Sự ảnh hưởng của hoạt động tín dụng nông thôn đến phát triển kinh tế xã hội ở xóm 6 thôn đội cung xã viên thành huyện yên thành tỉnh nghệ an

62 13 0
Sự ảnh hưởng của hoạt động tín dụng nông thôn đến phát triển kinh tế   xã hội ở xóm 6   thôn đội cung   xã viên thành   huyện yên thành   tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn nước ta đạt thành tựu quan trọng Theo đánh giá Tổng cục thống kê (2008), tăng trưởng nông - lâm - ngư nghiệp đạt 3,79%, giá trị sản xuất nơng nghiệp 1.939 tỷ đồng, tăng 7,81% so với năm 2007 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm tỷ nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Một yếu tố tác động đến kết sách tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn hộ nông dân ngày hồn thiện Chính sách tín dụng cung cấp vốn trực tiếp cho hộ nông dân phát triển kinh tế sách quan trọng giúp hộ có vốn sản xuất kinh doanh Bởi lẽ, thiếu vốn nguyên nhân hàng đầu cản trở mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân Vì vậy, vốn tín dụng có vai trị mạnh mẽ bổ sung thiếu hụt đó, nhằm phát triển nâng cao mặt kinh tế nơng thơn Trên góc độ tổng thể, hoạt động hệ thống tín dụng đem lại thay đổi lớn cho kinh tế nông thôn, phát triển kinh tế hộ Tuy nhiên, góc độ vi mơ hiệu hoạt động tín dụng cấp sở, nơi gắn trực tiếp với người dân vấn đề bỏ ngỏ Chính vậy, cần có nghiên cứu sâu phân tích khía cạnh Bởi phản ánh cách chi tiết mặt tác động tín dụng đến đời sống người dân Xóm - thôn Đội Cung - xã Viên Thành huyện Yên Thành Nghệ An xóm đặc biệt, hình thành từ năm 1975 chị em niên xung phong Trước đây, đời sống người dân khó khăn sau 30 năm nơi thay đổi nhiều Để có chuyển biến vậy, trước hết nổ lực vươn lên thân hộ Làng quan tâm lớn Đảng Chính quyền cấp tổ chức xã hội, đặc biệt sách hỗ trợ vay vốn thiết thực cho nơng dân sản xuất Sự nghèo đói khiến họ trăn trở suy nghĩ tìm cách thay đổi số phận, với đồng tiền ỏi tiết kiệm sản phẩm làm hàng ngày đáp ứng đủ nhu cầu phục vụ sinh hoạt, sản xuất Chính lẽ đó, họ tìm tới tổ chức cho vay vốn, có tính chất cứu cánh, hỗ trợ cách thiết thực cho phát triển kinh tế hộ gia đình Khơng thiếu vốn mà kiến thức sản xuất nông nghiệp hàng hố họ cịn hạn chế Tuy năm qua công tác khuyến nông ngày phát triển hướng dẫn tận tình cho người dân nên phần kiến thức họ thay đổi Cũng mà nhu cầu vay vốn tín dụng ngày lớn cấp thiết Hiện dịch vụ mở rộng nhiều hình thức cho vay tạo điều kiện thuận lợi cho người dân hoạt động sản xuất kinh doanh Vấn đề đặt làm để người dân phản ánh nhu cầu thật vốn tín dụng, vay đâu đặc biệt để sử dụng vốn có hiệu quả, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống họ Bên cạnh nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng người dân Từ câu hỏi dẫn dắt chúng tơi đến với đề tài nghiên cứu “Sự ảnh hưởng hoạt động tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn đến phát triển kinh tế - xã hội xóm thơn Đội Cung - xã Viên Thành - huyện Yên Thành - tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng hoạt động hệ thống tín dụng nơng thơn làng Lịi - n Thành - Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn tín dụng nơng thơn hộ nông dân - Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố đến tiếp cận nguồn tín dụng nơng thơn nơng dân làng Lịi - Đánh giá vai trị tín dụng nơng thơn việc hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội địa bàn nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận nguồn tín dụng nông thôn cuả hộ nông dân, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài người dân xóm - thơn Đội Cung tham gia hoạt động tín dụng nông nghiệp, nông thôn 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu xóm tổ chức tín dụng nơi người dân Làng tiếp cận vốn tín dụng * Về thời gian: Từ ngày 16/2/2009 đến 20/4/2009 * Về lĩnh vực nghiên cứu: Vốn tín dụng nơng nghiệp, nông thôn 3.3 Nội dung nghiên cứu - Thực trạng hoạt động hệ thống tín dụng nơng thơn bao gồm: Các tổ chức tín dụng; nhu cầu mục đích sử dụng tín dụng người dân; thực trạng tiếp cận tín dụng nơng thơn; số yếu tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng - Đánh giá vai trị hoạt động tín dụng việc hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội hộ điều tra, giúp hộ đầu tư rộng ngành nghề; nâng cao lực sản xuất cho nơng hộ; góp phần giải việc làm cho lao động dư thừa nông thôn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tín dụng nơng nghiệp nông thôn số nƣớc giới Có nhiều ví dụ quốc gia thành cơng hoạt động tín dụng khu vực nông thôn Kinh nghiệm họ đáng để học tập qua ta rút học quan trọng Hai quốc gia lựa chọn để nghiên cứu đề tài là: Trung Quốc Nhật Bản 1.1.1 Tín dụng nơng nghiệp, nơng thôn Nhật Bản Nhật coi nước thành cơng hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn Ngay sau chiến tranh giới thư hai, phủ Nhật Bản khuyến khích mạnh phát triển nông nghiệp việc thành lập Ngân hàng cầm đồ, nợ bất động sản (Ngân hàng Hypothe) Ngân hàng nông - công nghiệp địa phương Sau tổ chức thay tổ chức tài nơng nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản (AFFFC), cung cấp tiền cho nông nghiệp với số lượng lớn, lãi suất thấp dài hạn để đầu tư cho việc hình thành vốn cố định hộ nông dân trang trại nông nghiệp chủ yếu thông qua HTX nông nghiệp Từ đầu năm 1960, phủ Nhật Bản có chương trình cho vay vốn nơng nghiệp (GPALs) để tăng đầu tư cho nơng nghiệp Nguồn vốn chương trình từ Chính phủ tư nhân thơng qua HTX nơng nghiệp Năm 1984 có 19 loại quỹ Chính phủ cho GPALs 21 loại quỹ tư nhân với lượng tiền 693 tỷ n Chương trình cho vay nơng nghiệp Chính phủ Nhật Bản cho hoàn hảo với lãi suất thấp thời gian vay dài hạn Sư xuất chương trình này, thống trị người cho vay khơng có tổ chức với lãi suất cao bị hạn chế [2] HTX nơng nghiệp Nhật Bản đóng vai trị quan trọng phát triển nơng nghịêp đất nước tài trang trại nơng nghiệp Đây tổ chức trực tiếp quan hệ với nông dân trang trại Hàng năm HTX nông nghiệp cung cấp tới 70% số tiền cho vay nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản [2] Như vậy, Nhật Bản tồn tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn đáp ứng HTX nông nghịêp AFFFC GPALs 1.1.2 Quỹ hợp tác xã nông thôn Trung Quốc Các quỹ hợp tác nông thôn (RCF) kiểu Trung Quốc đời để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế nông thôn giai đoạn cải tổ nông nghiệp mạnh mẽ vào thập niên 1980 RCF có tơn phục vụ “tam nông”: nông thôn, nông nghiệp nông hộ Ba ngun nhân dẫn đến việc hình thành RCF kiểu Thứ nhất, sau Trung Quốc bãi bỏ thể chế tập thể, chuyển từ chế độ công xã nhân dân sang hệ thông trách nhiệm nông hộ, nguồn quỹ RCF kiểu cũ nhanh chóng bị thất (ước tính khoảng 20 tỉ nhân dân tệ) có nhu cầu cải tiến phương pháp quản lý quỹ Thứ hai, với cải tổ, để phát triển điều chỉnh phương thức sản xuất nông nghiệp đáp ứng việc phát triển doanh nghiệp hương trấn, nhu cầu vốn nông thôn tăng lên đáng kể ngân hàng quốc doanh không đủ cung cấp Thứ ba, từ lâu hệ thống tài nông thôn Trung Quốc theo chế độ kế hoach tập trung độc quyền, không phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế hàng hố nơng nghiệp đặc thù chu kỳ sản xuất dài ngày mức lợi nhuận thấp Kể từ áp dụng thí điểm vào năm 1984 đặc biệt kể từ năm 1991, RCF phát triển nhanh danh mục đầu tư quy mô kinh doanh, trở thành thành tố quan trọng thị trường vốn nông thôn Trung Quốc 1.2 Nghiên cứu có liên quan Trên giới Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu thị trường vốn tín dụng nơng thơn sử dụng vốn tín dụng hộ nơng dân, đặc biệt nước phát triển như: Năm 1980: Adam có nhiều nghiên cứu hình thức vay vốn cho vay xuất thị trường tài nơng thơn nước phát triển Năm 1983, với nghiên cứu huy động tiết kiệm nơng hộ qua thị trường tài nông thôn nước phát triển Năm 1985, với giáo sư Rober C Vogel sau nghiên cứu thị trường tài - tín dụng cac nước Châu phi, Châu Mĩ La Tinh Châu á, Ông đưa ý kiến học phát triển thị trường tài nơng thơn nước có thu nhập thấp Năm 1992, Adams với D A Fitchett có nghiên cứu hình thức tín dụng khơng thống nước có thu nhập thấp, khẳng ddingj vai trị đực điểm hình thức tín dụng khơng thống Nghiên cứu thực trạng thị trường tín dụng miền tây Orissa Ấn Độ tác giả Kailas Sarap năm 1983 Năm 1981, Govind Koirala nghiên cứu ảnh hưởng tín dụng nơng nghiệp trang trại nông nghiệp huyện Rupodchi Neepan… Tại Việt nam có nhiều nghiên cứu tác giả nước ngồi nước thị trường tín dụng nông nghiệp nông thôn việc cho hộ nông dân vay vốn sản xuất kinh doanh Tiêu biểu như: “Thị trường vốn tín dụng nơng thơn sử dụng vốn tín dụng hộ nơng dân huyện Gia Lâm - Hà Nội” tác giả Kim Thị Dung (1999) “Tín dụng Ngân hàng với q trình phát triển kinh tế nông hộ Việt Nam giai đoạn nay” tác giả Lê Quốc Tuấn (2002) “Giái pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay vốn TCTD tới hộ nơng dân vùng miền núi phía bắc” tác giả Nguyễn Vũ Bình (2005)…Cùng nhiều đề tài sinh viên Thực trạng cho hộ nông dân vay vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Gia Lâm - Hà Nội” Vũ Tài Dũng (2004) “Đánh giá thực trạng phát triển tín dụng huyện Mỹ Hào - Hưng Yên” Đào Thị Mẫu Đơn (2004) Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Khái niệm sở đời tín dụng Xuất phát từ chữ La tinh Credittum, thuật ngữ “tín dụng” có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm, tiếng Anh gọi Credit Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, tín dụng có nghĩa vay mượn Tín dụng xuất từ xã hội có phân cơng lao động trao đổi hàng hố hình thành kiện nợ nần lẫn nhau, phát sinh quan hệ vay mượn để toán Như vậy, hiểu theo nghĩa hẹp, tín dụng quan hệ kinh tế hình thành q trình chuyển hố giá trị hình thái vật hình thái tiền tệ từ tổ chức hay người sang tổ chức hay người khác theo nguyên tắc hoàn trả vốn lãi thời gian định Nói cách khác, tín dụng chuyển quyền sử dụng lượng giá trị định hình thức vật hay tiền tệ thời gian định từ người sở hữu sang ngừơi sử dụng đến hạn người sử dụng phải trả cho người sở hữu lượng giá trị lớn Khoản giá trị dôi gọi lợi tức tín dụng Theo nghĩa rộng, quan hệ tín dụng gồm hai mặt: Huy động vốn tiến hành cho vay [5] Theo luật tổ chức tín dụng thì: Hạt động tín dụng việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng cấp tín dụng việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền với ngun tắc có hồn trả nghịêp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ khác Theo “Tìm hiểu thể lệ tín dụng mới”, Hồ Ngọc Cẩn cho thực tế tín dụng hoạt động phong phú đa dạng dạng thể hai mặt sau: Thứ nhất, người sở hữu số tiền hàng hoá chuyển giao cho người khác sử dụng thời gian định Thứ hai, đến hạn hai bên thoả thuận người sử dụng hoàn trả cho người sở hữu giá trị lớn Phần tăng thêm gọi lời, nói theo danh từ kinh tế lãi suất Theo Nguyễn Ngọc Hùng: Tín dụng chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị định hình thức vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng với thời gian định đến hạn người sử dụng phải toán cho người sở hữu với lượng giá trị lớn Phần lớn gọi lợi tức [1] Trong thực tế, tín dụng hoạt động phong phú đa dạng dạng tín dụng ln ln quan hệ kinh tế sản xuất hàng hố, tồn phát triển gắn liền với tồn phát triển quan hệ hàng hoá tiền tệ Mục đích tính chất tín dụng mục đích tính chất sản xuất hàng hố xã hội định Sự vận động ln chịu chi phối quy luật kinh tế phương thức sản xuất xã hội Nhìn chung, doanh nghiệp tín dụng cho thấy thoả thuận người cho vay người vay thể lượng vốn vay, điều kiện cho vay, thời hạn lãi, lãi suất…Mức tín nhiệm người vay người cho vay định đến nội dụng thoả thuận hai bên 2.1.1.1 Sự phát triển tín dụng a) Tín dụng nặng lãi: Thời cổ đại, tín dụng xuất hình thức cho vay nặng lãi, hình thức đời điều kiện sản xuất thấp kém, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên, lại thêm gánh nặng sưu thuế tệ nạn xã hội khác, người sản xuất nhỏ phải đối phó với rủi ro xẩy sống bắt buộc dẫn đến phải vay để giải khó khăn cấp bách đời sống như: mua lương thực, thuốc men, đóng tơ, thuế…cịn tầng lớp khác vay để giải thiếu hụt tạm thời với nhu cầu cao Tín dụng nặng lãi giai đoạn có đặc điểm sau: - Người vay phải trả lãi suất cao không trả nợ bị tịch thu phương tiện sản xuất bị trói buộc lệ thuộc vào địa chủ hay lãnh chúa phong kiến.Trong thời kỳ cổ đại La Mã, lãi suất phải trả khoảng 40% - 100%/năm Dưới chế độ phong kiến Đức, lãi suất từ 21% - 43%/năm nhiều trường hợp lãi suất lên đến 100%/năm Sở dĩ lãi suất cao cầu tín dụng lớn so với cung tín dụng nhu cầu vay thường cấp bách khơng thể trì hỗn [5] - Tín dụng nặng lãi nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu tiêu dùng người vay khơng có tác dụng phục vụ sản suất - Hình thức vận động vốn quan hệ tín dụng nặng lãi biểu đa dạng chẳng hạn: Cho vay vật, thu nợ vật Cho vay vật, thu nợ tiền Cho vay tiền thu nợ vật Cho vay vật, thu nợ ngày cơng lao động Tín dụng nặng lãi góp phần vào xóa bỏ kinh tế tự nhiên, phát triển quan hệ trao đổi hàng hóa quan hệ tiền tệ, đồng thời tập trung số lớn tiền tệ vào số người bần hóa phạm vi rộng lớn người sản xuất nhỏ góp phần làm xuất phương thức sản xuất TBCN Khi phương thức sản xuất TBCN hình thành phát triển, sản xuất hàng hóa lớn mở rộng tín dụng nặng lãi khơng bị thủ tiêu hồn tồn mà cịn tồn nước cịn sản xuất hàng hóa nhỏ lĩnh vực vay khơng mục đích sản xuất [5] b) Sự tồn phát triển hệ thống tín dụng kinh tế thị trường đại Trong kinh tế thị trường, đồng tiền vị trí đích thực nó, phản ánh quan hệ cung cầu quy luật giá trị Để đáp ứng nhu cầu vốn chủ thể kinh tế phải tự tìm cho nguồn cung cấp vốn thị trường Tuy nhiên, lúc nhu cầu tổ chủ thể đáp ứng đầy đủ 10 Sự tương tác cung cầu vốn dẫn tới tình trạng thiếu vốn thừa vốn Nơi thừa vốn tìm cách sử dụng vốn dư thừa cho có lợi nhất, cịn nơi thiếu vốn tìm cách cho bù đắp thiếu hụt với chi phí thấp [5] Từ q trình phân tích lí giải cho phép đến khẳng định cần thiết tồn phát triển tín dụng kinh tế thị trường đại tất yếu khách quan Đặc biệt quốc gia chậm phát triển thị trường vốn tín dụng giữ vị trí gần thống lĩnh việc đáp ứng cung cầu vốn cho kinh tế 2.1.2 Bản chất tín dụng Tín dụng quan hệ kinh tế người vay người cho vay, họ có mối liên hệ với thông qua vận động giá trị vốn tín dụng thể hình thái tiền tệ hàng hóa Bản chất tín dụng thể hiện: Một là: phân phối vốn tín dụng hình thức cho vay Người sử dụng số tiền hàng hóa chuyển giao cho người khác sử dụng thời gian định Lúc vốn chuyển từ người cho vay sang cho người vay Hai là: Sử dụng vốn tín dụng Sau nhận vốn tín dụng, người vay quyền sử dụng để thỏa mãn hay số mục đích định Ba là: Sự hồn trả vốn tín dụng Đây giai đoạn kết thúc vịng tuần hồn tín dụng Đến thời hạn hai bên thỏa thuận, người vay trả lại cho người cho vay giá trị lớn vốn vay ban đầu, phần tăng thêm gọi lãi [5] Các Mác viết chất tín dụng sau: “Tiền chẳng qua rời khỏi tay người sở hữu thời gian chẳng qua tạm thời chuyển từ tay người sở hữu sang tay nhà tư hoạt động, tiền bỏ để tốn, khơng phải từ đem bán mà cho vay, tiền đem nhượng lại với điều kiện quay trở điểm xuất phát sau kỳ hạn định” Đồng 48 giảm Cụ thể với lãi suất  0,5%/tháng nhu cầu vay vốn nhóm hộ điều tra 80%, cịn lại chủ yếu hộ đủ vốn nhu cầu vay vốn Ở mức lãi suất cao >1,5/tháng số hộ có nhu cầu vay vốn chiếm 4% Như vậy, lãi suất yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng hộ nông dân Tuy nhiên, định đến khả tiếp cận tín dụng hộ nơng dân cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác phụ thuộc vào yếu tố ảnh hưởng đến cung tín dụng TCTD * Ảnh hưởng chi phí giao dịch đến cầu tín dụng hộ nơng dân Chi phí giao dịch thành phần cấu tạo nên tổng thể chi phí sử dụng vốn hộ nơng dân Hiện nay, phần lớn hộ nông dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng phải khoản chi phí giao dịch định Các khoản chi phí giao dịch mà hộ nông dân phải bỏ là: - Chi phí hội thời gian hộ sử dụng vào việc soạn thảo văn bản, ký kết hợp đồng giao dịch liên quan khác - Chi phí bị giải ngân chậm - Chi phí nhận lượng vốn nhu cầu hộ phải vay thêm vốn nguồn khác làm tăng thêm chi phí giao dịch - Các khoản chi phí theo quy định đóng dấu, chi phí xin xác nhận quyền địa phương quan liên quan - Chi phí lại - Chi phí mua quà tặng CBTD Bảng 3.13 Tỷ lệ chi phí giao dịch vay vốn nguồn tín dụng hộ nơng dân Khu vực Tỷ lệ chi phí giao dịch/ lượng vốn vay (%) - Khu vực tín dụng thức 0,2 - 1,05 - Khu vực tín dụng bán thức 0,2 - 0,4 - Khu vực tín dụng khơng thức (Nguồn: Điều tra thực tế) 49 Khu vực tín dụng bán thức khu vực cung cấp nguồn vốn tín dụng cho hộ nơng dân mang tính chất hỗ trợ, ưu đãi Do vậy, lãi suất vay vốn khu vực thấp Khu vực tín dụng thức chi phí giao dịch cao lượng vốn hộ tiếp cận lại lớn có nhiều hộ vay vốn khu vực Đối với khu vực tín dụng khơng thức, người cho vay chủ yếu địa bàn xóm, xã cho vay chủ yếu dựa vào tin tưởng tín nhiệm lẫn chi phí giao dịch phần lớn * Số lượng lao động Ngồi mục đích vay vốn xố đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập, hộ gia đình cịn có nhu cầu vay vốn để giải việc làm Qua điều tra tỷ lệ chưa có việc làm Làng năm 2008 7.2% Với tỷ lệ thất nghiệp tương đối cao Do vậy, số lượng lao động hộ yếu tố ảnh hưởng thúc đẩy nhu cầu vay vốn tín dụng nông dân Ở người dân chủ yếu vay vốn cho lao động xuất làm thêm nghề lắp khung * Thời hạn vay vốn Thời hạn vay vốn tuỳ thuộc vào quy định TCTD tuỳ thuộc vào thời điểm, tuỳ thuộc vào nhu cầu người vay Nhìn vào bảng 3.14 ta thấy tổ chức tín dụng cho nơng dân vay vốn chủ yếu cho vay ngắn hạn trung hạn Tuy nhiên, mục đích vay vốn hộ chủ yếu vay để đầu tư phần vào sản xuất nơng nghiệp, hộ lại sản xuất với quy mơ khơng lớn diện tích đất có hạn Phần lớn nhu cầu vay vốn hộ dân vay với lượng lớn để xuất lao động, mong muốn vay vốn dài hạn trung hạn hộ dân cao, thực tế TCTD đáp ứng phần nhỏ Sự hạn chế thời hạn cho vay phần hạn chế tiếp cận vốn hộ nông dân Kết điều tra hộ thời hạn vay vốn thể bảng 3.14 50 Bảng 3.14 Tình hình vay vốn hộ nông dân theo thời hạn vay Thời hạn 1-12 tháng 12-24 tháng 24-36 tháng > 36 tháng Số hộ điều Số hộ tra (30hộ) vay (20hộ) 30 45 30 30 30 15 30 10 Cơ cấu (%) (Nguồn: Điều tra thực tế) Qua bảng 3.14 ta thấy số hộ vay vốn theo thời hạn từ - 12 tháng lớn chiếm 45% tổng số 20 hộ vay vốn Số hộ vay với thời hạn > 36 tháng nhỏ Như vậy, nhận định điều rằng: người dân có mong muốn vay vốn với thời gian dài NH trọng vào cho vay ngắn hạn Đó phần giúp NH tránh rủi ro q trình cho hộ nơng dân vay vốn * Trình độ học vấn Trình độ học vấn thể thông qua số năm học chủ hộ, yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn tín dụng hộ Thơng thường hộ có trình độ học vấn cao thường sẵn sàng vay nợ để phát triển sản suất kinh doanh thúc đẩy hộ tiếp cận nguồn tín dụng nhiều Trong 20 hộ vay vốn có khoảng 65% chủ hộ có trình độ học vấn lớp 12 Tuy nhiên, thực tế ngồi trình độ học vấn nhiều yếu tố khác tác động tới khả tiếp cận nguồn tín dụng hộ nơng dân Phần lớn hộ rơi vào hộ trung bình hộ Nhu cầu tiếp cận vốn tín dụng hộ lớn * Nguồn vốn Thực tế cho thấy số hộ nông dân làng Lịi chủ yếu vay vốn từ TCTD thức khơng thức Trong 20 hộ vay vốn số hộ tiếp cận với 51 nguồn tín dụng thức 12 hộ, cịn hộ vay từ nguồn bán thức hộ vay từ nguồn khơng thức Hộ vay vốn nguồn khơng thức thường nhu cầu cấp bách số lượng khơng lớn Mặt khác, hộ thường có tâm lý thoải mái vay từ anh em, họ hàng * Loại hộ Theo kết điều tra cho thấy phần lớn nhu cầu vay vốn rơi vào hộ nghèo, mà hộ ngồi hoạt động nơng nghiệp cịn có thêm ngành nghề khác nghề lắp khung, đặc biệt vay vốn xuất lao động * Điều kiện đảm bảo tiền vay Điều kiện bảo đảm tiền vay yếu tố giúp hộ vay vốn với số lượng lớn số TCTD Điều kiện đảm bảo tiền vay chấp, tín chấp khơng cần chấp hay tín chấp Đối với khoản vay 10 triệu đồng, người vay phải thực thủ tục tài sản chấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản khơng muốn nói tài sản giá trị mà hộ gia đình cung cấp cho ngân hàng tài sản chấp để vay vốn Đối với tổ chức tín dụng điều kiện đảm bảo tiền vay yếu tố hạn chế rủi ro, hộ lại hạn chế tiếp cận vốn số hộ khơng có tài sản chấp Hiện nay, việc chậm trễ việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nồng dân Ngồi số hộ có nhu cầu vay vốn sống với Bố mẹ già nên chưa chuyển nhượng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho Chính làm hạn chế tiếp cận nguồn vốn vay hộ dân Hộp 3.2 Chị Nguyễn Thị Lan cho biết: Gia đình nhà tơi muốn vay vốn ngân hàng Chồng lao động xuất khẩu, sống với Bố mẹ nên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vì vậy, ngân hàng khơng cho gia đình tơi vay vốn 52 * Thủ tục vay vốn Một yếu tố hạn chế nơng dân tiếp cận nguồn tín dụng thức vì: số TCTD thức thủ tục cho vay vốn rườm rà, đặc biệt đói với hộ nghèo, hộ có trình độ học vấn thấp Tuy nhiên, nói chung yếu tố khơng ảnh hưởng lớn đến khả vay vốn hộ dân nơi 3.7.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới việc người cho vay chấp nhận yêu cầu người vay Từ kết nghiên cứu TCTD địa bàn cho thấy số yếu tố ảnh hưởng tới việc người cho vay chấp nhận yêu cầu người vay là: khả tài người cho vay, chi phí để cung ứng khoản tín dụng đó, doanh thu từ hoạt động cho vay (TCTD hoạt động mục đích kinh doanh), khả trả nợ người vay Khi định cung cấp vốn cho ai, TCTD phải cân nhắc kỹ lưỡng yếu tố ảnh hưởng để đảm bảo hạn chế rủi ro, bù đắp tất chi phí có lợi nhuận (với TCTD hoạt động kinh doanh) Các TCTD khơng cho vay hộ khơng có khả trả nợ, khơng cho vay chi phí nguồn vốn cho vay lớn so với lãi suất thu trừ TCTD hoạt động mục đích xã hội Hiện nay, địa bàn xóm có nhiều trường hợp đánh lịng tin cán tín dụng, đánh lịng tin TCTD tổ chức hạn chế việc cho hộ nông dân vốn Trong vài năm gần do: - Cán tín dụng địa phương chưa thực tốt công tác tuyên truyền cho hộ nông dân quy định quy chế cho vay NHN0&PTNT, đồng thời hạn chế số hộ nông dân nhận thức không nắm hoạt động cho vay NH địa bàn nên có số thắc mắc khơng hợp lý - Do người dân vay vốn sử dụng sai mực đích - Do trây ỳ số hộ nông dân việc trả nợ lãi suất hàng tháng… Do NH hạn chế cho hộ vay vốn NH Đây hạn chế lớn cho hộ nông dân Làng 53 3.8 Một số yếu tố hạn chế hộ nông dân tiếp cận nguồn tín dụng nơn thơn Khi tiếp cận nguồn tín dụng nơng thơn hộ nơng dân thường bị hạn chế số yếu tố sau: - Một số hạn chế từ phía hộ nơng dân: + Khó khăn xuất phát từ phía thân nơng hộ Do trình độ dân trí thấp nên khả tiếp xúc cập nhật thông tin cịn hạn chế Dẫn đến hộ nơng dân biết tổ chức tín dụng địa nàn ngồi khơng biết có tổ chức tín dụng khác Những thông tin hoạt động cho vay hộ nông dân như: điệu kiện vay vốn, quy trình thủ tục vay vốn, lãi suất, khoản chi phí phải trả …hộ nơng dân chưa nắm vững Do vậy, nhiều vay vốn mà họ chi phí gì, hay sai, khơng hiểu quyền lợi nghĩa vụ Chưa tạo lịng tin uy tín với TCTD Hơn nữa, hạn chế trình độ thấp nên hiệu hoạt động sản suất kinh doanh không cao khả trả nợ giảm Điều tạo tâm lý khơng muốn cho hộ nghèo, trình độ dân trí thấp vay vốn TCTD Đây hạn chế lớn hộ đòi hỏi hộ phải khơng ngừng nâng cao trình độ để tăng khả tiếp cận csac nguồn tín dụng đảm bảo đầu tư có hiệu qủa + Muốn vay vốn lớn từ TCTD hộ phải có mục đích sử dụng vốn hợp lý hay có dự án sản xuất đầu tư khả thi Tuy nhiên, việc xây dựng dự án đầu tư có tính khả thi hộ nơng dân cịn yếu dịch vụ tư vấn hỗ trợ nơng dân lại chưa phát triển + Khơng hộ nơng dân vay vốn sử dụng khơng mực đích làm giảm lịng tin TCTD hạn chế cho hộ nông dân vay + Một số trây ỳ không trả nợ Ngân hàng TCTD cho hộ nơng dân vay vốn theo tổ, nhóm cho vay theo đợt Trước cho vay theo đợt phải thu hết nợ đợt trước Chính trường hợp không trả nợ hạn gây cản trở cho hộ vay tiếp + Do tự ti, tự ái, suy nghĩ tiêu cực số hộ dân 54 Một số hộ nông dân vay vốn thường có tư tưởng nhờ cậy người khác, có người hay tự suy nghĩ tiêu cực, có thái độ phản kháng với cán địa phương nên không muốn nhờ cậy Từ sống cam chịu, làm đến đâu ăn đến đó, chí có người cho thủ tục vay khó khăn vay làm gì, có hộ lại cho vay để làm gì, làm ăn bình thường khơng vay vốn từ trước đến đủ sống… - Hạn chế từ TCTD: + Về mức cho vay Theo nguyên tắc, mức cho vay cảu số TCTD hộ nông dân phụ thuộc vào tổn mức đầu tư dự án hiệu hệ số nợ Qua điều tra mức cho vay hộ phụ thuộc vào giá trị tài sản chấp Do giá trị tài sản cầm cố chấp nhỏ nên mức vốn vay nhỏ Nhiều hộ gia đình có dự án đầu tư có giá trị lớn cần vay khoản tiền lớn giá trị tài sản chấp nhỏ nên hộ đựơc vay lượng vốn ít, hộ phải vay từ nhiều nguồn khác với lãi suất cao bị động nên nhiều hội đầu tư bị bỏ qua + Hầu hết hộ vay vốn có nhu cầu vay thường dài Trong nguồn vốn cho vay TCTD lại chủ yếu ngắn hạn trung hạn nên không đáp ứng nhu cầu hộ Thời hạn cho vay ngắn hạn gây khó khăn cho hộ quay vịng vốn hộ phải vay từ nguồn khác tốn nhiều thời gian Đây bất cập từ phía tổ chức tín dụng + Về thủ tục cho vay Trong năm gần TCTD cố gắng nhiều để đơn giản hố thủ tục cho vay hộ nơng dân Tuy nhiên, số TCTD đặc biệt tổ chức tín dụng thức thủ tục cho vay cịn phức tạp hộ nơng dân Hơn nữa, thiếu thông tin hiểu biết cần thiết TCTD sách khách hàng, lĩnh vợc cho vay, ưu hạn chế loại vay lung túng việc đàm phán, thoả thuận mức vay, thời hạn vay, điều kiện đảm bảo tiền vay…nên hoạt động tiếp cận vốn bị cản trở + Phương thức cho vay chưa đa dạng theo chuyển biến kinh tế thị trường, thời hạn cho vay, gia hạn nợ chưa phù hợp tiện dụng hộ nông dân 55 Cho vay theo hạn mức tín dụng giải khó khăn cho vay lần nên phù hợp tiện lợi hộ nơng Nhưng tín dụng chưa chủ động tư vấn cho khách hàng thực nên hộ gia đình chưa hiểu hạn lượng tín dụng để vay theo phương thức + Những quy định chấp tài sản chấp tài sản tháo gỡ phân khó khăn cho người vay thiếu tài sản chấp bất cập với số phận nông dân Đối với hộ nông dân tài sản lớn hộ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nhưng việc cấp giấy chứng nhận QSD đất chậm trễ Do họ không tiếp cận với nguồn vốn mong muốn Đánh giá hoạt động cho vay hộ nơng dân theo tổ, nhóm năm qua cho thấy: hình thức chưa phát huy vai trò nhiều nguyên nhân khác nhau, số lượng tổ nhóm vay vốn thành lập cịn thấp; công tác khuyến nông, khuyến ngư, tuyên truyền, phổ biến chế sách tín dụng chưa sâu rộng gắn kết với tổ nhóm vay vốn Chính mà hiệu sử dụng vốn chưa cao - Hạn chế từ phía cán tín dụng + Cán tín dụng chưa thực tận tâm với bà nơng dân, cịn gây nhiều phiền hà q trình vay vốn Do để vay vốn vay người vay phải trả khoản chi phí ngầm lãi suất quy định, lại nhiều lần chí phải bồi dưỡng cho cán tín dụng + Đội ngũ cán tín dụng cấp sở chưa có trình độ chun mơn cao, chưa đào tạo quy Cá biệt chưa qua đào tạo, nhiều cán kiêm nhiệm Do hoạt động nghiệp vụ cịn bất cập khó khăn ảnh hưởng đến tiếp cận vốn tín dụng hộ nơng dân - Hạn chế từ cán địa phương Một số TCTD NH, số vốn quỹ dựa vào thông tin lãnh đạo địa phương để cung cấp Tuy nhiên, nhiều lãnh đạo địa phương khơng có thơng tin đầy đủ hoạt động tín dụng địa bàn phụ trách Đơi có người có phương án đầu tư hiệu không tiếp cận với chương trình cho vay vốn; họ hàng, bạn bè nhà chức trách địa phương lại thường có tên danh sách hưởng chương trình vay vốn ưu đãi 56 Hộp 3.3 Ý kiến hộ nơng dân Chị trần Thị N Ngân hàng Chính sách xã hội chọn danh sách hộ nghèo lại cấp vốn cho hộ giàu hộ nghèo đực nhận vốn vay hay chí khơng - Hạn chế từ sách Nhà nước + Vấn đề cộm thị trường tín dụng nơng thơn khơng có mối quan hệ thị trường tín dụng nơng thơn với sách Chính phủ + Với chủ trương tăng nhiều, ưu đãi rộng, sách hỗ trợ vốn, tín dụng Nhà nước kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp đem đến kết đáng kể phát triển khu kinh tế Nhưng nhìn lại tốc độ tăng trưởng thời gian qua, lại nhận định mức độ, phương thức tiến hành sách chưa tương xứng + Các kênh tín dụng cịn phân tán, việc cho vay ưu đãi thực qua nhiều đầu mối (NHN0&PTNT, NHCSXH, quỹ hỗ trợ phát triển) với mức lãi suất khác nhau, dẫn đến người thụ hưởng khó khăn biết đầy đủ tiếp cận khoản vay ưu đãi 3.9 Nguyên nhân hạn chế khả tiếp cận nguồn tín dụng nông thôn hộ nông dân * Các nguyên nhân mơi trƣờng sách - Chính sách để biến nguồn tín dụng thức trở thành nguồn cung ứng chủ yếu cho tín dụng nơng thơn chưa hiệu - Chưa có sách đặc thù co nhóm khách hàng - Các chương trình tín dụng chưa có kết hợp tố với chương trình khác - Tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài chậm - Lãi suất ưu đãi tác động tiêu cực đến môi trường cạnh tranh * Các nguyên nhân vấn đề thể chế - Các TCTD nơng thơn chưa đạt tính minh bạch tài - Thể chế chưa phù hợp với dân nghèo 57 Các dịch vụ tài chính thức cho dân nghèo phát triển, nhu cầu dịch vụ tín dụng vượt so với nguồn cung Mặc dù hệ thống tín dụng nơng thơn phát triển xảy tượng bất công hội tiếp cận nguồn tín dụng Một số TCTD thức khơng muốn cho người nghèo vay Muốn vay vốn người nghèo vấp phải quy định chấp tài sản * Các nguyên nhân vấn đề quản lý - Thông tin không cân xứng dựa vào lòng tin lãnh đạo địa phương nên nhiều khơng xác - Năng lực quản lý tổ chức xã hội hoạt động tín dụng cịn thấp * Các ngun nhân vấn đề ngƣời sở vật chất - Trình độ cán nói chung cán tín dụng nói riêng cịn nhiều hạn chế Bên cạnh cịn có nhiều ngun nhân khác từ phía cán địa phương; bệnh thành tích khơng đưa người nghèo vào danh sách vay vốn, tham nhũng, sợ hộ không trả nợ không dám đứng bảo lãnh… - Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động cho vay TCTD thiếu thốn chưa đáp ứng yêu cầu công việc - Do hộ nơng dân phần lớn có thu nhập thấp, quy mơ sản xuất kinh doanh nhỏ đồng thời số hộ trây ỳ…đã làm lòng tin TCTD 3.10 Giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn tín dụng nơng thơn hộ nơng dân * Đối với hộ nông dân Để nâng cao khả tiếp cận nhuồn tín dụng hộ phải khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ Từ giúp hộ tiếp thu thơng tin, mạnh dạn việc vay vốn dể đầu tư phát triển sản xuất Nâng cao hiệu hoạt động đầu tư, tạo lịng tin với TCTD Có ý thức trách nhiệm cao hoạt động vay trả nợ hạn Tích cực hưởng ứng tham gia chương trình, mục tiêu quốc gia * Đối với TCTD - Cần tích cực tìm hình thức biện pháp nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân Huy động nguồn vốn từ tổ chức phi Chính phủ nhằm tăng cườnng vốn cho hộ nông dân vay Tăng mức cho vay hộ 58 - Cải tiến chế, thủ tục hình thức cho vay theo hướng đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng đồng thời đảm bảo yếu tố cần thiết đảm bảo quản lý tiền vay thu hồi nợ - Đầu tư vốn tín dụng phải gắn với việc nâng cao dân trí trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Thực tế thời gian qua cho thấy cho hộ nông dân vay tiền với lãi suất khơng thơi họ chưa chắn biết đầu tư vào đâu, làm để có hiệu quả, có khơng hộ vay vốn từ TCTD, trức hết tiêu xài phung phí sau đến hạn trả nợ khơng trả Vì vậy, đoi với việc đầu tư vốn tín dụng cho hộ nơng dân cần phải tăng cường cán để hướng dẫn cho họ biết cách làm ăn cụ thể, có kiến thức kỹ thuật, phát triển sản xuất hàng hố thơng qua hình thức khuyến nông, khuyến lâm… Như phần hạn chế đề cập, trình độ dân trí hộ nơng dân cịn thấp khơng thực nâng cao dân trí trình độ áp dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất, nâng cao trình độ chun mơn, trình độ quản lí cho hộ sản xuất người lao động, việc phát huy vai trị vốn tín dụng khó thực Đào tạo nâng cao trình độ dân trí phải thực có hiệu theo chương trình quốc gia Bên cạnh đó, trình độ tiếp thu kiến thức kỹ thuật công nghệ, làm ăn phải thực chủ yếu thông qua tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, quan cung ứng giống, vật tư máy móc…được thực thơng qua đồn thể trị địa phương 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sự phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta vấn đề lớn quan trọng đặt chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội theo hướng CNH - HĐH Để thúc đẩy phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói chung xóm thơn Đội Cung xã Viên Thành huyện n thành nói riêng, cần có nhiều giaỉ pháp đồng giải pháp tín dụng nhằm hỗ trợ vốn cho nơng dân có ý nghĩa to lớn Hiện nay, nhu cầu vốn từ TCTD hộ nông dân ngày tăng, số nguyên nhân định hạn chế khả tiếp cận nguồn tín dụng hộ nơng dân Đề tài từ chỗ tìm hiểu vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động tiếp cận vốn tín dụng hộ nơng dân, thấy chất tín dụng, tồn khách quan tín dụng kinh tế thị trường, vai trị tín dụng nông nghiệp, nông thôn quan trọng Khẳng định nhu cầu vốn phát triển SXKD hộ nơng dân cần thiết có tính chiến lược Đi tìm giải pháp giúp hộ nơng dân nâng cao khả tiếp cận nguồn tín dụng nơng thơn, đề tài phân tích thực trạng tiếp cận nguồn tín dụng hộ nơng dân làng - huyện Yên Thành Nghiên cứu tập trung minh hoạ tranh tồn cảnh hoạt động tín dụng nơng thôn làng Thấy 60% số hộ tiếp cận nguồn vốn TCTD thức Đồng thời tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn tín dụng nơng thơn hộ nông dân bao gồm: số ảnh hưởng đến cầu tín dụng hộ nơng dân lãi suất, chi phí giao dịch, thời hạn vay, điều kiện thủ tục vay vốn…và số yếu tố ảnh hưởng đến cung tín dụng TCTD, rút nhận xét số yếu tố hạn chế khả tiếp cận nguồn tín dụng nơng thơn hộ Bên cạnh ra tồn vấn dề cần vay không dám xin vay hộ nông dân, phổ biến nhóm hộ nghèo Mục đích sử dụng vốn vay nhóm hộ nơng dân khác nhóm hộ 60 Để giúp hộ nơng dân tiếp cận tốt có hiệu nguồn tín dụng nơng thơn góp phần thực mục tiêu phát triển KT - XH, luận án đưa số giải pháp quan trọng Thực giải pháp cần phải có nổ lực lớn từ TCTD, từ hộ nông dân, từ cán địa phương quan liên quan Kiến nghị - Về sách Nhà nước Nhà nước cần có sách thiết thực hơn, phù hợp với hộ nơng dân như: sách tín dụng, sách đất đai, sách đầu tư, sách phát triển thị trường nông thôn…Tạo hành lang pháp lý giúp hộ nơng dân tiếp cận nguồn tín dụng nơng thơn nhanh có hiệu - Đối với TCTD Các tổ chức tín dụng cần tăng cường nguồn vốn cho vay hộ nông dân, mở rộng việc cho vay vốn trung dài hạn, có người dân yên tâm đầu tư sản xuất mở rộng quy mô sản xuất đem lại thu nhập cao cho hộ Đơn giản thủ tục cho vay tăng khả tiếp cận vốn tín dụng hộ nơng dân Trong q trình vay sử dụng vốn vay TCTD cần phải kết hợp chặt chẽ việc kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn vay hộ nơng dân để xem hộ có sử dụng mục đích hay khơng? Sử dụng vốn nào? Từ có phương pháp, cách thức hướng dẫn kinh tế, kỹ thuật thông qua chương trình khuyến nơng - Đối với cán địa phương Cán địa phương phải thật quan tâm tới dân, dân, gần gũi với dân để giúp đỡ dân bầu nhiệt huyết Trang bị cho dân kiến thức trồng trọt, chăn nuôi phát triển sản xuất, kinh nghiệm làm ăn hộ tiến thông qua buổi học, buổi họp, buổi tập huấn - Đối với hộ nông dân Cần phải thay đổi cách nghĩ, cách làm phù hợp với điều kiện thực tế Cần học hỏi kinh nghiệm làm ăn mới, mạnh dạn vay vốn đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, không ngừng nâng cao tầm hiểu biết 61 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nội dung nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tín dụng nơng nghiệp nông thôn số nước giới 1.1.1 Tín dụng nơng nghiệp, nông thôn Nhật Bản 1.1.2 Quỹ hợp tác xã nông thôn Trung Quốc 1.2 Nghiên cứu có liên quan Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Khái niệm sở đời tín dụng 2.1.2 Bản chất tín dụng 10 2.1.3 Các hình thức tín dụng kinh tế thị trường 11 2.1.4 Tín dụng nơng thơn 12 2.1.5 Vai trị tín dụng nông nghiệp, nông thôn 13 2.1.6 Hệ thống tín dụng tồn Việt Nam 14 2.1.7 Các tồn việc phát triển dịch vụ tín dụng nơng thơn Việt Nam 15 2.2 Vật liệu nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Tiêu chí chọn điểm nghiên cứu 17 2.3.2 Nguồn số liệu 17 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.3.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 18 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 19 3.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 19 3.1.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu 20 3.1.3 Đặc điểm đất đai 20 3.1.4 Tình hình dân số lao động 21 3.1.5 Kết sản xuất Làng 22 62 3.2 Kết nghiên cứu 23 3.2.1 Khái qt dịch vụ tín dụng nơng thơn địa bàn nghiên cứu 23 3.2.2 Các tổ chức tín dụng thức 24 3.2.3 Các tổ chức tín dụng bán thức 25 3.2.4 Các tổ chức tín dụng khơng thức 25 3.2.5 Mối quan hệ tổ chức tín dụng tham gia hoạt động địa bàn Làng 26 3.3 Một số nét đặc trưng hoạt động cho vay tổ chức tín dụng 27 3.3.1 Một số đặc trưng hoạt động cho vay tổ chức tín dụng thức 27 3.3.2 Một số nét đặc trưng hoạt động cho vay vốn TCTD bán thức 32 3.3.3 Một số nét đặc trưng hoạt động cho vay vốn khu vực tín dụng khơng thức 32 3.4 Thực trạng tiếp cận nguồn tín dụng nơng thơn hộ nơng dân 33 3.5 Mục đích vay vốn hộ 41 3.6 Vai trị hoạt động tín dụng việc hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội 44 3.6.1 Hiệu kinh tế 44 3.6.2 Hiệu xã hội 44 3.7 Một số yếu tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận nguồn tín dụng nơng thơn hộ nơng dân 45 3.7.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến cầu tín dụng hộ nông dân 45 3.7.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới việc người cho vay chấp nhận yêu cầu người vay 52 3.8 Một số yếu tố hạn chế hộ nông dân tiếp cận nguồn tín dụng nơn thơn 53 3.9 Ngun nhân hạn chế khả tiếp cận nguồn tín dụng nông thôn hộ nông dân 56 3.10 Giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn tín dụng nơng thơn hộ nơng dân 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng người dân Từ câu hỏi dẫn dắt chúng tơi đến với đề tài nghiên cứu ? ?Sự ảnh hưởng hoạt động tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn đến phát triển kinh tế - xã hội. .. hệ tín dụng * Theo thời gian cho vay, tín dụng phân thành loại: - Tín dụng ngắn hạn : tín dụng có thời gian sử dụng từ năm trở xuống - Tín dụng trung hạn : tín dụng có thời gian sử dụng từ đến. .. hành hội đồng sách tín dụng nơng nghiệp Philippines nói Đã có nhiều tác giả nghiên cứu vai trò ảnh hưởng vốn tín dụng đến hoạt động kinh tế - xã hội hộ nông dân, trang trại, nông nghiệp nông thôn

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan