hướng tăng giá so với đồng USD nên rất thuận lợi cho việc xuấtkhẩugiàydépsangEU Tuy vậy sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các sản phẩm của Trung Quốc sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới số lượng giàydépxuấtkhẩu của ViệtNamsangthịtrườngEUvà tất... cho các doanh nghiệp ViệtNam nói riêng và kinh tế ViệtNam nói chung song phù hợp với giai đoạn vừa qua và hiện nay Một trong những nguyên nhân rất quan trọng dẫn tới những nhược điểm còn tồn tại trong quan hệ thương mại xuấtkhẩugiàydépViệtNamsangthịtrườngEU đó chính là quan điểm và sự hiểu biết về thịtrường này còn hạn chế Giàydép là sản phẩm của Việt Namxuấtkhẩu sang EU đạt kim ngạch lớn... nghiệp ViệtNam cũng như các doanh nghiệp EU Tồn tại một thực tế hiện nay là giàydépxuấtkhẩu của ViệtNam vào EU chủ yếu thông qua các công ty Đài Loan, Hàn Quốc, Hông Kong khiến cho doanh số giảm từ 10_15% Trên thực tế, tăng tỷ trọng xuấtkhẩu trực tiếp vào thịtrườngEU là phương hướng phát triển quan trọng của ngành giàydépViệtNamvà cũng là mong muốn của EU Nhiều công ty nước ngoài đầu tư vào... nghệ và chất xám trong sản phẩm thì các sản phẩm xuất khẩusangthịtrường EU còn phải cải tiến mẫu mã hợp thị hiếu tiêu dùng Người dân EU rất coi trọng mẫu mã và thời trang của giàydép chứ không chỉ chất lượng của sản phẩm Do đó cần đa dạng hoá các sản phẩm giàydép từ hàng bình dân đến hàng trung và cao cấp Cần thiết đẩymạnh năng lực sản xuấtvàxuấtkhẩu các mặt hàng cao cấp sangthịtrườngEU để . phải đẩy
mạnh xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU
Phần II :Thực trạng xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU
Phần III:Phương hướng và. thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu giày dép của Việt Nam vào thị
trường EU
1. Sự cần thiết đẩy mạnh xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang thị trường
EU
Những