CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM (HẠNG IV) QUY ĐỊNH VỀ KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TRONG CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH

121 21 0
CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM (HẠNG IV) QUY ĐỊNH VỀ KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TRONG CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM (HẠNG IV) QUY ĐỊNH VỀ KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TRONG CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH (Trích Thơng tư 16/2018/TT-BYT ngày 20/7/2018 Bộ Y tế) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định biện pháp phịng ngừa, kiểm sốt nhiễm khuẩn, hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn trách nhiệm thực kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước tư nhân (sau gọi tắt sở khám bệnh, chữa bệnh) Điều Giải thích từ ngữ Nhiễm khuẩn liên quan tới chăm sóc y tế (sau gọi tắt nhiễm khuẩn bệnh viện) nhiễm khuẩn xảy q trình người bệnh chăm sóc, điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện q trình thu thập, phân tích, diễn giải liệu nhiễm khuẩn bệnh viện cách hệ thống liên tục thông báo kịp thời kết tới người liên quan Kiểm soát nhiễm khuẩn việc xây dựng, triển khai giám sát thực quy định, hướng dẫn, quy trình chun mơn kiểm sốt nhiễm khuẩn nhằm giảm thiểu nguy lây nhiễm vi sinh vật gây bệnh cho người bệnh, nhân viên y tế cộng đồng trình cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh Phòng ngừa chuẩn biện pháp phòng ngừa áp dụng cho người bệnh không phụ thuộc vào chẩn đốn, tình trạng nhiễm trùng thời điểm khám, điều trị, chăm sóc dựa nguyên tắc coi máu, chất tiết chất tiết người bệnh có nguy lây truyền bệnh Chương II CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TRONG CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Điều Xây dựng, phổ biến hướng dẫn, quy định, quy trình, kế hoạch kiểm soát nhiễm khuẩn Xây dựng, phê duyệt phổ biến hướng dẫn, quy định, quy trình (gọi chung quy định) kiểm soát nhiễm khuẩn theo quy định Thông tư Xây dựng, phê duyệt, phổ biến kế hoạch kiểm soát nhiễm khuẩn sở kế hoạch hành động quốc gia, mục tiêu chất lượng kiểm soát nhiễm khuẩn phù hợp với nguồn lực điều kiện thực tiễn sở khám bệnh, chữa bệnh theo giai đoạn Điều Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh truyền nhiễm có nguy gây dịch Giám sát, phát hiện, báo cáo quản lý liệu nhiễm khuẩn bệnh viện, vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh, trường hợp mắc nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm có nguy gây dịch Thực biện pháp can thiệp kịp thời nhằm làm giảm nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh truyền nhiễm có nguy gây dịch, sử dụng kháng sinh hợp lý sở kết giám sát Điều Giám sát tuân thủ thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn Kiểm tra, giám sát tuân thủ quy định kiểm soát nhiễm khuẩn đặc biệt thực phẫu thuật, thủ thuật kỹ thuật xâm lấn khác tất người hành nghề, người làm việc khác (gọi chung nhân viên y tế), học sinh, sinh viên, học viên (gọi chung học viên), người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm sở khám bệnh, chữa bệnh Hướng dẫn, nhắc nhở nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm tuân thủ quy định kiểm soát nhiễm khuẩn Điều Vệ sinh tay Tổ chức thực quy định vệ sinh tay, trang bị sẵn có phương tiện, hóa chất vệ sinh tay cho nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà người bệnh, khách thăm vị trí khám bệnh, điều trị, chăm sóc người bệnh nơi có nhiều người tiếp xúc Kiểm tra, giám sát để bảo đảm việc tuân thủ quy định vệ sinh tay nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm Điều Phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa dựa theo đường lây truyền sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân Tổ chức thực quy định phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa dựa theo đường lây truyền sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân cho nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm Thực biện pháp cách ly phòng ngừa phù hợp người mắc nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm người bệnh nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc kháng sinh Hướng dẫn, nhắc nhở nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm phải tuân thủ biện pháp phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa dựa theo đường lây truyền sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân khám bệnh, điều trị chăm sóc người bệnh Kiểm tra việc tuân thủ phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa dựa theo đường lây truyền sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân nhân viên y tế học viên, người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm Điều Quản lý xử lý thiết bị, dụng cụ y tế Thực quản lý, xử lý dụng cụ y tế tập trung, kiểm soát việc xử lý thiết bị, dụng cụ y tế tái sử dụng bảo đảm an toàn, chất lượng Bảo quản thiết bị, dụng cụ y tế sau xử lý bảo đảm vô khuẩn trước sử dụng cho người bệnh Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định quản lý, xử lý thiết bị, dụng cụ y tế khoa, phòng Điều Quản lý xử lý đồ vải y tế Cung cấp đồ vải cho người bệnh, nhân viên y tế ngày cần Xử lý đồ vải tập trung khu giặt Đồ vải nhiễm khuẩn, đồ vải có máu, dịch tiết sinh học phải xử lý riêng bảo đảm an toàn Bảo quản đồ vải sau xử lý tủ, kệ bảo đảm sạch, vô khuẩn vận chuyển riêng phương tiện chuyên dụng Kiểm soát chất lượng thường xuyên kiểm tra, giám sát, quy trình xử lý đồ vải Nhân viên quản lý, xử lý đồ vải phải có kiến thức chun mơn xử lý đồ vải y tế Bố trí nơi giặt, sấy phơi đồ vải tập trung cho người nhà người bệnh Điều 10 Quản lý chất thải y tế Thực quản lý chất thải y tế theo quy định pháp luật Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ thực hành quản lý chất thải, bảo đảm chất thải phân loại, lưu giữ, vận chuyển, xử lý an toàn theo quy định pháp luật Điều 11 Vệ sinh môi trường bệnh viện Tổ chức thực hiện, kiểm tra vệ sinh môi trường theo quy định, bảo đảm chất lượng môi trường nước, mơi trường bề mặt, mơi trường khơng khí cho khu vực theo quy định Bộ Y tế quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Bố trí đủ nhà vệ sinh cho người bệnh, người nhà người bệnh nhân viên y tế Thực diệt chuột, côn trùng định kỳ Người làm công tác vệ sinh môi trường sở khám bệnh, chữa bệnh phải có kiến thức vệ sinh mơi trường Điều 12 An toàn thực phẩm Tổ chức kiểm tra an toàn thực phẩm vi sinh vật Giám sát, báo cáo trường hợp bị nhiễm khuẩn liên quan đến thực phẩm sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh Phối hợp với quan quản lý an toàn thực phẩm địa bàn để triển khai hoạt động tuyên truyền, phổ biến cho sở chế biến, cung cấp thực phẩm, nhân viên y tế, người bệnh, người nhà người bệnh an toàn thực phẩm Điều 13 Phịng ngừa xử trí phơi nhiễm liên quan đến vi sinh vật Thiết lập hệ thống quản lý, giám sát, xử trí báo cáo tai nạn, rủi ro nghề nghiệp liên quan đến vi sinh vật nhân viên y tế Thực tiêm vắc xin phòng ngừa bệnh truyền nhiễm (viêm gan B, cúm, lao bệnh truyền nhiễm khác) cho nhân viên y tế có nguy phơi nhiễm Xây dựng danh mục bảo đảm sẵn có thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế để điều trị dự phòng cho nhân viên y tế bị phơi nhiễm với bệnh truyền nhiễm Điều 14 Phòng chống dịch bệnh Xây dựng kế hoạch ứng phó với dịch bệnh; phối hợp với sở y tế dự phòng sở y tế khác việc phòng, chống dịch bệnh tình khẩn cấp địa bàn theo phân công quan quản lý Chuẩn bị sẵn sở vật chất, trang thiết bị, thuốc, hóa chất, vật tư nhân lực tham gia phòng, chống dịch bệnh Tổ chức tập huấn cho nhân viên y tế phòng, chống dịch bệnh Thực chế độ thông tin báo cáo khai báo bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm theo quy định Điều 15 Quản lý hóa chất, vật tư dùng kiểm soát nhiễm khuẩn Xây dựng định mức, kiểm tra chất lượng quản lý việc sử dụng hóa chất, vật tư dùng kiểm soát nhiễm khuẩn Kiểm tra, quản lý việc sử dụng hóa chất, vật tư dùng kiểm soát nhiễm khuẩn bảo đảm an toàn, tiết kiệm hiệu Chương III HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TRONG CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Điều 16 Hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn Hệ thống kiểm sốt nhiễm khuẩn: Tùy theo quy mơ giường bệnh, sở khám bệnh, chữa bệnh phải thiết lập hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn bao gồm: a) Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn b) Khoa phận kiểm soát nhiễm khuẩn c) Mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có từ 150 giường bệnh kế hoạch trở lên phải tổ chức hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn quy định Khoản Điều Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có 150 giường bệnh kế hoạch tối thiểu phải có phận kiểm sốt nhiễm khuẩn thuộc phịng kế hoạch tổng hợp, mạng lưới kiểm sốt nhiễm khuẩn có người phụ trách kiểm sốt nhiễm khuẩn làm việc toàn thời gian, tốt nghiệp ngành học thuộc khối ngành sức khỏe, có chứng chỉ, giấy chứng nhận văn kiểm soát nhiễm khuẩn Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khơng có giường bệnh nội trú tối thiểu phải phân công người phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn Điều 17 Tổ chức nhiệm vụ Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn Tổ chức: a) Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh (sau viết tắt Giám đốc) định thành lập b) Chủ tịch hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn Giám đốc c) Thư ký Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn trưởng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn người giao nhiệm vụ phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn d) Các thành viên Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn đại diện lãnh đạo khoa lâm sàng, cận lâm sàng phịng chức năng, tối thiểu phải có tham gia lãnh đạo phòng chức năng, khoa vi sinh/xét nghiệm, khoa dược số khoa lâm sàng có nguy nhiễm khuẩn bệnh viện cao Nhiệm vụ: a) Tư vấn cho Giám đốc kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh tư vấn việc sửa chữa, thiết kế, xây dựng cơng trình y tế sở phù hợp với kiểm soát nhiễm khuẩn b) Tham gia giám sát, đào tạo, nghiên cứu khoa học kiểm soát nhiễm khuẩn c) Xem xét, đánh giá định hướng việc thực kiểm soát nhiễm khuẩn sở Điều 18 Tổ chức nhiệm vụ khoa phận kiểm soát nhiễm khuẩn Tổ chức: Tùy theo quy mô giường bệnh, sở khám bệnh, chữa bệnh tổ chức khoa phận kiểm soát nhiễm khuẩn a) Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn tùy theo quy mơ bệnh viện có phận giám sát, khử khuẩn tiệt khuẩn, quản lý đồ vải vệ sinh môi trường Giám đốc định, tối thiểu phải có phận giám sát b) Trưởng khoa điều dưỡng trưởng khoa kiểm sốt nhiễm khuẩn phải có trình độ đại học trở lên tốt nghiệp ngành học thuộc khối ngành sức khỏe, có chứng giấy chứng nhận văn đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn, làm việc tồn thời gian khoa kiểm sốt nhiễm khuẩn c) Bộ phận kiểm sốt nhiễm khuẩn có trưởng phận người phụ trách kiểm sốt nhiễm khuẩn, có văn phân công phụ trách Giám đốc sở khám bệnh, chữa bệnh Nhiệm vụ: a) Đầu mối tham mưu cho Giám đốc biện pháp phịng ngừa kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định Chương II Thông tư b) Tổ chức phối hợp với khoa, phòng liên quan triển khai thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực biện pháp phòng ngừa kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định Chương II Thông tư c) Xây dựng mô tả công việc cho nhân viên y tế khoa d) Xây dựng định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật đề xuất mua sắm trang thiết bị, phương tiện, vật tư, hóa chất liên quan đến hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn kiểm tra, giám sát việc sử dụng đ) Hướng dẫn, đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn thành viên mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn e) Tổ chức đào tạo, tập huấn kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế học viên g) Tổ chức truyền thông kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm h) Thực nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế đạo tuyến kiểm soát nhiễm khuẩn i) Thực nhiệm vụ khác theo phân công Giám đốc Điều 19 Tổ chức nhiệm vụ mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn Tổ chức: Mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn Giám đốc định thành lập giao nhiệm vụ, gồm đại diện khoa lâm sàng, cận lâm sàng Mỗi khoa cử bác sĩ điều dưỡng hộ sinh kỹ thuật y kiêm nhiệm tham gia mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn Nhiệm vụ: a) Tham gia tổ chức thực kiểm soát nhiễm khuẩn khoa theo phân công giám đốc hướng dẫn kỹ thuật trưởng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn người phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn b) Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm khoa thực quy định kiểm soát nhiễm khuẩn c) Định kỳ đột xuất báo cáo lãnh đạo khoa trưởng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn người phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện, tuân thủ thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm khoa Điều 20 Nhiệm vụ quyền hạn trưởng khoa trưởng phận kiểm soát nhiễm khuẩn Nhiệm vụ: a) Tham mưu cho giám đốc kiểm soát nhiễm khuẩn b) Tổ chức thực chịu trách nhiệm nhiệm vụ khoa kiểm soát nhiễm khuẩn c) Tổng kết, báo cáo kết thực kiểm sốt nhiễm khuẩn tồn sở khám bệnh, chữa bệnh d) Thực nhiệm vụ khác theo phân công Giám đốc Quyền hạn: a) Thực quyền hạn chung trưởng khoa b) Kiểm tra yêu cầu khoa, phòng, nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm sở khám bệnh, chữa bệnh thực quy định kiểm soát nhiễm khuẩn c) Đề xuất với giám đốc khen thưởng, kỷ luật cá nhân, tập thể có thành tích vi phạm quy định kiểm soát nhiễm khuẩn Người phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh có 150 giường bệnh kế hoạch không thành lập khoa kiểm sốt nhiễm khuẩn có nhiệm vụ quyền hạn trưởng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trừ Điểm a, Khoản Điều Người phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh khơng có giường bệnh nội trú, tùy theo phạm vi chuyên môn sở có nhiệm vụ triển khai thực hiện, kiểm tra giám sát việc thực biện pháp phịng kiểm sốt nhiễm khuẩn phù hợp Điều 21 Nhiệm vụ quyền hạn điều dưỡng trưởng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn Nhiệm vụ: a) Thực nhiệm vụ chung điều dưỡng trưởng khoa b) Giúp trưởng khoa lập kế hoạch quản lý sử dụng trang thiết bị, phương tiện, vật tư, hóa chất phục vụ kiểm soát nhiễm khuẩn c) Tham gia xây dựng hướng dẫn quy định kiểm soát nhiễm khuẩn kiểm tra, giám sát việc thực d) Thực nhiệm vụ khác theo phân công trưởng khoa kiểm sốt nhiễm khuẩn Quyền hạn: Có quyền hạn điều dưỡng trưởng khoa khác có quyền kiểm tra giám sát hoạt động kiểm sốt nhiễm khuẩn khoa, phòng sở khám bệnh, chữa bệnh Điều 22 Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn phận giám sát Tổ chức: a) Bộ phận giám sát phận chuyên môn khoa kiểm sốt nhiễm khuẩn, có nhiệm vụ chun trách kiểm tra, giám sát kiểm soát nhiễm khuẩn b) Bộ phận giám sát bao gồm nhân viên giám sát kiểm sốt nhiễm khuẩn chun trách có trình độ cao đẳng trở lên tốt nghiệp ngành học thuộc khối ngành sức khỏe, có chứng chứng nhận văn đào tạo giám sát kiểm soát nhiễm khuẩn c) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có từ 150 giường bệnh trở lên phải bảo đảm có nhân viên giám sát chuyên trách 150 giường bệnh Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có 150 giường bệnh phải có nhân viên giám sát chuyên trách d) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khơng có giường bệnh nội trú nhiệm vụ giám sát người phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn thực Nhiệm vụ: a) Thực giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện, kiểm tra, giám sát tuân thủ thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn quy định Điều Điều Thông tư b) Tham gia hoạt động giám sát khác giám sát môi trường, giám sát vi sinh, kiểm tra, giám sát thực quy định liên quan đến kiểm soát nhiễm khuẩn người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm c) Thực nhiệm vụ khác theo phân cơng trưởng khoa kiểm sốt nhiễm khuẩn Quyền hạn: Có quyền kiểm tra, giám sát hoạt động liên quan đến kiểm soát nhiễm khuẩn tất nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm sở khám bệnh, chữa bệnh Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 23 Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực từ ngày 01 tháng 10 năm 2018 Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn tổ chức thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Thơng tư có hiệu lực Điều 24 Điều khoản chuyển tiếp Lãnh đạo khoa kiểm soát nhiễm khuẩn, người phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh có 150 giường bệnh kế hoạch phải đào tạo tối thiểu theo chương trình đào tạo 03 tháng kiểm soát nhiễm khuẩn trước ngày 01 tháng 01 năm 2021 Người phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh khơng có giường bệnh nội trú phải đào tạo tối thiểu theo chương trình đào tạo 05 ngày kiểm soát nhiễm khuẩn trước ngày 01 tháng 01 năm 2021 Nhân viên thuộc phận giám sát phận khử khuẩn, tiệt khuẩn phải đào tạo tối thiểu theo chương trình đào tạo 03 tháng kiểm soát nhiễm khuẩn trước ngày 01 tháng 01 năm 2022 Nhân viên thuộc Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn phải đào tạo tối thiểu theo chương trình đào tạo 05 ngày kiểm sốt nhiễm khuẩn trước ngày 01 tháng 01 năm 2022 Cán phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn Sở Y tế phải đào tạo tối thiểu theo chương trình đào tạo 01 tháng kiểm soát nhiễm khuẩn trước ngày 01 tháng 01 năm 2021 Điều 25 Trách nhiệm thực Cục Quản lý Khám, chữa bệnh chịu trách nhiệm tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát việc thực Thơng tư tồn quốc Cục Khoa học công nghệ đào tạo: a) Chủ trì thẩm định chương trình, tài liệu đào tạo liên tục đào tạo chuyên sâu kiểm soát nhiễm khuẩn thuộc thẩm quyền b) Chỉ đạo sở khám bệnh, chữa bệnh thực đào tạo liên tục kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế c) Chỉ đạo trường có đào tạo ngành học thuộc khối ngành sức khỏe đưa nội dung kiểm sốt nhiễm khuẩn vào chương trình đào tạo cho sinh viên, học sinh; nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên kiểm soát nhiễm khuẩn; đề xuất đầu tư sở thực hành, tiền lâm sàng bảo đảm chuẩn hóa, nâng cao chất lượng đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: a) Chịu trách nhiệm tổ chức triển khai, kiểm tra, đánh giá việc thực Thông tư địa bàn quản lý b) Phân công phận cán làm đầu mối phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn Sở Y tế Cán phụ trách kiểm sốt nhiễm khuẩn có trình độ đại học trở lên, tốt nghiệp ngành học thuộc khối ngành sức khỏe, có chứng chỉ, giấy chứng nhận 10 văn đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn c) Báo cáo kết việc triển khai thực Thông tư định kỳ đột xuất theo yêu cầu quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Y tế Bộ, Ngành chịu trách nhiệm tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát việc thực Thông tư sở khám bệnh, chữa bệnh trực thuộc Trách nhiệm người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh: a) Chịu trách nhiệm tồn diện cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh b) Tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát việc thực Thông tư cư sở khám bệnh, chữa bệnh c) Đầu tư sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, phương tiện, hóa chất, vật tư, bố trí nhân lực bảo đảm yêu cầu kiểm soát nhiễm khuẩn Khi thực xây sửa chữa, cải tạo sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, phương tiện phải có tham gia tư vấn Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn, khoa kiểm soát nhiễm khuẩn người phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn d) Chi đủ kinh phí cho hoạt động kiểm sốt nhiễm khuẩn tính vào cấu giá dịch vụ y tế đ) Bảo đảm nhân viên y tế tham gia hệ thống kiểm sốt nhiễm khuẩn có chứng giấy chứng nhận văn đào tạo kiểm sốt nhiễm khuẩn e) Xây dựng chương trình, tài liệu thực đào tạo, truyền thông kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế đối tượng có liên quan phù hợp với quy định điều kiện thực tế sở khám bệnh, chữa bệnh g) Thực nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế kiểm soát nhiễm khuẩn h) Trường hợp sở khám bệnh, chữa bệnh ký hợp đồng cung cấp dịch vụ với đơn vị bên gồm giặt đồ vải, khử khuẩn, tiệt khuẩn thiết bị, dụng cụ, vệ sinh môi trường, xử lý chất thải, sở khám bệnh, chữa bệnh phải lựa chọn đơn vị có đủ tư cách pháp nhân thường xuyên giám sát, kiểm tra việc tuân thủ quy định, quy trình kỹ thuật, bảo đảm chất lượng dịch vụ Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chịu trách nhiệm chất lượng dịch vụ đơn vị bên cung cấp i) Thực biện pháp can thiệp phù hợp dựa kết kiểm tra, giám sát việc thực biện pháp phịng ngừa kiểm sốt nhiễm khuẩn nhằm cải tiến chất lượng kiểm soát nhiễm khuẩn phù hợp với nguồn lực điều kiện thực tiễn sở khám bệnh, chữa bệnh k) Xây dựng nội quy sở khám bệnh, chữa bệnh cho người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm thực quy định về: thăm; biện pháp cách ly; vệ sinh tay; vệ sinh cá nhân; sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân; vệ sinh bệnh viện phân loại chất thải y tế l) Báo cáo kết thực kiểm soát nhiễm khuẩn tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện theo quy định 107 1.1 Nguyên tắc: Xác định thời gian từ lúc máu chảy khỏi thành mạch xuất sợi huyết giọt máu lam kính 1.2 Chuẩn bị: * Dụng cụ: - Bơng, cồn, kim chích máu - Lam kính, hộp petri - Đồng hồ bấm giây * Bệnh nhân: Giải thích để bệnh nhân yên tâm hợp tác làm xét nghiệm 1.3 Tiến hành: - Sát trùng, chích máu đầu ngón tay thứ bên trái (ngón giáp út) - Lấy giọt máu nhỏ lên lam kính cho vào hộp petri, sau phút mở hộp petri ra, cầm nghiêng lam kính 45độ xem máu đơng chưa Nếu chưa đơng 30 giây nghiêng kiểm tra lần máu đơng Kiểm tra hai phiến kính 1.4 Nhận định kết quả: Thời gian đông máu tính lam kính thứ hai Bình thường 5-8 phút * Nguyên nhân làm sai lệch kết do: - Nhiệt độ thấp: Thời gian đông kéo dài - Bóp nặn q nhiều, đường kính giọt máu khơng đảm bảo Phương pháp Lee – White: 2.1 Nguyên tắc: Xác định thời gian từ máu tiếp xúc với bề mặt bị thấm ống nghiệm máu đông lại 2.2 Chuẩn bị: * Dụng cụ: - Bơm kim tiêm vô khuẩn, bông, cồn sát khuẩn - Ống nghiệm đường kính 1cm (2cái) tráng nước muối 0,9% ba lần - Bình cách thuỷ 370C - Đồng hồ bấm giây * Bệnh nhân: Giải thích để bệnh nhân yên tâm hợp tác làm xét nghiệm - Bộc lộ vùng lấy máu tĩnh mạch 108 2.3 Tiến hành: - Dùng bơm tiêm lấy 3ml máu tĩnh mạch động tác nhanh, gọn cho vào ống nghiệm, ống 1,5ml Bấm đồng hồ sau máu chảy vào bơm tiêm hoạc ống nghiệm - Đặt ống vào bình cách thuỷ 37 0C (phần máu thấp phần nước).Sau phút nghiêng nhẹ ống số với 45 xem máu đông chưa, chưa đơng 30 giây nghiêng lần máu đông Tiếp tục quan sát ống cách làm ống Thời gian đơng máu tính số trung bình cộng thời gian đông máu ống ống thứ 2.4 Nhận định kết quả: Bình thường thời gian đông máu 8-12 phút Khi > 15 phút thời gian đông máu kéo dài * Nguyên nhân làm sai kết quả: - Lấy máu có bọt - Chọc kim không tĩnh mạch làm cho tromboplastin tổ chức lẫn vào máu - Lắc mạnh quá, máu có bọt 109 10 ĐO TỐC ĐỘ MÁU LẮNG Nguyên lý Máu toàn phần lấy khỏi thể, chống đông, cho vào ống thủy tinh để thẳng đứng Sau thời gian tế bào máu lắng xuống để lại cột huyết tương phía Dụng cụ, hóa chất - Máu chống đơng EDTA khơ (lấy máu chưa ăn) , phương tiện lấy máu mao mạch - Giá ống máu lắng (Pachenkow Westergreen) - Đồng hồ - Dụng cụ pha loãng: ống nghiệm, dung dịch natricitrat 3.8% Kỹ thuật 3.1 Phương pháp Westergreen Pha loãng 1.6ml máu với 0.4 ml dung dịch natricitrat 3.8% (tỷ lệ 1/5) Lắc nhẹ nhàng Dùng ống Westergreen hút máu pha loãng đến vạch Lau xung quanh ống máu lắng Cắm thẳng đứng ống máu lắng lên giá Westergreen Đọc chiều cao cột huyết tương thước vạch có sẵn ống Westergreen sau 3.2 Phương pháp Pachenkow Tráng ống Pachenkow dung dịch chống đông Hút dung dịch natricitrat 3.8% đến vạch P (50), thổi vào ống nghiệm nhỏ, khô, Hút hai lần máu đến vạch K (0) thổi vào ống nghiệm có dung dịch natricitrat Lắc nhẹ nhàng Sau cùng, hút máu pha lỗng chống đơng (1/5) vào ống Pachenkow đến vạch K Cắm thẳng đứng ống máu lắng lên giá Đọc kết sau Nguyên nhân sai sót thường gặp - Máu lấy không đủ đông dây - Ống máu lắng không sạch, ướt, sứt, mẻ… - Tỷ lệ pha lỗng khơng xác - Lắc trộn máu khơng - Có bọt khí ống máu lắng - Ống máu lắng không thẳng đứng - Đọc kết không thời gian không cách thức quy định 110 11 KỸ THUẬT ĐỊNH NHÓM MÁU HỆ ABO TRÊN ỐNG NGHIỆM Nguyên lý - Dựa nguyên lý phản ứng ngưng kết - Nhóm máu hệ ABO xác định nhờ có mặt KN bề mặt hồng cầu KT huyết thanh, người bình thường huyết có KT tự nhiên chống lại KN mà KN lại khơng có bề mặt hồng cầu - Nhóm máu ABO xác định phương pháp: + Phương pháp HTM: dùng KT biết để xác định có mặt KN A, KN B bề mặt hồng cầu + Phương pháp HCM: dùng KN biết để xác định có mặt KT chống A, KT chống B huyết Dụng cụ, hóa chất mẫu bệnh phẩm 2.1 Dụng cụ: - Máy ly tâm - Kính hiển vi - Tủ lạnh để sinh phẩm - Ống nghiệm thủy tinh 12x75mm - Giá cắm ống nghiệm - Bút maker, bút bi - Pipet nhựa - Sổ lưu kết định nhóm máu - Phiếu định XN 2.2 Hóa chất: - Huyết mẫu: Anti-A, Anti-B, Anti-AB - Hồng cầu mẫu: HCM A, HCM B - Nước muối 9%0 2.3 Mẫu bệnh phẩm: - Ống máu chống đông EDTA: 2ml - Ống máu không chống đơng: 2ml Kỹ thuật định nhóm máu ABO ống nghiệm - Ly tâm tách huyết ống máu không chống đông 111 - Rửa hồng cầu bệnh nhân nước muối 9% lần, pha thành dung dịch hồng cầu 5% nước muối 9%0 (1 giọt hồng cầu khối bệnh nhân + 19 giọt NaCl 0.9%0) - Chuẩn bị ống nghiệm sạch, khô, ghi nhãn lần lượt: Anti-A, Anti-B, Anti-AB, HCM A, HCM B ghi thông tin người bệnh lên ống nghiệm: họ tên, tuổi, khoa - Phương pháp huyết mẫu: + Nhỏ giọt Anti-A, Anti-B, Anti-A,B vào ống nghiệm đánh dấu Anti-A, Anti-B, Anti-AB sau nhỏ vào ống nghiệm giọt hồng 5% bệnh nhân + Trộn ly tâm 1000 vòng/phút/1 phút + Nghiêng nhẹ thành ống, đọc ngưng kết tượng tan máu mắt thường kính hiển vi + Ghi lại kết - Phương pháp hồng cầu mẫu: + Nhỏ giọt HCM A, HCM B vào ống nghiệm đánh dấu HCM A, HCM B sau nhỏ vào ống nghiệm giọt huyết bệnh nhân + Trộn ly tâm 1000 vòng/phút/1 phút + Nghiêng nhẹ thành ống, đọc ngưng kết tượng tan máu mắt thường kính hiển vi + Ghi lại kết - Đọc ghi lại kết phương pháp Nếu phương pháp cho kết khơng phù hợp tiến hành làm lại xét nghiệm Biện luận kết 4.1 Đọc mức độ ngưng kết: - Ngưng kết 4+ : Chỉ có đám ngưng kết lớn, khơng có hồng cầu tự - Ngưng kết 3+ : Có từ 2-3 đám ngưng kết, khơng có hồng cầu tự - Ngưng kết 2+ : Có từ -10 đám ngưng kết, có hồng cầu tự - Ngưng kết 1+ : Có 10 đám ngưng kết, có nhiều hồng cầu tự - Âm tính: Hồng cầu tự do, khơng có đám ngưng kết 4.2 Biện luận kết quả: Anti-A Anti-B Anti-AB HCM A HCM B Nhóm máu 3+ đến 4+ âm tính 3+ đến 4+ âm tính 3+ đến 4+ A 112 âm tính 3+ đến 4+ 3+ đến 4+ 3+ đến 4+ âm tính B 3+ đến 4+ 3+ đến 4+ 3+ đến 4+ âm tính âm tính AB âm tính âm tính âm tính 3+ đến 4+ 3+ đến 4+ O Những nguyên nhân sai lầm định nhóm máu ABO - Do thủ tục hành chính: Nhầm tên trùng tên bệnh nhân, lấy nhầm ống máu, ghi tên sai… - Nhầm lẫn huyết học: + Ngưng kết không đặc hiệu: Do hồng cầu mẫu huyết mẫu cũ, nhiễm trùng, biến chất, hết hạn sử dụng… + Mẫu máu xét nghiệm có tượng kết dính hồng cầu chuỗi tiền gặp số bệnh tự miễn, myeloma -Tỷ lệ huyết mẫu, hồng cầu mẫu không tương ứng 113 12 ĐẾM HỒNG CẦU LƯỚI ( Phương pháp nhuộm xanh cresyl) Nguyên tắc Hồng cầu lưới giai đoạn trung gian hồng cầu có nhân hồng cầu trưởng thành, đặc trưng ARN cịn lại bào tương Người ta nhận biết đặc điểm nhờ thuốc nhuộm làm tủa ARN hồng cầu Dụng cụ, hóa chất - Máu tĩnh mạch chống đông EDTA khô - Ống nghiệm khơ có nút - Lam kính, lam kéo khô - Pipette Pasteur - Xanh cresyl bão hịa - Tủ ấm - Kính hiển vi quang học Kỹ thuật Cho vào ống nghiệm hai giọt máu xét nghiệm hai giọt Xanh cresyl bão hòa, lắc đều, đậy nút, ủ 370C/20 phút Lắc đều, làm tiêu máu đàn (kéo tiêu thật mỏng), để khơ tự nhiên Đọc kết kính hiển vi với vật kính dầu Tính tỷ lệ phần trăm hồng cầu lưới 1000 hồng cầu trưởng thành Nguyên nhân sai sót thường gặp - Lắc khơng đều: lấy máu để ủ, làm tiêu - Thuốc nhuộm chất lượng, cặn - Đọc nhầm thể vùi bạch cầu 13 THỜI GIAN PROTHROMBIN 114 ( Thời gian Quick) 1.Nguyên lý Máu chống đông natri citrat phát động q trình đơng máu theo đường ngoại sinh hồi phục calci có mặt thromboplastin Dựa vào đặc tính này, người ta khảo sát thời gian đông huyết tương sau cho thừa thromboplastin calci để đánh giá yếu tố đông máu đường ngoại sinh (phức hệ prothombin: II, V, VII, X) Dụng cụ , hóa chất - Bình cách thủy 370C - Ống nghiệm kích thước 75 x 9,5mm - Đồng hồ bấm giây - Pipette - CaCl2 M/40 - Thromboplastin calci - Trường hợp sử dụng thromboplastin calci dạng đông khô: pha nước cất theo dẫn nhãn lọ, nghiêng nhẹ nhàng cho tan hết (tránh tạo bọt), sau 30 phút tiến hành kỹ thuật - Trường hợp sử dụng thromboplastin bột: 50mg thromboplastin bột, cho vào 1ml NaCl 0,9%, trộn ủ bình cách thủy 37 0C 15 phút Sau trộn với NaCl2 M/40 tỷ lệ 1/1, để lắng, gạn lấy phần Đây thromboplastin calci sẵn sàng để làm xét nghiệm 3.Tiến hành kỹ thuật - Máu chứng bệnh chống đông citrat natri 3,2% 3,8% theo tỷ lệ thể tích máu thể tích chống đơng Ly tâm 2000 vịng 10 phút, tách lấy huyết tương làm xét nghiệm - Mẫu huyết tương bảo quản 4oC nhiệt độ phòng tiến hành xét nghiệm vong kể từ lấy máu Trường hợp cần kéo dài thời gian bảo quản, mẫu huyết tương cần phải để -20oC lạnh - Phân phối 0,1ml huyết tương mẫu cần kiểm tra vào ống nghiệm Để bình cách thủy 37oC phút - Cho vào 0,2ml thromboplastin calci Khởi động đơng hồ Trộn bình cách thủy 37oC giây - Sau giây bắt đầu đảo nhẹ quan sát, đến xuất màng đông, bấm dừng đồng hồ lại - Lặp lại tương tự với ống thứ mẫu kiểm tra kết tính trị số trung bình lần 115 - Hàng ngày trước tiến hành xét nghiệm, phải hành kỹ thuật với máu chứng trước để lấy thơng số chuẩn kiểm tra hóa chất, sinh vật phẩm Kết - Tùy theo loại thromboplastin sử dụng mà phong xét nghiệm có trị số bình thường khác Thời gian Quick bình thường sử dụng thromboplastin có hoạt tính đầy đủ thường từ 11 đến 13 giây - Kết xét nghiệm biểu thị thời gian (giây) phần trăm Ngày nay, để tránh sai sót kêt gây sử dụng loại thromboplastin khác nhau, Ủy ban chuẩn hoa quốc tế Tổ chức Y tế giới yêu cầu loại thromboplastin phải ghi rõ I.S.I (chỉ số độ nhạy quốc tế ) - Cách tính tỷ lệ prothrombin từ thời gian Quick: + Trường hợp có bảng tính sẵn kèm theo với lơ thromboplastin sử dụng việc tính đơn giản sau xác định thời gian Quick chứng bệnh + Trường hợp khơng có bảng kèm theo: sử dụng công thức: (T ’’+ T’) x 100 /{T bệnh -[T’-(T’’-T’)]}= % prothrombin Trong đó: T’’: thời gian đông chứng 50% T’: thời gian đông chứng 100% - Cách tính INR (international Normalized Radio): INR = PTR = (PT bệnh/PT chứng)I.S.I - Thời gian Quick kéo dài trường hợp rối loạn đường đông máu ngoại sinh (giảm nồng độ yếu tố phức hệ prothrombin do: suy chức gan thiếu vitamin K , điều trị chống đông dẫn xuất coumarin) - Xét nghiệm nhạy với thiếu hụt prothrombin Nguyên nhân sai lầm - Do mẫu huyết tương kiểm tra: đông dây, sai tỷ lệ chống đông - Do kỹ thuật: tiến hành kỹ thuật sau kể từ lấy máu với mẫu máu bảo quản nhiệt độ phòng - Do mẫu huyết tương chứng: không lấy pool lấy pool từ lượng người - Do chất lượng thromboplastin không đảm bảo sử dụng thromboplastin bảo quản lâu sau chuẩn bị 14 THỜI GIAN THROMBOPLASTTIN TỪNG PHẦN HOẠT HÓA ( APTT: activated partial thromboplastin time) 116 (Thời gian Cephalin – Kaolin) Nguyên lý Thời gian phục hồi calci huyết tương citrat hóa sau ủ với lượng thừa kaolin (hoạt hóa yếu tơ tiếp xúc) cephalin (thay yếu tố tiểu cầu) giúp đánh giá xác yêu tố khác đường đông máu nội sinh Với xét nghiệm này, điều kiện hoạt hóa yêu tố tiếp xúc số lượng, chất lượng tiểu cầu mẫu kiểm tra không ảnh hưởng đến kết xét nghiệm Dụng cụ, hóa chất - Bình cách thủy 37oC - Ống nghiệm kích thước 75 x 9,5mm - CaCl2 M/40 - Kaolin-cephalin thương phẩm đông khô: pha theo dẫn , nghiêng nhẹ đến tan hết, 20 phút sau sử dụng làm xét nghiệm - Kaolin-cephalin tự sản xuất: pha kaolin với NaCl 0,9% nồng độ 5mg/ml, pha cephalin nông đọ thích hợp (theo dẫn nơi sản xuất ) Trộn hỗn dịch kaolin-cephalin theo tỷ lệ 1/1 Tiến hành kĩ thuật - Lấy máu tách huyết tương nghèo tiểu cầu chứng bệnh nhân xét nghiệm thời gian Quick - Phân phối 0,1ml huyết tương nghèo tiểu cầu cần kiểm tra vào ống nghiệm, để vào bình cách thủy 37oC - Thêm vào 0,1ml hỗn dịch kaolin-cephalin Trộn đều, ủ bình cách thủy 37 C phút Trong thời gian ủ, 15 giây lắc trộn lần o - Cho vào 0,1ml CaCl2 M/40, khởi động đồng hồ theo dõi đến xuất màng đông, bấm đồng hồ dừng lại Ghi thời gian đông - Mỗi mẫu huyết tương cần tiến hành lần kết thời gian trung bình lần kiểm tra Tiến hành tương tự với mẫu chứng Kết Thời gian thromboplastin phần hoạt hóa huyết tương bình thường thay đổi từ 30-35 giây tùy loại cephalin-kaolin, tùy kỹ thuật, tùy điều kiện kỹ thuật mà phòng xét nghiệm sử dụng Khi kết kéo dài giây so với mẫu chứng gọi thời gian thromboplastin phần hoạt hóa kéo dài Thường gặp tình trạng rối loạn đường đơng máu nội sinh thiếu hụt yếu tố đông máu (hemophilia…) chống đông lưu hành (bệnh leukemia cấp, điều trị heparin …) 117 Nguyên nhân sai lầm - Không tuân thủ thời gian ủ kaolin-cephalin với huyết tương thời gian ủ chứng bệnh không giống - Không trộn hỗn dịch kaolin-cephalin trước cho vào huyết tương kaolin dễ lắng xuống đáy ống nghiệm - Mẫu huyết tương kiểm tra không bảo quản quy định 15 THỜI GIAN THROMBIN Nguyên lý Đo thời gian đông huyết tương cho thrombin vào Xét nghiệm 118 đánh giá giai đoạn chuyển fibrinogen thành fibrin Dụng cụ, hóa chất - Ống nghiệm - Bình cách thủy 37oC - Đồng hồ bấm giây - Pipette - Thrombin pha loãng (bằng NaCl 0,9%) bảo quản nước đá tan Nồng độ pha loãng tùy theo loại thrombin Thường với nồng độ thrombin 25 đơn vị/ml cho thời gian thrombin mẫu huyết tương chứng 15-20 giây Tiến hành kỹ thuật - Lấy máu tách huyết tương mẫu chứng bệnh nhân kỹ thuật thời gian Quick - Phân phối 0,1ml huyết tương cần kiểm tra vào ống nghiệm - Cho thêm vào 0,1ml NaCl 9%, trộn đều, để bình cách thủy 37 oC 30 phút - Cho thêm 0,1ml thrombin nồng độ thích hợp xác định Khởi động đồng hồ - Quan sát xuất cục đông Bấm đồng hồ dừng lại Mỗi mẫu kiểm tra lần thời gian đơng trung bình hai lần thời gian thrombin - Tiến hành tương tự với mẫu chứng Kêt Thời gian thrombin mẫu kiểm tra coi kéo dài dài thời gian thrombin mẫu chứng giây Thời gian thrombin kéo dài gặp trường hợp thiếu hụt fibrinogen (dưới 1g/l), bất thường cấu trúc phân tử fibrinogen, có mặt chất ức chế thrombin (heparin) chất ức chế trùng phân fibrin (PDF, số protein khác thường thấy bệnh đa u tủy) Nguyên nhân sai lầm - Sử dụng thrombin pha lỗng với nồng độ khơng thích hợp (thời gian thrombin huyết tương chứng ngắn 15 giây) điều kiện bảo quản khơng đảm bảo thrombin sau pha lỗng khơng bền vững - Pipette, ống nghiệm v.v… có heparin 16 KỸ THUẬT LẤY BỆNH PHẨM HÔ HẤP Nguyên tắc 119 - Bảo quản quy trình chưa gửi bệnh phẩm đến khoa xét nghiệm thời gian đưa bệnh phẩm đến khoa xét nghiệm - Ghi rõ ràng họ tên, tuổi, số giường, khoa vào lọ đựng bệnh phẩm bệnh nhân trước gửi đến phòng xét nghiệm - Thu dọn dụng cụ, xử lý dụng cụ theo quy định - Ghi vào bệnh án: Ngày, thực hành kỹ thuật, tình trạng bệnh nhân trước, sau kỹ thuật, ký tên Kỹ thuật lấy bệnh phẩm 2.1 Kỹ thuật lấy dịch ngoáy họng: - Chỉ định lấy dịch ngốy họng nhằm xác định có phải bị nhiễm trùng vùng hầu, họng vi khuẩn hay không - Chuẩn bị dụng cụ: + Dụng cụ chuyên dùng (Tăm cứng) vô trùng + Dụng cụ đè lưỡi + Bút ghi + Khay inox, hộp vô trùng đựng dụng cụ + Găng tay, trang, mũ, áo choàng bảo hộ - Chuẩn bị người bệnh: Kiểm tra thông tin người bệnh: họ tên, tuổi, số giường Ghi thông tin người bệnh lên ống tăm bơng, giải thích cho người bệnh kỹ thuật chuẩn bị thực - Kỹ thuật lấy bệnh phẩm: + Cho người bênh ngồi xuống ghế, ngửa đầu sau, mở to miệng (hoặc yêu cầu người bệnh vừa mở miệng vừa nói A…A…A) + Dùng tăm bơng vơ trùng quệt vào vị trí: bên amidan thành sau họng (chú ý lấy vị trí có tấy đỏ mưng mủ ) + Cho tăm vào ống có nắp chặt, vơ trùng, gửi đến phịng xét nghiệm + Thu dọn dụng cụ ghi hồ sơ chăm sóc - Bảo quản xử lý bệnh phẩm: Bênh phẩm tốt nên cấy vào môi trường thích hợp nhuộm vịng sau lấy 2.1 Kỹ thuật lấy đờm: - Xét nghiệm đờm chủ yếu để giúp chẩn đoán bệnh đường hơ hấp, đặc biệt tìm trực khuẩn lao - Nguyên tắc: + Vô trùng 120 + Lấy sớm tốt, bệnh phẩm + Lấy trước dùng kháng sinh + Gửi bệnh phẩm đến phòng xét nghiệm sớm tốt - Cách lấy: + Hướng dẫn người bệnh tự khạc đờm + Kích thích người bệnh ho khạc đờm khí dung nước muối ưu trương + Lấy đờm qua đặt sonde dày - Quy trình lấy bệnh phẩm 1: + Ghi đầy đủ thông tin người bệnh, ngày lấy mẫu + Hướng dẫn người bệnh cách khạc đờm + Súc miệng với nước lọc + Hít thở sâu lần: Hít vào thật sâu thở chầm chậm + Hít vào thật sâu, ho mạnh đến có đờm miệng nhẹ nhàng nhổ hết đờm vào lọ Đậy nắp gửi đến phòng xét nghiệm - Quy trình lấy bệnh phẩm 2: + Hướng dẫn cách thở ho q trình khí dung + Người bệnh thở miệng + Người bênh hít sâu sau gắng sức ho + Người bệnh cần ho, khạc đờm có điều kiện để lấy mẫu đờm sâu + Người bệnh phòng cách ly đến hết ho + Người bệnh nên đeo trang trước rời khỏi phòng cách ly - Quy trình lấy bệnh phẩm 3: + Trường hợp người bệnh khơng khạc đờm bệnh phẩm cần lấy dịch hút từ dày + Chuẩn bị người bệnh: Nhận định tình trạng người bệnh, thơng báo giải thích cho người bệnh kỹ thuật thực + Chuẩn bị dụng cụ: Khay chữ nhật, ống thơng dày cỡ thích hợp, bơm cho ăn 50ml, gạc miếng, đè lưỡi Găng tay sạch, nilon, dầu paraphin, khay hạt đậu, ống nghe, máy hút, ống xét nghiệm + Tiến hành kỹ thuật: Để người bệnh tư thích hợp, trải nilon, khăn trước ngực, đặt khay hạt đậu cạnh cằm người bệnh Vệ sinh mũi miệng người bệnh, bóc ống thơng vào khay hạt đậu, găng 121 Đo ống thông: Từ cánh mũi đến dái tai bên đến mũi ức Dùng gạc tẩm paraphin bôi dầu ống thông khoảng 5-7cm Đặt ống thông: đưa ống nhẹ nhàng qua mũi đến ngã ba hầu họng, bảo người bệnh nuốt nhấc đầu cao, tiếp tục luồn ống tới vị trí đánh dấu Kiểm tra ống thông vào dày chưa tai nghe Dùng bơm 50ml hút dịch vào ống nghiệm Khi đủ số lượng dịch cần xét nghiệm rút ống thông Giúp người bệnh tư thoải mái Thu dọn dụng cụ gửi lọ xét nghiệm sớm tốt ... kiểm soát nhiễm khuẩn Hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn: Tùy theo quy mô giường bệnh, sở khám bệnh, chữa bệnh phải thiết lập hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn bao gồm: a) Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn. .. kiểm soát nhiễm khuẩn c) Mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn 5 Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có từ 150 giường bệnh kế hoạch trở lên phải tổ chức hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn quy định Khoản Điều Cơ. .. thực Thông tư sở khám bệnh, chữa bệnh trực thuộc Trách nhiệm người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh: a) Chịu trách nhiệm tồn diện cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh b) Tổ chức

Ngày đăng: 21/10/2021, 22:28

Mục lục

    CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM (HẠNG IV)