1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ ấn độ mỹ từ 1950 đến2008

109 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử PHM xuân tiến Khoá luận tốt nghiệp đại học Quan hệ ấn độ Mỹ từ 1950 đến 2008 chuyên ngành lịch sử giới Vinh, 2009 Mục Lục Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1.Nguồn tài liệu 4.2.Phương pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận Néi dung Chương 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ Ấn Độ - Mỹ từ 1950 đến 2008 1.1 Khái quát quan hệ Ấn Độ - Mỹ trước năm 1950 1.2 Bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai 12 1.3 Khái quát tình hình kinh tế, trị sách đối ngoại 15 Ấn Độ từ 1950 đến 1.4 Khái quát tình hình kinh tế, trị sách đối ngoại 24 Mỹ từ năm 1950 đến Tiểu kết 30 Chương Quan hệ Ấn Độ - Mỹ chiến tranh lạnh 2.1 32 Quan hệ Ấn Độ - Mỹ giai đoạn 1950 - 1969 32 2.1.1 Quan hệ trị - quân 32 2.1.1 Quan hệ kinh tế 38 2.3 Quan hệ Ấn Độ - Mỹ giai đoạn 1969 đến 1991 43 2.3.1 Quan hệ trị - quân 43 2.3.2 Quan hệ kinh tế 50 Tiểu kết 53 Chương 3: Quan hệ Ấn Độ - Mỹ từ 1991 đến 2008 3.1 Sự thay đổi sách đối ngoại Ấn Độ với Mỹ sau chiến 55 55 tranh lạnh 3.1.1.Những nhân tố dẫn tới thay đổi sách đối 55 ngoại Ấn Độ với Mỹ sau chiến tranh lạnh 3.1.2 Sự thay đổi sách đối ngoại Ấn Độ với Mỹ sau 59 chiến tranh lạnh 3.2 3.3 3.4 Quan hệ Ấn Độ - Mỹ từ 1991 đến năm 2001 63 3.2.1 Quan hệ trị - quân 63 3.2.2 Quan hệ kinh tế 73 Quan hệ Ấn Độ-Mỹ từ năm 2001 đến năm 2008 77 3.3.1 Tình hình giới đầu kỉ XXI 77 3.3.2 Quan hệ trị - quân 79 3.3.3 Quan hệ kinh tế 83 Triển vọng quan hệ Ấn Độ - Mỹ 86 3.4.1 Những thuận lợi khó khăn quan hệ Ấn Độ - Mỹ 86 3.4.2 Triển vọng 88 Tiểu kết 90 KÕt ln 92 Tµi liƯu tham kh¶o 95 Phơ lơc 100 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, nhân loại bước vào thời kỳ phức tạp ảnh hưởng trật tự hai cực chiến tranh lạnh Khi nhìn nhận quan hệ quốc tế giai đoạn này, thường đề cập đến hai giới đối kháng nhau, lại qn cịn có giới thứ ba Sự nảy sinh nhu cầu hai giới làm để chinh phục giới thứ ba, lấp đầy “khoảng trống quyền lực”, hay làm để lơi kéo phía Trong bối cảnh đó, nước thuộc giới thứ ba – nước phát triển – với nguyện vọng hồ bình, độc lập phát triển tự lựa chọn cho hướng riêng, tạo nên xu hướng phát triển độc đáo nửa sau kỷ XX: Con đường không liên kết Ấn Độ nơi khởi nguồn tư tưởng không liên kết quốc gia đầu việc áp dụng, vận động thành lập lãnh đạo Phong trào khơng liên kết Bên cạnh đó, trật tự hai cực chiến tranh lạnh buộc nước lớn có cách nhìn thuộc địa, đặc biệt quốc gia có vị trí chiến lược quan trọng, nơi mà phong trào giải phóng dân tộc giai cấp tư sản lãnh đạo Ấn Độ nhân tố lớn bàn cờ quốc tế, vừa giành độc lập nên không chịu tác động bối cảnh Ấn Độ Hoa Kỳ hai nước lớn với nghĩa phương diện lãnh thổ vai trò hai quốc gia giới Sự điều chỉnh sách ngoại giao hai nước tạo nên tác động lớn quan hệ quốc tế Về mặt lí luận nghiên cứu quan hệ Ấn Độ - Mỹ giúp ta có nhìn tồn diện, hiểu biết sâu sắc tình hình quốc tế khu vực Nam Á sau chiến tranh lạnh Về thực tiễn, qua việc tìm hiểu quan hệ Ấn Độ - Mỹ sau chiến tranh lạnh đến giúp hiểu xu hướng phát triển tất yếu thời đại, từ có nhận định khách quan khoa học chiến lược đối ngoại giới ngày nói chung đường lối đối ngoại Việt Nam nói riêng Với lí trên, chúng tơi định lựa chọn vấn đề: “Quan hệ Ấn Độ - Mỹ từ 1950 đến 2008” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề quan hệ nước từ lâu giới nghiên cứu quan tâm nghiên cứu, có nhiều cơng trình nghiên cứu quan hệ nước Cộng hoà Ấn Độ với Mỹ tiếng nước tiếng Việt Do hạn chế ngoại ngữ nên thân tiếp cận tài liệu tiếng Việt tiêu biểu sau: Quyển “Sự điều chỉnh sách Cộng hoà Ấn Độ từ năm1991 đến 2000”của tác giả Trần Thị Lý, Nguyễn Huy Hoàng, Bùi Minh Sơn, Đỗ Đức Định, Nguyễn Công Khanh, NXB KHXH, Hà Nội, 2002 Trong đó, tác giả nói đến nguyên nhân điều chỉnh sách kinh tế, ngoại giao Ấn Độ mối quan hệ cụ thể quốc gia Quyển Jawaharlal Nehru – Tiểu sử nghiệp (2001) PGS.TS Nguyễn Công Khanh giới thiệu tiểu sử Jawarharlal Nehru, nghiên cứu vai trò ông phong trào đấu tranh giành độc lập, xây dựng đường lối đối nội, đối ngoại quốc gia Ấn Độ Vai trò J.Neru việc hoạch định sách đối ngoại với Mỹ bước đầu tác giả đề cập tới Quyển “50 năm kinh tế Ấn Độ”của tác giả Đỗ Đức Định, NXB Thế giới, Hà Nội, 1999 tác giả sơ nói đến sách phát triển nhà nước Ấn Độ 50 năm qua Quyển “Hồi kí Thủ tướng Nehru”của tác giả Jawaharlal Nehru, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2006, đề cập đến số vấn đề liên quan đến quan hệ với Mỹ Ấn Độ trước Chiến tranh giới Quyển Lịch sử Ấn Độ (1995) GS.Vũ Dương Ninh chủ biên cơng trình có giá trị nhất, toàn diện lịch sử Ấn Độ nay, quan hệ Ấn Độ – Mỹ đề cập tương đối khái quát Bài viết “Thử nhìn lại quan hệ Mỹ - Ấn Độ năm mươi năm qua”in “Tuyển tập cơng trình nghiên cứu lịch sử từ 1990 đến 1999, Khoa Lịch sử, Đại học sư phạm Vinh, NXB Nghệ An, 1999 Tác giả PGS.TS Nguyễn Cơng Khanh trình bày tổng quan quan hệ Mỹ Ấn Độ năm mươi năm từ 1947 đến năm 1997 Đây cơng trình có giá trị định hướng quan trọng cho chúng tơi q trình thực đề tài Quan hệ Ấn Độ - Mỹ đề cập phân tán cơng trình nghiên cứu Ấn Độ cơng trình tác giả Nguyễn Viết Chung (1956), Ấn Độ – cường quốc giới; Nguyễn Thừa Hỷ (1987), Ấn Độ qua thời đại; Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1987), Ấn Độ xưa nay; Đinh Trung Kiên (1995), Ấn Độ hôm qua hôm nay;… Nguyễn Thạc Dĩnh, Đặng Ngọc Hùng, “Quan hệ Việt Nam nước Nam Á từ 1945 đến năm 2003”; Lương Văn Thắng, Học viện Quan hệ quốc tế, (2006) “Vai trị Ấn Độ việc tăng cường hồ bình ổn định khu vực Nam Á thời kì sau chiến tranh lạnh”…cũng nhiều đề cập đến mối quan hệ đặc biệt Vấn đề đề cập đến viết tạp chí chun ngành tác giả Nguyễn Cơng Khanh, J.Nehru chủ nghĩa xã hội, Thông báo khoa học ngành KHXH, số 4, 1992; Ngô Minh Oanh, Tư tưởng Không liên kết từ J.Nehru đến I.Gandhi, Nghiên cứu Lịch sử, số 2, 2005; Nguyễn Thu Hương, Về vị trí Ấn Độ trường quốc tế (1947 – 1997); Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, 2001; Nguyễn Cảnh Huệ, Tìm hiểu tư tưởng hồ bình sách đối ngoại nước Cộng hồ Ấn Độ, Nghiên cứu Lịch sử, số 3, 1998; 50 năm Ấn Độ độc lập phát triển, Việt Nam Đông Nam Á ngày nay, số 15, 1997… Như vậy, vấn đề quan hệ Ấn Độ - Mỹ từ 1950 – 2005 thực tế đề cập phân tán số cơng trình, tìm hiểu cách tồn diện mối quan hệ chưa quan tâm mức Trên sở tham khảo tài liệu tài liệu đề tài tập trung làm rõ mối quan hệ trị - quân sự, kinh tế hai nước Ấn Độ Mỹ từ năm 1950 đến 2008 Phạm vi nghiên cứu Vấn đề quan hệ Ấn Độ - Mỹ sau chiến tranh lạnh thu hút quan tâm nhiều nhà sử học nước Tiếp xúc với nguồn tư liệu điều kiện có thể, chúng tơi xác định phạm vi nghiên cứu sau: Về thời gian, đề tài nghiên cứu quan hệ Ấn Độ - Mỹ từ năm 1950 đến 2008, nghĩa từ Ấn Độ giành độc lập hoàn toàn thiết lập quan hệ đầy đủ với Mỹ năm 1950 đến năm 2008 Về nội dung, đề tài chủ yếu nghiên cứu quan hệ trị – quân sự, kinh tế nước Cộng hòa Ấn Độ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (Mỹ) từ năm 1950 đến 2008 Tuy nhiên, để có kết luận khách quan khoa học, đề tài có đề cập đến nhân tố tác động đến quan hệ hai nước Ngoài giới hạn thời gian nội dung trên, vấn đề khác không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu Đề tài tiến hành nghiên cứu sở nguồn tài liệu tin cậy công bố nước - Các diễn văn, phát biểu, văn kiện ký kết nhân chuyến thăm lẫn lãnh đạo cấp cao hai nước; tài liệu hồi ký dịch tiếng Việt nhà lãnh đạo cấp cao; văn kiện đường lối đối ngoại hai nước - Các công trình nghiên cứu, viết cơng bố tạp chí chuyên ngành Việt Nam Nghiên cứu Lịch sử, Nghiên cứu Đông Nam Á, Nghiên cứu Quốc tế, Nghiên cứu Trung Quốc….; tài liệu tham khảo đặc biệt, tài liệu dịch Vụ Nam Á - Bộ Ngoại giao, Thông xã Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Ấn Độ.v.v - Những cơng trình nghiên cứu khoa học, khoá luận tốt nghiệp đại học, đề tài đề cập đến sách kinh tế, trị đối ngoại Ấn Độ 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở nguồn tài liệu thu thập được, khóa luận sử dụng phương pháp luận Mác – Lênin phương pháp nghiên cứu lịch sử nhằm tái khách quan khoa học quan hệ Ấn Độ - Mỹ từ 1950 đến 2008 Trong đó, khóa luận chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lôgic phương pháp môn nhằm giải vấn đề đặt Bên cạnh đó, quan điểm Đảng vấn đề quốc tế, đường lối đối ngoại qn triệt q trình nghiên cứu Khóa luận cịn sử dụng phương pháp chuyên ngành liên ngành tổng hợp, thống kê, phân tích, đối chiếu, so sánh suy luận lôgic … để giải vấn đề khoa học đặt Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận trình bày ba chương sau: Chương 1:Những nhân tố tác động đến quan hệ Ấn Độ - Mỹ từ năm 1950 đến 2008 Chương 2: Quan hệ Ấn Độ - Mỹ chiến tranh lạnh Chương 3: Quan hệ Ấn Độ - Mỹ từ 1991 đến 2008 NỘI DUNG Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ ẤN ĐỘ - MỸ TỪ 1950 ĐẾN 2008 1.1 Khái quát quan hệ Ấn Độ - Mỹ trước năm 1950 Trong đấu tranh giành độc lập dân tộc Mỹ tiến hành lúc mà thực dân Anh xâm lược Ấn Độ, đấu tranh Mỹ làm giảm bớt lược lượng Anh xâm lược Ấn Độ Cuối kỉ XVIII có số tàu buôn Mỹ sang Ấn Độ(1784), quan hệ thương mại hai nước thực bắt đầu hiệp ước Jay (1784) Năm 1792, người Mỹ cử qua để trông coi việc buôn bán Ấn Độ làm Tham tán Cancutta Sau hai nước có mối quan hệ nhiều mặt thông qua nhiều tổ chức khác hội truyền giáo Mỹ sang Ấn Độ hoạt động, từ năm 1912 đến 1922 có 2478 nhà truyền giáo Mỹ sang Ấn Độ Ngồi cịn có nhà du lịch, nhà văn qua thăm Ấn Độ Mark Taiwn… Cuối kỷ XIX hai nhà giáo Ấn Độ qua Mỹ giảng nhiều thành phố lớn Năm 1905 lãnh tụ Ấn Độ Heakjpurt…sang Mỹ để thuyết phục Mỹ ủng hộ độc lập Ấn Độ, ông chịu ảnh hưởng sâu sắc hiến pháp Mỹ Đầu kỉ XX phong trào đòi độc lập Ấn Độ nhận ủng hộ vật chất tinh thần nhân dân Mỹ Năm 1906, số nhà lãnh đạo Ấn Độ lưu vong sang Mỹ vận động phong trào kêu gọi Mỹ ủng hộ nghiệp độc lập Ấn Độ Trong chiến tranh giới thứ nhất, Mỹ đối xử xấu với người đấu tranh độc lập Ấn Độ Mỹ, từ năm 1920, Mỹ ủng hộ phong trào đấu tranh độc lập Ấn Độ Mặc dù nhân dân Mỹ thông cảm ủng hộ phủ Mỹ khơng muốn làm q sợ làm lòng nước Anh Trong chiến tranh giới thứ hai, Mỹ nhận thấy tầm quan trọng Ấn Độ nên có quan hệ thức phủ Mỹ Ấn Độ Sau Nhật công Mỹ Trân Châu Cảng(1941) Mỹ thấy thiết phải có hợp tác Ấn Độ chiến tranh Mỹ nhận thấy Ấn Độ quan trọng chiến tranh lan sang Nam Á Mỹ nhận thấy Ấn Độ quan trọng cho hoạt động chống Nhật Tổng thống F.Roosevelt nhận thấy giúp đỡ Ấn Độ khó ngăn chặn bành trướng Nhật khu vực Trong chiến tranh giới thứ hai Mỹ giúp Ấn Độ xây dựng số đường sá, nhà máy, sân bay khối lượng lương thực, quân đội Mỹ đóng Ấn Độ thời gian Ngày 10/4/1942, Mỹ đề nghị phủ Anh thành lập Ấn Độ phủ đại diện cho tôn giáo, khu vực cử nhân viên Mỹ đến hoạt động, bị phủ Anh phản đối Mặc dù vậy, Mỹ nhân dân Ấn Độ đảng Quốc Đại đánh giá cao Năm 1946, Ấn Độ gặp phải nạn đói lớn, ngày 16/5/1946, Ấn Độ Mỹ kí hiệp ước theo Mỹ chở lương thực viện trợ cho Ấn Độ, hiệp định hai nước §èi víi Ên Độ, sau giành đ-ợc quyền tự trị, Chính phủ đà xác định thắt chặt quan hệ với Mỹ cần thiết để thu hút vốn đầu t-, viện trợ, kỹ thuật nhằm khôi phục phát triển đất n-ớc Quan điểm thể ý đồ hạn chế lũng đoạn thực dân Anh kinh tế, trị, xà hội ấn Độ Giới t- sản ấn Độ chí đề nghị: Chính phủ cần phải có sách đối nội, đối ngoại làm để tạo bầu không khí thuận lợi cho đầu tư từ Mỹ Tuy nhiên, Nehru nhận thức tính phức tạp quan hƯ qc tÕ sau chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thứ hai với hình thành trật tự hai cực chiến l-ợc toàn cầu Mỹ Quan điểm Nehru tr-ớc tình hình theo 10 KT LUN Chúng ta biết quan hệ quốc tế tuỳ thuộc vào điều kiện nước mà đưa sách khác với thời điểm Quan hệ Ấn Độ - Mỹ từ 1950 đến 2008 trải qua nhiều bước thăng trầm điều kiện nước quốc tế quy định Trong Mỹ nước lực lớn kinh tế mạnh quân nắm điều hành tổ chức quốc tế nước Mỹ thể ưu trình quan hệ với Ấn Độ Trong thời kỳ chiến tranh lạnh mục tiêu Mỹ quan hệ với Ấn Độ tìm cách ngăn chặn lớn mạnh Ấn Độ, buộc Ấn Độ phụ thuộc vào Mỹ trị kinh tế Mỹ muốn biến Ấn Độ thành đồng minh thành trì chống cộng Châu Á, muốn đặt quân Mỹ Mặc dù để thực mục tiêu Mỹ thi hành nhiều sách Ấn Độ Mỹ không thực mục tiêu Ấn Độ khơng khơng yếu mà ngược lại lại bước vững mạnh Còn Ấn Độ sau giành độc lập đất nước hồn cảnh khó khăn phải phụ thuộc vào nguồn viện trợ bên để phát triển, để bước đưa đất nước lên Ấn Độ nhận Mỹ nguồn việ trợ lớn Tuy nhiên thành lập Ấn Độ có phương hướng phát triển riêng bao trùm tự lực tự cường, khơng liên kết mà quan hệ với Mỹ có bất đồng, mâu thuẫn xảy hai nước Những biện pháp Mỹ không thắng giới lãnh đạo Ấn Độ mà đứng sau họ đất nước Ấn Độ Ấn Độ bước phát triển lên Trong thời kỳ chiến tranh lạnh quan hệ hai nước có mối bất đồng lớn mà chủ yếu việc Ấn Độ phản đối hành động chiến tranh xâm lược, xây dựng khối quân sự, ủng hộ lực lượng phản cách mạng, khủng bố Mỹ Những hành động Ấn 95 Độ trước hết để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, độc lập đất nước sau bảo vệ hồ bình an ninh khu vực giới Trong Mỹ ln thể ưu nước lớn quan hệ với Ấn Độ, Mỹ ln tìm cách để đưa Ấn Độ khỏi phong trào Khơng liên kết để phục vụ lợi ích cho Mỹ Tuy nhiên biện pháp mà Mỹ đưa kết Ấn Độ phát triển theo đường mà J.Nehru, người suốt đời đấu tranh cho nghiệp thống phát triển Ấn Độ đưa từ giành độc lập Sau chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ hai nước có nhiều thay đổi Mỹ nhận thấy thực lực Ấn Độ thấy vai trò to lớn Ấn Độ với việc phòng thủ khu vực Nam Á Châu Á Chính mà Mỹ có động thái quan hệ với Ấn Độ Hơn xu hướng phát triển giới lúc hoàn toàn thay đổi, xu hướng hợp tác thay cho xu hướng đối đầu nô dịch lẫn Các quốc gia, vùng lãnh thổ nhân dân tiến giới đồng loạt đứng lên phản đối chiến tranh xâm lược lẫn nhau, phản đối hành động trái với nguyện vọng nhân loại hồ bình, hợp tác, tiến Những thay đổi tình hình giới khiến cho giới lãnh đạo hai nước thay đổi cách nhìn nhau, đồng thời với có thay đổi quan hệ Từ sách kiềm chế lớn mạnh Ấn Độ đưa Ấn Độ khỏi phong trào Không liên kết để phục vụ cho chiến lược tồn cầu Mỹ đến sau chiến tranh lạnh kết thúc người Mỹ thay đổi sách với Ấn Độ Oasintơn chuyển sang hợp tác phát triển với Ấn Độ, người Mỹ chưa từ bỏ tham vọng tăng cường ảnh hưởng Nam Á nói chung Ấn Độ họ thực theo cách khác mối quan hệ thân thiện hai nước để tăng cường ảnh hưởng Đối với Ấn Độ, nỗ lực lớn lao lãnh đạo toàn thể nhân dân biến nước 96 nghèo đói trở thành nước có kinh tế phát triển mạnh Do mà quan hệ với Mỹ, Ấn Độ không chịu tư nước phát triển trước Ấn Độ mạnh dạn có đáp trả với sách Mỹ Do nguyên nhân mà hai nước chuyển sang hợp tác tất mặt: Chính trị-quân sự, kinh tế việc giải vấn đề quốc tế Hiện nay, mối quan hệ Ấn Độ - Mỹ trình phát triển ngày tốt đẹp Hai nước có gặp gỡ cấp cao nguyên thủ quốc gia, hợp tác quân sự, kinh tế việc giải vấn đề mang tính tồn cầu Trong tương lai mối quan hệ Ấn Độ - Mỹ tiến tới hợp tác cao tương đồng nhận thức chiến lược khu vực Nam Á giới Điều nhu cầu phát triển thân hai nước phù hợp với xu phát triển tất yếu nhân loại thời đại - Thời đại tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt 50 năm Ấn Độ độc lập phát triển (1997), Việt Nam Đông Nam Á ngày nay, số 15 Nguyễn Thế Anh (1971), Bán đảo Ấn Độ từ 1857 đến 1947, NXB Lửa Thiêng Các nước Nam Á (1977), NXB Sự Thật, Hà Nội Chiến tranh biên giới Trung – Ấn từ 20/10/1962 đến 21/11/1962, Tài liệu biên soạn C52, Bộ TTM, Thư viện quân đội lục Nguyễn Viết Chung (1956), Ấn Độ – cường quốc giới, NXB Sự thật, Hà Nội Lê Thế Cường (2006), Chính sách khơng liên kết đường lối đối ngoại Cộng hòa Ấn Độ tự trị từ 1947 đến 1950, Một số vấn đề lịch sử, tập 1, NXB Nghệ An Đại hội nghị hòa bình giới (20 đến 24-4-1949)(1950), NXB Sự thật, Hà Nội V.V Pavlôpki.(1979), Đại tư Ấn Độ, NXB Sự Thật, Hà Nội Đánh giá giai cấp tư sản phong trào giải phóng dân tộc (1960), NXB Sự thật, Hà Nội 10 Hoàng Thị Diệp (2003), Những nhân tố khách quan chi phối việc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Ấn Độ năm 1972, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 11 Đỗ Đức Định (1999), 50 năm kinh tế Ấn Độ, NXB Thế Giới 12 TrÞnh Ngäc Dịng (1985), Quan hƯ Ấn -Mỹ từ năm 1947 đến nay, Luận văn tốt nghiệp Đại Học, Bộ môn lịch sử quan hệ quốc tế, Tr-ờng Đại Học 98 Ngoại giao, Bộ Ngoại giao 13 Đơvile Philip(1968), Nam Á Đông Nam Á, Trương Đại học Pari VII, Viện nghiên cứu trị quốc gia xuất 14 Phạm Giảng (1962), Lịch sử quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 1954, NXB Sử học, Viện Sử học 15 Nguyễn Cảnh Huệ (1998), Tìm hiểu tư tưởng hồ bình sách đối ngoại nước Cộng hồ Ấn Độ, Nghiên cứu Lịch sử, số 16 Nguyễn Cảnh Huệ (2003), Tìm hiểu quan điểm phủ nước Cộng hoà Ấn Độ giải vấn đề Cămpuchia (1979 – 1991), Nghiên cứu Lịch sử, số 1(236) 17 Nguyễn Thu Hương (2001), Về vị trí Ấn Độ trường quốc tế (1947 – 1997), Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, tr.50 – 53 18 Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Tìm hiểu văn hóa Ấn Độ, NXB Văn hóa, Hà Nội 19 Nguyễn Thừa Hỷ (1987), Ấn Độ qua thời đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 I.Gandhi (1987), Chân lý tôi, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 21 J.A.Koplep(1955), Ấn Độ ngày nay, NXB Sự Thật 22 J.B.Durossel (1994), Lịch sử ngoại giao từ 1919 đến nay, (Lưu Đoàn Huynh dịch) Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 23 J.Nêru (1990), Phát Ấn Độ, Tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 24 J.Nêru (1990), Phát Ấn Độ, Tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 25 J.Nêru (1990), Phát Ấn Độ, Tập 3, NXB Văn học, Hà Nội 26 J.Nêru (2006), Hồi ký Thủ tướng Nehru, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 27 Nguyễn Công Khanh (1992), J.Nehru chủ nghĩa xã hội, Thông báo khoa học ngành KHXH, số 4, Đại học Sư phạm Vinh 28 Nguyễn Công Khanh (1999), Thử nhìn lại quan hệ Mỹ - Cộng hịa Ấn Độ 99 50 năm qua, Tuyển tập cơng trình khoa học 1990 – 1999, Đại học Sư phạm Vinh 29 Nguyễn Công Khanh (2001), Jawaharlar Nehru, Tiểu sử nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Khơrusốp, Thời đại lịch sử dân tộc Châu Á 31 Đinh Trung Kiên (1995), Ấn Độ hôm qua hơm nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Hà Thị Lịch (2005), Vấn đề Kashmir quan hệ Ấn Độ - Pakistan từ 1947 đến nay, Luận văn Thạc sỹ KHLS, chuyên ngành LSTG, Mã số: 602250, Đại học sư phạm Hà Nội 33 Trấn Thị Lý(Cb, 2002), Sự điều chỉnh sách Cộng hồ Ấn Độ từ 1991 đến 2000, NXB Khoa học xã hội 34 Trần Thị Lý (2001), 10 năm điều chỉnh sách đối ngoại Cộng hồ Ấn Độ (1991 – 2000): Những thành tựu, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 35 Trương Tiểu Minh(2002), Chiến tranh lạnh di sản nó, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 M.Yahuda, Các vấn đề trị quốc tế châu Á – Thái Bình Dương, NXB Văn học, in lần có sửa chữa, Hà Nội 37 Vũ Dương Ninh(1988), Nhà kiến trúc vĩ đại nước Cộng hồ Ấn Độ, Thơng báo khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội 38 Vũ Dương Ninh, Phan Văn Ban, Nguyễn Công Khanh, Đinh Trung Kiên (1995), Lịch sử Ấn Độ, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Vũ Dương Ninh (1995), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Vũ Dương Ninh (CB, 2000), Một số chuyên đề lịch sử giới, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 100 41 Nước Cộng hoà Ấn Độ (1983), NXB Sự thật, Hà Nội 42 Ngô Minh Oanh (2005), Tư tưởng Không liên kết từ J.Nehru đến I.Gandhi, Nghiên cứu Lịch sử, số 43 P.Calvocoressi (2007), Chính trị giới sau năm 1945, NXB Lao động, Hà Nội 44 Perkovich.G (1980), Ấn Độ có phải cường quốc? Tham khảo Lãnh đạo, Thư viện quân đội lục, 10tr 45 Nguyễn Xuân Quang, (1949), Xứ Ấn Độ ngày nay, NXB …., 136 tr 46 R.P.Dutt (1960), Ấn Độ hôm ngày mai, NXB Sự thật, H Ni 47 Nguyễn Thị Tâm,(2008),Sự trỗi dậy kinh tế n năm đầu kỷ XXI, Luận văn tốt nghiệp, chuyên ngành lịch sử giới, Đại Học Vinh 48 Tụn Sinh Thnh (2001), Vi suy nghĩ tư đối ngoại Ấn Độ, Nghiờn cu ụng Nam , s 49 L-ơng Văn Thắng,(2006), vai trò n việc tăng c-ờng hoà bình ổn định khu vực Nam thời kỳ sau chiến tranh lạnh, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành lịch sử giới, học viện quan hệ quốc tÕ 50 Chiêm Tế (1959), Phương Đông từ sau Cách mạng tháng Mười Nga (1917-1959), NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 51 Tìm hiểu Ấn Độ (1993), Nghiên cứu văn hoá phát triển, Hà Nội 52 Trung tâm KHXH & NV, Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1987), Ấn Độ xưa nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Võ Anh Tuấn (1999), Phong trào Khơng liªn kết, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1963), Lịch sử đại tập (1939 – 1959), NXB Sự thật, Hà Nội 101 55 Nguyễn Khắc Viện (1985), Bàn giới thứ ba, NXB Sự thật, Hà Nội 56 D· tâm Mỹ n , Báo Nhân Dân , Số ngày 8/12/1962 B Ti liu Ting Anh 57 Alan Kronstadt (2006), India – U.S Relations, Foreign a Affairs Defense and Trade Division 58 J.M.Conley(2000) Indo – Russia Military Nuclear Cooperation: Lessons and Options for U.S Policy in South Asia, USAF Institute for National Security Studies, Lexington Books C Các trang Web: 59 nhandan.com 60 Vietbao.com.vn 61 WikiMedia.com.vn 62 www.indianembassy.org/indusrel/sci.htm 63 www.chinhphu.vn 64 www.mofa.ogr.vn 102 PHỤ LỤC Thủ tướng Prasat tiếp Tổng thống Eisenhower New Dehli năm 1959 Tổng thống Kennedy đón tiếp Thủ tướng Nehru sang thăm Mỹ năm 1961 103 Thủ tướng Gandhi đón Tổng thống R.Nixon sang thăm Ấn Độ năm 1969 Thủ tướng Gandhi hội đàm với Tổng thống R.Reagan năm 1981 104 Tổng thống B.Clinton hội đàm với Thủ Tướng Ấn Độ Naraximha Rao Washington năm 1994 Tổng thống G.W.Bush duyệt đội danh dự Ấn Độ chuyến thăm 2006 105 Tương lai quan hệ Ấn Độ - Mỹ phía trước 106 Hợp tác khoa học kỹ thuật Ấn - M 107 Mục Lục Trang Mở đầu Nội dung Chương 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ Ấn Độ - Mỹ từ 1950 đến 2005 1.1 Khái quát quan hệ Ấn Độ - Mỹ trước năm 1950 1.2 Bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai 1.3 Khái quát tình hình kinh tế, trị sách đối ngoại Ấn Độ từ 1950 đến 1.4 Khái quát tình hình kinh tế, trị sách đối ngoại Mỹ từ năm 1950 đến Tiểu kết Chương Quan hệ Ấn Độ - Mỹ chiến tranh lạnh 2.1 Quan hệ Ấn Độ - Mỹ giai đoạn 1950 - 1969 2.1.1 Quan hệ trị - quân 2.1.1 Quan hệ kinh tế 2.3 Quan hệ Ấn Độ - Mỹ giai đoạn 1969 đến 1991 2.3.1 Quan hệ trị - quân 2.3.2 Quan hệ kinh tế Tiểu kết Chương 3: Quan hệ Ấn Độ - Mỹ từ 1991 đến 2008 3.1 Sự thay đổi sách đối ngoại Ấn Độ với Mỹ sau chiến tranh lạnh 108 3.1.1 3.1.2 Sự thay đổi sách đối ngoại Ấn Độ với Mỹ sau chiến tranh lạnh 3.2 Quan hệ Ấn Độ - Mỹ từ 1991 đến năm 2001 3.2.1 Quan hệ trị - quân 3.2.2 Quan hệ kinh tế 3.3 Quan hệ Ấn Độ-Mỹ từ năm 2001 đến năm 2008 3.3.1 Quan hệ trị - quân 3.3.2 Quan hệ kinh tế 3.4 Triển vọng quan hệ Ấn Độ - Mỹ 3.4.1 Những thuận lợi khó khăn quan hệ Ấn Độ - Mỹ 3.4.2 Triển vọng Tiểu kết KÕt ln Tµi liƯu tham kh¶o Phơ lơc 109 ... Mỹ từ năm 1950 đến Tiểu kết 30 Chương Quan hệ Ấn Độ - Mỹ chiến tranh lạnh 2.1 32 Quan hệ Ấn Độ - Mỹ giai đoạn 1950 - 1969 32 2.1.1 Quan hệ trị - quân 32 2.1.1 Quan hệ kinh tế 38 2.3 Quan hệ Ấn. .. Mỹ từ năm 1950 đến 2008 Chương 2: Quan hệ Ấn Độ - Mỹ chiến tranh lạnh Chương 3: Quan hệ Ấn Độ - Mỹ từ 1991 đến 2008 NỘI DUNG Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ ẤN ĐỘ - MỸ TỪ 1950 ĐẾN 2008... cho Ấn Độ Ấn Độ yêu cầu Ấn Độ từ chối đề nghị Mỹ Trong quan hệ hai nước có bất đồng lớn quan hệ Ấn Độ nước xã hội chủ nghĩa đặc biệt Ấn - Xô phát triển tốt đẹp Âm mưu Mỹ muốn lôi kéo Ấn Độ chống

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w