Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC Thầy Nguyễn Văn Kiệt Zalo: 077.5848.370 MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ .2 CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 10 CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI 15 CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN 20 CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH 26 CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ I Phương pháp bảo toàn nguyên tố Nội dung định luật bảo toàn nguyên tố : - Trong phản ứng hóa học, ngun tố ln bảo toàn Nguyên tắc áp dụng : - Trong phản ứng hóa học, tổng số mol nguyên tố trước sau phản ứng BÀI TẬP MẪU Câu 1: Cho V lít hỗn hợp khí gồm H2S SO2 tác dụng với dung dịch brom dư Thêm dung dịch BaCl2 dư vào hỗn hợp thu 2,33 gam kết tủa Giá trị V : A 0,112 lít B 2,24 lít C 1,12 lít D 0,224 lít Câu 2: Cho hỗn hợp Fe FeS tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu 2,464 lít hỗn hợp khí điều kiện tiêu chuẩn Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Pb(NO3)2 dư, sinh 23,9 gam kết tủa đen Phần trăm khối lượng Fe FeS hỗn hợp : A 5,98% 94,02% B 94,02% 5,98% C 25% 75% D 75% 25% Câu 3: Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe, 0,15 mol Fe2O3 0,1 mol Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn C Tính m A 70 B 72 C 65 D 75 Câu 4: Hòa tan hết 0,02 mol Al 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3, cô cạn dung dịch sau phản ứng nung đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn Giá trị m : A 3,42 gam B 2,94 gam C 9,9 gam D 7,98 gam Câu 5: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol FeS2 y mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) khí NO Tỉ lệ x : y : A : B : C : D : Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 C4H10 thu 4,4 gam CO2 2,52 gam H2O m có giá trị : A 1,48 gam B 2,48 gam C 14,8 gam D 24 gam Câu 7: X hỗn hợp hiđrocacbon mạch hở, cùng dãy đồng đẳng Để đốt cháy hết 2,8 gam X cần 6,72 lít O2 (đktc) Hấp thụ tồn bợ sản phẩm cháy vào nước vôi dư m gam kết tủa Giá trị m : A 30 gam B 20 gam C 25 gam D 15 gam Câu 8: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol mợt axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu 0,3 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị V : A 8,96 lít B 11,2 lít C 6,72 lít D 4,48 lít Câu 9: Đem 11,2 gam Fe để ngồi khơng khí, sau mợt thời gian thu mợt hỗn hợp gồm Fe oxit Hịa tan hồn tồn hỗn hợp dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu 3,36 lít khí SO2 (đktc) Số mol H2SO4 tham gia phản ứng : A 0,4 mol B 0,3 mol C 0,5 mol D 0,45 mol Câu 10: Hòa tan hết hỗn hợp chứa 10 gam CaCO3 17,4 gam FeCO3 dung dịch HNO3 loãng, nóng Số mol HNO3 tham gia phản ứng bằng: A 0,8 mol B 0,5 mol C 0,7 mol D 0,2 mol ÁP DỤNG Câu 11: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe, 0,075 mol Fe2O3 0,05 mol Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn C Giá trị m : A 36 B 72 C 65 D 75 Câu 12: Khử 16 gam Fe2O3 thu hỗn hợp A gồm Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4 Cho A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Khối lượng muối sunfat tạo dung dịch : A 48 gam B 50 gam C 32 gam D 40 gam Câu 13: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2O3 0,2 mol FeO vào dung dịch HCl dư thu dung dịch A Cho NaOH dư vào dung dịch A thu kết tủa B Lọc lấy kết tủa B đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi m gam chất rắn, m có giá trị : A 16 gam B 32 gam C 48 gam D 52 gam Câu 14: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) khí NO Giá trị a : A 0,04 B 0,075 C 0,12 D 0,06 Câu 14: Đốt cháy 9,8 gam bợt Fe khơng khí thu hỗn hợp chất rắn X gồm oxit Fe Để hoà tan X cần vừa hết 500 ml dung dịch HNO3 1,6M thu V lít NO (sản phẩm nhất) Giá trị V : A 6,16 lít B 10,08 lít C 11,76 lít D 6,72 lít Câu 15: Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12% C2H2 ; 10% CH4 ; 78% H2 (về thể tích) Giả sử xảy phản ứng : 2CH4 C2H2 + 3H2 (1) CH4 C + 2H2 (2) Giá trị V A 407,27 B 448,00 C 520,18 D 472,64 Câu 16: Đốt cháy hồn tồn mợt thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan oxi khơng khí (trong khơng khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu 7,84 lít khí CO2 (đktc) 9,9 gam nước Thể tích khơng khí (ở đktc) nhỏ cần dùng để đốt cháy hồn tồn lượng khí thiên nhiên : A 70,0 lít B 78,4 lít C 84,0 lít D 56,0 lít Câu 17: Đốt cháy hồn tồn m gam mợt amin X lượng khơng khí vừa đủ thu 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O 69,44 lít N2 (đktc) Giả thiết khơng khí gồm N2 O2 oxi chiếm 20% thể tích khơng khí X có cơng thức : A C2H5NH2 B C3H7NH2 C CH3NH2 D C4H9NH2 Câu 18: Cho lít hỗn hợp gồm CO2 N2 (đktc) qua dung dịch KOH dư thu dung dịch chứa 2,07 gam K2CO3 gam KHCO3 Thành phần phần trăm thể tích CO2 hỗn hợp : A 82% B 18,5% C 28% D 58,1% Câu 19: Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu V lít khí H2 (đktc) dung dịch X Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu 2,04 gam chất rắn Giá trị V : A 0,672 B 0,224 C 0,448 D 1,344 Câu 20: Cho 3,04 gam hỗn hợp Fe2O3 FeO tác dụng với CO dư đến phản ứng hồn tồn Chất khí thu cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu gam kết tủa Khối lượng Fe2O3 FeO có hỗn hợp : A 0,8 gam 1,14 gam B 1,6 gam 1,44 gam C 1,6 gam 0,72 gam D 0,8 gam 0,72 gam Câu 21: Khử hồn tồn mợt oxit sắt X nhiệt đợ cao cần vừa đủ V lít khí CO (đktc), sau phản ứng thu 0,84 gam Fe 0,02 mol khí CO2 Cơng thức X giá trị V : A Fe3O4 0,224 B Fe2O3 0,448 C Fe3O4 0,448 D FeO 0,224 CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Nội dung định luật bảo toàn electron : – Trong phản ứng oxi hóa – khử, tổng số electron mà chất khử nhường tổng số electron mà chất oxi hóa nhận Nguyên tắc áp dụng : – Trong phản ứng oxi hóa – khử, tổng số mol electron mà chất khử nhường tổng số mol electron mà chất oxi hóa nhận – Đối với chất khử hỗn hợp chất khử mà ngun tố đóng vai trị chất khử có số oxi hóa hợp chất phản ứng với chất oxi hóa (dư) khác số mol electron mà chất khử nhường cho chất oxi hóa ● Lưu ý : Khi giải tập phương pháp bảo toàn electron ta cần phải xác định đầy đủ, xác chất khử chất oxi hóa; trạng thái số oxi hóa chất khử, chất oxi hóa trước sau phản ứng; khơng cần quan tâm đến số oxi hóa chất khử chất oxi hóa q trình trung gian Các ví dụ minh họa Câu 1: Cho m gam Al tác dụng với O2, thu 25,8 gam chất rắn X Hoà tan hoàn toàn X dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu 6,72 lít khí SO2 (đktc) Giá trị m : A 21,6 B 16,2 C 18,9 D 13,5 Câu 2: Trộn 56 gam bột Fe với 16 gam bợt lưu huỳnh đun nóng (khơng có khơng khí) thu chất rắn A Hồ tan A dung dịch axit HCl dư dung dịch B khí C Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc) Biết phản ứng xảy hoàn toàn V có giá trị : A 11,2 lít B 33,6 lít C 22,4 lít D 44,8 lít Câu 3: Để a gam bợt sắt ngồi khơng khí, sau mợt thời gian chủn thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu 6,72 lít khí SO2 (đktc) Khối lượng a gam : A 56 gam B 11,2 gam C 22,4 gam D 25,3 gam Câu 4: Nung m gam bột Cu oxi thu 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO, Cu2O Hoà tan hoàn toàn X H2SO4 đặc, nóng thu 4,48 lít (đktc) khí SO2 Giá trị m : A 9,68 gam B 15,84 gam C 20,32 gam D 22,4 gam Câu 5: Cho V lít hỗn hợp khí Cl2 O2 (đktc) tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 2,7 gam Al 3,6 gam Mg, thu 22,1 gam sản phẩm rắn Giá trị V : A 1,12 lít B 3,36 lít C 5,6 lít D 4,48 lít Câu 6: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí A gồm clo oxi phản ứng vừa hết với 16,98 gam hỗn hợp B gồm magie nhôm tạo 42,34 gam hỗn hợp muối clorua oxit hai kim loại Thành phần % khối lượng magie nhôm hỗn hợp B : A 48% 52% B 77,74% 22,26% C 43,15% 56,85% D 75% 25% Câu 7: Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X dung dịch HNO3 (dư), thoát 1,68 lít (đktc) NO2 (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m : A 2,52 gam B 2,22 gam C 2,62 gam D 2,32 gam Câu 8: Để m gam phoi bào sắt khơng khí sau mợt thời gian biến thành hỗn hợp A có khối lượng 12 gam gồm Fe oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3 Cho B tác dụng hoàn toàn với axit nitric dư thấy giải phóng 2,24 lít khí NO Giá trị m số mol HNO3 phản ứng : A 10,08 gam 0,64 mol B 8,88 gam 0,54 mol C 10,48 gam 0,64 mol D 9,28 gam 0,54 mol Câu 9: Đun nóng 28 gam bợt sắt khơng khí mợt thời gian thu m gam hỗn hợp rắn A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 Fe Hòa tan hết A lượng dư dung dịch HNO3 đun nóng, thu dd B 2,24 lít khí NO (đktc) Giá trị m : A 35,2 gam B 37,6 gam C 56 gam D 40 gam Câu 10: Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư, ta hỗn hợp gồm hai khí NO2 NO có VX = 8,96 lít (đktc) tỉ khối O2 1,3125 Thành phần phần trăm theo thể tích NO, NO2 khối lượng m Fe dùng : A 25% 75% ; 1,12 gam B 25% 75% ; 11,2 gam C 35% 65% ; 11,2 gam D 45% 55% ; 1,12 gam Câu 11: Hòa tan 4,59 gam Al dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí NO N2O có tỉ khối hiđro 16,75 Thể tích NO N2O thu : A 2,24 lít 6,72 lít B 2,016 lít 0,672 lít C 0,672 lít 2,016 lít D 1,972 lít 0,448 lít Câu 12: Hịa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO3, thu V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chỉ chứa hai muối axit dư) Tỉ khối X H2 19 Giá trị V : A 2,24 lít B 4,48 lít C 5,60 lít D 3,36 lít Câu 13: Hịa tan hồn tồn 28,8 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 lỗng, tất khí NO thu đem oxi hóa thành NO2 sục vào nước có dịng oxi để chủn hết thành HNO3 Thể tích khí oxi đktc tham gia vào quá trình : A 100,8 lít B 10,08 lít C 50,4 lít D 5,04 lít Câu 14: Trợn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 CuO đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhơm thu hỗn hợp A Hoà tan hoàn toàn A dung dịch HNO3 đun nóng thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất) đktc Giá trị V : A 0,224 lít B 0,672 lít C 2,24 lít D 6,72 lít CuO Al Fe2O Al2 t Cu( NO3 )2 Cu Fe HNO3 Al2 O3 Fe( NO3 )3 NO Al( NO3 )3 Câu 15: Hòa tan hồn tồn m gam Al dung dịch HNO3 lỗng thu 1,12 lít hỗn hợp X gồm khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ số mol là: : : Giá trị m : A 5,4 gam B 3,51 gam C 2,7 gam D 8,1 gam Bài tập áp dụng : Câu 16: Hịa tan hồn tồn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử thu V lít khí N2 sản phẩm khử (đktc) Giá trị V : A 0,672 lít B 6,72lít C 0,448 lít D 4,48 lít Câu 17: Hịa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu Fe dung dịch HNO3 tạo thành 0,01 mol NO 0,04 mol NO2 Số mol Fe Cu theo thứ tự : A 0,02 0,03 B 0,01 0,02 C 0,01 0,03 D 0,02 0,04 Câu 18: Hòa tan 14,8 gam hỗn hợp Fe Cu vào lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3 H2SO4 đặc nóng Sau phản ứng thu 10,08 lít NO2 2,24 lít SO2 (đktc) Khối lượng Fe hỗn hợp ban đầu : A 5,6 gam B 8,4 gam C 18 gam D 18,2 gam Câu 19: Cho 18,4 gam hỗn hợp Mg, Fe phản ứng với dung dịch HNO3 dư 5,824 lít hỗn hợp khí NO, N2 (đktc) có khối lượng 7,68 gam Khối lượng Fe Mg (Biết phản ứng không tạo muối NH4NO3) : A 7,2 gam 11,2 gam B 4,8 gam 16,8 gam C 4,8 gam 3,36 gam D 11,2 gam 7,2 gam Câu 20: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO NO2 có tỉ khối H2 19 Giá trị m : A 25,6 gam B 16 gam C 2,56 gam D gam Câu 21: Hịa tan hồn tồn 16,2 gam mợt kim loại M dung dịch HNO3 5,6 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO N2 Kim loại M : A Fe B Zn C Al D Cu Câu 22: Cho 24,3 gam một kim loại có hóa trị khơng đổi tác dụng với O2, thu 38,7 gam chất rắn X Hoà tan hoàn tồn X dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu 10,08 lít khí SO2 (đktc) Kim loại cho : A Al B Zn C Fe D Cu Câu hh + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O B 0,04 0,16 0,5 mol 0,16 C 0,03 BTNT N 1.nHNO3 = 3.nFe(NO3)3 + nNO => nNO = 0,02 D 0,02 Câu 8: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 HNO3 đặc nóng thu 4,48 lít khí NO2 (đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu 145,2 gam muối khan giá trị m : A 35,7 gam hhX ( Fe + O2 ) + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O B 46,4 gam 0,6 0,6 0,2 mol C 15,8 gam BT electron: 3nFe + 4nO2 = 1.nNO2 => nO2 = 0,4 D 77,7 gam m hh = 56 0,6 + 32.0,4 = Câu 9: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần 0,05 mol H2 Mặt khác hịa tan hồn toàn 3,04 gam hỗn hợp X dung dịch H2SO4 đặc nóng thu thể tích khí SO2 (sản phẩm khử đktc) : A 224 ml H2 lấy nguyên tử O hh: H2 + O H2O => nO = nH2 = 0,05 mol B 448 ml 3,04 = mFe + mO => nFe = 0,04 mol C 336 ml hh X (Fe & O ) + H2SO4 - Fe2(SO4)4 + SO2 + H2O D 112 ml 0,04 0,05 3nFe = 2nO + 2nSO2 Câu 10: Hịa tan hồn tồn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 H2SO4 đặc, nóng thu dung dịch Y 8,96 lít khí SO2 (đktc) a Tính phần trăm khối lượng oxi hỗn hợp X A 40,24% hhX (Fe & O ) + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O B 30,7% x y C 20,97% nFe = 2nmuối => nmuối D 37,5% b Tính khối lượng muối dung dịch Y A 160 gam B 140 gam C 120 gam D 100 gam Câu 11: Hịa tan hồn tồn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S S dung dịch HNO3 dư, thoát 20,16 lít khí NO (đktc) dung dịch Y Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu m gam kết tủa Giá trị m : A 81,55 Chất rắn (Cu & S) + HNO3- CuSO4, => 64x + 32y = 30,4 B 110,95 CuSO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + Cu(OH)2 BT electron: 2.x + 6y = 2,7 C 115,85 0,35 0,3 D 104,20 Câu 12: Hòa tan 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3, MgCO3 dung dịch HCl dư, thu 3,36 lít khí CO2 (đktc) Khối lượng KCl tạo thành dung dịch sau phản ứng : A 8,94 B 16,17 C 7,92 17 Câu 11: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,2 mol KHCO3 0,1 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl Thể tích khí CO2 (đktc) thu : A 4,48 lít B 5,04 lít C 3,36 lít D 6,72 lít Câu 12: Nhỏ từ từ 500 ml dung dịch Na2CO3 0,21M KHCO3 0,18M vào cốc chứa 100 ml dung dịch HCl 1,5M, thu V lít khí (đktc) Giá trị V A 2,184 B 1,008 C 1,176 D 1,68 Câu 13: Nhỏ từ từ 250 ml dung dịch hỗn hợp X gồm Na2CO3 0,4M KHCO3 0,6M vào 300 ml dung dịch H2SO4 0,35M khuấy đều, thu V lít khí CO2 (đktc) dung dịch Y Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Y, thu m gam kết tủa Giá trị V m là: A 3,36 32,345 B 2,464 52,045 C 3,36 7,88 D 2,464 24,465 II Phản ứng oxi hóa - khử Nguyên tắc áp dụng : - Trong số trường hợp viết phương trình phân tử phức tạp nhiều thời gian phương trình phân tử khơng thể rõ chất phản ứng, ta phải sử dụng phương trình ion rút gọn tính tốn để tìm kết phản ứng Câu 12: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M H2SO4 0,2M Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X a Giá trị V : A 0,746 B 0,448 C 0,672 D 1,792 b Khối lượng muối thu cô cạn dung dịch X : A 4,84 gam B 7,9 gam C 5,16 gam D 8,26 gam Câu 13: Hòa tan 4,8 gam Cu kim loại 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M H2SO4 0,5M Sau phản ứng kết thúc thu khí NO (đktc) dung dịch Y Thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu để kết tủa hết ion Cu2+ dung dịch Y : 23 A 0,5 lít B 0,38 lít C 0,3 lít D 0,4 lít Câu 14: Cho 0,3 mol bột Cu 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng) Sau các phản ứng xảy hồn tồn, thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V : A 6,72 B 8,96 C 4,48 D 10,08 Bài tập áp dụng : Câu 15: Dung dịch A có chứa : 0,25 mol (Mg2+, Ba2+,Ca2+) 0,2 mol Cl-, 0,3 mol NO3- Thêm dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A lượng kết tủa lớn ngừng lại Thể tích dung dịch Na2CO3 thêm vào : A 300 ml B 200 ml C 150 ml D 250 ml Câu 16: Dung dịch A chứa : 0,1 mol (CO32-, SO32-, SO42-), 0,1 mol HCO3- 0,3 mol Na+ Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào A thu lượng kết tủa lớn Giá trị nhỏ V A 0,15 B 0,25 C 0,20 D 0,30 Câu 17: Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu dung dich A 6,72 lít khí (đktc) Thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M HCl 1M để trung hoà vừa đủ dung dịch A : A 0,3 lít B 0,2 lít C 0,4 lít D 0,1 lít Câu 18: Trộn dung dịch HCl 0,3M, H2SO4 0,2M H3PO4 0,1M với thể tích thu dung dịch X Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y Giá trị V : A 600 B 1000 C 333,3 D 200 Câu 19: Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M H2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa NaOH 3M Ba(OH)2 4M trung hồ vừa đủ Thể tích V : A 0,180 lít B 0,190 lít 24 C 0,170 lít D 0,140 lít Câu 20: Hịa tan hồn tồn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K Ba vào nước, thu dung dịch X 2,688 lít khí H2 (đktc) Dung dịch Y gồm HCl H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng : Trung hòa dung dịch X dung dịch Y, tổng khối lượng các muối tạo : A 13,70 gam B 18,46 gam C 12,78 gam D 14,62 gam Câu 21: Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2 vào nước 500 gam dung dịch X Để trung hoà 50 gam dung dịch X cần dùng 40 gam dung dịch HCl 3,65% Cô cạn dung dịch sau trung hoà thu khối lượng muối khan : A 3,16 gam B 2,44 gam C 1,58 gam D 1,22 gam Câu 22: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,05M, KOH 0,1M NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M HNO3 0,0125M, sau phản ứng thu dung dịch X Giá trị pH dung dịch X : A B C D Câu 23: Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M Ba(OH)2 0,025M người ta thêm V ml dung dịch HCl 0,16M vào 50 ml dung dịch thu dung dịch có pH = Vậy giá trị V : A 36,67 ml B 30,33 ml C 40,45 ml D 45,67 ml Câu 24: Cho V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch chứa 0,2 mol Al(NO3)3 0,2 mol HNO3 đến phản ứng hoàn toàn, thu 7,8 gam kết tủa a Giá trị nhỏ V để thu lượng kết tủa : A 0,35 B 0,25 C 0,45 D 0,05 b Giá trị lớn V để thu lượng kết tủa : A 0,35 B 0,25 C 0,45 D 0,05 Câu 25: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M Ba(OH)2 0,12M, thu m gam kết tủa Giá trị m : A 3,940 25 B 1,182 C 2,364 D 1,970 Câu 26: Hấp thụ hoàn tồn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M, sinh m gam kết tủa Giá trị m : A 19,70 B 17,73 C 9,85 D 11,82 CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH Nội dung định luật bảo tồn điện tích : “Trong hệ lập điện tích bảo tồn” Suy nguyên tử, phân tử hợp chất ion, dung dịch chất điện li có điểm chung tổng giá trị điện tích âm tổng giá trị điện tích dương Nguyên tắc áp dụng - Trong dung dịch: Tổng số mol ion dương giá trị điện tích dương = Tổng số mol ion âm giá trị điện tích âm - Khi thay ion ion khác : Số mol ion ban đầu giá trị điện tích = Số mol ion thay giá trị điện tích Câu : Thay ion O2- ion Cl- ta có : 2.n O2 1.n Cl Câu 1: Mợt cốc nước có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3- Hệ thức liên hệ a, b, c, d : A 2a+2b=c-d B a+b=c+d C 2a+2b=c+d D a+b=2c+2d Câu 2: Có hai dung dịch, dung dịch chứa hai cation anion không trùng các ion sau: K+ : 0,3 mol; Mg2+ : 0,2 mol; NH4+ : 0,5 mol; H+ : 0,4 mol; Cl- : 0,2 mol; SO42- : 0,15 mol; NO3- : 0,5 mol; CO32- : 0,3 mol Một hai dung dịch chứa các ion : A K+; Mg2+; SO42-; Cl- B K+; NH4+; CO32-; Cl- C NH4+; H+; NO3-; SO42- D Mg2+; H+; SO42-; Cl- Câu 3: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– y mol SO42– Tổng khối lượng các muối tan có dung dịch 5,435 gam Giá trị x y : A 0,01 0,03 B 0,02 0,05 C 0,05 0,01 D 0,03 0,02 26 Câu 4: Dung dịch A có chứa ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl– 0,2 mol NO3– Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào A đến lượng kết tủa lớn V có giá trị : A 150 ml B 300 ml C 200 ml D 250 ml Câu 5: Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na+, 0,02 mol SO42-, x mol OH- Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3- y mol H+; tổng số mol ClO4-, NO3- 0,04 mol Trộn X T 100 ml dung dịch Z Dung dịch Z có pH (bỏ qua điện li H2O) : A B 12 C 13 D Câu 6: Hịa tan hồn tồn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al Al2O3 500 ml dung dịch NaOH 0,5M thu 3,36 lít H2 (đktc) dung dịch D Thể tích HCl 2M cần cho vào D để thu lượng kết tủa lớn : A 0,175 lít B 0,125 lít C 0,25 lít D 0,52 lít Câu 7: Trợn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 200 ml dung dịch NaOH 1,8M thu kết tủa A dung dịchD a Khối lượng kết tủa A : A 3,12 gam B 6,24 gam C 1,06 gam D 2,08 gam b Nồng độ mol các chất dung dịch D : A NaCl 0,2 M NaAlO2 0,6 M B NaCl M NaAlO2 0,2 M C NaCl M NaAlO2 0,6 M D NaCl 0,2 M NaAlO2 0,4 M Câu 8: Cho tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg Fe dung dịch HCl 4M thu 5,6 lít H2 (đktc) dung dịch D Để kết tủa hoàn toàn các ion D cần 300 ml dung dịch NaOH 2M Thể tích dung dịch HCl dùng : A 0,1 lít B 0,12 lít C 0,15 lít D 0,2 lít Bài tập áp dụng Câu 9: Mợt dung dịch có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), SO42- (x mol) Giá trị x : A 0,05 B 0,075 C 0,1 D 0,15 27 Câu 10: Dung dịch A chứa các ion: Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol), Cl- (x mol), SO42- (y mol) Cô cạn dung dịch A thu 46,9 gam muối rắn Giá trị x y : A 0,1 0,35 B 0,3 0,2 C 0,2 0,3 D 0,4 0,2 Câu 11: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– y mol SO42– Tổng khối lượng các muối tan có dung dịch 5,435 gam Giá trị x y : A 0,01 0,03 B 0,02 0,05 C 0,05 0,01 D 0,03 0,02 Câu 12: Một dung dịch có chứa 0,02 mol NH , x mol Fe3+, 0,01 mol Cl- 0,02 mol SO42– Khi cô cạn dung dịch thu lượng muối khan : A 2,635 gam B 3,195 gam C 4,315 gam D 4,875 gam Câu 13: Dung dịch A chứa 0,23 gam ion Na+; 0,12 gam ion Mg2+; 0,355 gam ion Cl- m gam ion SO42– Số gam muối khan thu cô cạn dung dịch A : A 1,185 gam B 1,19 gam C 1,2 gam D 1,158 gam Câu 14: Dung dịch X chứa các ion Ca2+, Al3+, Cl- Để kết tủa hết ion Cl- 100 ml dung dịch X cần dùng 700 ml dung dịch chứa ion Ag+ có nồng đợ 1M Cơ cạn dung dịch X thu 35,55 gam muối Nồng độ mol các cation dung dịch : A 0,4 0,3 B 0,2 0,3 C 0,5 D Câu 15: Dung dịch A chứa ion: CO32-, SO32-, SO42-, 0,1 mol HCO3- 0,3 mol Na+ Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào A thu lượng kết tủa lớn Giá trị nhỏ V : A 0,15 B 0,25 C 0,20 D 0,30 Câu 16: Dung dịch A có chứa : Mg2+, Ba2+, Ca2+ 0,2 mol Cl-, 0,3 mol NO3- Thêm dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A lượng kết tủa lớn ngừng lại Thể tích dung dịch Na2CO3 thêm vào : A 300 ml B 200 ml C 150 ml D 250 ml Câu 17: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl- Chia dung dịch X thành hai phần : Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu 0,672 lít khí (đktc) 1,07 gam kết tủa ; Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu 4,66 28 gam kết tủa Tổng khối lượng các muối khan thu cạn dung dịch X (quá trình cạn có nước bay hơi) : A 3,73 gam B 7,04 gam C 7,46 gam D 3,52 gam Câu 18: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32- ; 0,1 mol Na+ ; 0,25 mol NH4+ ; 0,3 mol Cl- Đun nóng nhẹ dung dịch X cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào Giả sử nước bay không đáng kể Tổng khối lượng dung dịch X dung dịch Ba(OH)2 giảm : A 4,215 gam B 5,269 gam C 6,761 gam D 7,015 gam 29 ... bảo tồn Ngun tắc áp dụng : - Trong phản ứng hóa học, tổng số mol nguyên tố trước sau phản ứng BÀI TẬP MẪU Câu 1: Cho V lít hỗn hợp khí gồm H2S SO2 tác dụng với dung dịch brom dư Thêm dung dịch... với chất oxi hóa (dư) khác số mol electron mà chất khử nhường cho chất oxi hóa ● Lưu ý : Khi giải tập phương pháp bảo tồn electron ta cần phải xác định đầy đủ, xác chất khử chất oxi hóa; trạng... khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ số mol là: : : Giá trị m : A 5,4 gam B 3,51 gam C 2,7 gam D 8,1 gam Bài tập áp dụng : Câu 16: Hịa tan hồn tồn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử thu