Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
635,03 KB
Nội dung
ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG ĐÁP ÁN CHI TIẾT Gr: 2005 học toán 11 KIỂM TRA HÌNH HỌC LỚP 11 CHƯƠNG NĂM HỌC 2019 – 2020 Mơn: Tốn Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian phát đề) Câu 1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng ( d ) : x − y − = Có phép tịnh tiến biến d1 A Vô số Câu 2: B B M ( 3;5 ) ) B D C C M (1; −1) D M ( −1; −1) MM = −v D M M = k.v , ( k C MM = v ) Có phép tịnh tiến biến đường thẳng thành A Câu 5: thành d Phép tịnh tiến theo véctơ v biến điểm M thành điểm M , khẳng định sau đúng? A MM = kv , ( k Câu 4: Cho v = ( 2;3) điểm M (1; ) Biết M ảnh M qua phép tịnh tiến Tv Tìm M A M (1;1) Câu 3: ( d1 ) : x + y + = B C Không có D Vơ số Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A ( 2; −3) , B (1;0 ) Phép tịnh tiến theo u = ( 4; −3) biến điểm A , B tương ứng thành A , B đó, độ dài đoạn thẳng AB B AB = 10 A AB = 10 Câu 6: D AB = : Cho hình thoi ABCD tâm I Phép tịnh tiến theo véc tơ IA biến điểm C thành điểm nào? A Điểm B Câu 7: C AB = 13 B Điểm C C Điểm D D Điểm I Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn ( C ) : ( x + 1) + ( y − 3) = Phép tịnh tiến theo vectơ 2 v = ( 3; ) biến đường trịn ( C ) thành đường trịn có phương trình sau đây? A ( x − ) + ( y − ) = B ( x + ) + ( y − 1) = C ( x − 1) + ( y + 3) = D ( x + ) + ( y + ) = 2 Câu 8: 2 2 2 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A ( 2; ) , B ( 5;1) , C ( −1; − ) Phép tịnh tiến TBC biến tam giác ABC tành tam giác ABC Tìm tọa độ trọng tâm tam giác ABC A ( −4; ) Câu 9: B ( 4; ) C ( 4; − ) D ( −4; − ) Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A (1;1) B ( 2;3) Gọi C , D ảnh A B qua phép tịnh tiến v = ( 2;4 ) Tìm khẳng định khẳng định sau: A ABCD hình bình hành B ABDC hình bình hành C ABDC hình thang D Bốn điểm A, B, C , D thẳng hàng Gr: 2005 học toán 11 Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường tròn (C ) : ( x + m) ( C) : x + y + ( m − ) y − x + 12 + m2 = Phép tịnh tiến theo vectơ + ( y − ) = v phép tịnh tiến biến ( C ) thành ( C ) ? B v = ( −2;1) A v = ( 2;1) D v = ( 2; − 1) C v = ( −1;2 ) Câu 11: Có phép đối xứng trục biến đường thẳng d cho trước thành nó? A Khơng có phép B Có phép C Chỉ có hai phép D Có vơ số phép Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M ( 2;3) Hỏi bốn điểm sau điểm ảnh M qua phép đối xứng trục Ox ? / B M ( 2; −3) / A M ( 3;2 ) / C M ( 3; −2 ) / D M ( −2;3) Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d : x + y − = Ảnh đường thẳng d qua phép đối xứng trục Ox có phương trình là: B x + y + = A x − y − = C − x + y − = D x − y + = Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y + ) = Phép đối xứng trục 2 Ox biến đường tròn ( C ) thành đường trịn ( C ') có phương trình là: A ( x + 1) + ( y − ) = B ( x − 1) + ( y + ) = C ( x − 1) + ( y − ) = D ( x + 1) + ( y + ) = 2 2 2 2 Câu 15: Phép quay Q( O ; ) biến điểm M thành M Khi đó, khẳng định sau đúng? A OM = OM ( OM , OM ) = C OM = OM MOM = B OM = OM ( OM , OM ) = D OM = OM Câu 16: Trong mệnh đề sau, mệnh đề sai? A Q(O ; ) ( O ) = O B Q(O ;180) ( M ) = M O trung điểm MM C Q( O ; ) ln bảo tồn khoảng cách hai điểm OM = 2OM ( OM ; OM ) = D Q(O ; ) ( M ) = M Câu 17: Cho ABC hình vẽ sau: Gr: 2005 học toán 11 MOM = Biết Q( B ; ) ( A) = C Hỏi giá trị A = 120 bao nhiêu? C = −120 B = 60 D = 45 Câu 18: Có điểm ảnh qua phép quay Q( O ; ) với k 2 , k ? A Vô số C B Không D Câu 19: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , tìm ảnh điểm E ( 2; − 3) qua phép quay Q(O ; −90) A ( −2; − 3) D ( −3; − ) C ( 2;3) B ( 3; ) Câu 20: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , tìm ảnh điểm M ( 2;1) qua phép quay Q( O ;60) A 1 + ; − 2 C 1 − ; + D ( −2; − 1) B ( −1; − ) 2 Câu 21: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng d ảnh đường thẳng d : x + y − = qua phép quay Q(O ; −90) A 3x − y + = B 3x − y − = C 3x − y + = D 3x − y − = C D Câu 22: Đường thẳng có tâm đối xứng? A Vô số B Câu 23: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép đối xứng tâm I biến điểm A (1;3) thành điểm A ' ( 5;1) I có tọa độ là: A I ( 6; ) B I ( 4; −2 ) C I (12;8) Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy , tìm phương trình đường trịn D I ( 3; ) ( C) ảnh đường tròn ( C ) : x + y = qua phép đối xứng tâm I (1;0 ) A ( x + ) + y = B x + ( y + ) = C ( x − ) + y = D x + ( y − ) = Câu 25: Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng? A Phép vị tự biến đường thẳng d thành đường thẳng song song với d B Phép quay biến đường thẳng d thành đường thẳng cắt d C Phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành D Phép đối xứng tâm biến đường thẳng d trùng với d Gr: 2005 học toán 11 thành đường thẳng d ' song song Câu 26: Cho hình chữ nhật ABCD Gọi E, F , H , K , O, I , J trung điểm cạnh AB, BC , CD, DA, KF , HC, KO Mệnh đề sau đúng: A Hai hình thang AEJK FOIC B Hai hình thang BEJO FOIC C Hai hình thang AEJK DHOK D Hai hình thang BJEF ODKH Câu 27: Biết phép vị tự tâm O tỉ số k biến điểm M thành điểm M ' Chọn khẳng định A OM ' = kOM B OM = kOM ' C OM ' = k OM D OM = k OM ' Câu 28: Cho hình vẽ Phép vị sau biến hình trịn tâm O' thành hình trịn tâm O ? A V −1 I, B V( J ;2) C V 1 I; 2 D V 1 J; 2 Câu 29: Chọn khẳng định sai Phép đồng dạng tỉ số k ( k ) biến A Đường thẳng thành đường thẳng song song với đường thẳng B Đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài nhân lên với k C Góc thành góc D Tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số k Câu 30: Cho điểm I ( −2; 3) M (1; 3) Xác định tọa độ M ' ảnh M qua phép vị tự tâm I , tỉ số k = A M ' ( 3; ) B M ' ( 4; 3) −1 ;3 C M ' D M ' ( 4; ) Câu 31: Cho đường thẳng d song song với đường thẳng d' Có phép vị tự với tỉ số k = biến d thành d' ? A Khơng có phép B Chỉ có phép C Chỉ có hai phép D Có nhiều phép Câu 32: Cho đường thẳng d : x + y − = , I ( 2;1) Phương trình đường thẳng d' ảnh đường thẳng d qua phép vị tự tâm I , tỉ số −3 A x + y − = Gr: 2005 học toán 11 B x + y + = C x + y + = D x + y − = Câu 33: Phép vị tự tâm I (1; 3) , tỉ số biến đường tròn đường tròn sau thành đường tròn ( C' ) : x + ( y − ) = 2 2 A ( C1 ) : x − + y − = 2 2 B ( C2 ) : x − + y − = 16 2 2 C ( C3 ) : ( x + 1) + ( y − 1) = 16 D ( C4 ) : ( x + 1) + ( y − 1) = 2 2 Câu 34: Chọn khẳng định A Phép vị tự phép dời hình B Phép dời hình phép vị tự C Phép đồng dạng phép dời hình D Phép đồng dạng phép vị tự Câu 35: Cho đường tròn ( C1 ) : ( x − ) + ( y − 1) = ( C2 ) : ( x − ) + ( y − ) = Phép vị tự 2 2 sau biến đường tròn ( C1 ) thành đường tròn ( C2 ) ? −4 ; , tỉ số B Phép vị tự tâm I 3; , tỉ số −2 −7 ; , tỉ số D Phép vị tự tâm I 3; , tỉ số −2 A Phép vị tự tâm I C Phép vị tự tâm I Gr: 2005 học toán 11 4 3 8 7 BẢNG ĐÁP ÁN 1.D 2.D 3.C 4.D 5.A 6.D 7.A 8.D 9.D 10.A 11.D 12.B 13.A 14.C 15.B 16.D 17.A 18.C 19.D 20.C 21.D 22.A 23.D 24.C 25.D 26.A 27.A 28.C 29.A 30.B 31.A 32.D 33.C 34.B 35.B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng ( d2 ) : x − y − = Có phép tịnh tiến biến d1 A Vô số B thành ( d1 ) : x + y + = d2 C D Lời giải Chọn D Nhắc lại kiến thức: " Phép tịnh tiến theo vectơ v biến đường thẳng thành đường thẳng song song trùng với " Ta có: ( d1 ) ( d ) không song song trùng nhau, suy phép tịnh tiến biến đường thẳng ( d1 ) thành ( d ) Câu Cho v = ( 2;3) điểm M (1; ) Biết M ảnh M qua phép tịnh tiến Tv Tìm M A M (1;1) B M ( 3;5 ) C M (1; −1) D M ( −1; −1) Lời giải Chọn D x = x + a 1 = x + x = −1 M ( −1; −1) y = y + b 2 = y + y = −1 Câu Phép tịnh tiến theo véctơ v biến điểm M thành điểm M , khẳng định sau đúng? A MM = kv , ( k ) B MM = −v C MM = v D (k ) Lời giải Chọn C Theo định nghĩa phép tịnh tiến Tv : M Câu M MM = v Có phép tịnh tiến biến đường thẳng thành A B C Khơng có Lời giải Chọn D Gr: 2005 học tốn 11 D Vơ số M M = k.v , Có vơ số phép tịnh tiến biến đường thẳng thành Đó phép tịnh tiến có véc tơ tịnh tiến véc tơ không véc tơ tịnh tiến véc tơ phương đường thẳng Câu Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A ( 2; −3) , B (1;0 ) Phép tịnh tiến theo u = ( 4; −3) biến điểm A , B tương ứng thành A , B đó, độ dài đoạn thẳng AB A AB = 10 B AB = 10 C AB = 13 D AB = Lời giải Chọn A Phép tịnh tiến bảo toàn độ dài nên Câu AB = AB = 10 : Cho hình thoi ABCD tâm I Phép tịnh tiến theo véc tơ IA biến điểm C thành điểm nào? A Điểm B B Điểm C C Điểm D D Điểm I Lời giải Chọn D D A C I B Do IA = CI Phép tịnh tiến theo véc tơ IA biến điểm C thành điểm I Câu Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn ( C ) : ( x + 1) + ( y − 3) = Phép tịnh tiến theo vectơ 2 v = ( 3; ) biến đường trịn ( C ) thành đường trịn có phương trình sau đây? B ( x + ) + ( y − 1) = A ( x − ) + ( y − ) = 2 2 C ( x − 1) + ( y + 3) = D ( x + ) + ( y + ) = 2 2 Lời giải Chọn A ( C ) : ( x + 1) ( C) + ( y − 3) = có tâm I ( −1;3) bán kính R = ảnh ( C ) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = ( 3; ) có tâm I bán kính xI = −1 + x = I yI = + yI = R = R = với Tv ( I ) = I Vậy ( C ) : ( x − ) + ( y − ) = Gr: 2005 học toán 11 Câu Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A ( 2; ) , B ( 5;1) , C ( −1; − ) Phép tịnh tiến TBC biến tam giác ABC tành tam giác ABC Tìm tọa độ trọng tâm tam giác ABC A ( −4; ) B ( 4; ) D ( −4; − ) C ( 4; − ) Lời giải Chọn D Gọi G trọng tâm tam giác ABC G = TBC ( G ) + −1 +1 − ; hay G ( 2;1) Ta có G Lại có BC ( −6; − 3) mà G = TBC ( G ) GG = BC = ( −6; −3) Từ ta có ( xG − xG ; yG − yG ) = ( −6; −3) ( xG ' − 2; yG ' − 1) = ( −6; −3) ( xG ' ; yG ' ) = ( −4; − ) G ' ( −4; − ) trọng tâm tam giác A’B’C’ Câu Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A (1;1) B ( 2;3) Gọi C , D ảnh A B qua phép tịnh tiến v = ( 2;4) Tìm khẳng định khẳng định sau: A ABCD hình bình hành B ABDC hình bình hành C ABDC hình thang D Bốn điểm A, B, C , D thẳng hàng Lời giải Chọn D xC = xA + xv xC = C = Tv ( A) C ( 3;5) yC = y A + yv yC = xD = xB + xv x = D = Tv ( B ) D D ( 4;7 ) yD = yB + yv yD = AB = (1;2 ) , BC = (1;2) , CD = (1;2 ) Xét cặp AB, BC : Ta có = A, B, C thẳng hàng 2 Xét cặp BC, CD : Ta có = B, C, D thẳng hàng 2 Vậy A, B, C , D thẳng hàng Câu 10 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường tròn (C ) : ( x + m) ( C) : x + y + ( m − ) y − x + 12 + m2 = Phép tịnh tiến theo vectơ + ( y − ) = v phép tịnh tiến biến ( C ) thành ( C ) ? A v = ( 2;1) Gr: 2005 học toán 11 B v = ( −2;1) C v = ( −1;2 ) D v = ( 2; − 1) Lời giải Chọn A Điều kiện để ( C ) đường tròn ( m − )2 + − 12 − m2 −4m + m Khi đó: Đường trịn ( C ) có tâm I ( 3;2 − m ) , bán kính Đường trịn ( C ) có tâm I ( −m;2 ) , bán kính R = −4m + R= R = R II = v Phép tịnh tiến theo vectơ v biến ( C ) thành ( C ) −4m + = m = −1 v = ( 2;1) v = II = ( + m; − m ) Câu 11 Có phép đối xứng trục biến đường thẳng d cho trước thành nó? A Khơng có phép B Có phép C Chỉ có hai phép D Có vô số phép Lời giải Chọn D Gọi đường thẳng vng góc với đường thẳng d Khi đó, phép đối xứng trục biến d thành Có vơ số đường thẳng vng góc với d Câu 12 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M ( 2;3) Hỏi bốn điểm sau điểm ảnh M qua phép đối xứng trục Ox ? / A M ( 3;2 ) / B M ( 2; −3) / C M ( 3; −2 ) / D M ( −2;3) Lời giải Chọn B Biểu thức tọa độ qua phép đối xứng trục Ox : x ' = x x ' = Gọi M ' ( x '; y ' ) = dOx M ( x; y ) y' = −y y ' = −3 Câu 13 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d : x + y − = Ảnh đường thẳng d qua phép đối xứng trục Ox có phương trình là: A x − y − = B x + y + = C − x + y − = D x − y + = Lời giải Chọn A Cách Trục Ox có phương trình y = x + y − = A ( 2;0 ) Tọa độ giao điểm A d Ox thỏa mãn hệ y = Gr: 2005 học tốn 11 Vì A Ox nên qua phép đối xứng trục Ox biến thành nó, tức A ' A ( 2;0 ) ĐOx B ' (1; −1) Chọn điểm B (1;1) d ⎯⎯→ Vậy đường thẳng d ' ảnh d qua phép đối xứng trục Ox qua hai điểm A ' ( 2;0 ) B ' (1; −1) nên có phương trình x − y − = x ' = x x = x ' Thay vào d , Cách Biểu thức tọa độ qua phép đối xứng trục Ox y' = −y y = −y' ta x '− y '− = Câu 14 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y + ) = Phép đối xứng trục 2 Ox biến đường tròn ( C ) thành đường trịn ( C ') có phương trình là: A ( x + 1) + ( y − ) = B ( x − 1) + ( y + ) = C ( x − 1) + ( y − ) = D ( x + 1) + ( y + ) = 2 2 2 2 Lời giải Chọn C Cách Đường tròn ( C ) có tâm I (1; −2 ) bán kính R = ĐOx Đ I ' (1;2 ) R = ⎯⎯→ Ta có I (1; −2 ) ⎯⎯→ R ' = R = Ox Do ( C ') có phương trình ( x − 1) + ( y − ) = 2 x ' = x x = x ' Thay vào ( C ) , Cách Biểu thức tọa độ qua phép đối xứng trục Ox y' = −y y = −y' ta ( x '− 1) + ( − y '+ ) = hay ( x '− 1) + ( y '− ) = 2 2 Câu 15 Phép quay Q( O ; ) biến điểm M thành M Khi đó, khẳng định sau đúng? A OM = OM ( OM , OM ) = C OM = OM MOM = B OM = OM ( OM , OM ) = D OM = OM MOM = Lời giải Chọn B OM = OM Do có quy ước chiều dương góc quay nên ( OM ; OM ) = Có: Q(O ; ) ( M ) = M ( OM ; OM ) MOM (chiều dương ngược chiều kim đồng hồ) Câu 16 Trong mệnh đề sau, mệnh đề sai? A Q(O ; ) ( O ) = O B Q(O ;180) ( M ) = M O trung điểm MM Gr: 2005 học tốn 11 C Q( O ; ) ln bảo tồn khoảng cách hai điểm OM = 2OM ( OM ; OM ) = D Q(O ; ) ( M ) = M Lời giải Chọn D OM = OM ( OM ; OM ) = Có Q(O ; ) ( M ) = M Câu 17 Cho ABC hình vẽ sau: Biết Q( B ; ) ( A) = C Hỏi giá trị A = 120 bao nhiêu? B = 60 C = −120 D = 45 Lời giải Chọn A Có Q( B ;120) ( A) = C Câu 18 Có điểm ảnh qua phép quay Q( O ; ) với k 2 , k ? A Vô số B Không C D Lời giải Chọn C Q(O ; ) với k 2 , k có điểm O ảnh Câu 19 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , tìm ảnh điểm E ( 2; − 3) qua phép quay Q(O ; −90) A ( −2; − 3) B ( 3; ) C ( 2;3) D ( −3; − ) Lời giải Chọn D Gọi E = Q(O ; −90) ( E ) suy E ( −3; − ) Câu 20 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , tìm ảnh điểm M ( 2;1) qua phép quay Q( O ;60) A 1 + 1 ; − 2 B ( −1; − ) C 1 − Lời giải Gr: 2005 học toán 11 1 ; + D ( −2; − 1) 2 Chọn C Ta Q(O ;60) ( M ) = M ( x ; y ) có: x = − x = x.cos 60 − y.sin 60 y = x sin 60 + y cos60 với y = + 1 M 1 − ; + 2 Câu 21 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng d ảnh đường thẳng d : x + y − = qua phép quay Q(O ; −90) A 3x − y + = C 3x − y + = B 3x − y − = D 3x − y − = Lời giải Chọn D Có Q(O ; −90) ( d ) = d suy d ⊥ d nên phương trình d có dạng 3x − y + m = Lấy K ( 2;0 ) d : x + y − = Gọi K = Q(O ; −90) ( K ) K ( 0; − ) Dễ thấy K d nên m = −4 suy phương trình d :3x − y − = Câu 22 Đường thẳng có tâm đối xứng? A Vô số C B D Lời giải Chọn A Mọi điểm đường thẳng tâm đối xứng Câu 23 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép đối xứng tâm I biến điểm A (1;3) thành điểm A ' ( 5;1) I có tọa độ là: A I ( 6; ) B I ( 4; −2 ) C I (12;8 ) D I ( 3; ) Lời giải Chọn D x A ' = xI − x A x = I y A ' = yI − y A yI = Ta có: Câu 24 Trong mặt phẳng Oxy , tìm phương trình đường tròn ( C ) ảnh đường tròn ( C ) : x + y = qua phép đối xứng tâm I (1;0 ) A ( x + ) + y = Gr: 2005 học toán 11 B x + ( y + ) = C ( x − ) + y = D x + ( y − ) = Lời giải Chọn C ( C ) có tâm O ( 0;0 ) bán kính R =1 Qua phép đối xứng tâm I (1;0 ) , ảnh O ( 0;0 ) O ( 2;0 ) (vì I trung điểm OO ), R = R với R bán kính ( C ) Vậy phương trình đường trịn ( C ) là: ( x − ) + y = Câu 25 Trong mệnh đề sau, mệnh đề ? A Phép vị tự biến đường thẳng d thành đường thẳng song song với d B Phép quay biến đường thẳng d thành đường thẳng cắt d C Phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành D Phép đối xứng tâm biến đường thẳng d thành đường thẳng d ' song song trùng với d Lời giải Chọn D Câu 26 Cho hình chữ nhật ABCD Gọi E, F , H , K , O, I , J trung điểm cạnh AB, BC , CD, DA, KF , HC, KO Mệnh đề sau đúng: A Hai hình thang AEJK FOIC B Hai hình thang BEJO FOIC C Hai hình thang AEJK DHOK D Hai hình thang BJEF ODKH Lời giải Chọn A Ta có hình thang AEJK biến thành hình thang FOIC qua hai phép dời hình phép tịnh tiến TEO phép đối xứng trục EH Câu 27 Biết phép vị tự tâm O tỉ số k biến điểm M thành điểm M ' Chọn khẳng định Gr: 2005 học toán 11 A OM ' = kOM B OM = kOM ' C OM ' = k OM D OM = k OM ' Lời giải Chọn A Câu 28 Cho hình vẽ Phép vị sau biến hình trịn tâm O' thành hình trịn tâm O ? A V −1 I, B V( J ;2) C V 1 I; 2 D V 1 J; 2 Lời giải Chọn C Nhận xét: IO = IO' JO' = − JO 2 Câu 29 Chọn khẳng định sai Phép đồng dạng tỉ số k ( k ) biến A Đường thẳng thành đường thẳng song song với đường thẳng B Đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài nhân lên với k C Góc thành góc D Tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số k Lời giải Chọn A Câu 30 Cho điểm I ( −2; 3) M (1; 3) Xác định tọa độ M ' ảnh M qua phép vị tự tâm I , tỉ số k = A M ' ( 3; ) B M ' ( 4; 3) −1 ;3 C M ' D M ' ( 4; ) Lời giải Chọn B Gọi M ' ( x; y ) Vì M ' ảnh M qua phép vị tự tâm I , tỉ số k = nên IM ' = 2IM x + = 2.(1 + ) x = Khi đó: y − = 2.( − 3) y = Vậy M ' ( 4; 3) Gr: 2005 học toán 11 Câu 31 Cho đường thẳng d song song với đường thẳng d' Có phép vị tự với tỉ số k = biến d thành d' ? A Khơng có phép B Chỉ có phép C Chỉ có hai phép D Có nhiều phép Lời giải Chọn A Phép vị tự với tỉ số k = phép đồng nhất, biến điểm thành nó, biến đường thẳng thành đường thẳng Mà d '/ / d nên khơng có phép vị tự với tỉ số k = biến d thành d' Câu 32 Cho đường thẳng d : x + y − = , I ( 2;1) Phương trình đường thẳng d' ảnh đường thẳng d qua phép vị tự tâm I , tỉ số −3 C x + y + = B x + y + = A x + y − = D x + y − = Lời giải Chọn D Vì I ( 2;1) d : x + y − = nên V( I ;−3) biến đường thẳng d thành đường thẳng d' , song song với d Khi d' có phương trình dạng x+ y + c = 0,c −1 Chọn điểm M (1; ) d Gọi M ' ( x; y ) ảnh M qua V( I ;−3) Suy M ' d' x − = −3.(1 − ) x = IM ' = −3IM y = y − = − − ( ) M ' ( 5; ) d ' : x + y − = Câu 33 Phép vị tự tâm I (1; 3) , tỉ số biến đường tròn đường tròn sau thành đường tròn ( C' ) : x + ( y − ) = 2 2 1 5 A ( C1 ) : x − + y − = 2 2 1 5 B ( C2 ) : x − + y − = 16 2 2 C ( C3 ) : ( x + 1) + ( y − 1) = 16 D ( C4 ) : ( x + 1) + ( y − 1) = 2 2 Lời giải Chọn C Đường trịn ( C' ) có tâm O2 ( 0; ) , bán kính R2 = Giả sử phép vị tự tâm I (1; 3) , tỉ số biến đường tròn tâm O1 ( x1 ; y1 ) , bán kính R1 thành đường tròn tâm O2 ( 0; ) , bán kính R2 = Gr: 2005 học tốn 11 1 Theo tính chất R1 = R2 R1 = R1 = (Loại A, D) V :O1 I; 2 2 O2 0 − = ( x1 − 1) x = −1 IO2 = IO1 Chọn C y = − = ( y − 3) Câu 34 Chọn khẳng định A Phép vị tự phép dời hình B Phép dời hình phép vị tự C Phép đồng dạng phép dời hình D Phép đồng dạng phép vị tự Lời giải Chọn B Phép dời hình phép vị tự với tỉ số vị tự Phép vị tự phép đồng dạng với tỉ số đồng dạng k Phép dời hình phép đồng dạng với tỉ số đồng dạng k = Câu 35 Cho đường tròn ( C1 ) : ( x − ) + ( y − 1) = ( C2 ) : ( x − ) + ( y − ) = Phép vị tự 2 2 sau biến đường tròn ( C1 ) thành đường tròn ( C2 ) ? −4 A Phép vị tự tâm I ; , tỉ số 4 B Phép vị tự tâm I 3; , tỉ số −2 3 −7 C Phép vị tự tâm I ; , tỉ số 8 D Phép vị tự tâm I 3; , tỉ số −2 7 Lời giải Chọn B Ta có I1 ( 2;1) ; R1 = 1; I ( 5; ) ; R2 = I1 I ; R1 R2 Vậy có phép vị tự biến ( C1 ) thành ( C2 ) với tỉ số vị tự 2 5 − x = 2.( − x ) x = −1 Xét phép vị tự V1 tâm I ( x; y ) với tỉ số Khi đó: II = II1 y = 2 − y = 2.(1 − y ) Vậy V1 có tâm I ( −1; ) , tỉ số Xét phép vị tự V2 tâm J ( x'; y' ) với tỉ số −2 x' = 5 − x' = −2.( − x' ) Khi đó: JI = −2 II1 2 − y' = −2.(1 − y' ) y' = 4 Vậy V2 có tâm I 3; , tỉ số −2 3 Gr: 2005 học toán 11 ... 2005 học toán 11 4 3 8 7 BẢNG ĐÁP ÁN 1. D 2.D 3.C 4.D 5.A 6.D 7.A 8.D 9.D 10 .A 11 . D 12 .B 13 .A 14 .C 15 .B 16 .D 17 .A 18 .C 19 .D 20.C 21. D 22.A 23.D 24.C 25.D 26.A 27.A 28.C 29.A 30.B 31. A... ( x1 ; y1 ) , bán kính R1 thành đường tròn tâm O2 ( 0; ) , bán kính R2 = Gr: 2005 học tốn 11 1 Theo tính chất R1 = R2 R1 = R1 = (Loại A, D) V :O1 I; 2 2 O2 0 − = ( x1 − 1) ...KIỂM TRA HÌNH HỌC LỚP 11 CHƯƠNG NĂM HỌC 2 019 – 2020 Mơn: Tốn Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian phát đề) Câu 1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy ,