Bài nghiên cứu này nhằm phát triển thêm lý thuyết về GVC ngành nông sản và FTA thế hệ mới, cũng là một trong những điều kiện quan trọng, để tận dụng được hết các cơ hội để tham gia vào chuỗi giá trị nông sản khu vực và thế giới mà những hiệp định này mang lại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Tác động hiệp định thương mại tự hệ đến việc tham gia chuỗi giá trị tồn cầu nơng sản Việt Nam Tống Thị Minh Phương Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN ĐẶT VẤN ĐỀ Chuỗi giá trị toàn cầu (global value chain-GVC) khái niệm kinh tế bật kỉ 21 chìa khóa phát triển cho nước phát triển Việt Nam, sản xuất, thương mại đầu tư quốc tế ngày quy tụ, liên kết tổ chức GVC, nơi giai đoạn khác trình sản xuất đặt quốc gia khác Sự hình thành GVC với tồn cầu hóa trở thành xu hướng tất yếu Hiện nay, nhà lý luận hoạt động thực tiễn cho có chủ yếu hai lộ trình để tham gia vào kinh tế toàn cầu, lộ trình thấp - tăng trưởng bần hóa, nhà sản xuất phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt bước vào “cuộc đua đến tận đáy”, lộ trình cao, nhà sản xuất hay nước có hịa nhập tốt vào kinh tế toàn cầu, đạt tăng trưởng thu nhập bền vững, theo Kaplinsky & Morris (2001) Vì vậy, tham gia thành cơng với lộ trình phù hợp vào GVC có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế giới bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, đặc biệt với nước phát triển Việt Nam Mặc dù nằm số quốc gia xuất hàng đầu giới số mặt hàng nông sản, phần lớn hàng nông sản nước ta xuất dạng thô, giá trị xuất chưa cao sản phẩm tương tự có xuất xứ từ quốc gia khác Xuất nhiều thị trường, tỷ trọng nông sản chế biến sâu xuất Việt Nam đạt 25-30% tổng sản lượng nông sản, nhiều sản phẩm đạt 10%, số hạn chế thấp nhiều quốc gia ASEAN Do tính cấp thiết việc gia nhập vào GVC hoạt động kinh tế quốc tế đến phát triển kinh tế Việt Nam, vấn đề từ lâu đề cập đến đề tài nghiên cứu khoa học, cơng trình nghiên cứu xuất bản, bàn luận sôi hội thảo sách 103 diễn đàn kinh tế nhiều năm Tuy nhiên, nhận nhiều quan tâm, tham gia Việt Nam, cụ thể doanh nghiệp nước vào GVC hàng nông sản chưa thực đạt kỳ vọng, cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức trở ngại Mặc dù tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam nước sau trình tham gia vào GVC so với nước phát triển số nước khu vực ASEAN Sự xuất hiệp định thương mại tự (FTA) hệ có ý nghĩa đến tham gia vào GVC nông sản Việt Nam? Những năm gần đây, từ Việt Nam bắt đầu đàm phán ký kết FTA hệ Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP) hay Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu Việt Nam (EVFTA), nhiều nhà đầu tư nước với nguồn vốn quốc tế tìm đường đổ vào ngành kinh tế Việt Nam để đón đầu hội kinh doanh, xuất nhập FTA mang lại Tuy nhiên, theo số liệu tổng vốn đầu tư đăng ký (lũy kế hiệu lực) đến 20/12/2020, tỉ trọng đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản chiếm gần 1% tổng số vốn vào ngành kinh tế, FDI vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với 59% tổng nguồn vốn FDI (Cục Đầu tư Nước ngoài, 2020) Vậy nên, chương “Tác động hiệp định thương mại tự (FTA) hệ đến tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu nơng sản Việt Nam” nhằm phát triển thêm lý thuyết GVC ngành nông sản FTA hệ mới, điều kiện quan trọng, để tận dụng hết hội để tham gia vào chuỗi giá trị nông sản khu vực giới mà hiệp định mang lại Thêm vào đó, tác giả mong đóng góp ý kiến cho nhà hoạch định sách quản lý Việt Nam để nắm bắt hội giúp Việt Nam đạt tham vọng tham gia vào GVC ngành nông sản LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU, HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI VÀ THAM GIA VÀO GVC CỦA NÔNG SẢN VIỆT NAM 2.1 Lý thuyết chuỗi giá trị toàn cầu Chuỗi giá trị toàn cầu - GVC đề tài gây nhiều ý thu hút nhiều tranh luận giới, việc áp dụng phân tích GVC vào 104 xem xét hiệu mắt xích việc gia nhập/nâng cấp chuỗi, mối quan hệ GVC phát triển kinh tế, GVC hiệp định thương mại sâu sắc, hệ suy xét đến Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu giới thiệu biết đến từ nhiều năm Khái niệm sử dụng quản lý kinh doanh lần mô tả Michael Porter (1985) sách, Lợi cạnh tranh: Tạo trì hiệu suất cao (Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance) Chuỗi giá trị tập hợp hoạt động mà công ty hoạt động ngành cụ thể thực để cung cấp sản phẩm dịch vụ có giá trị cho thị trường Khái niệm chuỗi giá trị công cụ hỗ trợ định, thêm vào mơ hình chiến lược cạnh tranh Porter, phát triển vào đầu năm 1979 Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp Nhỏ Vừa số 04/2017/QH14 Việt Nam định nghĩa chuỗi giá trị mạng lưới liên kết tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm dịch vụ, bao gồm giai đoạn tiếp nối từ hình thành ý tưởng, thiết kế, sản xuất, phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng Nhìn chung, học giả nhà sách có đồng thuận lớn nội dung đưa khái niệm chuỗi giá trị Khái niệm tầm quan trọng phân tích GVC lần giới thiệu vào năm 1990 bối cảnh phát triển (công nghiệp), (Gereffi cộng sự, 1994) tích hợp vào sách phát triển Ngân hàng Thế giới, UNCTAD, OECD nhà nghiên cứu quan nghiên cứu khác Kaplinsky Morris (2001) nhấn mạnh tầm quan trọng việc phân tích chuỗi giá trị việc hỗ trợ nước, nhà sản xuất tham gia hữu hiệu vào kinh tế tồn cầu, thơng qua xem xét cơng trình nghiên cứu lý thuyết phương pháp luận để nghiên cứu chuỗi giá trị Hai nhà nghiên cứu có chuỗi giá trị chuỗi giá trị mở rộng, sử dụng phương pháp luận đưa loại hình nâng cấp chuỗi giá trị, yếu tố cản trở hỗ trợ q trình nâng cấp Vai trị GVC thương mại quốc tế phát triển quốc gia đánh giá qua nhiều nghiên cứu Theo Tổng thư ký OECD (Gurría 2012) xuất GVC vào cuối năm 1990 cung 105 cấp chất xúc tác cho thay đổi nhanh chóng bối cảnh đầu tư thương mại quốc tế, phủ doanh nghiệp Thơng qua GVC, liên kết tương tác lẫn gia tăng doanh nghiệp đa quốc gia đóng vai trị ngày lớn quốc tế hóa hoạt động kinh doanh Nói tầm quan trọng GVC phát triển quốc gia, Richard Baldwin (2014) tin GVC điểm cố định mà nhà hoạch định sách cơng nghiệp hóa quốc gia phát triển cần phải qua, khơng có nỗ lực cơng nghiệp hóa vịng 20 năm qua thành cơng bỏ qua tầm quan trọng GVC 2.2 Mối quan hệ FTA hệ GVC Mối quan hệ nhận nhiều ý kiến trái chiều nhiều nhà nghiên cứu Theo Miroudot, Rouzet & Spinelli (2013), khó để đánh giá quan hệ nhân liệu hiệp định thương mại khu vực (RTA) có làm tăng tham gia GVC hay GVC thúc đẩy phát triển RTA Hầu hết nghiên cứu xem xét liệu RTA có thúc đẩy GVC hay khơng, tập trung vào tác động việc tích hợp sâu vào mạng lưới sản xuất nghiên cứu Lawrence (1996), Yi (2003), Baier & Bergstrand (2004 & 2007), Pomfret & Sourdin (2009), Hayakawa & Yamashita (2011), Brooks & Ferrarini (2012) (Miroudot, Rouzet & Spinelli, 2013) Tuy nhiên, có nghiên cứu cho RTAs đóng vai trò khiêm tốn việc nảy nở GVC UNESCAP (2011) Menon (2013), đặc biệt khu vực Đông Đông Nam Á (Miroudot, Rouzet & Spinelli, 2013) Lawrence (1996) để thúc đẩy sản xuất xuyên biên giới diễn thuận lợi hơn, quốc gia cần đưa sách tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh quốc tế diễn ra, dẫn đến cần thiết hình thức tích hợp sâu, thỏa thuận bao gồm quy tắc sở hạ tầng, thể chế, sách cạnh tranh, tiêu chuẩn hóa hài hịa hóa quy định sản phẩm, làm cho hoạt động chia sẻ sản xuất an tồn gặp phải gián đoạn hạn chế Sau này, Antràs Staiger (2012) mơ hình hóa tương tác mạng sản xuất quốc tế hội nhập sâu rộng Sự gia tăng dòng chảy thương mại bao gồm việc trao đổi đầu vào, hợp đồng 106 chi phí liên quan đến việc tìm kiếm nhà cung cấp đầu vào nước phù hợp, tạo hình thức hiệu ứng sách xuyên biên giới so với trường hợp hàng hóa sản xuất địa điểm Do đó, chất thương mại thay đổi từ thương mại hàng hóa cuối sang thương mại hàng hóa trung gian, dẫn đến nhu cầu ngày tăng thỏa thuận sâu sắc để giải vấn đề xuyên biên giới Orefice Rocha, (2014) dựa nghiên cứu thực nghiệm chứng minh có liên kết qua lại hai chiều hội nhập sâu thương mại mạng sản xuất Những phát cho thấy việc ký kết hiệp định sâu sắc làm tăng thương mại mạng lưới sản xuất nước thành viên với mức trung bình gần 35% Đối với tác động mạng lưới sản xuất thương mại đến hội nhập sâu, kết cho thấy mức độ thương mại cao mạng lưới sản xuất làm tăng khả ký thỏa thuận sâu khoảng 6% Dominique Bruhn (2014) diễn giải tác động hiệp định thương mại ưu đãi bối cảnh GVC Do GVC ngụ ý mối liên hệ chặt chẽ vấn đề thương mại đầu tư, không rào cản thương mại truyền thống mà sách hậu biên có ảnh hưởng lớn đến việc quốc gia tham gia vào GVC, họ nắm bắt giá trị Các FTA sâu sắc lên thập kỷ qua khơng loại bỏ thuế quan, mà cịn bao gồm nhiều lĩnh vực sách khác cung cấp khung quản trị kinh tế bổ sung cho thể chế quốc gia Theo nghĩa đó, vai trị hiệp định việc tích hợp vào mạng sản xuất quốc tế cần suy xét cẩn thận 2.3 Việt Nam tham gia vào GVC Theo số nghiên cứu, Việt Nam nằm số quốc gia hưởng lợi nhiều từ việc tham gia, ký kết hiệp định thương mại hệ sâu sắc CPTPP hay EVFTA (Baker, Vanzetti va Huong (2014); World Bank, (2016); PIIE (2016); Petry, Plummer Zhai (2012)) Theo báo cáo ADB (2015), việc mở cửa kinh tế Việt Nam tham gia hiệp ước thương mại thúc đẩy FDI, xuất phát triển kinh tế Dịng vốn FDI trung bình hàng năm 7,3 tỷ USD từ năm 2007 đến năm 107 2014 Thương mại quốc tế tăng nâng tỷ lệ thương mại GDP lên 170% Sự thịnh vượng kinh tế tương lai phụ thuộc phần lớn vào việc liên kết nhiều công ty nước GVC để họ hưởng lợi từ nguồn vốn cơng nghệ nước tiếp cận thị trường toàn cầu, tạo lợi nhuận cho toàn kinh tế Theo Kummritz cộng (2016), xét theo ngành kinh tế, giá trị gia tăng Việt Nam tổng kim ngạch xuất tăng mức hai chữ số hầu hết ngành, thể mức tăng trưởng cao số nước khu vực, bao gồm kinh doanh nông sản Hollweg cộng (2017) nhấn mạnh lợi ích thách thức với FTA hệ tồn song song EVFTA mở khóa tồn hệ thống GVC châu Âu, tăng cường tiếp cận thị trường từ hiệp định thương mại dự kiến giúp doanh nghiệp giảm chi phí thương mại, với thách thức để tận dụng hội Đáng ý là, thỏa thuận liên quan đến kinh tế vị trí trung tâm cơng nghệ giới, cung cấp thêm hiệu ứng lan tỏa Kết nối với trung tâm công nghệ, chẳng hạn Liên minh châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản Hoa Kỳ, thiết yếu cho việc nâng cao suất thúc đẩy nâng cấp thông qua lựa chọn người tiêu dùng có thu nhập cao Tuy nhiên, Berger cộng (2016) nhận định ngày PTAs đảm bảo cho tham gia tốt vào GVC Việt Nam yêu cầu nhiều sách kèm theo nước Các tác giả thách thức phải đối mặt quy tắc chặt chẽ hiệp định thương mại hệ mới, hoạt động kinh doanh nước chưa sẵn sàng trước xu mới, suất lao động thấp, xuất phụ thuộc FDI, theo đưa khuyến nghị sách cơng cụ hỗ trợ, đánh giá tiềm gia nhập GVC tiến đến vị trí cao chuỗi Như vậy, có nhiều tài liệu liên quan đến phân tích GVC việc nâng cao chất lượng tham gia vào GVC, đánh giá tác động FTA hệ đến phát triển kinh tế, nghiên cứu tác động FTA sâu sắc hệ đến việc tham gia vào GVC nông sản Việt Nam cịn hạn chế Mật độ tác động FTA 108 nào? Những tác động thông qua kênh nào, trực tiếp hay gián tiếp? Đặc biệt, hội mang đến nhờ FTA hệ thúc đẩy thách thức cản trở việc tham gia vào chuỗi giá trị ngành nông nghiệp Các nghiên cứu công bố nước liên quan đến chủ đề cung cấp dẫn chứng làm cho việc nghiên cứu chủ đề THỰC TRẠNG NÔNG SẢN VIỆT NAM THAM GIA VÀO GVC 3.1 Đường lối, sách Việt Nam Việc tích cực hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu Việt Nam hỗ trợ tạo sức ép, động lực cho phát triển nông nghiệp Việt Nam, tham gia nông sản Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 1995, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007 mang lại nhiều thuận lợi tạo đà cho trình hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu Năm 2011, Quyết định số: 2471/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030, quan điểm chiến lược bao gồm: tích cực chủ động tham gia vào mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu; trọng xây dựng phát triển hàng hóa có giá trị gia tăng cao, có thương hiệu thị trường nước Quyết định nêu định hướng chung phát triển xuất theo mô hình tăng trưởng bền vững hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu, vừa trọng nâng cao giá trị gia tăng xuất khẩu, chuyển dịch cấu hàng hóa xuất cách hợp lý theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tập trung nâng nhanh tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, sản phẩm thân thiện với môi trường cấu hàng hóa xuất Tuy chiến lược định hướng xuất đời gần chục năm, nội dung cần thiết tình trạng hoạt động xuất nhập Việt Nam Bộ Công Thương xây dựng Chiến lược Xuất nhập hàng hóa giai đoạn 2021 - 2030 trình Chính phủ xem xét, ban hành giai đoạn tới, quan điểm, định hướng xuất bền vững 109 Theo quy định Khoản Điều Nghị định 57/2018/NĐ-CP chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn khái niệm nơng sản quy định cụ thể sau: Nông sản sản phẩm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, diêm nghiệp Nghị định 57/2018/NĐ-CP áp dụng doanh nghiệp nhận ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp thành lập, đăng ký, hoạt động theo Luật doanh nghiệp có dự án đầu tư quy định khoản 3, 4, 5, Điều Nghị định 57/2018/NĐ-CP; Các quan, tổ chức, cá nhân có liên quan thực sách ưu đãi hỗ trợ theo quy định Nghị định 57/2018/NĐ-CP Về sách pháp luật, theo điều 16, Luật Đầu tư Số: 61/2020/QH14 ban hành ngày 17/06/2020 đề cập đến (1) đối tượng hưởng ưu đãi đầu tư có bao gồm: dự án đầu tư vùng nông thôn sử dụng từ 500 lao động trở lên, doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thơn (2) ngành, nghề ưu đãi đầu tư có bao gồm: ni trồng, chế biến nơng sản (3) hình thức ưu đãi đầu tư bao gồm: ưu đãi thuế, tiền sử dụng thuê đất, khấu hao tính chi phí 3.2 Tình hình tham gia vào GVC nông sản Việt Nam Việt Nam gặt hái số thành cơng bước đầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tham gia vào GVC, bộc lộ nhược điểm trình Việc tham gia vào GVC nơng sản Việt Nam cịn hạn chế Mặc dù quy mơ xuất nông sản Việt Nam đứng đầu giới với nhiều mặt hàng, hầu hết mặt hàng xuất dạng thô, hàm lượng chế biến, giá trị xuất chưa cao, dẫn đến yêu cầu xây dựng phát triển chuỗi giá trị nông sản đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế (Nguyễn Đình Quyết, 2020) Tương tự ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo nước nhà, nhiều nhà nghiên cứu miêu tả Việt Nam lên nhà máy sản xuất châu Á chuyên chức lắp ráp cho cơng ty nước ngồi, khâu có giá trị thấp cơng đoạn GVC Thực tế cho thấy kinh tế nước hưởng lợi từ chiến lược phát triển định hướng xuất này, hội xuất tạo việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, theo chuyên gia nghiên cứu gần đây, loạt nhân tố cản trở việc tham gia 110 vào GVC suất lao động thấp, thiếu kinh nghiệm làm việc với nước ngồi, lao động trình độ thấp, sản xuất manh mún nước nhược điểm bối cảnh GVC ngày trở nên phức tạp, tinh vi Về phía doanh nghiệp nước, khó khăn cho đến từ việc khơng đáp ứng yêu cầu giá chi phí đầu vào cao, khó cung cấp đơn hàng lớn, thiếu tiêu chuẩn quản lý phù hợp, thiếu kênh phân phối, lực thương mại hạn chế, yếu thông tin thị trường, xu thế, công nghệ, nhà cung cấp… (Vũ Kh, 2019) Ngành nơng nghiệp có cố gắng cải thiện tổ chức, sản xuất theo hướng hợp tác, liên kết theo chuỗi giá trị, kết nối hệ thống thương mại quốc tế phân phối, tiêu thụ tồn cầu (Nguyễn Đình Quyết, 2020) a) Liên kết thượng nguồn: Nguồn gốc ngành hàng nông sản nhập vào Việt Nam để phục vụ xuất GVC Dựa số liệu GVC năm 2017 RIVA (Hội nhập khu vực phân tích chuỗi giá trị1) ta thấy nguồn gốc hàm lượng nhập xuất sản phẩm nông, lâm, thủy sản nước khu vực ASEAN đến từ nguồn Với màu sắc, thể khu vực khác (hình 1) Hình thể hàm lượng nhập xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản quốc gia ASEAN phần lớn đến từ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam ngoại lệ hàm lượng nhập ngành hàng nông lâm nghiệp, thủy sản phục vụ xuất phần lớn đến từ khu vực này, cụ thể, 29,39% có nguồn gốc từ Trung Quốc với giá trị 817,51 triệu USD, 6,45% đến từ Nhật Bản với 179,39 triệu USD, Thái Lan 5.6% với 155,69 triệu USD, Hàn Quốc 4,46% với 124,15 triệu USD, (Hình 2) Chương trình phát triển Ban Thương mại, Đầu tư Đổi Ủy ban Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, phối hợp với Ngân hàng Phát triển Châu Á, Ủy ban Kinh tế Châu Mỹ Latinh Caribe, Ủy ban Kinh tế Châu Phi Diễn đàn Đơng Á - Châu Mỹ Latinh 111 Hình Nguồn gốc hàng lượng nhập xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản nước ASEAN (Nguồn: RIVA, 2017) Ở khu vực Bắc Mỹ, Mỹ Canada nguồn cung cấp nông lâm thủy sản, hàng đầu cho Việt Nam để phục vụ xuất khẩu, Mỹ chiếm 6,55% tương đương 182,14 triệu USD Khu vực Nam Mĩ, Brazil đóng góp 3,01% tương đương 83,83 triệu USD vào nguồn cung nhập để phục vụ xuất cho Việt Nam, bên canh cịn có Argentina, Mehico, Peru (Biểu đồ 2) Khu vực Châu Âu, năm 2017 đóng góp phần vào hàm lượng nhập phục vụ xuất với số quốc gia như: Đức, Anh, Hà Lan, Ý, Thụy Sĩ, Bỉ … Hầu hết quốc gia, vùng lãnh thổ có đóng góp đáng kể hàm lượng nơng sản nhập phục vụ xuất cho Việt Nam cho GVC quốc gia kí kết hiệp định thương mại với Việt Nam, đặc biệt loạt hiệp định kí kết gần đây: CPTPP, EVFTA, RCEP Tuy nhiên, số liệu mà RIVA cung cấp dừng lại năm 2017, số liệu cập nhật cần thiết để phản ánh toàn cảnh tham gia hàng nông sản Việt Nam vào GVC, tác động hiệp định 112 Bình Dương - CPTPP với 11 nước thành viên Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia Việt Nam (sau Mỹ tuyên bố rút khỏi hiệp định này) Sở dĩ coi “thế hệ mới” FTA bao gồm nội dung vốn coi “phi thương mại” như: lao động, môi trường, doanh nghiệp Nhà Nước (DNNN), cam kết phát triển bền vững quản trị tốt; nội dung như: đầu tư, cạnh tranh, mua sắm cơng, thương mại điện tử, khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV), hỗ trợ kỹ thuật cho nước phát triển; nội dung có quy định WTO sâu sắc thương mại hàng hóa, bảo vệ sức khỏe động vật thực vật thương mại quốc tế, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ (IPR), tự vệ thương mại, quy tắc xuất xứ, minh bạch hóa chống tham nhũng, giải tranh chấp Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư nhà đầu tư nước (Nguyễn Thanh Tâm, 2016) Lê Thị Thúy (2017) cho đặc điểm FTA hệ (i) có mức độ tự hóa sâu với việc xóa bỏ phần lớn dịng thuế quan, (ii) phạm vi cam kết rộng, (iii) có nhiều cam kết thể chế, sách pháp luật nội địa, (iv) đối tác FTA đặc biệt lớn Mỹ, EU, Nhật Bản…Trong số FTA hệ cịn có thêm đặc điểm khơng có lộ trình đệm - kí thực thi ngay, hay Nhà Nước đối tượng luật FTA chế nhà đầu tư kiện Nhà Nước sở vi phạm xảy (so với chế truyền thống Nhà Nước kiện Nhà Nước WTO) Những năm gần đây, việc tận dụng hội từ FTA hệ việc tham gia vào GVC, tạo nên GVC hay thúc đẩy dịch chuyển GVC vào Việt Nam thu hút quan tâm từ phía hoạch định sách khu vực nghiên cứu Nếu CPTPP tạo nên GVC 11 thành viên động thương mại quốc tế Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia Việt Nam (Mỹ để ngỏ khả quay lại CPTPP tương lai), EVFTA lại giúp Việt Nam tiếp cận, mở khóa tồn GVC 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu UKVFTA giúp Việt Nam tiếp cận Vương quốc Anh, hội thương mại đầu tư song phương nhiều tiềm để phát triển Và ký kết vào thực thi FTA hệ góp phần tạo lập thương mại, tạo lập GVC quốc 116 gia thành viên hiệp định để đón đầu hội kinh doanh - đầu tư, mang lại hội lớn cho Việt Nam tham gia vào GVC, đặc biệt hàng nông sản Việt Nam Theo Nguyễn Thường Lạng (2016), cam kết chặt chẽ CPTPP quy định nguyên tắc xuất xứ hay hàm lượng nội địa hóa 60% để hưởng ưu đãi thuế quan quốc gia thành viên trở thành lợi kết nối theo chiều sâu kinh tế thành viên Và cam kết khn khổ pháp lý thúc đẩy kết nối khâu chuỗi giá trị, hay sáng tạo chuỗi giá trị mới, thành viên có hội chiếm giữ khâu có giá trị cao nhất, trở thành người dẫn đầu chuỗi giá trị Tuy nhiên, tham gia vào GVC hạn chế lực, ưu đãi khơng tận dụng hiệu quả, kìm hãm khả tham gia cam kết tự hóa thương mại xu hướng mở rộng khơng ngừng bao trùm Thêm vào đó, hiệp định có tác dụng hình thành chuỗi giá trị bao gồm đối tác thương mại sở hữu tiềm lớn công nghiệp hỗ trợ Nhật, Canada, Australia,… với “khả cung cấp công nghệ nguồn, vốn đầu tư, quy trình sản xuất, kinh nghiệm quản lý đại” (Nguyễn Thường Lạng, 2016) Khi doanh nghiệp lớn, làm chủ GVC nước đối tác thương mại lớn tìm đến Việt Nam để đầu tư, đón đầu hội kinh doanh mà FTA hệ mang lại, doanh nghiệp góp phần dịch chuyển chuỗi giá trị mà họ sở hữu vào Việt Nam Cho nên, vừa đề cập trên, với nước thành viên CPTPP EVFTA quốc gia có tiềm lực khoa học, kỹ thuật, sang tạo đổi mới, di chuyển nguồn vốn FDI với MNCs chủ chuỗi GVC từ quốc gia vào Việt Nam mang theo hy vọng mở giai đoạn sản xuất hàng nông sản xuất với hàm lượng giá trị gia tăng cao Việt Nam Như vậy, FTA hệ mang lại nhiều thách thức, đồng thời nhiều kỳ vọng cho phát triển hoạt động thương mại quốc tế ngành nông sản Việt Nam Một hiệp định thương mại bắt đầu có hiệu lực, việc nơng dân Việt Nam, doanh nghiệp, đặc biệt DNNVV tận dụng lợi luật chơi thương mại vơ cần thiết để Việt Nam thâm nhập vào GVC, đặc biệt nông sản không để bị đứng ngồi chơi 117 MƠ HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI ĐẾN VIỆC THAM GIA VÀO GVC CỦA NÔNG SẢN VIỆT NAM Các nhân tố tác động FTA hệ lên việc tăng cường lực tham gia vào GVC nông sản Việt Nam, thể sau: * Nhân tố mục tiêu: Sự tăng cường lực tham gia vào GVC nông sản Việt Nam Nhân tố tác động hỗ trợ tích cực từ phía FTA hệ mới: Sự dỡ bỏ hàng rào thuế quan, Tăng chuyển hướng tạo lập thương mại, Các vấn đề đầu tư, Các vấn đề phi thương mại, Áp lực thay đổi tư phủ, doanh nghiệp Hình Mơ hình tác động FTA hệ (Nguồn: Tác giả) * Nhân tố thứ nhất: Sự dỡ bỏ hàng rào thuế quan Với việc hàng rào thuế quan cắt giảm tiến đến gỡ bỏ, Việt Nam có khả tiếp cận nhiều thị trường mới, mang lại hội cho nơng sản Việt Nam tích hợp sâu vào GVC tạo khu vực FTA, cơng ty cắt giảm chi phí thuế nguyên vật liệu, hàng hóa trung gian (chưa thành phẩm) hàng hóa cuối xuất nhập hàng hóa tới nước thành viên FTA Nghiên cứu trước tính cạnh tranh xuất bắt đầu với việc có nguồn cung 118 ứng hiệu loại bỏ rào cản hàng nhập (Miroudot, Rouzet & Spinelli, 2013) Hay theo kết luận OECD (2013), biên giới quốc gia “dày” việc tìm kiếm nguồn cung đầu vào quốc tế phức tạp tốn Đối với hiệp định CPTPP, Việt Nam nước xóa bỏ thuế quan cho khoảng 78% - 95% số dịng thuế, hàng hóa thơng thường có lộ trình xóa bỏ thuế - 10 năm, đến cuối lộ trình thuế 98% - 100% số dịng thuế xóa bỏ Đồng thời, Việt Nam loại bỏ 65% số dòng thuế, từ năm thứ 11 97,8% số dịng thuế xóa cho đối tác (Cục công nghiệp - BCT, 2019) Trong nước thành viên thuộc khu vực châu Mỹ, thành viên CPTPP Canada, Chile, Mexico Peru, có tới nước mà Việt Nam lần có quan hệ FTA Canada, Mexico Peru (Ánh Dương, 2019) Đáng ý, thành viên có cam kết cắt giảm tỷ lệ thuế quan cao cho hàng hoá từ Việt Nam hiệp định có hiệu lực: Canada (94%), Chile (95%), Peru (81%) Mexico (77%) (Ánh Dương, 2019) Chính thế, CPTPP có khả mở cánh cửa xuất tạo lập hay dịch chuyển GVC cho nhiều mặt hàng nơng sản mà Việt Nam có lợi từ trước tới Tuy nhiên, cần ý, ưu đãi thuế quan kèm với tiêu chuẩn khắt khe, rào cản kỹ thuật, yêu cầu xuất xứ nghiêm ngặt * Nhân tố thứ hai: Tăng chuyển hướng tạo lập thương mại Một FTA hệ đàm phán, ký kết vào thực thi kéo gần kinh tế thành viên, tăng tạo lập thương mại doanh nghiệp nước thành viên FTA hội kinh doanh, đầu tư mà FTA mang lại, thúc đẩy giao thương nước để tận dụng ưu đãi thuế quan, phi thuế quan thị trường, hình thành GVC nước thành viên FTA với khơng phải với nước ngồi FTA Lấy ví dụ, nước ASEAN, Việt Nam tham gia CPTPP EVFTA, vậy, Việt Nam có lợi nước ASEAN khác thương mại Việt Nam nước CPTPP, EVFTA tăng lên, hình thành GVC có Việt Nam dịch chuyển GVC từ nước thành viên CPTPP, hay EVFTA vào Việt Nam, kéo theo giảm sút, chuyển hướng thương mại khỏi 119 nước ASEAN chưa tham gia hay ký kết CPTPP, FTA với EU Thái Lan hay Indonesia Như vậy, ký kết FTA, đặc biệt FTA hệ có khả thúc đẩy tạo lập thương mại, taọ GVC cho nước thành viên FTA * Nhân tố thứ ba: Các vấn đề đầu tư Các vấn đề đầu tư CPTPP mở có bảo vệ quyền nhà đầu tư nước cao so với hiệp định truyền thống, đặc biệt với bảo trợ chế giải tranh chấp Nhà nước Nhà đầu tư nước So với WTO, nguyên tắc mở cửa thị trường CPTPP mở nhiều thành viên cam kết mở cửa đầu tư theo phương thức chọn-bỏ, WTO mở cửa theo phương thức chọn-cho Hiệp định CPTPP với chương quy định chi tiết vấn đề đầu tư, với ba nhóm nguyên tắc đầu tư (1) Nhóm nguyên tắc mở cửa thị trường, xóa bỏ rào cản đầu tư (nguyên tắc không phân biệt đối xử (National Treatment Most FavouredNation Treatment); nguyên tắc liên quan tới “Các yêu cầu hoạt động” (Performance Requirements); nguyên tắc liên quan tới “Nhân quản lý cao cấp Ban lãnh đạo”; (2) Nhóm nguyên tắc nhằm đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư (nguyên tắc “chuẩn đối xử tối thiểu” (Minimum Standard of Treatment); nguyên tắc Bảo vệ tài sản nhà đầu tư trước biện pháp tịch thu, cưỡng chế, quốc hữu hóa; nguyên tắc Bảo đảm việc chuyển vốn tự do; (3) Các bảo lưu ngoại lệ CPTPP thừa nhận đối xử với nhà đầu tư nước ngồi (nhóm ngoại lệ chung Chương Đầu tư, nhóm ngoại lệ/bảo lưu riêng nước) (Trung tâm WTO Hội nhập, 2018) Theo Nguyễn Mại (2018), CPTPP FTA hệ có địi hỏi cao đầu tư (i) tính cơng khai, minh bạch dễ dự đoán hệ thống luật pháp; (ii) quyền sở hữu trí tuệ, xử lý nghiêm hàng nhái, hàng giả, hình hóa vi phạm sở hữu trí tuệ, (iii) lao động quyền người lao đông bao gồm tiền lương điều kiện làm việc, thành lập cơng dồn độc lập (iv) phòng chống tham nhũng 120 Bởi CPTPP FTA hệ tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư, có hiệu lực Việt Nam có vị thu hút FDI tốt từ nước thành viên khác thương mại gắn liền với đầu tư, đặc biệt với thành viên mà Việt Nam chưa có thỏa thuận FTA Hoạt động thu hút FDI hiệu với việc dịch chuyển chuỗi giá trị vào thị trường Việt Nam Hơn nữa, Mỹ quay trở lại CPTPP, CPTPP có khả mở rộng quy mơ từ 13,5% lên 40% GDP toàn cầu Mỹ nước sở hữu tập đồn cơng nghệ hàng đầu, việc quay trở lại Mỹ có ý nghĩa tập đoàn định di chuyển GVC họ vào Việt Nam, có lợi cho mục tiêu thu hút FDI để tái cấu trúc kinh tế theo mơ hình tăng trưởng bắt kịp cánh mạng công nghiệp 4.0 * Nhân tố thứ tư: Các vấn đề phi thương mại Các vấn đề phi thương mại đóng vai trị định việc tham gia nơng sản Việt Nam vào GVC, GVC theo nhà đầu tư nước chủ chuỗi vào Việt Nam Các vấn đề bao gồm lao động (thực nghĩa vụ ILO, luật lao động quốc gia khác cam kết quốc tế khác, tạo việc làm), thúc đẩy bình đằng giới, mơi trường, cam kết phát triển bền vững quản trị tốt, mua sắm công (minh bạch công bằng, không phân biệt đối xử hay ưu đãi hàng hóa dịch vụ nhà thầu nội), minh bạch hóa chống tham nhũng, cạnh tranh, giải tranh chấp Chính phủ nhà đầu tư nước ngồi, DNNN, khuyến khích phát triển DNNVV, hỗ trợ kỹ thuật cho nước phát triển Các nghiên cứu trước Maur & Shepherd (2011), hay Budetta & Piermartini (2009) hiệp định thương mại ưu đãi thường đính kèm điều khoản sản phẩm tiêu chuẩn quy trình làm sản phẩm (Bruhn, 2014) Các hiệp định với EU thường yêu cầu tương thích với tiêu chuẩn châu Âu ký kết với đối tác thương mại phát triển châu Âu Các doanh nghiệp MNCs lớn chủ chuỗi GVC tìm thấy quốc gia áp dụng tiêu chuẩn tương đồng vấn đề phi thương mại hấp dẫn dịch chuyển chuỗi giá trị, (1) toàn cầu, quy định gắn liền với thương hiệu sản phẩm (phát triển bền vững, bình 121 đẳng giới, bảo vệ mơi trường), (2) quy định mang lại môi trường cạnh tranh công cho doanh nghiệp, nhà đầu tư (cạnh tranh, mua sắm cơng, minh bạch hóa, chống tham nhũng, DNNN), (3) bảo vệ quyền lợi đáng (cơ chế giải tranh chấp) Tuy nhiên, yêu cầu phi thương mại có khả tăng chi phí GVC, muốn tận dụng lợi lao động giá rẻ Việt Nam hay giảm chi phí mơi trường phải đầu tư Cho dù vậy, Việt Nam đổi phương thức thu hút FDI, có chọn lọc ý đến vấn đề để chuyển dịch cấu kinh tế, theo hướng phát triển bền vững nên động lực để phát triển đất nước hội tạo sức ép ban hành sách hỗ trợ phát triển GVC bền vững tương lai * Nhân tố thứ năm: Áp lực thay đổi tư phủ, doanh nghiệp Trước áp lực ký kết FTA hệ mới, phủ doanh nghiệp cần thay đổi tư Giống đứng trước việc gia nhập WTO, phủ, hội tạo sức ép đến ban ngành, hoàn thiện thể chế môi trường kinh doanh Xét ngành công nghiệp hỗ trợ, thể chế, môi trường kinh doanh hồn thiện, tạo điều kiện cho ngành nơng nghiệp phát triển, sản phẩm nông nghiệp tham gia tốt vào GVC Đối với doanh nghiệp, trước quy mô sản xuất nhỏ, manh mún, DNNVV không chủ động đầu tư phát triển Muốn tham gia vào GVC, doanh nghiệp cần chủ động tự tìm hiểu quy định hiệp định biết cách áp dụng vào thực tế, đồng thời thực công tác nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, tích cực thay đổi mơ hình đầu tư theo chiều sâu, đổi công nghệ, xây dựng tiêu chuẩn theo nhu cầu khách hàng, phát huy khả kết nối với doanh nghiệp, tập đoàn lớn nước ngoài, đặc biệt thuộc nước thành viên CPTPP, EVFTA KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5.1 Tạo thuận lợi cho việc phát huy tác động tích cực FTA hệ mới, hỗ trợ việc tích hợp sâu vào GVC nông sản Việt Nam Giai đoạn 2020-2021, dịch bệnh bùng phát toàn giới khiến cho nhiều quốc gia rơi vào hồn cảnh khó khăn, có Việt Nam Tuy 122 vậy, giá trị xuất nông nghiệp tăng trưởng nông nghiệp trụ cột cho kinh tế Việt Nam giai đoạn khó khăn, đảm bảo an ninh, an tồn lương thực quốc gia Các sách tạo thuận lợi cho tác động tích cực FTA hệ giúp thúc đẩy tham gia vào GVC nông sản Việt Nam, đề cập phần trước, cụ thế: Theo dõi liên kết thượng nguồn, liên kết xuôi xuất nông sản Việt Nam trình bày phần - thực trạng nơng sản Việt Nam tham gia vào GVC, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tích hợp sâu vào GVC, khắc phục khó khăn, tổn trình Hàm lượng nội địa hay giá trị gia tăng xuất nơng sản cần có phương án cải thiện để tăng giá trị xuất nông sản Việt Nam Bên cạnh đó, cần rà sốt quốc gia đối tác thương mại lớn, lại kí hiệp định FTA hệ thực tế kim ngạch xuất nhập song phương chưa đạt kì vọng, để có chiến lược cải thiện, nâng cấp quan hệ thương mại, đầu tư Các sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp với hệ thống văn pháp luật liên quan để thúc đẩy, khuyến khích nơng sản Việt Nam tích hợp sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu cần thiết vơ quan trọng bối cảnh Đó Việt Nam tham gia vào hiệp định thương mại mới, quy mô lớn, mở hội phát triển mạnh mẽ cho nông nghiệp nước nhà, sức ép phải thay đổi để cạnh tranh mở cửa thị trường Nâng cao lực cho doanh nghiệp tham gia thương mại quốc tế hàng nông sản Việt Nam Đặc biệt, doanh nghiệp cần nhận thức vai trị xây dựng, bảo hộ nhãn hiệu nơng sản Bởi mạnh với nhiều mặt hàng nông sản, phần lớn nông sản Việt Nam xuất dạng thô; DN nước nhập về, chế biến sử dụng nhãn hiệu, thương hiệu họ Việc dài hạn gây thiệt hại lớn giá trị xuất nông sản, bị số thương hiệu nông sản quốc gia, trường hợp doanh nghiệp Australia nộp đơn đăng ký nhãn hiệu gạo ST24, ST25 kèm nội dung: “Gạo ngon giới” thị trường Bên cạnh cần tiếp tục hồn thiện khung pháp lý, tạo mơi trường đầu tư thơng thống để thu hút nhiều nguồn vốn vào phát triển nông 123 nghiệp, đặc biệt nguồn vốn FDI từ đối tác ký kết hiệp định hệ mới, quy mô lớn gần CPTPP, EVFTA, RCEP, UKVFTA… Bởi hiệp định dự đoán mang lại hội lớn cho Việt Nam thu hút FDI từ đối tác FTA 5.2 Nghiên cứu khung sách chiến lược để áp dụng cho nông sản Việt Nam nhằm tham gia tốt vào GVC Chiến lược tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu ngành nơng sản quan liên quan Việt Nam phát triển dựa khung sách phát triển, đồng thời có cân nhắc đến yếu tố FTA hệ Khung sách chiến lược phát triển Taglioni Winkler (2016) kết hợp hiệu suất tham gia GVC với số khung pháp lý thể chế sử dụng kỹ thuật kinh tế lượng chéo nước khác để cung cấp loạt khuyến nghị sách để tích hợp nâng cấp Chỉ số hiệu suất tham gia GVC sử dụng tăng trưởng giá trị gia tăng xuất Áp dụng khung sách chiến lược cho Việt Nam cho thấy tiến cần phải thực cách tồn diện Việt Nam sử dụng FTA hệ để thúc đẩy chương trình cải cách nước Mức độ khai thác hội để tăng trưởng phụ thuộc vào việc liệu đất nước thiết kế chương trình cải cách thể chế sách bật hay không Các FTA cung cấp cho Việt Nam không hội để thúc đẩy sóng tăng trưởng để di chuyển đến vị trí cao chuỗi giá trị: cam kết cịn mang lại hội thực nhiều cải cách khó khăn nhạy cảm trị nước Nhìn vào sơ đồ bên dưới, thấy mục tiêu khác ((1) Tham gia vào GVC, (2) Mở rộng củng cố tham gia vào GVC, (3) Biến việc tham gia vào GVC thành phát triển bền vững) với mục tiêu cụ thể, câu hỏi chiến lược cụ thể, dẫn đến việc đặt câu hỏi khác để lựa chọn sách phù hợp 124 Hình Khung sách chiến lược (Nguồn: Tác giả dịch Khung sách Hollweg cộng (2017) điều chỉnh cho Việt Nam dựa khung sách Kummritz cộng sự, 2016) 5.3 Tạo hội cho MNCs chủ GVC lớn vào Việt Nam Việc gia nhập vào GVC ngành nông sản cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức mắt xích quan trọng GVC cơng ty đa xuyên quốc gia (MNCs) - chủ chuỗi GVC định hoạt động chuỗi Về bản, MNCs có bốn đặc điểm bật (1) thường có quy mơ lớn, vốn lớn, cơng nghệ cao, trình độ quản lý tiên tiến, nhiều kinh nghiệm xâm nhập, mở rộng thị trường, xây dựng-duy trì-bảo vệ phát triển thương hiệu,…, (2) có mạng lưới hoạt động bao phủ rộng khắp giới, (3) ln có cọ xát văn hóa khác nhau, (4) chịu tác động 125 mơi trường bên ngồi quốc gia nơi công ty hoạt động Với đặc điểm này, MNCs chiếm lợi to lớn, giúp công ty lớn mạnh phát triển tốt, đóng vai trị quan trọng, chi phối hoạt động kinh tế giới (Đỗ Đức Bình & Ngơ Thị Tuyết Mai, 2016) Đặc biệt là, tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh quốc tế MNCs Việt Nam với hoạt động chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị tồn cầu, góp phần dịch chuyển GVC vào Việt Nam, có ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế quốc gia phát triển Việt Nam Kinh tế giới thương mại quốc tế chuyển dần sang sản xuất theo mắt xích GVC MNCs, khơng quốc gia lại muốn đứng ngồi chơi Vì thế, việc MNCs tìm đến thị trường Việt Nam, thúc đẩy dịch chuyển GVC vào Việt Nam, hội để Việt Nam gia nhập chơi đầy cạnh tranh này, cụ thể mời tập đoàn lớn đầu tư vào Việt Nam kết nối doanh nghiệp nước với chuỗi giá trị chuỗi cung ứng tập đoàn này, nâng cấp lực doanh nghiệp nước để Việt Nam tham gia vào GVC cách bền vững Gần đây, chương trình, dự án phát triển nhà cung cấp cho MNCs GVC thực triển khai Việt Nam, hạn chế ngành nông nghiệp mà chủ yếu diễn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Ví dụ dự án “Nâng cao lực khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam”, Nhóm Ngân hàng Thế giới (World Bank Group WBG), chương trình Phát triển nhà cung cấp Việt Nam khởi động để triển khai vòng năm, nhằm trợ giúp doanh nghiệp Việt Nam trở thành nhà cung cấp cho công ty đa quốc gia, đồng thời thúc đẩy nhà cung cấp mở rộng hoạt động kinh doanh nâng cao giá trị gia tăng Việc nâng cao lực để thiết lập hoạt động kinh doanh với MNCs tiền đề để nâng cao lực cạnh tranh công ty nước tham gia chương trình, giúp doanh nghiệp nước dịch chuyển lên công đoạn tạo giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị để sản xuất sản phẩm phức tạp cạnh tranh tốt phạm vi toàn cầu (Tuấn Vũ Nguyễn Hường, 2018) 126 KẾT LUẬN Dưới góc độ lý thuyết, nghiên cứu mở hướng nghiên cứu chuyên sâu tác động nhân tố FTA hệ đến tham gia vào GVC nông sản Việt Nam Nghiên cứu khởi đầu cho nghiên cứu nước phát triển khu vực có nhu cầu ký kết FTA hệ Nghiên cứu mở cánh cửa nghiên cứu cho tác động FTA hệ đến dịch chuyển GVC hay tham gia vào GVC ngành kinh tế khác Dưới góc độ thực tiễn, nghiên cứu cung cấp cho nhà quản lý mức độ tác động FTA hệ đến tham gia vào GVC nông sản Việt Nam Trên sở này, nhà quản lý đưa sách phù hợp, hoạch định thay đổi để thúc đẩy trình tham gia vào GVC nơng sản Việt Nam cải thiện vị trí Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu ngành nơng sản TÀI LIỆU THAM KHẢO Ánh Dương (2019), CPTPP: Cơ hội cho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo?, Báo Điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, truy cập ngày 18 tháng năm 2019, https://vov.vn/Print.aspx?id=891983 Cục Đầu tư Nước (2020) Số liệu đầu tư nước lũy 20/12/2020, Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước năm 2020, Bộ Kế hoạch Đầu tư Cục công nghiệp - BCT, (2019), Các vấn đề đặt việc phát triển nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tham gia CPTPP, Hội nghị liên ngành triển khai CPTPP, phát triển thị trường nhóm ngành hàng, http://www.trungtamwto.vn/download/18405/4_%20Phat%20trien%20n ganh%20hang%20cong%20%20%20nghiep_%20Cuc%20CN.pdf Đinh Văn Thành (2010) Tăng cường lực tham gia hàng nông sản vào chuỗi giá trị toàn cầu điều kiện Việt Nam, Nhà xuất Công Thương Đỗ Đức Bình & Ngơ Thị Tuyết Mai (2016), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 236-238 Lê Thị Thúy (2017), Hiệp định thương mại tự hệ mới: hội thách thức Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (114) - 2017, 19-29 127 Ngân Hà (2019), ‘Quý I/2019: Công nghiệp chế biến, chế tạo hút mạnh vốn FDI’, Báo điện tử Chính phủ - Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ, truy cập ngày 18 tháng năm 2019, http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Quy-I2019Cong-nghiep-che-bien-che-tao-hut-manh-von-FDI/362489.vgp Nguyễn Đình Quyết (2020) Nâng cao hiệu tham gia chuỗi giá trị tồn cầu nơng sản Việt Nam, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te//2018/820611/nang-cao-hieu-qua-tham-gia-chuoi-gia-tri-toan-cau-doivoi-nong-san-viet-nam.aspx Nguyễn Mại (2018), CPTPP với đầu tư trực tiếp nước ngồi, Tạp chí điện tử Tài chính, Cơ quan thơng tin Bộ Tài chính, truy cập ngày 29 tháng năm 2019, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/cptpp-voi-dau-tutruc-tiep-nuoc-ngoai-138638.html Nguyễn Thanh Tâm (2016), Tổng quan FTA hệ mới, Hội thảo quốc tế “Tác động FTA hệ pháp luật thương mại đầu tư Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2016 Nguyễn Thường Lạng (2016), Hiệp định TPP với cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Báo Chính Phủ, ngày 26-01-2016, truy cập 28 tháng 04 năm 2019, https://congthuong.vn/hiep-dinh-tpp-voi-cong-nghiep-ho-tro-o-vietnam-64092.html Trung tâm WTO Hội nhập, VCCI (2018), Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương, Tóm tắt Chương - Đầu tư, truy cập ngày 28 tháng năm 2019, http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/10835van-kien-hiep-dinh-cptpp Vũ Kh (2019), ‘Vì doanh nghiệp Việt khó tham gia chuỗi giá trị toàn cầu?’, VnEconomy, Thời báo Kinh tế Việt Nam, truy cập ngày 24 tháng năm 2019, từ http://vneconomy.vn/vi-sao-doanh-nghiep-viet-kho-tham-giachuoi-gia-tri-toan-cau-2019042321294334.htm Antràs, P and R Staiger (2012), Offshoring and the Role of Trade Agreements, American Economic Review 102 (7):3140-83 Angel Gurría (5 November 2012), The Emergence of Global Value Chains: What Do They Mean for Business, G20 Trade and Investment Promotion Summit Mexico City: OECD Retrieved September 2013 Asian Development Bank (ADB) (2015), Asian development outlook 2015 Financing Asia’s future growth Mandaluyong City, Philippines: Asian Development Bank 128 Baker, P., D Vanzetti, & N A T Huong (2014), Sustainable Impact Assessment EU- Vietnam FTA MUTRAP—European Trade Policy and Investment Support Project, Hanoi Baldwin, R (2014) Trade and industrialisation after globalisation’s 2nd unbundling: how building and joining a supply chain are different and why it matters (NBER Working Paper Series 17716); in Globalization in an Age of Crisis: Multilateral Economic Cooperation in the Twenty-First Century, Feenstra and Taylor Berger, A., D Bruhn, A Bender, J Friesen, K Kick, K F Kullmann, R Roßner, and S Weyrauch (2016), Deep Preferential Trade Agreements and Upgrading in Global Value Chains: The Case of Vietnam Bonn: German Development Institute Bruhn D (2014) Global value chains and deep preferential trade agreements: promoting trade at the cost of domestic policy autonomy? Discussion Paper 23/2014, German Development Institute Chen, Argon (2008), Taiwan’s Paradigm shift, Industrial Engineer; Norcross Vol 40, Iss 10: 31-34 Gereffi, G (1999), International Trade and Industrial Upgrading in the Apparel Commodity Chain, Journal of International Economics, Vol 48, No 1, pp 37-70 Gereffi, G., cộng (1994), The Organisation of Buyer-Driven Global Commodity Chains: How US Retailers Shape Overseas Production Networks In G Gereffi, and M Korzeniewicz (Eds), Commodity Chains and Global Capitalism Westport, CT: Praeger Hollweg, Claire H., Tanya Smith, and Daria Taglioni, eds (2017) Vietnam at a Crossroads: Engaging in the Next Generation of Global Value Chains Directions in Development Washington, DC: World Bank doi:10.1596/978-1-4648-0996-5 License: Creative Commons Attribution CC BY 3.0 IGO Kaplinsky, R, Morris, M (2001), “A Handbook for Value Chain Research”, Prepared for the International Development Research Centre (IDRC), Sustainability, UNEP and UN Global Compact Kummritz, K., G Santoni, D Taglioni, and D Winkler 2016 “Vietnam’s Integration in Global Value Chains.” World Bank, Washington, DC Lawrence, R Z (1996), "Regionalism, Multilateralism and Deeper integration" Washington DC: Brookings Institution 129 Miroudot, S., D Rouzet and F Spinelli (2013), “Trade Policy Implications of Global Value Chains: Case Studies”, OECD Trade Policy Papers, No 161, OECD Publishing http://dx.doi.org/10.1787/5k3tpt2t0zs1-en, p.21 Organisation for Economic Cooperation and Development (OECD), (2013) Interconnected Economies: benefiting from global value chains, Paris, p 41 Organisation for Economic Cooperation and Development (OECD), (2014) Who's smiling now? The OECD Observer; Paris: 48 Orefice, G / N Rocha (2014): Deep integration and production networks: an empirical analysis, in: The World Economy 37 (1), 106-136 Petry, P., M Plummer, & F Zhai (2012), The Trans-Pacific Partnership and AsiaPacific Integration: A Quantitative Assessment Policy Analyses in International Economics 98, Peterson Institute for International Economics, Washington, DC PIIE (Peterson Institute for International Economics) (2016), Assessing the TransPacific Partnership Volume 1: Market Access and Sectoral Issues Washington, DC Porter, Michael E (1985) Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance New York.: Simon and Schuster Retrieved September 2013 RIVA (2017) How much of Vietnam’s exports of agriculture hunting forestry and fishing to the World are GVC related compared across South-East Asia economies? Truy cập 6/9/2021 Taglioni, D., and D Winkler (2016) Making Global Value Chains Work for Development Washington, DC: World Bank UNCTAD (2016), World Investment Report 2016 Investor Nationality: Policy Challenges, Geneva, Switzerland, p13 World Bank (2016), Global Economic Prospects Spillover amid Weak Growth Washington, DC: World Bank 130 ... tham gia vào GVC ngành nông sản LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU, HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI VÀ THAM GIA VÀO GVC CỦA NÔNG SẢN VIỆT NAM 2.1 Lý thuyết chuỗi giá trị toàn cầu Chuỗi giá. .. CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI ĐẾN VIỆC THAM GIA VÀO GVC CỦA NÔNG SẢN VIỆT NAM Các nhân tố tác động FTA hệ lên việc tăng cường lực tham gia vào GVC nông sản Việt Nam, thể sau: * Nhân... ép, động lực cho phát triển nông nghiệp Việt Nam, tham gia nông sản Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 1995, Tổ chức Thương mại Thế