ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC SINH THÁI HỌC VÀ CÁC BƯỚC TRONG QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN - - PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHỦ ĐỀ 10 Trình bày phân tích bước quy trình tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học? Xây dựng đề cương nghiên cứu cho vấn đề tự chọn thuộc lĩnh vực sinh thái học? GV hướng dẫn: TS Đỗ Thị Tố Như Học viên: 2022ST001_Lưu Thị Như- BIOL-511 Lớp: K24 - Sinh thái học- Mã: 8420120 Vĩnh Phúc, ngày 04 tháng 10 năm 2021 Câu: Trình bày phân tích bước quy trình tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học? BÀI LÀM Trình bày bước quy trình tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học Khi tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học cần thực qua bước sau: Bước 1: Giai đoạn chuẩn bị 1.1 Xác định đề tài nghiên cứu 1.2 Xây dựng đề cương nghiên cứu Bước 2: Triển khai nghiên cứu 2.1 Thu thập tài liệu thực tế 2.2 Xử lý tài liệu thực tế Bước 3: Kiểm tra kết nghiên cứu 3.1 Kiểm tra sơ 3.2 Kiểm tra thức Bước 4: Viết kết nghiên cứu 4.1 Hồn thiện dàn ý cơng trình nghiên cứu 4.2 Lưu ý viết cơng trình nghiên cứu Bước 5: Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu 5.1 Chuẩn bị bảo vệ cơng trình nghiên cứu (luận văn, luận án) 5.2 Báo cáo kết nghiên cứu Các bước cụ thể tiến hành sau: Bước 1: Giai đoạn chuẩn bị Để tiến hành nghiên cứu khoa học phải chuẩn bị đầy đủ mặt cho nghiên cứu Bước chuẩn bị có vị trí đặc biệt, góp phần định chất lượng cơng trình nghiên cứu Trước hết ta bắt đầu bước chọn đề tài: 1.1 Xác định đề tài nghiên cứu Khi xác định đề tài nghiên cứu cần ý đến yêu cầu sau: Đề tài nghiên cứu phải có ý nghĩa khoa học: Bổ sung nội dung lý thuyết khoa học, làm rõ số vấn đề lý thuyết tồn nhiều khúc mắc… Đề tài phải có tính thực tiễn, thể việc thỏa mãn nhu cầu hữu xã hội, đem lại giá trị thiết thực cho lý luận thực tiễn Đề tài phải phù hợp với khả chuyên môn, điều kiện vật chất quỹ thời gian nhóm nghiên cứu Có đủ điều kiện để hồn thành việc nghiên cứu hay khơng? Các yếu tố khác có giúp cho việc nghiên cứu tốt hay không? Người nghiên cứu quan tâm đến vấn đề chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu Nếu người nghiên cứu chưa xác định đề tài phù hợp với mình, hỏi thầy hướng dẫn để nhận lời khuyên 1.2 Xây dựng đề cương nghiên cứu Tầm quan trọng xây dựng đề cương nghiên cứu Đề cương nghiên cứu: Là văn dự kiến bước nội dung cơng trình bước tiến hành để trình quan tổ chức tài trợ phê duyệt; Là sở để làm việc với đồng nghiệp Giúp cho người nghiên cứu giành chủ động trình nghiên cứu; Giúp xếp kế hoạch chi tiết cho hoạt động nghiên cứu Bước 2: Triển khai nghiên cứu Để thực mục tiêu đề ra, ta cần tiến hành vô số công việc lý thuyết thực tế, bao gồm lập giả thiết, thu thập xử lý liệu, tổng hợp kết rút kết luận Bắt đầu từ bước đầu tiên: 2.1 Lập giả thiết Giả thuyết khoa học mơ hình giả định, dự đoán chất đối tượng nghiên cứu Một cơng trình khoa học thực chất chứng minh giả thuyết khoa học Do xây dựng giả thuyết thao tác quan trọng, giúp ta đề xuất hướng để khám phá đối tượng nghiên cứu, đơi lúc tiên đốn chất cách thức vận động kiện, tượng Giả thiết khoa học dù giả định lý thuyết, cần tuân thủ quy tắc sau: Giả thiết phải có khả giải thích vật, tượng cần nghiên cứu Giả thiết phải đủ khả kiểm chứng thực nghiệm 4 Khi có giả thiết phù hợp, ta cần kiểm chứng liệu thực tế, điều dẫn tới việc thực bước 2.2 Thu thập xử lý liệu 2.2.1 Thu thập tài liệu thực tế Các hình thức thu thập tài liệu Thu thập tài liệu từ nguồn (tạp chí, báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, tài liệu liệu, số liệu thống kê, thông tin đại chúng) Phỏng vấn Tiến hành quan sát Tiến hành thực nghiệm Sinh viên nghiên cứu tìm thấy liệu cần thiết cách vấn đối tượng cụ thể, tra cứu thơng tin từ nguồn uy tín (có thể tìm kiếm mạng đến quan nơi có nguồn thông tin để hỏi trực tiếp) Các liệu cần thỏa mãn yêu cầu đặt ra, có độ xác tin cậy cao, có thơng tin hữu ích để hình thành sở đánh giá giả thiết, liên quan mật thiết tới đề tài,… Tuy nhiên, kiện thu thập chưa thể sử dụng mà phải qua trình sàng lọc, phân tích, xử lý Những yêu cầu tài liệu Phù hợp với yêu cầu đề tài Tài liệu phải xác định tính chân thực phục vụ cho chứng minh vấn đề nghiên cứu 2.2.2 Xử lý tài liệu thực tế Sàng lọc tài liệu Phân loại tài liệu Chọn lọc tài liệu, tư liệu, số liệu; Sắp sếp tài liệu, tư liệu, số liệu Xử lý tài liệu Số liệu xử lý đắn, xác, có ý nghĩa việc xác nhận (chứng minh) hay bác bỏ giả thuyết nêu Mục đích việc phân tích xử lý thơng tin, tư liệu tập hợp, chọn lọc hệ thống hóa phần khác thơng tin, tư liệu có để từ tìm khía cạnh mới, kết luận đối tượng Q trình phân tích, xử lý thơng tin, tư liệu q trình sử dụng kiến thức tổng hợp người nghiên cứu, trình sử dụng tư biện chứng logic với phương pháp nghiên cứu khoa học để xem xét đối tượng Nội dung phương pháp xử lý thông tin bao gồm: xử lý thông tin định lượng xử lý thơng tin định tính Trong q trình phân tích xử lý thơng tin cần ý tơn trọng tính khách quan kiện, số, người nghiên cứu không chủ quan áp đặt theo ý đồ thân Sau thực nhiệm vụ kiểm chứng kết quả, bạn có tay tất thứ cần thiết để đến kết luận cuối Nhiệm vụ cuối la viết báo cáo kết nghiên cứu Bước 3: Kiểm tra kết nghiên cứu 3.1 Kiểm tra sơ Xuyên suốt trình nghiên cứu, người nghiên cứu không khỏi mắc sai lầm Do đó, kiểm tra lại kết giúp ta tránh sai lầm trước đến kết luận cuối cùng, đưa cơng trình nghiên cứu đạt đến mức độ khách quan Để kiểm tra lại kết quả, ta lựa chọn cách sau: – Kiểm tra thực nghiệm nhiều phạm vi, đối tượng khác nhau: cách làm tăng tính khách quan kết nghiên cứu – So sánh, đối chiếu với kết luận từ nghiên cứu khác: việc so sánh khác nghiên cứu tìm mới, góc nhìn mới, việc đối chiếu đảm bảo tính đa chiều đánh giá người nghiên cứu 3.2 Kiểm tra thức Sau hoàn thiện kiểm tra sơ bộ, giai đoạn kiểm tra thức bạn có tay tất thứ cần thiết để đến kết luận cuối Nhiệm vụ cuối là viết báo cáo kết nghiên cứu Bước 4: Viết kết nghiên cứu Trình bày kết nghiên cứu phần quan trọng đề tài nghiên cứu Để người đọc dễ theo dõi, việc trình bày kết cần phải bám sát vào mục tiêu nghiên cứu Đây phần dài báo cáo 6 Nên xếp kết theo mục tiêu nghiên cứu nhu cầu thơng tin Các thơng tin phải tổ chức, trình bày theo trình tự (flow) chặt chẽ & logic Phân biệt kiện diễn dịch, cần có minh hoạ cho diễn dịch khơng lạm dụng 4.1 Hồn thiện dàn ý cơng trình nghiên cứu 4.2 Lưu ý viết cơng trình nghiên cứu Khi viết phần Kết nghiên cứu, bạn cần lưu ý điểm sau: Trình bày kết nghiên cứu cách logic, khơng có suy diễn, can thiệp người nghiên cứu Trình bày kết nghiên cứu liên quan đến câu hỏi nghiên cứu Trình bày kết nghiên cứu theo phương pháp nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu mức độ quan trọng kết nghiên cứu Kết nghiên cứu nên trình bày theo đầu mục Lưu lý phần Kết nghiên cứu thường chiếm 1/8 (một phần tám) báo Như vậy, với viết có độ dài 4000-8000 từ Kết nghiên cứu có độ dài tương ứng 500-1000 từ Bước 5: Báo cáo kết nghiên cứu 5.1 Chuẩn bị báo cáo cơng trình nghiên cứu Báo cáo cơng trình nghiên cứu tập hợp nội dung nghiên cứu với hình thức viết hoàn chỉnh, dùng để gửi cho Hội đồng Khoa học, để Hội đồng đánh giá công nhận kết nghiên cứu Viết báo cáo cần phải viết nhiều lần, có nháp để giáo viên hướng dẫn chỉnh sửa, góp ý cho phù hợp Một báo cáo khoa học, nội dung cần có hàm lượng vừa phải rõ ràng, đầy đủ ý tương ứng với đề cương có; hình thức cần trình bày sẽ, phù hợp với yêu cầu nghiên cứu Ngồi ra, nhóm nghiên cứu cần chuẩn bị trước nội dung phản biện để bảo vệ cho nghiên cứu trước Hội đồng 5.2 Báo cáo kết nghiên cứu Đây bước cuối hoàn thành nghiên cứu mà người nghiên cứu cần “cân não” nhiều Ngay từ tên gọi, hoạt động thiên tư diễn dịch dạng viết để người đọc hiểu đánh giá cao chất lượng cơng trình Người nghiên cứu cần tiến hành viết tất nội dung tương ứng nội dung đề cương nghiên cứu với hàm lượng nội dung phù hợp với nghiên cứu hồn chình 7 Trong bước này, tác giả ý hai yếu tố nội dung văn phong, hai yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá người đọc/ người phản biện công trình nghiên cứu Bước thực sớm tốt theo kế hoạch để tác giả có thời gian xin ý kiến từ giảng viên hướng dẫn người có chun mơn để chỉnh sửa cách tốt 8 Câu Xây dựng đề cương nghiên cứu cho vấn đề tự chọn lĩnh vực sinh thái học? Bài làm MỤC LỤ PHẦN I MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Lý chọn đề tài……………………………………………………………….8 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… Ý nghĩa đề tài………………………………………………………………9 Đóng góp đề tài ……………………………………… …………….9 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU …………………………………… 10 Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu …………………………………………….10 1.1 Lịch sử nghiên cứu ………………………………………………………… 10 1.1.1 Lịch sử giới ……………………………………………………………… 10 1.1.2 Ở Việt Nam …………………………………………………………………….12 Chương Đối tượng, Nội dung, thời gian, phương pháp nghiên cứu ……………….14 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………………………………………… 14 2.2 Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………… 14 2.3 Nội dung nghiên cứu …………………………………………………………… 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………14 2.4.1 Nghiên cứu tài liệu …………………………………………………………… 14 2.4.2 Nghiên cứu thực địa ……………………………………………………………14 2.4.3 Xử lý số liệu ………………………………………………………………… 15 Chương Dự kiến kết nghiên cứu ………………………………… ………….17 3.1 Đặc điểm thành phần loài ……………………………………………………… 17 3.2 Đa dạng dạng sống ………………………………………………………… 17 3.3 Chất lượng trồng …………………………………………………………… 17 3.4 Giá trị tài nguyên …………………………………………………………………17 3.5 Độ che phủ ………………… 17 3.6 Đề xuất sử dụng hệ thống xanh giảng dạy17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 Kết luận 18 PHẦN III DỰ KIẾN Kiến nghị 18 PHẦN IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 21 19 10 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây xanh có vai trị vơ quan trọng sống người; vốn ví phổi xanh Trái đất, giúp điều hòa cung cấp dưỡng khí cho sống mn lồi Trong tình trạng số môi trường ô nhiễm không khí thành phố ngày tệ hơn, việc trì xanh trường học điều vơ cần thiết giúp điều hịa khí hậu, lọc khơng khí, tạo bóng mát góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu Cây xanh trường học cịn tạo cảnh quan, nâng cao thẩm mỹ, cho trường học, giảm nóng bức, mang tới khơng gian tươi mát Hệ thống xanh nhà trường tạo bóng mát cho sân chơi, chắn hắt nắng vào phịng học, điều hịa khơng khí trường học Thơng qua việc học tập hệ thống xanh, học sinh tập vận dụng kiến thức học vào thực tiễn trồng chăm sóc xanh gia đình địa phương Hệ thống xanh cịn có tác dụng bổ sung cho phịng thí nghiệm mẫu vật phù hợp với học Hệ thống xanh nơi tiến hành thí nghiệm, thực hành học tham quan thiên nhiên thuận lợi giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, ghi chép tỉ mỉ, cụ thể đặc điểm hình thái, sinh lý loài Ngoài việc nâng cao chất lượng hiệu dạy học, hệ thống xanh cịn tạo cảnh quan mơi trường xanh- sạch- đẹp Cây xanh linh hồn ngơi trường trồng kèm dạy cho em yêu mục tiêu lớn nhà trường Những xanh khn viên trường tạo bóng mát cho hệ mai sau nhiều học cho hệ Học sinh nhà trường, ngồi tập trung học kiến thức cịn cần trau dồi kĩ tương tác với khuôn viên chìa khóa giáo dục mà hướng đến Ngoài học lớp, bạn nhỏ cịn tham gia ngoại khóa vườn trường Các em học cách phân biệt loại cây, chăm sóc cây, đồng thời nhận thức lợi ích việc trồng với môi trường xung quanh Do vậy, việc xây dựng hệ thống xanh theo mơ hình, phù hợp với nội dung chương trình khối lớp giúp cho giáo viên có điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng giảng dạy môn KHTN, đặc biệt KHTN môn học mới, nghiên cứu sâu vật tượng khía cạnh định Khoa học tự nhiên mơn học có ý nghĩa quan trọng phát triển tồn diện học sinh, có vai trị tảng việc hình thành phát triển giới quan khoa học học sinh cấp trung học sở Cùng với việc làm phong phú thêm kiến thức môn học, xây dựng hệ thống xanh giúp học sinh rèn luyện tính chủ động, kỹ làm việc nhóm kỹ cần thiết khác để nghiên cứu tiếp thu kiến thức Học sinh người có vai trị quan trọng việc bảo vệ phát triển môi trường 11 tương lai Vì vậy, việc giáo dục cho học sinh tầm quan trọng xanh sống giải pháp đa dạnh sinh học Khuôn viên trường THCS Phù Linh công nhận trường chuẩn Quốc gia cấp độ đánh giá khuôn viên đẹp địa bàn huyện Sóc Sơn Khơng có diện tích rộng, nhiều khơng gian trống, khơng gian mở mà cịn mang giá trị tinh thần giá trị văn hóa gắn liền với lịch sử xây dựng phát triển nhà trường Trong năm gần đây, nhà trường quy hoạch trồng nhiều lồi để lấy bóng mát làm cảnh Đây xem mẫu vật sống phục vụ việc giảng dạy sinh học giáo dục bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường cho học sinh Nhưng việc sử dụng hệ thống xanh giảng dạy trường THCS Phù Linh: mẫu vật số tiết chuẩn bị chu đáo lại có tiết học mẫu vật lại khơng đạt khơng có; nhiều tiết học khơng hoàn thành mục tiêu Nhiều giáo viên lại trọng đến mơ hình mẫu mà qn mẫu vật sống giúp học sinh có quan sát xác Nhiều tiết học, chưa đáp ứng nhu cầu đặt ra, học sinh kiến thức thực tế Đa số học lý thuyết cần quan sát mẫu, vật giáo viên hướng dẫn học sinh tự chuẩn bị Các tiết tham quan thiên nhiên, giáo viên thường cho học sinh quan sát, ghi chép lồi thực vật khn viên trường với số lượng ỏi Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xây dựng danh lục trồng trường THCS Phù Linh đề xuất giải pháp giáo dục bảo vệ đa dạng sinh học” Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng hệ thống trồng trường THCS Phù Linh đề xuất giải pháp sử dụng để giáo dục học sinh bảo vệ đa dạng sinh học Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung vốn kiến thức cho chuyên ngành Sinh thái học sở khoa học cho nghiên cứu hệ thống xanh đô thị, tài nguyên thực vật, đa dạng sinh học - Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài phục vụ trực tiếp việc phát triển hệ thống xanh trường; phục vụ cho việc học tập giảng dạy môn Khoa học tự nhiên Trường THCS Phù Linh Đóng góp đề tài: Cung cấp số thông tin hệ thống cây xanh trường THCS Phù Linh 12 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Vấn đề đa dạng sinh học nói chung đa dạng thực vật nói riêng, bảo tồn chúng, trở thành chiến lược quan trọng toàn giới Nhiều tổ chức quốc tế đời để hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức việc đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh vật phạm vi tồn giới Đó Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN), Chương trình mơi trường liên hợp quốc (UNEP), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), Viện Tài nguyên Di truyền quốc tế (IPGRI), Để tránh phá huỷ tài nguyên trì sống cách bền vững trái đất, Hội nghị thượng đỉnh bàn môi trường đa dạng sinh vật tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) tháng 6/1992 150 quốc gia ký vào Công ước Đa Dạng sinh vật bảo vệ chúng Từ nhiều hội thảo tổ chức nhiều sánh dẫn đời Năm 1990, WWF xuất sách tầm quan trọng đa dạng sinh vật; IUCN, UNEP WWF đưa chiến lược bảo tồn giới; IUCN WWF xuất Bảo tồn đa dạng sinh vật giới; IUCN UNEP xuất sách Chiến lược đa dạng sinh vật chương trình hành động; Tất cơng trình nhằm hướng dẫn đề xuất phương pháp để bảo tồn đa dạng sinh vật, làm tảng cho công tác bảo tồn phát triển tương lai WCMC (1992) công bố cơng trình đánh giá đa dạng sinh vật tồn cầu, cung cấp tư liệu đa dạng sinh vật nhóm sinh vật khác nhau, vùng khác toàn giới làm sở cho việc bảo tồn có hiệu Cùng với cơng trình đó, có hàng ngàn hội thảo khác tổ chức nhằm thảo luận quan điểm, phương pháp, kết đạt khắp nơi toàn giới Nhiều tổ chức quốc tế khu vực tạo thành mạng lưới phục vụ cho việc đánh giá bảo tồn phát triển đa dạng sinh vật Tất tình hình chứng tỏ tầm quan trọng vô to lớn vấn đề đa dạng sinh học nói chung da dạng thực vật nói riêng tồn giới, quốc gia vùng lãnh thổ địa phương nước, đặc biệt Khu du lịch sinh thái, Vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, cần thiết phải nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học, có thực vật phục vụ cho mục đích bảo tồn phát triển bền vững Từ thời kỳ sơ khai văn minh nhân loại, xanh luôn giữ vai trị quan trọng mặt trang trí cảnh quan Người Trung Hoa, La Mã, Ai Cập, Hy Lạp sử dụng 13 xanh để trang trí nhà ở, lăng miếu, đền thờ, tượng đài Những tác phẩm nghệ thuật xanh hình thành sớm phát triển, đặc biệt nước phương đông vườn cảnh (vườn treo Babylon tiếng), kiểu vườn thượng uyển, tác phẩm nghệ thuật bonsai có từ lâu đời trưng bày cung đình Trung Quốc, Nhật Bản Cây xanh, thành phần quan trọng công trình kiến trúc, có vai trị quan trọng việc điều hồ khí hậu, bảo vệ mơi trường giải vấn đề môi sinh Cùng với việc giảm thiểu nguồn nhiễm sử dụng xanh giải pháp hiệu việc bảo vệ mơi trường Vì vậy, xanh trở thành chủ đề thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm Tuy nhiên, phải đến năm đầu thập kỷ 60 vấn đề nghiên cứu cách hệ thống Hiện vai trò xanh có thay đổi chức hệ sinh thái đô thị: trước đây, xanh chủ yếu trang trí kiến trúc cảnh quan điều hồ khí hậu bảo vệ môi trường Giờ xanh đô thị trở thành chuyên ngành khoa học thực Với quan điểm đòi hỏi phải xây dựng loạt giải pháp khoa học công nghệ từ việc qui hoạch đến việc chọn loài trồng, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn trồng, kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc quản lý Xu hướng phát triển xanh nước giới đa dạng Các quốc gia phát triển sớm không gian xanh cho đô thị, trước hết xanh đường phố, xanh công viên, xanh khu chung cư, quan, trường học, bệnh viện… Các quốc gia quan tâm đến số m2/người Chỉ tiêu lớn khơng gian xanh thị hồn hảo Trong cơng trình Charles W Harris Nicholas T Dines (1987) [38], hai giáo sư kiến trúc cảnh quan Mỹ đưa vấn đề nghệ thuật thiết kế cảnh quan, xây dựng tiêu chuẩn thiết kế, hệ thống đô thị đặc biệt chi tiết đường phố đô thị Trong tác giả tập trung đưa tiêu chuẩn trồng, đánh giá thảm thực vật tại, kế hoạch trồng chiến lược quản lí trồng đô thị Garrett Eckbo (2002) [39] đặc biệt lưu ý đến việc thiết kế cảnh quan phù hợp với sống người dân, người dân đô thị Tác giả mô tả kỹ thuật đưa phương pháp xây dựng vườn (cảnh quan) không qui mô vườn hoa hay công viên phục vụ chung cho cộng đồng, mà cịn đưa mơ hình cho hộ gia đình để tạo nên khơng gian xanh cho hộ hay khu vườn gia đình Boo Chih Min, Kartini Omar-Hor & Ou-Yang Chow Lin (2006) [37] mô tả hệ thống vườn thực vật Singapore, có nêu lên vai trị cảnh quan, đặc điểm loài việc thiết kế cảnh quan kỹ thuật làm vườn Theo Gene 14 Frederik (1996) hàng rào xanh có khả làm giảm 85% chất chì hàng rộng 30m có khả hấp thụ tồn bụi xanh lọc từ khơng khí 50-70 bụi/ năm Cây xanh thị giảm 40-50% cường độ xạ mặt trời 1.1.2 Ở Việt Nam Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hệ thực vật phong phú đa dạng, trung tâm đa dạng sinh vật có tính đa dạng sinh học cao giới với nhiều giống lồi có giá trị khoa học kinh tế cao, loài đặc hữu, nhiều nguồn gen quý Theo tài liệu cơng bố, Việt Nam có khoảng 17000 lồi thực vật, ngành Tảo có 2200 lồi, ngành Rêu 480 lồi, ngành Khuyết Thơng lồi, ngành Thơng đất 55 loài, ngành Cỏ tháp bút loài, ngành Dương xỉ 700 loài, ngành Hạt trần 70 loài ngành Hạt kín 13000 lồi [2, 3] Việc nghiên cứu, điều tra, đánh giá đa dạng thực vật Việt Nam tiến hành kỷ công bố nhiều khoảng 50 năm trở lại Bên cạnh cơng trình mang tính chất chung taxon hay vùng lãnh thổ nước, nhiều cơng trình kết nghiên cứu Đa dạng thực vật khu vực Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, Đa dạng thực vật Vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình), Hồng Liên – Sa Pa (Lào Cai), Ba Bể (Bắc Kạn), Cát Bà (Hải Phòng), Pù Mát (Nghệ An), Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình), Cát Tiên (Đồng Nai), Yok Đô (Đắk Lắk), Xuân Sơn (Phú Thọ), Bạch Mã (Thừa Thiên -Huế), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Mũi Cà Mau (Cà Mau), Đa dạng thực vật Khu bảo tồn nhiên nhiên Khau Ca (Hà Giang), Na Hang (Tuyên Quang), Chạm Chu (Tuyên Quang), Hữu Liên (Lạng Sơn), Pù Huống (Nghệ An), Yên Tử (Quảng Ninh) Các khu vực Tây Bắc; vùng núi đá vơi Hồ Bình, Sơn La; vùng ven biển Phong Điền (Thừa Thiên -Huế); Khu Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long; Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh, [16] Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu dừng lại cơng trình cơng bố tài liệu; số Vườn quốc gia, Khu bảo tồn, Khu du lịch sinh thái, tiến hành nghiên cứu xây dựng danh lục gắn biển tên khoa học loài thực vật cho đơn vị mình, nhằm phục vụ việc nghiên cứu nhà khoa học, việc học tập học sinh - sinh viên, việc tham quan khách du lịch định hướng giáo dục môi trường, đến tham quan Với tốc tộ cơng nghiệp hóa tăng nhanh giúp cho nước ta thay đổi theo hướng phát triển mạnh mẽ Các phương tiện nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp xuất nhiều thêm tạo cho nhân dân có thêm nhiều hội việc làm, giúp cải thiện 15 sống người dân Tuy nhiên bên cạnh vấn đề nhiễm mơi trường ngày tăng Nguồn gây nhiễm là: phương tiện giao thơng, nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất rác thải sinh hoạt hàng ngày Các chất gây nhiễm là: bụi, khói, khí độc, chất thải, tiếng ồn Đối tượng dễ bị ô nhiễm khơng khí nguồn nước Để bảo vệ mơi trường, ngồi biện pháp giảm thiểu nguồn nhiễm xanh có vai trị vơ quan trọng hệ thống xanh có chức sau: Trước hết, hệ thống xanh có tác dụng cải thiện khí hậu chúng có khả ngăn chặn lọc xạ mặt trời, ngăn chặn trình bốc nước, giữ độ ẩm đất độ ẩm khơng khí thơng qua việc hạn chế bốc nước, kiểm sốt gió lưu thơng gió Cây xanh có tác dụng bảo vệ mơi trường: xanh giảm thiểu chất độc hại khơng khí (CO2, SO2, CO…) đất (Chì, Sắt, Kẽm…) giảm nồng độ bụi, hạn chế tiếng ồn, giảm nhiệt, tạo đối lưu khơng khí, sinh nguồn gió mát, tăng lượng oxy… Cây xanh có vai trị quan trọng kiến trúc trang trí cảnh quan Những tính chất xanh như: hình dạng (tán lá, thân cây), màu sắc (lá, hoa, thân cây, trạng mùa ) yếu tố trang trí làm tăng giá trị thẩm mỹ cơng trình kiến trúc cảnh quan chung Số lượng cành nhánh chặt tỉa đốn hạ già cỗi khơng cịn tác dụng nguồn cung cấp gỗ củi cho dân dụng Như vậy, chức sinh vật sản xuất hệ sinh thái khác (hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái nông nghiệp ) xanh hệ sinh thái thị cịn có chức quan trọng bảo vệ mơi trường trang trí cảnh quan Về hệ thống xanh địa phương: Trần Viết Mĩ (2001) [10] nghiên cứu sở khoa học xanh Thành phố Hồ Chí Minh đồng thời tác giả đề xuất loài trồng phù hợp phục vụ q trình thị hóa; Trong khu vực phường Xuân Hòa, Hà Minh Tâm (2012) [6] tiến hành nghiên cứu xây dựng danh lục lồi trồng khn viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội cung cấp tóm tắt thơng tin nguồn gốc, sinh thái, giá trị tài nguyên cho loài phạm vi nghiên cứu đề tài Trường THCS Phù Linh trường có diện tích khn viên lớn trồng khuôn viên nhà trường đa dạng số lượng taxon đặc điểm hình thái, chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá thành phần loài giá trị tài ngun lồi nơi Chính vậy, cơng trình nghiên cứu “ Xây 16 dựng danh lục loài trồng trường THCS Phù Linh đề xuất giải pháp giáo dục bảo vệ đa dạng sinh học” chúng tơi cơng trình đề cập đến lĩnh vực CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống xanh Trường THCS Phù Linh - Phạm vi nghiên cứu: Khuôn viên trường THCS Phù Linh 2.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 06/ 2021- 06/2022 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá trạng hệ thống xanh khu vực nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng danh lục loài, đặc điểm thành phần loài Đánh giá phổ dạng sống, giá trị tài nguyên Đánh giá chất lượng trồng + Xác định diện tích xanh (độ che phủ) Đề xuất giải pháp sử dụng hệ thống trồng để giáo dục bảo vệ đa dạng sinh học Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Nghiên cứu tài liệu Tổng hợp, phân tích tài liệu nước lĩnh vực nghiên cứu thuộc đề tài Thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế, đồ chuyên dùng khu vực nghiên cứu 2.4.2 Nghiên cứu thực địa Thu thập số liệu: Các số liệu thu thập gồm: chiều cao vút ngọn, đường kính tán: + Đo chiều cao (chiều cao vút ngọn): Đối với có chiều cao 4,0 m (h< 4,0 m) đo trực tiếp sào có chia vạch đến 0,10 m Đối với cao 4,0m (h> 4,0m) đo thước SUNNTO 627124 có chỉnh lý theo phương pháp đo cao trực tiếp + Đường kính tán đo theo hình chiếu tán mặt đất cách đo theo hai chiều vng góc hình chiếu, cộng chia đơi lấy giá trị trung bình, thời gian đo từ 11 đến 13 17 Đánh giá chất lượng thực địa dựa vào hình thái thân trạng thái tán Phân chia thành cấp chất lượng sau: + Tốt + Trung bình + Xấu + Rất xấu Số liệu ghi riêng cho loài theo mẫu sau: Biểu 2.1 Mẫu thu thập liệu thực địa Tuyến điều tra: TT Tên loài Khoa học Việt Nam Dạng sống Người điều tra: D1,3 (cm) HV N (m) Ngày điều tra: DTL Chất lượng (m) Tốt TB Xấu Giá trị tài nguyên D1,3 (cm): đường kính gốc vị trí 1,3 m HVN: chiều cao vút DTL (m): đường kính tán Tốt: thân thẳng, không cụt ngọn, sinh trưởng, phát triển tốt, không sâu bệnh Trung bình: thân thẳng, khơng cụt ngọn, sinh trưởng, phát triển tốt, không sâu bệnh khả sinh trưởng hơn, cịn bị chén ép tầng bụi thảm tươi Xấu: cong queo, cụt ngọn, sinh trưởng, phát triển kém, sâu bệnh, bị chèn ép bụi thảm tươi Cây xấu: cành bị gẫy hay cắt tỉa nhiều, tán bị vỡ khơng tác dụng che bóng; thân bị biến dạng sâu bệnh u mấu phát triển, rỗng ruột, thối rễ có nguy bị đổ có gió to Bạnh vè rễ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hè đường cơng trình khác, có nguy đe dọa đến an tồn cơng trình, khó khơng thể khắc phục 2.4.3 Xử lý số liệu: 18 - Tên khoa học loài xác định theo tài liệu Nguyễn Tiến Bân (2003-2005) [], Phạm Hoàng Hộ (1992) [] Nếu chưa xác định tham khảo ý kiến chuyên gia phân loại - Sử dụng phần mềm Exell máy tính để tính số đường kính trung bình (D), chiều cao trung bình (H) đường kính tán (DT) - Phân chia dạng sống xây xanh theo Nguyễn Khắc Khôi (1995), rừng Việt Nam (2000) - Việc đánh giá chất lượng xanh thị theo cấp chất lượng (tốt, trung bình, xấu, xấu) tiến hành sở thống kê số lượng theo cấp chất lượng, tính % tổng số theo công thức sau: N= Trong đó: N% phần trăm cấp chất lượng N số thực tế cấp chất lượng - Xác định diện tích xanh (độ che phủ) theo tiêu chuẩn Quốc gia kĩ thuật xây dựng rừng phịng hộ đầu nguồn [5] cơng thức: Sx = x 100 Trong đó: Sx diện tích xanh St diện tích tán Sđ diện tích đường - Diện tích tán tính theo cơng thức: Trong đó: St diện tích tán DT đường kính tán Với = 3,1416 - Các số liệu tính tốn phần mềm Exell máy tính - Xây dựng tiêu chuẩn trồng dựa vào hình thái sinh thái, điều kiện mơi trường (lập địa), khả sống sót tính chịu đựng lồi với mơi trường sống bị thay đổi Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm thành phần loài Đa dạng phân loại; số lượng cá thể loài 3.2 Đa dạng dạng sống Cây gỗ Cây bụi Cây nửa bụi Cây thảo 3.3 Chất lượng trồng Đánh giá tỷ lệ phần trăm tốt, xấu, trung bình, 3.4 Giá trị tài nguyên Giá trị khoa học: Loài quý hiếm, loài sách đỏ… Giá trị sử dụng: Lấy bóng mát, làm cảnh, lấy gỗ, làm thuốc, ăn được… 3.5 Độ che phủ Đánh giá diện tích trường lồi gỗ che phủ khn viên nhà trường 3.6 Đề xuất sử dụng hệ thống xanh việc giảng dạy 3.6.1 Phân tích chương trình giáo dục Khoa học tự nhiên Trung học sở 3.6.2 Đề xuất việc sử dụng hệ thống trồng trường để tổ chức dạy học giáo dục bảo vệ đa dạng sinh học 20 III DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tóm tắt kết luận văn, điểm (nếu có) về: Thành phần loài: số loài, số chi, họ, ngành; số lượng cá thể loài Phổ dạng sống: Tỷ lệ phần trăm loài gỗ, bụi, nửa bụi thảo Chất lượng trồng: Tỷ lệ tốt, trung bình, xấu Giá trị tài nguyên: Số loài quý hiếm; số loài sử dụng vào mục đích khác (cho bóng mát, làm cảnh, lấy gỗ, làm thuốc, ăn được…), theo tỷ lệ giảm dần Độ che phủ: Diện tích trường che phủ Đề xuất việc sử dụng hệ thống trồng để tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh Kiến nghị Đề xuất hướng nghiên cứu đề tài hướng giải tồn mà đề tài chưa giải (nếu có) 21 IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, 532 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) & nnk (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, 1203 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) & nnk (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập III, 1248 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II Thực vật, 412 tr., Nxb KHTN & CN, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Dự thảo Tiêu chuẩn quốc gia kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn, Bộ NN&PTNT Lê Trần Chấn - Chủ biên (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, 307 tr., Nxb KH&KT, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Hồng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, Nxb Giáo dục Vũ Xuân Đề (1994), Tổng quan phân vùng đất qui hoạch không gian xanh nhằm sử dụng hợp lý đất bảo vệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Bộ Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Hoàng Hộ (1999-2003), Cây cỏ Việt Nam, Tập 1-3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 12 Trần Minh Hợi, Lã Đình Mỡi, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2013), Tài nguyên thực vật Việt Nam, 198 tr., Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 13 Trần Công Khanh, Trần Thanh Trăng (2000), Báo cáo chuyên đề đánh giá tập đoàn xanh Hà Nội đến năm 2000, Hà Nội 14 Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 15 Nghị định số 06/2019/NĐ-CP, ngày 22/1/2019 Thủ tướng Chính phủ Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, q, thực thi cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 16 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 22 17 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập I, 1082 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Công Tụng (2002), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển xanh Hà Nội Báo cáo Khoa học đề tài cấp thành phố Hà Nội năm 2001 19 Viện Dược liệu (2016), Danh lục thuốc Việt Nam, 1172 tr., Nxb KH&KT, Hà Nội Tiếng Anh 20 Charles W Haris & Nicholas T Dines (1987), Time-Saver Standards for Landscape Architecture, ed.2, 927 pp., Mc.Graw-Hill Publishing Company, USA 21 Garrett Eckbo (2002), Landscape for living Hennessey and Ingalls Santa Moniga Tài liệu Internet 22 https://123docz.net//document/2551554-bai-du-thi-day-hoc-tich-hop-chu-de-trongcham-soc-bao-ve-he-thong-cay-xanh-trong-truong-hoc.htm 23 https://www.iucnredlist.org (Để tra cứu giá trị bảo tồn) 24 http://www.theplantlist.org (Để tra cứu vị trí phân loại kiểm tra tình trạng tên khoa học) 23 PHỤ LỤC Phụ lục Danh lục trồng … T T Tên loài Khoa học Việt Nam Dạn D1,3 HVN Dtl g (cm (m) (m) sốn ) g Phẩ m chất (T, TB, X,) Giá Số trị cá tài thể nguy ên G hi ch ú … (tên khoa học ngành) – … (tên Việt Nam ngành) …(tên khoa học họ) – … (tên Việt Nam họ thứ nhất) …(tên khoa học loài thứ 1) Tên Việt Nam GO L 25 30 TB *, G 150 …(tên khoa học họ thứ – theo Alphabet) – … (tên Việt Nam họ thứ 2 …(tên khoa học loài thứ 2) GO L 24 27 X G, Nh 250 … (tên khoa học ngành thứ 2, theo mức độ tiến hóa tăng dần) – … (tên Việt Nam ngành thứ 2) …(tên khoa học họ thứ – theo Alphabet) – … (tên Việt Nam họ thứ 3 …(tên khoa học loài thứ 3) Th R, T ∞ …(tên khoa học loài thứ – theo Alphabet) Th N 30 …(tên khoa học họ thứ – theo Alphabet) – … (tên Việt Nam họ thứ 4) … GO L … Th 15 20 T G 50 TB T 200 24 Chú thích: * - Có tên sách đỏ Việt Nam; Ca - Làm cảnh; D: Cho tinh dầu; Đ - Dùng để đan lát; G - Cho gỗ; Nh - Cho nhựa; Q - Quả ăn được; R - Cho rau ăn; T - Làm thuốc; GOL - Cây gỗ lớn; GOT - Cây gỗ trung bình; GON - Cây gỗ nhỏ; BUI - Cây bụi; Th Cây thân thảo; L - Dây leo … … 25 V DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Từ tháng 6/2021 đến tháng 8/2022 TT Thời gian Hoạt động Tháng 5/2021 Lựa chọn đề tài, xây dựng đề cương Tháng 7-8/2021 Thu thập tài liệu, viết đề cương Tháng 9/2021-4/2022 Viết sở lý luận, thực nội dung nghiên cứu Tháng 5-6/2022 Tổng hợp liệu, viết luận văn Tháng 7/2022 Nộp luận văn cho giảng viên hướng dẫn chỉnh sửa Tháng 8/2022 Bảo vệ luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2021 Người hướng dẫn Người thực T.S Hà Minh Tâm Lưu Thị Như