Quản lý nhà nước bằng luật về quyền tác giả tại bộ văn hóa, thể thao và du lịch

117 3 0
Quản lý nhà nước bằng luật về quyền tác giả tại bộ văn hóa, thể thao và du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học cá nhân tơi, hướng dẫn TS Trần Thúy Vân Các nội dung nghiên cứu, số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, nhận xét tác giả thu thập từ nhiều nguồn thông tin khác ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, tổ chức quan khác thể phần tài liệu tham khảo Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn riêng tôi, trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Hà Nội, Ngày tháng năm 2021 Tác giả Luận văn Đoàn Diệu Linh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý thầy, giáo Học viện Hành Chính Quốc gia Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô, Ban Quản lý sau Đại học, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thúy Vân, người hướng dẫn khoa học dành thời gian tâm huyết giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn Để đáp lại chân tình đó, cố gắng vận dụng kiến thức mà trang bị vào thực tiễn sống cách có hiệu nhằm đem lại lợi ích cho cho cộng đồng Hà Nội, Ngày tháng năm 2021 Tác giả Luận văn Đoàn Diệu Linh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề bảo hộ quyền tác giả trở thành mối quan tâm hàng đầu quan quản lý Nhà nước Việc bảo hộ quyền tác giả quốc gia có hiệu khuyến khích hoạt động sáng tạo, tạo mơi trường đầu tư an tồn để thu hút nhà đầu tư, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực Việt Nam, đóng vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng kinh tế tri thức đất nước Chính vậy, năm qua, hoạt động bảo hộ quyền tác giả Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, tình trạng xâm phạm quyền tác giả cịn diễn hầu hết lĩnh vực, với nhiều hình thức mức độ khác gây thiệt hại cho chủ sở hữu quyền ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sáng tạo, môi trường đầu tư, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Nguyên nhân tình trạng nói chủ yếu nhận thức, hiểu biết, đặc biệt ý thức chấp hành pháp luật quyền tác giả nhiều tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nhiều hạn chế chưa nghiêm túc; hệ thống quản lý thực thi quyền tác giả cấp quyền chưa đáp ứng yêu cầu bảo hộ theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, trước phát triển vũ bão công nghệ thông tin, môi trường kỹ thuật số đặt thách thức lớn việc quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả Nền kinh tế mới, bối cảnh làm nảy sinh hàng loạt vấn đề lý luận thực tiễn không liên quan đến nhận thức, quan điểm quyền tác giả mà liên quan đến sở lý luận thực tiễn vai trò quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả Một hệ thống quy phạm pháp luật hoàn chỉnh, chế sách đồng bộ, quán, máy thực thi có hiệu quả, phù hợp với yêu cầu hoạt động bảo hộ quyền tác giả Việt Nam kinh tế thị trường, định nghĩa xã hội chủ nghĩa mục tiêu nhà làm luật, quan quản lý nhà nước quyền tác giả Đó mong muốn tác giả, nhà đầu tư nước nước, người khai thác sử dụng cơng chúng hưởng thụ Chính quan quản lý Nhà nước cần trọng vấn đề quản lý, giám sát quyền tác giả, quyền liên quan Đối với Việt Nam, tăng cường quản lý Nhà nước pháp luật quyền tác giả có vai trị đặc biệt quan trọng, tạo điều kiện cho hoạt động sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, góp phần bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc, đại, nhân văn; tiếp thu tinh hoa văn hóa tiến khoa học - công nghệ nhân loại, tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp quyền, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.Tuy nhiên, quyền tác giả lĩnh vực Việt Nam nhận thức hiểu biết quan quản lý, đạo cấp chưa đầy đủ; ý thức chấp hành hiểu biết nhân dân, kể tác giả tổ chức cá nhân có quyền nghĩa vụ liên quan cịn chưa cao Từ đó, việc thực thi quy định pháp luật quyền tác giả nhiều hạn chế, tình trạng vi phạm quyền tác giả xảy nhiều, có vụ việc nghiêm trọng.Do vậy, bên cạnh thành tựu đạt bước đầu lĩnh vực quyền tác giả, thực tiễn đặt vấn đề bách đòi hỏi phải giải trước áp lực nước bảo hộ quyền tác giả Việt Nam hội nhập vào khu vực giới Một nhân tố quan trọng định đến hiệu hoạt động bảo hộ quyền tác giả phải hoàn thiện quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực quyền tác giả Cả lý luận thực tiễn khẳng định hoạt động bảo hộ quyền tác giả quốc gia nào, thời kỳ cần đến quản lý Nhà nước Vì vậy, việc hồn thiện quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực quyền tác giả nhu cầu tất yếu, khách quan nghiệp phát triển kinh tế-xã hội quốc gia giới nước ta Đó lý chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch” với mong muốn đóng góp tiếng nói chung vào việc thực thi nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội - lĩnh vực quyền tác giả Ở Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn nước ta, quyền tác giả lĩnh vực mẻ, có nhiều viết, báo, nghiên cứu hội thảo khoa học đề cập đến vấn đề quyền tác giả, tập trung chủ yếu vào pháp luật quyền tác giả việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền tác giả cho phù hợp với đòi hỏi thực tiễn thi hành hội nhập kinh tế quốc tế Một số đề tài nghiên cứu liên quan đến nội dung gồm có: Việc nghiên cứu quyền tác giả Việt Nam năm gần có số cơng trình khoa học như: Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học tác giả Lê Xuân Thảo “Đổi hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kinh tế thị trường Việt Nam” (1996) Luận án chủ yếu đề cập tới chế điều chỉnh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kinh tế thị trường Việt Nam mà chưa sâu quyền tác giả; Luận án tiến sĩ Luật học tác giả Hoàng Minh Thái “Thực pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam nay” Luận án chủ yếu nghiên cứu thực trạng thực thi bảo hộ quyền tác giả pháp luật Việt Nam Ngồi cịn có số Luận văn thạc sĩ luật học như: Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Đoàn Thanh Nơ“Hồn thiện pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam nay”(2008) Luận văn chủ yếu đề cập đến thực trạng quản lý quyền sở hữu trí tuệ loại hình tác phẩm văn học nghệ thuật từ đưa giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam; Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hà: “Quyền tác giả tác phẩm theo pháp luật Việt Nam” (2007) Các sách tham khảo vấn đề nhiều, điển hình có số sách tham khảo như: “Sáng tạo văn học nghệ thuật quyền tác giả Việt Nam” TS Vũ Mạnh Chu“Bình luận quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam” nhóm tác giả Nguyễn Bình, Nguyễn Thị Chính, Nguyễn Huy Ngát, Nguyễn Thị Bích Ngọc, nhóm tác giả sâu nghiên cứu bình luận lý luận thực tiễn việc thực thi bảo hộ quyền tác giả hệ thống pháp luật Việt Nam ; “Công ước Berne 1886 công cụ hữu hiệu bảo hộ quyền tác giả” tác giả Nguyễn Bá Bình, Phạm Thanh Tùng, nhóm tác giả đề cập đến công cụ bảo hộ quyền tác giả Công ước Berne 1886 qua đưa nhiều học kinh nghiệm vấn đề xây dựng pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam; “Pháp luật thực thi” Tiến sĩ Vũ Mạnh Chu số tài liệu hội thảo khoa học có liên quan có đề cập đến vấn đề quản lý Nhà nước lĩnh vực quyền tác giả Trong số tạp chí nghiên cứu nhà nước pháp luật có số nghiên cứu “Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nước phát triển” tác giả Phan Việt Dũng (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6-2003) tập trung nghiên cứu chủ yếu thực trạng bảo hộ quyền tác giả nước phát triển; “Bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ nay” tác giả Nguyễn Bá Diến (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4-2005) Bên cạnh cịn có số tài liệu hội thảo khoa học có liên quan như: “Bản quyền tác giả lĩnh vực xuất bản-thực trạng giải pháp” năm 1998; “Quyền tác giả lĩnh vực sản xuất chương trình băng, đĩa âm nhạc” tháng 10/1998; “Quyền tác giả hoạt động báo chí” tháng 10/2000; “Quyền tác giả lĩnh vực nghệ thuật tạo hình” tháng 6/2001; “Quyền tác giả lĩnh vực công nghiệp ghi âm” tháng 8/2002; “Quyền tác giả lĩnh vực nhiếp ảnh” tháng 9/2002; “Quyền tác giả sách văn học học dịch” tháng 11/2002; “Quyền tác giả lĩnh vực nghệ thuật sân khấu” tháng 7/2003; “ Hội nghị toàn quốc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam” tháng 9/2004; “Các cơng ước hiệp ước quốc tế quyền tác giả, quyền liên quan” tháng 8/2008 Một số Kỷ yếu Hội thảo quyền tác giả lĩnh vực Báo chí, Xuất bản, Mỹ thuật, Nhiếp ảnh, Nghệ thuật sân khấu, Âm nhạc… Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện khía cạnh quản lý nhà nước lĩnh vực quyền tác giả Chính vậy, với đề tài “Quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch” chúng tơi mong muốn có đóng góp nhỏ vào phát triển khoa học quản lý nói chung quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực quyền tác giả nói riêng Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Mục đích luận văn nghiên cứu sở khoa học củaquản lý nhà nước pháp luật vềquyền tác giả; phân tích, đánh giá thực tiễn quản lý nhà nước pháp luậtvề quyền tác giả Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, từ đề xuất số giải pháp đảm bảo quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch 3.2 Nhiệm vụ -Nghiên cứu, làm rõ hơncơ sở lý luận củaquản lý nhà nước pháp luật vềquyền tác giả; -Phân tích, đánh giá thực tiễn quản lý nhà nước pháp luậtvề quyền tác giả Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch; - Đề xuất số giải pháp đảm bảo quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1.Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sở khoa học, sở lý luận quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả; thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, thành tựu đạt được, hạn chế cịn tồn tại; từ đưa số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý công, luận văn tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước quyền tác giả phạm vi sau đây: - Các vấn đề sở khoa học (bao gồm kinh nghiệm số nước phát triển) quản lý nhà nước quyền tác giả; hoạt động quản lý nhà nước chủ yếu Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch lĩnh vực quyền tác giả - Các quy định pháp luật hành hoạt động quản lý nhà nước quyền tác giả Bộ văn hoá, Thể thao Du lịch giai đoạn 2015-2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin; quan điểm Đảng tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền, dân, dân dân - Phương pháp nghiên cứu:Luận văn phối hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân hạn chế quản lý, sở làm rõ đề xuất giải pháp đảm bảo hoạt động quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả - Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Các kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm sở khoa học hoạt động quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả - Luận văn làm tài liệu tham khảo xây dựng thực quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả; giảng dạy, nghiên cứuquản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả Kết cấu luận văn Ngoài Mở đầu, Mục lục, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn kết cấu làm Chương: Chương 1:Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Chương 3: Quan điểm giải phápnâng cao hiệu quản lý nhà nước nhà nước pháp luật quyền tác giả CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TÁC GIẢ 1.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền tác giả Từ năm 80 trở lại đây, tác động mạnh mẽ khoa học công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin, sinh học, vật liệu mới, lượng kinh tế giới biến đổi sâu sắc, toàn diện, chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức- kinh tế xây gạch vữa thay kinh tế ý tưởng sáng tạo Những thành trí tuệ người tạo thông qua hoạt động tư duy, sáng tạo lĩnh vực đời sống xã hội gọi tài sản trí tuệ Đây loại tài sản vơ hình, khơng xác định đặc điểm vật chất lại có giá trị lớn có khả sinh lợi nhuận Tài sản trí tuệ bao gồm: tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ý tưởng; chương trình biểu diễn, ghi âm, chương trình phát sóng; sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, dẫn địa lý, nhãn hiệu, tên thương mại; bí kinh doanh, cơng thức pha chế; giống trồng mới, phầm mềm máy tính… Sở hữu tài sản trí tuệ thường gọi sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ phạm trù rộng bao gồm lĩnh vực khác quyền tác giả quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng Quyền tác giả không thuật ngữ pháp lý, mà chế định pháp luật gồm tổng thể quy phạm pháp luật xác định bảo hộ quyền nhân thân, quyền tài sản tác giả, chủ sở hữu tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học tác phẩm mang tính nguyên gốc; chống lại chép trái phép tác phẩm bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan bao gồm quyền người biểu diễn chương trình biểu diễn họ; quyền nhà sản xuất với quyền địa phương từ đầu, góp phần thuận lợi giải khiếu nại, tố cáo sau - Tiếp tục quan tâm đạo công tác phổ biến pháp luật, tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo, công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Xử lý nghiêm theo quy định quan, người có thẩm quyền thiếu tinh thần trách nhiệm công tác tiếp công dân, xử lý, giải khiếu nại, tố cáo - Rà soát, tập trung xử lý, giải dứt điểm vụ việc khiếu nại, tố cáo tồn đọng, phức tạp Chỉ đạo rà soát, củng cố hồ sơ quản lý đất đai, làm sở pháp lý cho công tác giải khiếu nại, tố cáo - Quan tâm củng cố sở vật chất, xếp, củng cố, kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tiếp công dân, đảm bảo số lượng nâng cao trình độ, chất lượng tham mưu giải khiếu nại, tố cáo có đủ trình độ, lực chun mơn, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đ) Nâng cao lực, rèn luyện đạo đức công vụ củađội ngũ cán bộ, cơng chức thuộc Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch thực quản lý nhà nước quyền tác giả Năng lực cán bộ, công chức quan quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả đóng vai trị quan trọng việc hoạch định sách, xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật, tra, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật quyền tác giả Vì vậy, để hoạt động quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả đạt hiệu cao, cần phải nâng cao lực cho cán bộ, công chức quan quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả Phải tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật nói chung pháp luật quyền tác giả, kiến thức chung lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học cho cán công chức quan quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả Để làm điều này, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch cần phải thực công việc cụ thể sau: 98 - Xây dựng kế hoạch cụ thể giai đoạn công tác đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả quan, đơn vị nghiệp Bộ; Đầu tư thích đáng nguồn ngân sách Nhà nước cho công tác đào tạo đội ngũ công chức quan quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả; - Các phòng, ban, đơn vị nghiệp tạo điều kiện mặt vật chất tinh thần để cán tự rèn luyện, nâng cao trình độ chun mơn khả ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ hoạt động mình; - Từng bước tiêu chuẩn hóa trình độ chun mơn cán công chức quan quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả Trong mạnh dạn sử dụng đội ngũ cán trẻ có lực đào tạo quy, bước đào tạo đồi ngũ cán kế cận; - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá lực cán để có kế hoạch đào tạo, đào tạo nâng cao trình độ cán quan quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả - Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo cán bộ, công chức quan quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả, nhiều hình thức khác phối hợp đào tạo, cử cán bộ, sinh viên nghiên cứu học tập nước có hệ thống đào tạo pháp luật trình độ cao Tiếp tục cử cán bộ, công chức tham gia khóa tập huấn, khảo sát quốc gia có cơng nghiệp quyền phát triển Đồng thời lựa chọn cán có khả phát triển đề đào tạo cho lâu dài 99 Tiểu kết Chương Bảo đảm quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả Việt Nam nhu cầu tất yếu, khách quan; cần quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước có tính chất phương pháp luận, đạo, chi phối toàn nội dung quản lý Trên sở quan điểm này, bảo đảm quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả cần thực đồng giải pháp sau đây: tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả; đổi tư duy, nhận thức quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả; hoàn thiện hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả; đẩy mạnh tổ chức thực pháp luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả; đổi chế quản lý, khắc phục quản lý chồng chéo, nâng cao trình độ, lực, phẩm chất đội ngũ cán quản lý; tăng cường giám sát, tra, kiểm tra, xử lý nghiêm minh, kịp thời vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền tác giả Trong giải pháp nêu cần ưu tiên quan tâm giải pháp hoàn thiện pháp luật đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý Mặc dù Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 2019 có nhiều quy định thay đổi phù hợp, đáp ứng yêu cầu khách quan đời sống xã hội, nhiên nhiều quy định chưa thực bao quát, chưa bắt kịp với quan hệ pháp luật phát sinh thực tiễn Do đó, hồn thiện hệ thống pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan; đáp ứng nhu cầu thực tiễn phát triển xã hội, phù hợp, đảm bảo tuân thủ luật pháp quốc tế điều kiện quan trọng để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động bảo hộ quyền tác giả Có thể nói nhiệm vụ nặng nề, phức tạp, Đảng Nhà nước trọng, quan tâm tích cực đạo Những giải pháp nêu chương tác giả nêu sở hài hòa hội nhập phát triển kinh tế- xã hội, bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề bảo hộ quyền tác giả trở thành mối quan tâm hàng đầu quan hệ kinh tế quốc tế 100 KẾT LUẬN Quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả nói riêng ngày đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước Thương mại quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả phát triển nhanh chóng, với hình thức ngày phong phú, đa dạng diễn phạm vi toàn cầu, bối cảnh kinh tế giới dịch chuyển từ kinh tế sản xuất hàng hóa sang kinh tế tri thức Vấn đề bảo hộ quyền tác giả ngày quốc gia ý đặt hầu hết diễn đàn kinh tế quốc tế Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, có nghĩa vụ phải tuân thủ đầy đủ cam kết quốc tế quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả nói riêng Quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả nhiệm vụ trọng tâm theo tinh thần xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị Trung ương khóa VIII Việc xây dựng trì hệ thống bảo hộ quyền tác giả hữu hiệu yếu tố quan trọng định thành cơng q trình hội nhập kinh tế quốc tế Thực trạng quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả từ năm 2015 đến năm 2020 vừa qua cho thấy, hoạt động bảo hộ quyền tác giả, quyền liên liên Nhà nước Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đặc biệt quan tâm, trọng Hoạt động nghiên cứu, xây dựng, hồn thiện thực thi pháp luật có tiến quan trọng, điển hình việc tiếp tục hồn thiện, xây dựng, ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ 2019; ban hành Nghị định 22/2018/NĐ-CP ngày 23/02/2018 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan Thơng qua đó, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bước bảo hộ Nhiều nhà sáng tạo, tổ chức áp dụng biện pháp tự bảo vệ quyền Hệ thống quản lý tập thể quyền tác giả hình thành có hoạt động tích cực, đáng khích lệ Bộ máy thực thi quyền tác giả Việt Nam 101 thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, nhiên cịn có chồng chéo chưa đồng quan máy Hoạt động tra, kiểm tra chưa thường xuyên, xử lý vi phạm chưa nghiêm minh, tình trạng xâm phạm quyền tác giả xảy hầu hết lĩnh vực Nghiên cứu đề tài quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, việc trình bày số vấn đề lý luận quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả, từ khái niệm quyền tác giả, quản lý nhà nước, quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả, tác giả phân tích đặc điểm, nội dung, vai trò quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả Tác giả trình bày tình hình thực tế cơng tác quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch từ năm 2015 đến tháng năm 2020, nêu rõ kết đạt hạn chế nguyên nhân hạn chế Trên sở đề số nhóm giải pháp nhằm tăng cường hiệu hoạt động quản lý nhànước pháp luật quyền tác giả thời gian tới Kết thúc Luận văn này, lần tác giả muốn nhấn mạnh giá trị to lớn hoạt động sáng tạo văn học, nghệ thuật, khoa học Đây nguồn lực vô tận, kho tài sản vô giá trị, việc Nhà nước công nhận bảo hộ nguồn lực này, khai thác tận dụng tài sản kinh tế chìa khóa vàng cho thịnh vượng 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt C.Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Bình, Nguyễn Thị Chính, Nguyễn Huy Ngát, Nguyễn Bích Ngọc (2005), Bình luận quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Bá Bình, Phạm Thanh Tùng (2006), Công ước Berne 1886 công cụ hữu hiệu bảo hộ quyền tác giả, Nxb Tư pháp, Hà Nội Chính phủ (2018), Nghị định 22/2018/NĐ-CP ngày 23/02/2018 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan Chính phủ (2013), Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả quyền liên quan Chính phủ (2015), Nghị định số 21/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định nhuận bút, thù lao tác phẩm điện ảnh, mỹ thuật, nhiếp ảnh, sân khấu loại hình nghệ thuật biểu diễn khác Chính phủ (2007), Chỉ thị số 04/2007/CT-TTg ngày 14/02/2007 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường quản lý thực thi bảo hộ phần mềm máy tính Chính phủ (2008), Chỉ thị số 36/2008/CT-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan 103 10 Chính phủ (2020), Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 6/5/2009 phê duyệt chiến lược phát triển văn hoá Việt Nam đến năm 2020 11 Vũ Mạnh Chu (2009), Hài hồ lợi ích quyền – Pháp luật Thực thi, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Vũ Mạnh Chu (2010), Cẩm nang quyền, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13 Cục Bản quyền tác giả, Báo cáo tổng kết công tác năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 14 Cục Bản quyền tác giả, Công ước quốc tế bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật (Công ước BERNE) 15 Cục Bản quyền tác giả, Công ước bảo hộ người sản xuất ghi âm, chống việc chép trái phép (Công ước GENEVA) 16 Cục Bản quyền tác giả, Công ước quốc tế bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuẩt ghi âm, tổ chức phát song (Công ước ROME) 17 Cục Bản quyền tác giả, Công ước liên quan đến việc phân phối tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh (Công ước BRUSSELS) 18 Cục Bản quyền tác giả, Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs) 19 Cục Bản quyền tác giả, Hiệp ước WIPO quyền tác giả (Hiệp ước WCT) 20 Cục Bản quyền tác giả, Hiệp ước WIPO biểu diễn ghi âm (Hiệp ước WPPT) 21 Cục Bản quyền tác giả (2010), Từ điển Thuật ngữ quyền tác giả, quyền liên quan, NXB Thế Giới, Hà Nội 22 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2007), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 23 Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Hoàn thiện chế thực thi pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp quốc gia, Mã số QGTĐ.03.05, Hà Nội 104 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Trung ương khóa VIII xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Minh Đoan (2008), “Ý thức pháp luật với đời sống xã hội”, Tạp chí Luật học, tr 22-28 27 GS Kamil Idris (2005), Sở hữu trí tuệ - cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Bản dịch Cục Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 28 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước Pháp luật (2007), Tài liệu học tập nghiên cứu môn học Lý luận chung Nhà nước pháp luật (tập 1), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Lê Đình Nghị – Vũ Thị Hải Yến (2009), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.TS Lê Nết (2006), Tài liệu giảng Quyền sở hữu trí tuệ (bổ sung, sửa đổi theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005)Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 31 Đồn Thanh Nơ (2008), “Hồn thiện pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Văn Mạnh (2008), “Các yếu tố bảo đảm thực pháp luật”, Thông tin Nhà nước pháp luật, tr 14-19 33 Shahid Alikhan (2007), Lợi ích kinh tế xã hội việc bảo hộ sở hữu trí tuệ nước phát triển, Bản dịch Cục Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 34 Ngơ Ngọc Phương (2006), Bảo hộ quyền tác giả Việt Nam với việc gia nhập Công ước Berne, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Quốc hội (2016), Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Nxb Pháp lý - Nxb Sự thật, Hà Nội 105 36 Quốc hội (1957), Sắc lệnh số 102/SL/L004 ngày 20/5/1957 ban hành Luật quy định quyền lập hội 37 Quốc hội (1994), Pháp lệnh Bảo hộ quyền tác giả 38 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân 1995 39 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân 2005 40 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ 41 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ 42 Shahid Alikhan (2007), Lợi ích kinh tế xã hội việc bảo hộ sở hữu trí tuệ nước phát triển, Bản dịch Cục Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 43 Phùng Trung Tập (2004), Các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ, NxbTư pháp 44 Hồng Minh Thái (2010),Thực pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh 45 Lê Xuân Thảo (1996), “Đổi hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kinh tế thị trường Việt Nam”, Luận án phó tiến sỹ khoa học Luật học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 46 Lê Minh Tâm (chủ biên) (1996), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (2006), “Cẩm nang sở hữu trí tuệ”,Bản dịch Cục Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật dân Việt Nam, tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 51 V.I.Lênin(1962), Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 52 Trần Thúy Vân, Bảo vệ quyền tác giả Cộng hịa liên bang Nga, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, tr 106 106 52A Vụ Công tác pháp luật (2006),Những nội dung Luật Sở hữu trí tuệ, NxbTư pháp 53 Viện Khoa học Pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 54 Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật Bộ Tư pháp, Cục sở hữu trí tuệ Bộ khoa học Cơng nghệ , Đề cương giới thiệu Luật Sở hữu trí tuệ 55 Cục Bản quyền tác giả (2010), Từ điển Thuật ngữ quyền tác giả, quyền liên quan, NXB Thế Giới, Hà Nội 56.http://appa.vhv.vn/ 56A https://nhandan.com.vn/tin-tuc-giao-duc/xu-ly-tan-goc-tinh-trang-in-lau-ingia-sach-giao-duc-363406/ 57 https://luatminhkhue.vn/ 58 https://riav.org.vn/ 59 http://vietrro.org.vn/ 60 http://vlcc.vn/ 60A.https://sohuutritue.net.vn/nhiep-anh-gia-le-xuan-bach-to-nxb-thanh-nien-vipham-ban-quyen-d36672.html 61 http://www.cov.gov.vn/ 62 https://www.vcpmc.org/vcpmc/ II Tài liệu Tiếng Anh 63 https://cms.iccwbo.org/content/uploads/sites/3/2019/05/bascap-vietnamcountry-report-translation-vietnam-vnm.pdf 64 http://norcode.no 65 www.wipo.int/copyright/en/management 66 http://www.wipo.int/wipolex 67 http://www.wipo.int/wipolex/en/text.jsp?file_id=228674 68 http://www.wipo.int/wipolex/en/text.jsp?file_id=181505 107 69 Stephen E Siwek (November 2006), Copyright Industries in the US Economy: The 2006 Report, the International Intellectual Property Alliance (IIPA) 70 Jorna Leenheer, Simon Bremer, Jules Theeuwes (December 2008), SEO Economic Research Commissioned by the Dutch Ministry of Economic Affairs, The Economic Contribution of the Copyright – Based Industries in the Netherlands, A study based on the WIPO Guide, Amsterdam 71 Japan Copyright Institute Copyright Research and Information Center (August 2009), Copyright White Paper – A view from the perspective of copyright industries (Vol.3), Japan 72 World Intellectual Property Organization, Glossary: Term and Definitions, website: www.wipo.int 73 WIPO, SEO Economic Research 108 ... THỂ THAO VÀ DU LỊCH 2.1 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Cục Bản quyền tác giả quản lý nhà nước quyền tác giả 2.1.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch quản lý nhà nước quyền tác giả Theo... thực tiễn quản lý nhà nước pháp luậtvề quyền tác giả Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, từ đề xuất số giải pháp đảm bảo quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch 3.2 Nhiệm... số nước phát triển) quản lý nhà nước quyền tác giả; hoạt động quản lý nhà nước chủ yếu Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch lĩnh vực quyền tác giả - Các quy định pháp luật hành hoạt động quản lý nhà nước

Ngày đăng: 21/10/2021, 15:35