1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ ĐỀ: THƠ MỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 1945

23 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 49,56 KB

Nội dung

Chủ đề: THƠ MỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 1945 Giáo án chi tiết các tiết học theo chủ đề Thơ mới Việt Nam giai đoạn 1930 1945. Đọc hiểu: Vội vàng (Xuân Diệu) Tràng giang (Huy Cận) Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) Đọc thêm: Chiều xuân, Tương tư Viết: Nghị luận về 1 bài thơ, đoạn thơ (lớp 12) Nói nghe: Khái quát thơ mới

Chủ đề: THƠ MỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 A Mục tiêu học Phát triển lực ngôn ngữ lực văn học a) Kĩ đọc hiểu (*) Đọc hiểu nội dung - Nhận biết phân tích vai trị yếu tố tượng trưng thơ Đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ ngôn từ, cấu tứ, hình thức thơ thể văn (*) Đọc hiểu hình thức: – Nhận biết phân tích vai trị yếu tố tượng trưng thơ Đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ ngôn từ, cấu tứ, hình thức thơ thể văn (*) Liên hệ, so sánh, kết nối - So sánh hai văn văn học viết đề tài giai đoạn khác nhau; liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu văn đọc - Phân tích ý nghĩa hay tác động thơ việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn cách thưởng thức, đánh giá cá nhân văn học sống - Đọc thêm thơ giai đoạn 1930 – 1945 giai đoạn khác 1930 – 1945 (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) có độ dài tương đương với văn học b) Kĩ viết – Viết văn quy trình, bảo đảm bước hình thành rèn luyện lớp trước - Viết văn nghị luận tập thơ, thơ phong trào thơ giai đoạn 1930 -1945 tập thơ khác không SGK thời, thể loại c Kĩ nói nghe – Giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ giai đoạn 1930 – 1945 Hình thành phẩm chất lực chung – Phẩm chất: + Yêu nước: biết yêu thiên nhiên, yêu đất nước, - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp hợp tác + Năng lực thẩm mĩ II Bài học Đọc hiểu: - Vội vàng (Xuân Diệu) - Tràng giang (Huy Cận) - Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) Đọc thêm: Chiều xuân, Tương tư Viết: - Nghị luận thơ, đoạn thơ (lớp 12) Nói nghe: - Khái quát thơ III Kế hoạch dạy học (11 tiết) Nội dung Đọc hiểu Bài học - Vội vàng (Xuân Diệu) Thời lượng tiết Ghi ý nghĩa tác phẩm Ngơn từ, cấu tứ, hình thức thơ - Tràng giang (Huy Cận) tiết ý nghĩa tác phẩm Ngơn từ, cấu tứ, hình thức thơ Hiểu vẻ đẹp tâm hồn chủ Viết Nói - nghe Đánh giá - Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) (đọc thêm: Chiều xuân, Tương tư) tiết - Nghị luận thơ, đoạn thơ (lớp 12) - Khái quát thơ tiêt Xuân tiết tiết thể trữ tình ý nghĩa tác phẩm Ngơn từ, cấu tứ, hình thức thơ - Tiết 1: Tìm hiểu Thơ giai đoạn 1030 -1945 Đánh giá đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ khơng có chương trình - Tiết 2: Thực hành - Kiểm tra: đọc hiểu – viết (kiểm tra tự luận) B I CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuẩn kiến thức, kĩ - Hiểu cảm nhận đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ Mới chương trình: Vội vàng, Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ, (Tương tư Chiều xuân.) - Hiểu đặc trưng thơ mới, khác biệt thơ thơ trung đại - Biết cách đọc – hiểu tác phẩm thơ Năng lực hướng tới: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả tác phẩm - Năng lực giải tình đặt văn - Năng lực đọc – hiểu thơ theo đặc trưng thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn - Năng lực giao tiếp thuyết trình, hùng biện - Năng lực cơng nghệ thơng tin vận dụng vào nội dung báo cáo cụ thể II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THƠ MỚI THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật ý nghĩa tác phẩm Tự đọc khám phá giá trị văn thể loại, thời kì - Nêu - Hiểu đặc điểm thể thông tin tác giả, loại trữ tình tác phẩm Liệt kê chi tiết nghệ thuật liên quan đến giá trị nội dung tác phẩm - Lý giải quan niệm sống, quan niệm thẩm mĩ nhà thơ qua tác phẩm Thấy Phân biệt thơ chuyển biến thơ trung đại nhận thức, tâm hồn cách thức biểu đạt nhà thơ so với nhà thơ trung đại Thấy vẻ đẹp tương đồng khác biệt tác phẩm - Tìm thấy điểm tương đồng quan niệm sống, quan niệm thẩm mĩ nhà thơ với tuổi trẻ III BẢNG MÔ TẢ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA CHO TỪNG BÀI HỌC Câu hỏi minh họa cho “Khái quát thơ mới” Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Hồn cảnh đời - Hiểu đặc - Đánh giá nét đặc - Vận dụng tác phẩm điểm thể loại sắc thơ hiểu biết thơ thơ thơ phương diện nội để viết làm dung nghệ thuật văn nghị luận - Đặc điểm thơ - Hiểu vẻ đẹp - Lí giải ngun thơ mới bình diện thơ nhân thành công nội dung nghệ thơ thuật - Cách đọc – hiểu - Hiểu vẻ đẹp - Vận dụng cách - Đánh giá thơ tâm hồn thi nhân đọc - hiểu thơ đặc sắc nội dung qua thơ để đọc - hiểu nghệ thuật - Lý giải ý nghĩa, số tác phẩm thơ thơ tác dụng khác khơng có biện pháp nghệ chương trình thuật Câu hỏi minh họa cho chủ đề thơ qua Vội vàng, Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ, Chiều xuân, Tương tư: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Các tác phẩm thơ thuộc phong trào thơ - Vị trí chủ đề việc thể thời đại - Những đặc sắc nghệ thuật - Hiểu ý nghĩa - Đánh giá nét đặc tác phẩm sắc thơ chủ đề phương diện nội dung nghệ thuật - Hiểu vẻ đẹp - Vận dụng hiểu tâm hồn chủ biết để khái quát thể trữ tình luận - Lý giải ý nghĩa, điểm chung tác dụng chủ đề vẻ đẹp biện pháp nghệ riêng tác thuật phẩm - Vận dụng cách đọc hiểu thơ theo luận điểm để đọc – hiểu tác phẩm - Vận dụng hiểu biết chủ đề để viết làm văn nghị luận chủ đề - Hiểu nội dung tác phẩm khác không nằm chương trình SGK - Đánh giá đặc sắc nghệ thuật số thơ khơng có chương trình SGK IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên học sinh a Chuẩn bị học sinh: Đọc soạn nhà theo hướng dẫn học bài; tham khảo thông tin, tài liệu có liên quan đến học b Chuẩn bị giáo viên: Đọc SGK, tài liệu tham khảo chủ đề; Chuẩn bị phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, tranh ảnh có liên quan đến dạy,… Phương pháp dạy học chuyên đề + Phương pháp dạy học nêu vấn đề + Phương pháp dạy học hợp tác + Phương pháp phát vấn, đàm thoại + Phương pháp thuyết trình 1 Nội dung học : tiết Tiết 1: KHÁI QUÁT VỀ THƠ MỚI Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt Hoạt động I: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát thơ - Ở chương trình THCS em học tác phẩm thuộc phong trào thơ mới? Em suy nghĩ tên goi: thơ mới? I Khái quát thơ - Quan niệm: Tên gọi thơ dùng để trào lưu thơ xuất từ 1932-1945, với xuất loạt tên tuổi lớn hàng loạt sáng tác có cách tân táo bạo hình thức nội dung - Từ kiến thức học, cho biết thơ - Nguyên nhân đời: đời hoàn cảnh nào? + Xã hội Việt nam đầu kỉ XX có thay đổi sâu sắc, xuất thêm hai giai cấp tư sản, tiểu tư sản thành thị, đặc biệt xuất tầng lớp trí thức Tây học + Những tư tưởng tình cảm mới, thị hiếu thẩm mỹ với giao lưu văn học Đông Tây + Sự thức tỉnh cá nhân + Tiềm văn học dân tộc => Điều kiện thuận lợi cho đời • Theo em, xuất phong Phong trào thơ 1932-1945 - Ý nghĩa: trào thơ có ý nghĩa gì? + Sự xuất thơ mở “một thời đại thi ca”, mở đầu cho phát triển thơ ca Việt Nam đại + Ý thức mãnh liệt Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu thời kì II- Các thời kỳ phát triển Phong trào phát triển thơ - Chia lớp làm nhóm, giao nhiệm vụ hoạt động: + Nội dung : Giới thiệu giai đọan phong trào thơ Nhóm 1: Giai đoạn Nhóm 2: Giai đoạn Nhóm 3: Giai đoạn + Thời gian: thảo luận phút, trình bày tối đa phút/ nhóm; phút để nhận xét, bổ sung + Yêu cầu: Nội dung rõ ràng, mạch lạc, chắt lọc; phong cách trình bày tự tin; đảm bảo thời gian - Theo dõi độ tích cực thành viên nhóm, đơn đốc thành viên thiếu tích cực, nhắc nhở thời gian - Phản hồi ý kiến HS kết luận Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm phong trào thơ - Chia lớp thành nhóm (thảo luận trình bày tối đa phút) Nhóm 1: Đặc điểm nội dung thơ Nhóm 2: Đặc điểm nghệ thuật thơ + Thời gian: thảo luận phút, trình bày tối đa phút/ nhóm; phút để nhận xét, bổ sung thơ 1- Giai đoạn 1932-1935: - Giai đoạn diễn đấu tranh Thơ “Thơ cũ”, thơ lúc thắng - Ở giai đoạn đầu, Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu Phong trào thơ 2- Giai đoạn 1936-1939: - Đây giai đoạn Thơ chiếm ưu tuyệt đối so với “Thơ cũ” nhiều bình diện, mặt thể loại - Giai đọan xuất nhiều tên tuổi lớn Xuân Diệu (tập Thơ thơ -1938), Hàn Mặc Tử (Gái quê -1936, Đau thương -1937), Chế Lan Viên (Điêu tàn - 1937), Bích Khê (Tinh huyết - 1939), … Đặc biệt góp mặt Xuân Diệu, nhà thơ “mới nhà thơ mới” 3- Giai đoạn 1940-1945: - Từ năm 1940 trở xuất nhiều khuynh hướng sáng tác Có thể nói khuynh hướng ly giai đọan chi phối sâu sắc cảm hứng thẩm mỹ tư nghệ thuật sáng tác nhà thơ III- Đặc điểm phong trào thơ Nội dung: - Sự khẳng định Tôi + Cái tơi cá nhân: Con người cá tính, người đề cao “Ta Một, Riêng Thứ Nhất Khơng có chi bè bạn ta” + Cái với nỗi buồn cô đơn Là buồn người có tâm huyết, đau buồn bị bế tắc chưa tìm thấy lối ra.=> cảm hứng thẩm mĩ - Tinh thần dân tộc sâu sắc, tâm yêu nước thiết tha: khao khát tự do; tập trung + Yêu cầu: Nội dung rõ ràng, mạch lạc, vào đề tài quê hương, đất nước; tình yêu chắt lọc; phong cách trình bày tự tin; đảm thiên nhiên sâu sắc; gọt ngôn bảo thời gian ngữ - Cảm hứng thiên nhiên tình yêu Cảm hứng thiên nhiên tình yêu tạo nên mặt riêng cho Thơ Đó vẻ đẹp tươi mới, đầy hương sắc, âm thanh, tràn trề sống Nghệ thuật: - Về thể loại, ban đầu Thơ phá cách - Gv: Theo dõi độ tích cực thành cách phóng túng trở viên nhóm, đôn đốc thành viên với thể thơ truyền thống quen thuộc thiếu tích cực, nhắc nhở thời gian thơ ngũ ngôn, thất ngôn, thơ lục bát - Phản hồi ý kiến HS kết luận - Về ngơn ngữ: Có nhiều cách tân ngơn ngữ - Cách hiệp vần, hài thanh, ngắt nhịp: độc đáo, sáng tạo + Cách hiệp vần Thơ phong phú, sử dụng vần (độc vận) mà dùng nhiều vần + Hài thanh, ngắt nhịp: VD: Có câu thơ toàn “Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Hoạt động 4: Cách đọc - hiểu thơ Tương tư nâng lòng lên chơi vơi” ? Em thường tìm hiểu tác phẩm thơ (Xuân Diệu) trữ tình nào? IV Cách đọc - hiểu thơ Cách 1: Dựa vào đặc trưng chung thơ (cách đọc – hiểu truyền thống) • Đọc hiểu khái quát: Tác giả ( ý phong cách nghệ thuật), tác phẩm ( ý chủ đề, bố cục) ? Nếu theo đặc điểm thơ mới, em có • Đọc hiểu chi tiết: Phân tích theo bố đề xuất cách tìm hiểu khác thơ cục khơng? • Khái qt giá trị nội dung, nghệ thuật * Cách 2: Dựa vào đặc điểm chung thơ mới, đào sâu vào luận điểm (cách đọc – hiểu mới) - Đọc hiểu khái quát - Đọc hiểu chi tiết: + Thiên nhiên thơ + Cái thi nhân Củng cố, dặn dị a Củng cố: - GV hệ thống hóa lại kiến thức học - Từ cách đọc – hiểu trên, xác định chủ đề tác phẩm “Vội vàng” (HS trả lời, GV định hướng chuyển sang phần dặn dị) b Dặn dị: Tìm hiểu kĩ tác phẩm thơ theo hướng vừa đề xuất ( cách 2) Tiết 2, 3: VỘI VÀNG (Xuân Diệu) A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Kiến thức: Cảm nhận tranh thiên nhiên thi nhân Xuân Diệu qua thơ: Vội vàng - Kỹ năng: RLKN đọc- hiểu, phân tích, so sánh - Thái độ: Trân trọng nỗ lực cách tân tác giả thơ mới, tăng cường ý thức tự học, tự rèn luyện B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: + Phương tiện: SGK, SGV ngữ văn 11, TLTK, Giáo án, bảng phụ + Phương pháp: Hỏi đáp, phân tích, so sánh - Học sinh: + Phương tiện: Sgk, Vở soạn, ghi + Chuẩn bị: soạn C HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động HS đọc tiểu dẫn SGK tóm tắt nội dung I Khái qt tác giả, tác phẩm Tác gia Xuân Diệu (Bài dạy riêng - học khối) - Tên thật, năm sinh, năm - Phần tiểu dẫn trình bày nội dung ? - Quê quán - Cuộc đời nghiệp - Khái quát nét tác gia - Một số tác phẩm tiêu biểu Xuân Diệu -> Cha đàng ngoài, mẹ đàng trong, lại vợ lẽ, đẹp trai, đa tình, đa tài Trước cách mạng thành viên nhóm Tự lực văn đoàn Sau cách mạng nhà thơ hàng đầu thơ ca Việt Nam đại Lao động sáng tạo nghệ cần cù, nghiệp văn học phong phú đa dạng Ông nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình, nhà dịch thuật, nhà văn hoá lớn Việt Nam kỷ XX - Nêu xuất xứ vị trí thơ? Bài thơ : Vội vàng Trích tập thơ đầu tay : Thơ thơ ( 1938 ), thơ tiêu biểu Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám Hoạt động ? Bức tranh thiên nhiên thơ “Vội vàng” khắc họa tập trung đoạn nào? I Đọc – hiểu Bức tranh thiên nhiên: a/ Thiên nhiên tươi đẹp, quyến rũ, ăm ắp xuân tình ( đoạn 2) 2 - Hình ảnh: (SGK) - Nhận xét: + Cảnh vật quen thuộc sống, thiên nhiên qua mắt yêu đời nhà thơ biến ? Trong đoạn thơ đó, em có cảm thành chốn thiên đường, thần tiên nhận tranh thiên nhiên? + Cảnh vật mắt nhà thơ tình có ? Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên lứa, có đơi, xoắn xt, khơng rời đoạn 2? - NT: ? Những cách tân nghệ thuật tác + Nhịp thơ nhanh, gấp giả? + Điệp từ: Này => ngạc nhiên, vui sướng, mời gọi thưởng thức + So sánh, ẩn dụ: Tháng giêng ngon cặp môi gần: mẻ, độc đáo táo bạo, cách tân thi pháp - Thông điệp: Thiên đường đẹp mùa xuân tuổi trẻ ? Thông điệp Xuân Diệu muốn gửi tới người đọc gì? - Tâm trạng đầy mâu thuẫn Sung sướng >< vội vàng thống tình yêu đời tha thiết b/ Thiên nhiên nỗi ám ảnh thời gian (đ3) ? Tại nói thiên nhiên “Vội vàng” chứa đầy nỗi ám ảnh thời gian? - Sự vận động thời gian, đời người: + Xuân tới - xuân qua + Xuân non - xuân già + Xuân hết - + lòng rộng - đời chật  Một hệ thống tương phản để khẳng định chân lý: tuổi xuân không trở lại, phải Hs thảo luận theo bàn ghi kết biết qúi trọng tuổi xuân phiếu học tập + Lời giục giã: Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm : phải vội vàng trẻ trung, đầy sức sức sống để cống hiến tuổi xuân cho đời Gv nhận xét trình thảo luận - NT: + Điệp từ : Nghĩa là…: Định nghĩa, giải thích, kết luận mang tính khẳng định tính tất yếu qui luật thiên nhiên + Kết cấu: Nói làm chi…nếu cịn…nhưng chẳng cịn…nên…; điệp ngữ: phải chăng…: Sự lí lẽ, biện minh chân lí mà nhà thơ phát  Muốn níu kéo thời gian khơng Vậy cách sống cao độ giây phút tuổi xuân Cái thi nhân: a Một cá nhân khao khát giao cảm yêu đời đến tha thiết( đoạn 1, đoạn 2) + Mong muốn kì lạ: tắt nắng, buộc gió để giữ lại hương sắc thời gian Sợ thời gian trôi chảy, muốn níu kéo thời gian, muốn tận hưởng hương vị sống Qua thơ, em cảm nhận + Vẽ trước mắt người đọc thiên đường trần => Thông điệp: thiên đường không tác giả? đâu xa thiên đường thực tế: Gv tổ chức thảo luận nhóm: tận hưởng • Nhóm 1: Làm rõ tơi cá + Lời giục giã sống vội vàng, sức nhân khao khát giao cảm tận hưởng tuổi trẻ, mùa xuân, tình yêu đắm say, yêu đời đến tha thiết cuồng nhiệt, ( đoạn 3) + Tơi  Ta : Sự hịa nhập, tun ngơn phổ quát + Điệp ngữ: Ta muốn: bộc lộ ham hố, yêu đời, khao khát hòa nhập “và”: Sự mê say vồ vập trước cảnh đẹp, tình đẹp + Động từ: ôm…riết…say…thâu… hôn cắn… Mức độ tăng dần – mạnh mê đắm, cuồng nhiệt + Tính từ: Từ mức độ: Chếnh chống…đã đầy…no nê…: Sự hịa nhập sức sống nồng nàn, mê say b Cái tơi mang nỗi “ám ảnh thời gian”: Nhìn thấy chia lìa diễn khắp khơng gian, thời gian vạn vật Nhóm 2: Cái tơi mang nỗi “ám ảnh thời gian” - Người buồn  cảnh buồn : + Năm tháng ….chia phôi + Sông núi…tiễn bịêt + Gió…hờn + Chim…sợ  Nói thiên nhiên nói lịng người: tâm trạng lo lắng, buồn bã, tiếc nuối xuân qua Bình luận: + Quan niệm sống tích cực, tiến + Khơng có nghĩa sống ích kỷ, hưởng thụ, sống gấp mà cách sống biết cống hiến, biết hưởng thụ Chứng minh đời nghiệp tác giả III Tổng kết Nội dung - Một quan niệm sống nhân văn cao đẹp Một trái tim sôi nổi, trẻ trung, khát vọng hưởng thụ cống hiến cho đời - Xuân Diệu khẳng định quan bệ gắn bó với đời Nghệ thuật Hoạt động 3: Tổng kết - Thể thơ tự Thao tác 1: Tổng kết nội dung - Ngôn ngữ trẻ trung, lạ; Hình ảnh thơ mẻ, sống động ? Rút giá trị nội dung đoạn trích? - Cách tân việc dùng từ, đặt câu - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ đặc sắc Thao tác 2: Tổng kết nghệ thuật ? Khái quát giá trị nghệ thuật bài? Tiết + 1/2t5: Đọc văn: TRÀNG GIANG ( Huy Cận ) A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Kiến thức: Cảm nhận tranh nhiên nhiên thi nhân; cảm nhận nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế, niềm khao khát hồ nhập đời tình cảm quê hương đất nước tác giả Thấy màu sắc cổ điển đại thơ - Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích tâm trạng thơ trữ tình - Thái độ: Trân trọng nỗi buồn lãng mạn nhà thơ tình u q hương kín đáo tác giả B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: + Phương tiện: SGK, SGV ngữ văn 11, TLTK, Giáo án, bảng phụ + Phương pháp: Hỏi đáp, phân tích, so sánh - Học sinh: + Phương tiện: Sgk, Vở soạn, ghi + Chuẩn bị: soạn C HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng phân tích lịng u đời, khao khát hồ nhập Xn Diệu Vội Vàng 3 Bài mới: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động I Khái quát tác giả, tác phẩm - Phần tiểu dẫn trình bày nội dung Tác giả ? - Huy Cận (1919- 2005), quê: Vũ Quang- Hà Tĩnh - Khái quát nét nhà thơ - Một tác giả tiêu biểu Huy Cận phong trào Thơ Mới Nhà thơ nỗi ám ảnh không gian mối sầu vạn kỉ - Sự nghiệp sáng tác: + Trước CM: Nổi tiếng với tập Lửa thiêng + Sau CM: Từ 1958 trở đi: SGK -> Gương mặt tiêu biểu thơ ca Việt Nam đại, nhận giải thưởng HCM VHNT Tác phẩm - Giới thiệu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác - Xuất xứ: Rút từ tập Lửa thiêng, tập\ thơ mang nỗi sầu thương da diết vị trí tác phẩm Tràng giang? - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết mùa thu 1939, trước cảnh sơng Hồng mênh mang sóng nước - Vị trí: thơ hay ? Huy Cận nhà thơ nỗi ám ảnh Huy Cận phong trào thơ Mới không gian Vậy khơng gian thơ “Tràng giang” có đặc biệt? Hoạt động 4 - Phần tiểu dẫn trình bày nội dung ? - Khái quát nét nhà thơ Huy Cận 4 II Đọc – hiểu Bức tranh thiên nhiên a Thiên nhiên mang tầm vóc vũ trụ, bao la rợn ngợp phảng phất buồn: – Cảm hứng sáng tác: Một chiều bên sơng Hồng, dịng sông lớn miền Bắc nước ta – Nhan đề: âm “ang” liền gợi cảm giác rộng mở – Không gian lúc mở rộng với nhiều hình ảnh, chiều kích: cao, rộng, sâu + nắng xuống/ trời lên/ sâu chót vót + sơng dài/ trời rộng/ bến cô liêu - Sự sống: Không âm thanh, khơng tiếng động, có vẳng tiếng người phiên chợ chiều vãn mơ hồ gợi tàn tạ, vắng vẻ, cô đơn - Cảnh cô đơn, buồn, trống vắng nhấn - Giới thiệu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác mạnh hai lần phủ định: vị trí tác phẩm Tràng giang? + khơng cầu + khơng đị  Khơng bóng người, khơng giao lưu 10 b Thiên nhiên nhỏ bé, đơn điệu thiếu liên kết 1- - Sóng gợn + điệp điệp: lớp sóng ? Tại nói thiên nhiên nhẹ loang ra, gối lên thơ mang tầm vóc vũ trụ, bao la rợn ngợp - Con thuyền xuôi mái: bng trơi, trễ tràng, phảng phất buồn? phó mặc - Thuyền >< nước lại: chia li, tan tác - Cành củi lạc dòng: Tiểu đối + đảo ngữ ->lạc lồi, vơ định - Hình ảnh: cồn nhỏ ->lơ thơ, đìu hiu - Hình ảnh: Bèo dạt: lênh đênh, vơ định  Gợi hình ảnh người tự do, chủ quyền, kiếp sống lưu lạc dịng đời, thân phận bèo bọt, vơ nghĩa, đơn trước đất trời ? Tìm phân tích hình ảnh chứng tỏ tranh thiên + Mây cao đùn núi bạc: Chữ đùn tạo nhiên nhỏ bé, đơn điệu thiếu hình, cảm giác núi cao lên -> hùng vĩ, tráng lệ liên kết thơ? + Cánh chim nhỏ: nhỏ bé, tội nghiệp – Xác định hệ thống hình ảnh Cái tơi thi nhân – Cảm nhận hình ảnh đó: ý đối lập a/ Cái tơi buồn, đơn • Nỗi buồn đơn trước khơng gian hình ảnh rộng lớn mà vạn vật nhỏ nhoi, thiếu liên kết ? Cái thi nhân thơ biểu + Biểu gián tiếp: Qua thiên nhiên + Biểu trực tiếp: Ở hai câu kết nào? Dợn dợn: Gợi cảm giác bên trong, buồn vô Gv tổ chức thảo luận nhóm: hạn, nhớ quê hương Chia lớp làm ba nhóm, thảo luận làm + Khơng khói …nhớ nhà: nét cổ điển mà rõ vấn đề: đại thơ Huy Cận Nỗi nhớ da diết Nhóm 1: Cái buồn, cô đơn lãng mạn Đó lịng u nước thầm kín Huy Cận trước cảnh Nhóm 2: Cái tơi khát khao giao cảm ngộ đất nước chủ quyền Nỗi buồn thời đại: Nỗi buồn nước b/ Cái khát khao giao cảm: • Nhóm 3: Cái tơi mang tâm u nước thầm kín Đại diện nhóm trình bày Hs nhóm nhóm khác bổ sung GV theo dõi, góp ý, chuẩn kiên thức Buồn trước cô đơn, lẻ loi co nghĩa mong sum họp Khi nói “khơng cầu”, “khơng đị” có nghĩa mong có cầu, đị kết nối đôi bờ c/ Cái mang tâm yêu nước thầm kín: Nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương nguồn cội biểu sâu sắc tình yêu nước Hoạt động 3: Tổng kết Hs đọc nhập tâm phần Ghi nhớ SGK • Em hiểu vẻ đẹp cổ điển đại thơ? Trao đổi cặp III Tổng kết Vẻ đẹp cổ điển đại thơ Yếu tố cổ điển Yếu tố h - Thể thơ thất ngôn tả cảnh ngụ tình - Sử dụng nhiều từ Hán Việt, thi liệu truyền thống - Mang dáng dấp Đường thi hàm súc, cô đọng, tao nhã, sâu sắc, khái quát - Hình ảnh ước lệ, tượng trưng - Nỗi bu bâng kh - Cảnh v - Trực t trụ, lịn kín - Hình ả IV Củng cố, dặn dò: Củng cố: ? Chỉ biểu chứng tỏ lịng u nước kín đáo mà sâu sắc tác giả qua thơ? Dặn dò: Hs học thuộc nắm giá trị tác phẩm Soạn 1/2t5 + t6: Đọc văn: ĐÂY THÔN VĨ DẠ (Hàn Mặc Tử ) A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp hs: - Kiến thức: Cảm nhận giá trị độc đáo thơ qua phân tích nội dung, nghệ thuật - Kỹ năng: RLKN đọc thơ trữ tình, phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình nghệ thuật độc đáo thơ - Thái độ: Thông cảm trân trọng tâm riêng thi sĩ chịu nhiều bất hạnh Hàn Mạc Tử B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: + Phương tiện: SGK, SGV ngữ văn 11, TLTK, Giáo án, bảng phụ + Phương pháp: đọc hiểu-đọc diễn cảm, Phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh, tái hiện, đàm thoại nêu vấn đề hệ thống câu hỏi thảo luận nhóm - Học sinh: + Phương tiện: Sgk, Vở soạn, ghi + Chuẩn bị: soạn C HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lòng thơ Tràng giang (Huy Cận) - Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình Bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động - Đọc giới thiệu nét nhà thơ HMT? GV mở rộng: - Làm thơ từ năm 16 tuổi với nhiều bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh, Minh Duệ Thị - Nhà nghèo, cha sớm Khi làm việc sở Đạc Điền mắc bệnh hủi, bị đuổi việc, điều trị Yêu cầu cần đạt I TIỂU DẪN Tác giả - Hàn Mạc Tử ( 1912 – 1940) tên khai sinh: Nguyễn Trọng Trí, quê: Đồng Hới – Quảng Bình - Mắc bệnh phong (1936), trại phong Tuy Hoà - Bút danh: SGK - Là nhà thơ tài hoa có sức sáng tạo nhà thương Qui Nhơn mãnh liệt phong trào thơ Mới - Các tác phẩm chính: SGK - Bên cạnh vần thơ điên loạn xuất vần thơ trẻo: Mùa xuân chín, Đây thôn Vĩ Dạ - Giới thiệu vài nét xuất xứ cảm hứng sáng tác thơ? Tác phẩm - Sáng tác 1938, in tập Thơ Điên Hoạt động II - Cảm hứng: nhà thơ nhận bưu thiếp phong cảnh Hoàng Cúc gửi từ Huế ông giường bệnh II Đọc – hiểu ? Bức tranh thiên nhiên thơ có vẻ đẹp nào? Bức tranh thiên nhiên: Gv tổ chức thảo luận nhóm: Chia lớp làm ba nhóm, thảo luận làm rõ vấn đề: Nhóm 1: Thiên nhiên vườn thơn Vĩ đẹp tinh khôi, trẻo vào buổi sáng a/ Thiên nhiên vườn thôn Vĩ đẹp tinh khôi, trẻo vào buổi sáng: - Hình ảnh: Nắng hàng cau - Nắng Ánh nắng ban mai tinh khiết lành chiếu lên hàng cau ớt đẫm sương đêm -> giản dị, trẻo, bình n Nhóm 2: Thiên nhiên trời mây, -“Xanh ngọc”: Biện pháp so sánh gợi sông nước xứ Huế buồn, thiếu liên lên màu sắc tươi sáng vườn kết b/ Thiên nhiên trời mây, sông nước xứ Huế buồn, thiếu liên kết: Đại diện nhóm trình bày Hs Khơng gian mở rộng Thời gian vận nhóm nhóm khác bổ sung động bất ngờ: sáng -> chiều GV theo dõi, góp ý, chuẩn kiên thức - Mặc cảm chia lìa: Cái ngược đường gió, mây gợi chia ly đơi ngả -> nỗi đau thân phận xa cách, chia lìa - Dòng nước, hoa bắp: đầy tâm trạng, ? Cái thi nhân thơ không muốn chảy trôi, thiếu sinh khí biểu nào? - Hình ảnh thơ khơng xác định: “Thuyền Gv tổ chức thảo luận nhóm: ai”, “sơng trăng”  Cảm giác huyền ảo, xa Chia lớp làm hai nhóm, thảo luận xăm làm rõ vấn đề: Nhóm 1: Cái tơi khát khao giao Cái thi nhân cảm a/ Cái tơi khát khao giao cảm: Nhóm 2: Cái tơi đơn, mang mặc cảm chia lìa Mong muốn trở thôn Vĩ: Câu hỏi mở đầu: hỏi, trách, mời => cớ để trwor thôn Vĩ - Đoạn 1: Thể tiếng nói bâng khuâng rạo rực tâm hồn yêu đời, khát sống, hướng trẻo, thánh thiện • Đại diện nhóm trình bày Hs b/ Cái cô đơn, mang mặc cảm chia lìa nhóm nhóm khác bổ sung - Trước tranh thiên nhiên đẹp, thi nhân lo sợ quĩ thời gian cịn q ngắn ngủi: GV theo dõi, góp ý, chuẩn kiên + Đoạn 2: Câu hỏi tu từ: (kịp) ẩn chứa thức nỗi mong chờ tha thiết, đồng thời Gv tổ chức cho Hs thảo luận chứa đầy nỗi phấp hồi nghi nhóm - Sự vân động đáng buồn cảnh vật: tươi sáng, giàu sức sống -> ảm đạm, uể oải -> hư ảo, xa vời -> Tâm trạng thi nhân: hy vọng -> hoài nghi, lo sợ, mặc cảm ->tuyệt vọng - Không gian: Mở rộng, xa dần ( vườn xa, khách đường xa, thuyền xa), giới ngồi kia, đại từ xa xăm => Có nhảy cóc song mạch xun suốt tình u tuyệt vọng tác giả với người, với đời - Tiếng gọi cuối tác phẩm: Mơ khách đường xa + Màu trắng cực tả biểu tượng đẹp cảm quan tác giả + Thế giới tác giả: Ở -> ám ảnh đơn => Tiếng nói u đời, khát khao giao cảm đầy hụt hẫng, xót xa III Tổng kết Hoạt động 3: Tổng kết ? Rút giá trị nội dung tác phẩm? Nội dung Tình cảm yêu mến cảnh sắc người xứ Huế nỗi buồn sâu kín dự cảm chia lìa tác giả với đời • ? Rút giá trị nghệ thuật tác phẩm? • • Nghệ thuật Hình ảnh thơ: độc đáo, đẹp, tươi sáng Ngôn ngữ: sáng, tinh tế Tứ thơ: lột tả bi kịch tác giả IV Củng cố, dặn dò: Củng cố: Gv nêu câu hỏi để Hs củng cố bài: ? Cảm nhận em tranh thiên nhiên tâm hồn tác giả qua thơ? Dặn dò: Hs học soạn mới: Tiết 7: Đọc thêm: TƯƠNG TƯ ( Nguyễn Bính), CHIỀU XUÂN (Anh Thơ) A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Kiến thức: Nắm nội dung nghệ thuật tác phẩm - Kỹ năng: RLKN phân tích thơ, kỹ tự học - Thái độ: Có ý thức trang bị kiến thức tác giả, rèn kỹ đọc cảm thụ thơ B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: + Phương tiện: SGK, SGV ngữ văn 11, TLTK, Giáo án, bảng phụ + Phương pháp: đọc hiểu-đọc diễn cảm, Phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh, tái hiện, đàm thoại nêu vấn đề hệ thống câu hỏi thảo luận nhóm - Học sinh: + Phương tiện: Sgk, Vở soạn, ghi + Chuẩn bị: soạn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu “Tương tư” I Bài thơ: Tương tư(Nguyễn Bính) • • • • • • • Gv tổ chức Hs hoạt động nhóm để tự tìm hiểu hai tác phẩm Lớp trưởng lên điều hành: Gọi Hs đọc nêu khái quát tác giả tác phẩm Gọi đại diện nhóm lên trình bày tranh thiên nhiên qua bảng phụ chuản bị nhà Gọi đại diện nhóm lên trình bày thi nhân qua bảng phụ chuẩn bị nhà Lớp trưởng đạo việc nhận xét, góp ý Giáo viên theo dõi chuẩn kiến thức Tác giả, tác phẩm: SGK Đọc – hiểu chi tiết a/ Bức tranh thiên nhiên: Thiên nhiên thấm đẫm nỗi niềm tương tư: Gió, mưa : bệnh trời -> tương tư: bệnh người Lá xanh -> vàng: bước thời gian nỗi nhớ người b/ Cái thi nhân: - Cái giàu cảm xúc: Nội dung: Giãi bày nỗi lịng mong nhớ đơi trai gái u nhau, mắc bệnh tương tư - Cái sáng tạo: Hoạt động 2: Tìm hiểu “Chiều xn” • • Gv tổ chức Hs hoạt động nhóm để tự tìm hiểu hai tác phẩm Lớp trưởng lên điều hành: Nghệ thuật:: mộc mac thể thơ lục bát, lối nói lấp lửng, hốn dụ, ngơn ngữ mộc mạc, chân q II Chiều xuân(Anh Thơ) Tác giả, tác phẩm : SGK Đọc – hiểu chi tiết • • • • • Gọi Hs đọc nêu khái quát tác giả tác phẩm Gọi đại diện nhóm lên trình bày tranh thiên nhiên qua bảng phụ chuản bị nhà Gọi đại diện nhóm lên trình bày tơi thi nhân qua bảng phụ chuẩn bị nhà Lớp trưởng đạo việc nhận xét, góp ý Giáo viên theo dõi chuẩn kiến thức a/ Bức tranh thiên nhiên: - Cảnh chiều xuân nông thôn miền Bắc đẹp, tĩnh lặng, êm đềm, thơ mộng, buồn: + Con đò/dòng sơng/qn tranh/hoa xoan/cỏ non/đàn sáo/bướm bay/trâu bị/cánh đồng/đàn cị gái nơng dân - Những từ ngữ, hình ảnh thơ gợi tả âm thanh, hình dáng, cảm xúc  tranh thu nhỏ tả cảnh chiều xuân cánh đồng ven đê xứ Bắc b/ Cái thi nhân: Hoạt động 3: Tổng kết Cái tơi u đời, gắn bó với thơn q • Cái tơi sáng tạo III.Tổng kết • Hs tự tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm vừa học ... sung thơ 1- Giai đoạn 1932-1935: - Giai đoạn diễn đấu tranh Thơ ? ?Thơ cũ”, thơ lúc thắng - Ở giai đoạn đầu, Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu Phong trào thơ 2- Giai đoạn 1936-1939: - Đây giai đoạn Thơ. .. loại sắc thơ hiểu biết thơ thơ thơ phương diện nội để viết làm dung nghệ thuật văn nghị luận - Đặc điểm thơ - Hiểu vẻ đẹp - Lí giải ngun thơ mới bình diện thơ nhân thành công nội dung nghệ thơ thuật... Phong trào phát triển thơ - Chia lớp làm nhóm, giao nhiệm vụ hoạt động: + Nội dung : Giới thiệu giai đọan phong trào thơ Nhóm 1: Giai đoạn Nhóm 2: Giai đoạn Nhóm 3: Giai đoạn + Thời gian: thảo

Ngày đăng: 20/10/2021, 22:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình thành phẩm chất và năng lực chung - CHỦ ĐỀ: THƠ MỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930   1945
2. Hình thành phẩm chất và năng lực chung (Trang 2)
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THƠ MỚI THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC - CHỦ ĐỀ: THƠ MỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930   1945
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THƠ MỚI THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC (Trang 4)
III. BẢNG MÔ TẢ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA CHO TỪNG BÀI HỌC - CHỦ ĐỀ: THƠ MỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930   1945
III. BẢNG MÔ TẢ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA CHO TỪNG BÀI HỌC (Trang 4)
- Hình ảnh: (SGK) - Nhận xét: - CHỦ ĐỀ: THƠ MỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930   1945
nh ảnh: (SGK) - Nhận xét: (Trang 10)
2. Nghệ thuật - CHỦ ĐỀ: THƠ MỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930   1945
2. Nghệ thuật (Trang 13)
+ Phương tiện: SGK, SGV ngữ văn 11, TLTK, Giáo án, bảng phụ. + Phương pháp: Hỏi đáp, phân tích, so sánh. - CHỦ ĐỀ: THƠ MỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930   1945
h ương tiện: SGK, SGV ngữ văn 11, TLTK, Giáo án, bảng phụ. + Phương pháp: Hỏi đáp, phân tích, so sánh (Trang 14)
rộng với nhiều hình ảnh, chiều kích: - CHỦ ĐỀ: THƠ MỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930   1945
r ộng với nhiều hình ảnh, chiều kích: (Trang 15)
1. ? Tìm và phân tích những hình ảnh   chứng   tỏ   bức   tranh   thiên nhiên nhỏ bé, đơn điệu và thiếu liên kết trong bài thơ? - CHỦ ĐỀ: THƠ MỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930   1945
1. ? Tìm và phân tích những hình ảnh chứng tỏ bức tranh thiên nhiên nhỏ bé, đơn điệu và thiếu liên kết trong bài thơ? (Trang 16)
+ Phương tiện: SGK, SGV ngữ văn 11, TLTK, Giáo án, bảng phụ. - CHỦ ĐỀ: THƠ MỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930   1945
h ương tiện: SGK, SGV ngữ văn 11, TLTK, Giáo án, bảng phụ (Trang 18)
- Hình ảnh: Nắng hàng ca u- Nắng mới.        Ánh nắng ban mai tinh khiết trong lành chiếu lên những hàng cau còn ớt đẫm  sương đêm -&gt; giản dị, trong trẻo, bình yên - CHỦ ĐỀ: THƠ MỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930   1945
nh ảnh: Nắng hàng ca u- Nắng mới. Ánh nắng ban mai tinh khiết trong lành chiếu lên những hàng cau còn ớt đẫm sương đêm -&gt; giản dị, trong trẻo, bình yên (Trang 19)
• Hình ảnh thơ: độc đáo, đẹp, tươi sáng. - CHỦ ĐỀ: THƠ MỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930   1945
nh ảnh thơ: độc đáo, đẹp, tươi sáng (Trang 21)
- Những từ ngữ, hình ảnh thơ gợi tả âm thanh, hình dáng, cảm xúc. - CHỦ ĐỀ: THƠ MỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930   1945
h ững từ ngữ, hình ảnh thơ gợi tả âm thanh, hình dáng, cảm xúc (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w