1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề TàI: Ảnh hưởng của phát triển tài chính đến hiểu biết tài chính: Trường hợp các quốc gia CHÂU Á- THÁI BìNH DƯƠNG

70 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học kinh tế - - CÔNG TRìNH NCKH SINH VIÊN NĂM 2016 TÊN Đề TàI: ảNH H-ởng phát triển tài đến hiểu biết tài chính: Tr-ờng hợp quốc gia châu - THáI BìNH DƯƠNG H Nội – 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG .5 DANH MỤC CÁC BIỂU MỞ ĐẦU Lí tính cấp thiết đề tài Tổng quan tài liệu 2.1 Sự phát triển định nghĩa cách đo lường hiểu biết tài .8 2.2 Hiểu biết tài góc độ hộ gia đình 2.3 Hiểu biết tài góc độ kinh tế .11 2.4 Hiểu biết tài góc nhìn đa quốc gia 12 2.5 Hiểu biết tài khuyến nghị cho nhà sách 13 2.6 Các mối liên hệ đa dạng phát triển tài 14 Mục đích nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .16 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 16 Cấu trúc nghiên cứu: .17 Những đóng góp tổng quan tài liệu cho đề tài 17 Những điểm đề tài .18 NỘI DUNG .19 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .19 Những vấn đề chung 19 1.1 Tài .19 1.2 Tài cá nhân 20 Hiểu biết tài .20 Phát triển tài .22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỂU BIẾT TÀI CHÍNH Ở CHÂU Á GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN 2015 23 Thực trạng số hiểu biết tài 23 Chính sách chương trình giáo dục hiểu biết tài quốc gia 25 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỀU BIẾT TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 28 Thực trạng qua thông số 28 Góc nhìn tới vấn đề tồn 29 Các sách chương trình hành động tăng cường hiểu biết tài Việt Nam 30 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DỮ LIỆU 32 Thiết kế nghiên cứu 32 1.1 Tổng quan phương pháp mô hình nghiên cứu 32 1.2 Xây dựng thang đo mơ hình định lượng 33 1.2.1 Đo lường hiểu biết tài 33 1.2.2 Đo lường phát triển tài 40 1.3 Phương pháp thu thập số liệu .43 1.4 Phương pháp phân tích số liệu 44 Hồi quy mơ hình đánh giá 44 2.1 Cơ sở mơ hình 44 2.2 Mơ hình nghiên cứu kết 45 2.2.1 Thông tin chung 45 2.2.2 Hồi quy mơ hình 47 2.2.3 Kiểm tra khuyết tật mơ hình 48 2.2.4 Kết luận mơ hình .50 CHƯƠNG 5: KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 53 Khuyến nghị 53 Kết luận .58 PHỤ LỤC 1: Bảng số đo lường Phát triển tài chi tiết 59 PHỤ LỤC 2: Mơ hình thực 65 PHỤ LỤC 3: Tài liệu tham khảo 67 LỜI CẢM ƠN Để đạt thành nghiên cứu ngày hôm nay, không kể đến tạo điều kiện giúp đỡ từ phía nhà trường giảng viên Đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới trường Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội tạo chương trình nghiên cứu khoa học bổ ích hấp dẫn, nơi mà sinh viên vận dụng sâu kiến thức học trường, đồng thời tạo hội cho em có nhìn sâu sắc đề tài liên quan đến chuyên ngành học thực trạng Qua đó, em trau dồi tri thức kĩ Lời cảm ơn sâu sắc tiếp theo, tác giả xin gửi đến Định Thị Thanh Vân - Phó chủ nhiệm khoa Tài chính- Ngân hàng đồng thời giảng viên hướng dẫn trực tiếp Cô Vân tận tâm theo sát đường nghiên cứu sinh viên từ đầu đến hoàn thành bài: hướng dẫn chọn đề tài, gợi ý cách tiếp cận vấn đề hay động viên tác giả vấp phải khó khăn q trình thực Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh chị khóa trên, thành viên hỗ trợ Đào Hồng Quân, Trần Thị Phương Ngân sẵn sàng giải đáp thắc mắc giúp đỡ truyền đạt kinh nghiệm có để nghiên cứu viên hồn thành cơng trình nghiên cứu cách thuận lợi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt tắt NFTS National Financial Capability Nghiên cứu quốc gia khả Study NCEE tài National Council on Economic Hội đồng quốc gia giáo dục Education kinh tế GDP Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội ROA Returns on Assets Tỉ suất lợi nhuận tài sản ROE Returns on Equities Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu FEM Fixed Effect Model Mơ hình hiệu ứng cố định REM Random Effect Model Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên DANH MỤC BẢNG STT Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 1.1 Tổng hợp định nghĩa thu thập từ năm 2000 Bảng 2.1 Xếp hạng số hiểu biết tài khu vực Châu Á năm 2015 Bảng 2.2 Chiến lược chương trình cho giáo dục hiểu biết tài Châu Á Bảng 3.1 Xếp hạng Việt Nam nước khảo sát Châu Á số hiểu biết tài năm 2015 Bảng 4.1 Tổng hợp cách đo lường hiểu biết tài Bảng 4.2 Các nhân tố đo lường Mastercard Bảng 4.3 Ví dụ đo lường phát triển hệ thống tài World Bank Bảng 4.4 Danh mục số đại diện chọn tác giả Bảng 4.5 Các biến sử dụng mơ hình 10 Bảng 4.6 Thống kê quan sát theo biến 11 Bảng 4.7 Hồi quy mơ hình theo FEM REM Kiểm định Hausman 12 Bảng 4.8 Kết kiểm định Time – fixed effect 13 Bảng 4.9 Kết mơ hình sau sửa phương sai sai số thay đổi DANH MỤC CÁC BIỂU STT Số hiệu biểu đồ Tên bảng Biểu đồ 2.1 Bình quân số hiểu biết tài quốc gia có sụt giảm mạnh từ 2010 đến 2015 Biểu đồ 2.2 Hiểu biết tài Đài Loan Trung Quốc từ 2010 đến 2015 Biểu đồ 4.1 Chỉ số hiểu biết tài nước MỞ ĐẦU Lí tính cấp thiết đề tài Trong chuyển ngày mạnh mẽ kinh tế, hiểu biết tài ngày trở nên thiết quan trọng với người tiêu dùng Người tiêu dùng đối mặt với định tài mà việc thiếu kiến thức tài dẫn tới nghèo nàn lựa chọn rủi ro tương ứng Có thể thấy rằng, nhu cầu thơng tin kiến thức tài thực bùng nổ sau khủng hoảng tài gần Người tiêu dùng ngày quan tâm đến việc trang bị cho thân kiến thức cần thiết trước kinh tế biến động mà họ nhận hiểu biết tài cơng cụ thiết yếu để đưa định hàng ngày, chí hàng Đối với học giả Việt Nam giới, hiểu biết tài đề tài nhiều khoảng trống cần khai thác Các nghiên cứu hiểu biết tài thực phát triển sau khủng hoảng kinh tế giới năm 2007 mà định tài sai lầm lĩnh vực bất động sản Mỹ góp phần đưa kinh tế giới vào suy thối Olson (2008) nghiên cứu kết luận “với xã hội có hiểu biết tài chính, khủng hoảng tài bị ngăn chặn trước đạt đến phạm vi vậy” Bên cạnh đó, Các nghiên cứu giới cịn hiểu biết tài cơng cụ hữu dụng để đem lại tài ổn định đảm bảo hưu trí người dân Mặc dù vậy, hiểu biết tài người dân tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng mức đáng lo ngại Qua số thống kê, hiểu biết tài người dân giới mức thấp, đặc biệt đối tượng phụ nữ cá nhân chưa giáo dục đầy đủ Đặc biệt hơn, hiểu biết tài cịn có khác biệt phạm vi lãnh thổ thể chế trị Đến chưa có tổ chức toàn cầu đưa thang đo thống quy chuẩn cho hiểu biết tài tồn giới dẫn đến việc hiểu biết tài vấn đề nan giải nhà sách Với Việt Nam, kinh tế phát triển giới bước hội nhập vào công đồng kinh tế chung thông qua hiệp định thương mại công đồng kinh tế, hội nhập đem lại thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt để đảm bào kinh tế, tài ổn định mơi trường thuận lợi cho dịng vốn đầu tư Bên cạnh đó, góc độ vi mơ, vấn đề hưu trí trở thành đề tài nóng đặt người dân phải có khả thích ứng lập kế hoạch tài cho tương lai để trở thành cơng dân tự chủ tồn cầu Hiểu biết tài câu trả lời cho Việt Nam việc hoạch định sách để đem lại phát triển bền vững cho kinh tế Nhưng công cải thiện hiểu biết tài thơng qua việc giáo dục thách thức cho nhà sách Việt Nam quốc tế Nghiên cứu Holzmann (2010) kết luận hoạt động giáo dục hiểu biết tài quốc gia giới hạn chưa thiết thực cần tương tác tổ chức nghiên cứu quốc tế Là quốc gia động, Việt Nam cần có biện pháp tiên phong cơng cải thiện hiểu biết tài đảm bảo tính ổn định cho tài trước có thống diễn đàn quốc tế giáo dục hiểu biết tài Với Việt Nam, việc đưa giáo dục hiểu biết tài đến với cá nhân đặc biệt phụ nữ người không giáo dục trọn vẹn nhiệm vụ khó khăn Tác giả đặt mục tiêu tìm cách thức dựa nhiều vào thực tiễn để cải thiện hiểu biết tài người dân Và qua kết nghiên cứu: “ Ảnh hưởng phát triển tài đến hiểu biết tài chính: Trường hợp quốc gia Châu Á -Thái Bình Dương”, tác giả hy vọng đem lại yếu tố thiết thực, mẻ để kết hợp biện pháp giáo dục cho người dân nhằm đem lại giá trị cộng hưởng cho công cải thiện hiểu biết tài Việt Nam giới Tổng quan tài liệu 2.1 Sự phát triển định nghĩa cách đo lường hiểu biết tài Từ đầu thập kỷ 90 kỷ trước, nhà học giả nước bắt đầu tiếp cận tới hiểu biết tài vấn đề thống cần phải nghiên cứu Những nghiên cứu tiếp cận hiểu biết tài nhiều thuật ngữ “ Nhận thức tài chính”, “Kiến thức tài chính”, “Giáo dục tài chính” Mặc dù vậy, nghiên cứu khoảng thời gian sâu vào khái niệm hóa “Thế hiểu biết tài chính” tập trung vào số cá nhân đối tượng cụ thể xã hội nhà đầu tư hay nhà quản trị Trong nghiên cứu Marriot Mellett (1996), kết cho định nghĩa Nhận thức tài - cách tiếp cận khác Hiểu biết tài - ” khả người quản trị dùng để hiểu phân tích thơng tin tài đưa hành động tương ứng” Những nghiên cứu khảo sát Hiểu biết tài bùng nổ Jump$tart Coalition for Personal Financial Literacy thực khảo sát 1509 học sinh năm cuối phổ thông cách đo lường kiến thức tín dụng, thế, bảo hiểu lạm phát, đầu tư, tiết kiệm (Jump$tart,1998) Nghiên cứu Jump$tart sau đề cập đến nhiều nghiên cứu tảng để giới khoa học bước sang kỷ với tầm nhìn khác Hiểu biết tài Đến năm 2009, Hung ctv tác phẩm tổng kết, tranh luận diễn vai trò hiểu biết tài chính, phạm vi mà thể phương thức tốt để định nghĩa Và phần đơng tranh luận liên quan đến thực trạng có nhiều cách định nghĩa đo lường hiểu biết tài tồn Chiều cốt lõi hiểu biết tài kiến thức hiểu biết tài chính, nhân tố cốt lõi hiểu biết tài khả số học, nhiều khía cạnh khác hiểu biết tài định nghĩa nhấn mạnh đối nghịch với định nghĩa cung cấp nghiên cứu cá nhân tổ chức (Titko Lace, 2013) Ngân hàng Thế giới - World Bank (2013) Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OECD (2014) đưa điều tra với quy mơ rộng với mục đích đo lường hiểu biết tài người dân quốc gia phát triển Các điều tra đánh giá hiểu biết, kỹ năng, hành vi, thái độ định tài người dân Sau đó, tác giả ước lượng giá trị biến phụ thuộc, lấy giá trị nhân với số điểm câu trả lời phần Kết khảo sát cho thấy hiểu biết tài người dân mức độ thấp Tại Việt Nam, TS Đinh Thị Thanh Vân TS Lê Trung Thành (2015) số tài liên quan đến hiểu biết tài Tác giả xây dựng sở lý thuyết để đo lường hiểu biết tài Việt Nam nêu kinh nghiệm quốc tế việc giải thiếu hiểu biết tài Có thể thấy rằng, giới chưa có khái niệm hay cách đo lường thống quy chuẩn cho hiểu biết tài cịn tồn lẫn lộn quan niệm hiểu biết tài chính, kiến thức tài chính, khả tài nghiên cứu 2.2 Hiểu biết tài góc độ hộ gia đình Bắt đầu từ đầu kỷ 21, nghiên cứu đề cập nhiều đến tầm quan trọng hiểu biết tài với góc nhìn tồn diện cá thể Theo Alan Greens (2002), hiểu biết công cụ để kinh tế phát triển, việc tiếp cận với nhiều thơng tin cơng cụ tài nhiều giúp hộ gia đình dưới-chuẩn-thu-nhập trở nên thịnh vượng Kết luận Stone ctv tác phẩm năm 2008 cho hiểu biết tài có nhiều lợi ích khác Đặc biệt, tác giả cho giáo dục hiểu biết tài giảm quan niệm quan trọng hóa vật chất, tăng cường thái độ tài tích cực, tạo hạnh phúc tâm lí khỏe mạnh Đến năm 2009, Cole ctv cho lợi ích tăng cường hiểu biết tài tốt lớn Ở cấp độ cá nhân, đối tượng tiết kiệm nhiều hơn, quản trị rủi ro tốt Và chí tăng nhu cầu cho dịch vụ tài hộ gia đình Bên cạnh đó, hiểu biết tài khuyến khích hộ gia đình có thu nhập trung bình vạch kế hoạch cá nhân cho việc nghỉ hưu tương lai Nhưng mơ hình cịn hiểu biết tài lại khơng có tác động cách rõ rệt với hộ có chi nhánh, phịng giao dịch, ATM Để đưa chương trình hành động quốc gia giảm tiếp cận tài vào thực tiễn, trước tiên cần giáo dục cho người dân người đứng đầu tổ chức tín dụng hiểu tầm quan trọng Hiểu biết tài chủ trương sử dụng mối liên hệ phát triển tài hiểu biết tài để đạt mục tiêu cải thiện kiến thức người dân - Chương trình hành động gián tiếp nhằm giảm Độ tiếp cận hệ thống tài dài hạn Qua trình nghiên cứu, tác giả phát mối tương quan mạnh mẽ mức độ cạnh tranh hệ thống ngân hàng Độ tiếp cận tài Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp gián tiếp giảm Độ tiếp cận tài thơng qua việc giảm mức độ cạnh tranh ngân hàng thương mại phù hợp lộ trình tài cấu trúc ngân hàng thương mại ngân hàng nhà nước Đồng thời, việc giảm mức độ cạnh tranh giúp cho ngân hàng thương mại hành động rủi ro o Đẩy nhanh tiến độ sáp nhập ngân hàng yếu ngân hàng có khả tài vững mạnh Điều góp phần giảm đối thủ cạnh tranh thị trường liên ngân hàng Trong xu nay, việc sáp nhập ngân hàng yếu giúp giảm cạnh tranh, vừa thỏa mãn nhu cầu ngân hàng lớn số lượng ATM chi nhánh ngân hàng nhằm nâng cao hiểu biết tài o Đưa quy định chặt chẽ cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng, tránh dẫn đến trường hợp ngân hàng bé đưa định có thiên hướng lợi nhuận bất chấp rủi ro Việc đến năm 2015, ngân hàng lớn Agribank có đến 2300 chi nhánh, Viettinbank có 1152 chi nhánh ngân hàng nhỏ MB có 202 chi nhánh, Eximbank có 204 chi nhánh dẫn đến việc cạnh tranh việc mở chi nhánh ngân hàng để chiếm thị phần Ngân hàng Nhà nước cần có văn pháp luật để quy định rõ việc cân số lượng chi nhánh ngân hàng Tránh trường hợp ngân hàng cạnh tranh gây tác động xấu tới Hiểu biết tài 55 o Có sách hỗ trợ ngân hàng tiên phong công tái cấu, giảm chi nhánh, điểm giao dịch, ngân hàng có khả tài tốt Việc có sách ưu đãi ngân hàng hỗ trợ việc giảm tính cạnh tranh giữ ổn định Độ tiếp cận tài cần thiết Điều khuyến khích ngân hàng hàng có động thái tích cực trách nhiệm chiến lược hành động giảm giữ ổn định độ tiếp cận tài o Tăng cường đội ngũ giám sát, quản lí ngân hàng yếu kém, phát khoản nợ xấu, có điều khoản quy định chặt chẽ việc xử lý nợ xấu, xử lý hành vi gian lận Điều giúp đảm bảo tính cạnh tranh cơng thị trường ngân hàng Ngân hàng có hành động thiên vị rủi ro đảm bảo mức độ cạnh tranh cơng cải thiện hiểu biết tài Đối với Độ ổn định tài chính, tác giả đưa chiến lược hành động cho thời điểm chu kì kinh tế khác với mục tiêu đảm bảo ổn định tài đem lại giá trị cải thiện Hiểu biết tài - Chính phủ cần có biện pháp để đảm bảo Z-score ổn định mức an tồn, khơng q cao thấp o Tận dụng đa dạng Z-score ngân hàng thương mại khác để cải thiện Hiểu biết tài thơng qua giáo dục o Đưa lộ trình hành động để cải thiện Hiểu biết tài trước khủng hoảng để người tiêu dùng có kĩ việc đối phó với khủng hoảng tài giáo dục đa dạng hóa danh mục đầu tư, lập chi tiêu ngân sách, rủi ro lạm phát Việc Z-score hệ thống ngân hàng Việt Nam gần có xu hướng giảm 29.4 năm 2011, 31.8 năm 2012 27.9 năm 2013 (WorldBank, 2015) cho phủ ngân hàng nhà nước việc cải thiện hiểu biết tài thách thức việc lập lộ trình đối phó với ổn định hệ thống tài Chính phủ cần có chương trình song song việc vừa cải thiện Hiểu biết tài người dân, vừa đảm bảo ổn định hệ thống ngân hàng 56 o Cải thiện Hiểu biết tài người dân thời kỳ tài khó khăn để đem lại tác động cộng hưởng Việc Z-score hệ thống ngân hàng xuống thấp thời kì khủng hoảng hội cho việc giáo dục hiểu biết tài người dân để đối mặt thích ứng với thay đổi kinh tế Việc vừa đạt mục đích cải thiện hiểu biết tài đem lại ổn định kinh tế tương lại b) Khuyến nghị cho yếu tố khác ảnh hưởng đến hiểu biết tài Khuyến nghị nghiên cứu đưa sau: Đưa giáo dục tài trở thành chiến lược quốc gia với hai mục tiêu chính: (i) Cải thiện hiểu biết tài đối tượng dễ bị tổn thương (ii) Nâng cao hiểu biết thực tiễn cơng cụ tài chính” Đem lại cải thiện Hiểu biết tài song song với phát triển tài cho phù hợp với lộ trình Ngân hàng Nhà nước, Viện chiến lược Ngân hàng - Xây dựng sách quy định văn pháp luật thức phổ biến kiến thức tài chính, từ định hình phát triển chương trình hành động, chiến dịch nhằm nâng cao kiến thức tài cho tồn dân; - Xây dựng chuẩn mực quốc gia hiểu biết tài chính, lập giáo trình cụ thể - Phân loại đối tượng ưu tiên trình phổ cập kiến thức tài theo mức độ dễ bị tổn thương: Phụ nữ vùng sâu hẻo lánh, học sinh sinh viên, doanh nghiệp vừa nhỏ, khách hàng dịch vụ tài - Xây dựng chương trình giáo dục tài thực tiễn, hỗ trợ chương trình quốc gia nâng cao hiểu biết tài - Lựa chọn cơng cụ truyền thông phù hợp, thông điệp ngắn gọn, dễ hiểu kèm với lợi ích việc tham gia chương trình để khuyến khích tham gia người dân; - Tạo sức lan tỏa ngang hàng xã hội thơng qua việc khuyến khích chia sẻ kiến thức gia đình, doanh nghiệp - Đào tạo chuyên sâu cá nhân làm chuyên ngành tài ngân hàng nhằm phát triển sản phẩm, tạo mơ hình chặt chẽ gọn gàng - Kêu gọi hỗ trợ từ tổ chức quốc tế quan phủ phối 57 hợp Ngân hàng Nhà nước, trường Đại học - Xây dụng sở vật chất phù hợp đảm bảo, đào tạo giảng viên thích hợp Các nguyên tắc cốt lõi cần đảm bảo chương trình giáo dục - Nền tảng bắt đầu nhận thức: Phải gắn lợi ích việc giáo dục hiểu biết tài với lợi ích kinh tế, lợi ích người dân Đánh trúng vào tâm lí sợ rủi ro người dân Việt Nam từ tạo nhu cầu cho người dân việc hiểu biết cơng cụ tài để giảm thiểu rủi ro - Phát triển nhận thức thành kiến thức: Từ tảng nhu cầu đó, phổ cập kiến thức theo chương trình hành động, ưu tiên đối tượng ưu tiên trước, đến đối tượng chưa ưu tiên cuối phát triển phổ cập vào chương trình học Giáo dục Đào tạo - Từ tảng kiến thức thúc đẩy hành vi đáp ứng nhu cầu thích hợp: Cuối cùng, tạo mơi trường tài lành mạnh, đa dạng, dễ tiếp cận để người dân dễ dàng tiếp cận, thực hành Kết luận Bài nghiên cứu khoa học đóng góp vào kho tài liệu Hiểu biết tài góc nhìn rộng tác động Sự phát triển tài đến Hiểu biết tài Từ mơ hình xây dựng trình nghiên cứu, nghiên cứu viên trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt Đề tài thành công việc tác động Phát triển tài đến số Hiểu biết tài chính, phát giải thích nhân tố ảnh hưởng ngược chiều đến Hiểu biết tài Độ tiếp cận tài Độ sâu tài Mặc dù vậy, bên cạnh Phát triển tài cịn có yếu tố khác có tác động tới Hiểu biết tài Việc sách Việt Nam cịn chưa trọng vào giáo dục kiến thức để gia tăng Hiểu biết tài vấn đề đáng lo ngại cần có quan tâm từ phủ tổ chức quốc tế Dẫu vậy, phủ có lộ trình đắn việc cải thiện hệ thống tài gián tiếp cải thiện Hiểu biết tài Tác giả hi vọng với đề tài nghiên cứu “ Ảnh hưởng phát triển tài đến hiểu biết tài chính: Trường hợp quốc gia Châu Á -Thái Bình Dương”, Việt Nam phủ giới dễ dàng việc tiếp cận cải thiện Hiểu biết tài người dân 58 PHỤ LỤC 1: Bảng số đo lường Phát triển tài chi tiết Yếu tố Các số đo lường Tài sản ngân hàng nhà nước GDP (%) Kì hạn trung bình chứng khốn cơng ty (năm) Khối lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp GDP (%) Tài sản tiền gửi ngân hàng tài sản tiền gửi ngân hàng ngân hàng trung ương (%) Tài sản tiền gửi ngân hàng GPD (%) Tín dụng nước khu vực tư nhân (% GDP) Tiền gửi hệ thống tài GDP (%) Tổng tài sản nợ danh mục đầu tư GDP (%) Tổng nghĩa vụ nợ danh mục đầu tư GDP (%) ĐỘ SÂU TÀI CHÍNH Tổng tài sản vốn danh mục đầu tư GDP (%) Tổng tài sản nợ danh mục đầu tư GDP (%) Tài sản công ty bảo hiểm vào GDP (%) Tổng số chứng khoán nợ quốc tế bật / GDP (%) Khối lượng bảo hiểm nhân thọ so với GDP (%) Nợ lỏng GDP (%) Tài sản quỹ tương hỗ với GDP (%) Tài sản tài tổ chức phi ngân hàng tổ với GDP (%) Tổng số chứng khoán nợ tư nhân nước bật so với GDP (%) Tổng số chứng khốn nợ cơng nước bật so với GDP (%) 59 Tổng số chứng khoán nợ tư nhân bật quốc tế so với GDP (%) Tổng số chứng khốn nợ cơng quốc tế bật so với GDP (%) Tài sản quỹ hưu trí với GDP (%) Tín dụng cá nhân ngân hàng gửi tiền tổ chức tài khác với GDP (%) Tín dụng cá nhân tiền gửi ngân hàng vào GDP (%) Vốn hóa thị trường cổ phiếu so với GDP (%) Tổng giá trị giao dịch thị trường chứng khoán so với GDP (%) Vay hợp vốn kỳ hạn trung bình (năm) Khối lượng phát hành cho vay hợp vốn so với GDP (%) Số lượng máy ATM 100.000 người trưởng thành Số lượng tài khoản ngân hàng 1000 người trưởng thành Số lượng chi nhánh ngân hàng 100.000 người trưởng thành Séc sử dụng để toán (độ tuổi 15+) Thẻ tín dụng (% độ tuổi 15+) TIẾP CẬN TÀI Thẻ ghi nợ (% độ tuổi 15+) CHÍNH Nộp / rút tiền lần tháng (% độ tuổi 15+) Sử dụng toán điện tử để toán (% age 15+) Các doanh nghiệp xác định quyền truy cập vào tài hạn chế lớn (%) Các doanh nghiệp không cần khoản vay (%) Các doanh nghiệp sử dụng ngân hàng để tài trợ cho khoản đầu tư (%) 60 Các doanh nghiệp sử dụng ngân hàng để tài trợ vốn lưu động (%) Các cơng ty có khoản vay ứng dụng bị từ chối (%) Những cơng ty có khoản vay ngân hàng đường dây tín dụng (%) Những cơng ty có tài khoản tiết kiệm (%) Các khoản đầu tư tài ngân hàng (%) Các khoản đầu tư tài trợ vốn chủ sở hữu cổ phiếu bán hàng (%) Vay từ tổ chức tài năm qua (% độ tuổi 15+) Vay từ người cho vay tư nhân năm qua (% độ tuổi 15+) Vay từ công năm qua (% độ tuổi 15+) Vay từ gia đình bạn bè năm qua (% độ tuổi 15+) Vay năm qua (% độ tuổi 15+) Cho vay thơng qua tín dụng lưu trữ năm qua (% độ tuổi 15+) Các khoản cho vay đòi hỏi tài sản chấp (%) Vốn hóa thị trường (chưa bao gồm top 10 công ty) so với tổng vốn hóa thị trường (%) điện thoại di động sử dụng để tốn hóa đơn (% độ tuổi 15+) điện thoại di động sử dụng để gửi tiền (% độ tuổi 15+) trái phiếu doanh nghiệp phi tài tổng trái phiếu (%) Tiền tiết kiệm năm qua (% độ tuổi 15+) Tiết kiệm tổ chức tài năm qua (% độ tuổi 15+) 61 Tiết kiệm tổ chức tiết kiệm năm qua (% độ tuổi 15+) Các công ty nhỏ với khoản vay ngân hàng đường dây tín dụng (%) Giá trị tài sản chấp cần thiết cho khoản vay (% số tiền vay) Giá trị giao dịch (ngoại trừ 10 công ty giao dịch lớn nhất) với tổng giá trị giao dịch (%) Vốn hoạt động tài trợ ngân hàng (%) Chi phí ngân hàng thu nhập (%) Chênh lệch tiền gửi cho vay ngân hàng Lợi nhuận lãi biên ròng ngân hàng (%) Thu nhập không lãi ngân hàng tổng thu nhập (%) HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH Chi phí quản lý ngân hàng tổng tài sản (%) ROA (%, sai thuế) ROA (%, trước thuế) ROE (%, sau thuế) ROE (%, trước thuế) Tín dụng cho phủ doanh nghiệp nhà nước so với GDP (%) tỷ lệ doanh thu thị trường chứng khoán (%) Vốn ngân hàng tổng tài sản (%) Tín dụng ngân hàng khoản tiền gửi ngân hàng (%) ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH Nợ ngồi báo cáo tài tổng nợ ngân hàng (%) Vốn điều lệ ngân hàng tài sản rủi ro (%) Z-score ngân hàng 62 Biến động giá chứng khoán Sự tập trung tài sản ngân hàng lớn Tài khoản tổ chức tài chính thức (% độ tuổi 15+) Tài khoản sử dụng cho mục đích kinh doanh (% độ tuổi 15+) Tài khoản sử dụng để nhận khoản tốn phủ (% độ tuổi 15+) Tài khoản sử dụng để nhận kiều hối (% độ tuổi 15+) Tài khoản sử dụng để nhận lương (% độ tuổi 15+) Độ tập trung ngân hàng (%) Tiền gửi ngân hàng so với GDP (%) Khủng hoảng ngân hàng giả (1 = khủng hoảng ngân hàng, = khơng có) NHỮNG YẾU Chỉ số Boone TỐ KHÁC Tiền gửi cho vay báo cáo ngân hàng với tất ngành (%) Tiền gửi cho vay báo cáo ngân hàng với ngành ngân hàng (%) Tiền gửi cho vay báo cáo ngân hàng với ngành không thuộc khối ngân hàng (%) Tài sản ngân hàng nước tổng tài sản ngân hàng (%) Ngân hàng nước tổng số ngân hàng (%) khối lượng cho thuê toàn cầu so với GDP (%) H-statistic số Lerner Các khoản vay từ ngân hàng không cư trú (khoản nợ) với GDP (%) 63 Các khoản vay từ ngân hàng không cư trú (net) so với GDP (%) Khối lượng bảo hiểm nhân thọ so với GDP (%) Số công ty niêm yết 1.000.000 người dòng kiều hối vào GDP (%) Lợi nhuận thị trường chứng khoán (%, so với năm) Tổng khối lượng toán GDP (%) 64 PHỤ LỤC 2: Mơ hình thực Coefficients (b) (B) fixed random hieuqua tiepcan ondinh sau khac -.1563643 -.084805 -.0947268 -.177906 -15.88957 (b-B) Difference 7959798 -.0439099 -.1558224 0085402 -1.701898 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -.952344 -.0408951 0610956 -.1864462 -14.18767 8666408 1367054 1501122 0821033 13.68552 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 6.82 Prob>chi2 = 0.2340 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects hieubiet[nuoc1,t] = Xb + u[nuoc1] + e[nuoc1,t] Estimated results: Var hieubiet e u Test: sd = sqrt(Var) 27.57679 6.716724 27.34899 5.251361 2.591664 5.229626 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 19.47 0.0000 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (19) = Prob>chi2 = 1.9e+29 0.0000 65 xtserial hieubiet hieuqua tiepcan ondinh sau khac Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 9) = 1.340 Prob > F = 0.2769 Random-effects GLS regression Group variable: nuoc1 Number of obs Number of groups = = 61 19 R-sq: Obs per group: = avg = max = 3.2 within = 0.0138 between = 0.1848 overall = 0.1866 corr(u_i, X) Wald chi2(5) Prob > chi2 = (assumed) = = 11.31 0.0456 (Std Err adjusted for 19 clusters in nuoc1) Robust Std Err hieubiet Coef z hieuqua tiepcan ondinh sau khac _cons 7959798 -.0439099 -.1558224 0085402 -1.701898 67.90194 5025697 0183879 0822788 0096291 17.14112 2.275682 sigma_u sigma_e rho 5.2296261 2.5916644 80283037 (fraction of variance due to u_i) 1.58 -2.39 -1.89 0.89 -0.10 29.84 P>|z| 0.113 0.017 0.058 0.375 0.921 0.000 [95% Conf Interval] -.1890388 -.0799495 -.3170858 -.0103325 -35.29787 63.44169 1.780998 -.0078703 0054411 0274129 31.89408 72.36219 66 PHỤ LỤC 3: Tài liệu tham khảo Jump$tart(1996) Coalition for Personal Financial Literacy Hung va ctv (2009) Defining and Measuring Financial Literacy Titko Lace (2013) Financial Literacy: building a conceptual framework Alan Greens (2002), Financial Literacy: a tool for economic progress Cole & ctv (2009) Harvard Business School Working Paper 09-071 Pahnke & Honekamp (2010) Different Effects of Financial Literacy and Financial Education in Germany Behrham & ctv (2010) Financial Literacy, Schooling, and Wealth Accumulation 10 Klapper & ctv (2011) Financial Literacy and the Financial Crisis: Evidence from Russia 11 Bumcrot & ctv (2011) The Geography of Financial Literacy 12 Carpena & ctv (2011) Disclosure Authorized Unpacking the Causal Chain of Financial Literacy 13 Brackin (2007) Overcoming tax complexity through tax literacy – An analysis of Financial Literacy research in the context of the taxation system.* 14 Engelbrecht (2008) The scope of financial literacy education: A poverty Alleviation tool in society? 15 Almenberg & Gerdes (2011) Exponential growth bias and financial literacy 16 Holzmann (2010) Bringing financial literacy and education to low and middle income countries: The need to review, adjust, and extend current wisdom 17 Lusardi & Mitchell (2011) The outlook for financial literacy 18 Nicolini & ctv (2013) Financial literacy: a comparative study across four countries 19 Singh (2014) Financial Literacy and Financial Stability are two aspects of Efficient Economy 20 Gale & Levine (2011) Financial literacy: What works? How could it be more effective? 21 Xu & Zia (2012) Financial Literacy around the World An Overview of the Evidence with Practical Suggestions for the Way Forward 67 22 Jamie Wagner (May 2015) An analysis of the effects of financial education on financial literacy and financial behaviors 23 Giáo trình Tài học, NXB Tài 1997, tr 12 24 ThS Nguyễn Thị Hiền ThS Phạm Xuân Lâm, Chiến lược giáo dục tài quốc gia- Viện Chiến lược Ngân hàng 25 Mastercard (2010-2015) Financial Literacy across Asia Pacific 26 Noureen Adnan(2011) Measurement of Financial Development: A Fresh Approach 27 Martin Čihák, Asli Demirgüč-Kunt, Erik Feyen, Ross Levine (2013) Financial development in 202 countries, 1960 to 2010 28 Robert G King; Ross Levine(1993) Finance and Growth: Schumpeter Might be Right 29 Lynch (1996) Measuring finance sector development: a study of selected asiapacific countries 30 Beck, Demirguc-Kunt, Levine (2000) A new database on the structure and development of the financial sector 31 Ozturk, Karagoz (2012) Relationship Between Inflation and Financial Development: Evidence from Turkey 32 Jeremy Greenwood, Boyan Jovanovic (1989) Financial Development, Growth and the distribution of income 33 Luigi Guiso, Paola Sapienza, Luigi Zingales (2000) The role of social captial in financial development 34 Husam-Aldin N Al-Malkawi (2012) Financial Development and Economic Growth in the UAE: Empirical Assessment Using ARDL Approach to Cointegration 35 Guglielmo Maria Caporale, Christophe Rault, Robert Sova and Anamaria Sova (2009) Financial Development and Economic Growth: Evidence from Ten New EU Members 36 Tran, Anh Tuan (2008) Economic Growth and Financial development in Vietnam 68 37 Jeremy Greenwood Juan M Sánchez and Cheng Wang (2013) Quantifying the Impact of Financial Development on Economic Development 38 Mahyar Hami, and Mahmood Yahyazadehfar (2014) The Effect of Financial Development on Human Capital in Iran (1967-2009) 39 Garba Salisu Balago (2014) Financial Sector Development and Economic Growth in Nigeria: An Empirical Investigation 40 Norman Loayza (2004) Financial development, Financial fragility, and growth 41 Naoyuki Yoshino,Flore-Anne Messy,Peter J Morgan (2016) Promoting Better Lifetime Planning Through Financial Education 42 Leora Klapper ctv (2015) Financial Literacy Around the World:, insight from S&P’s rating servises financial literacy around the world 43 Cihak ctv (2012) Benchmarking Financial Systems around the World 44 Torres-Reyna (2007) Panel Data Analysis Fixed and Random Effects using Stata 45 Ngân hàng Phát triển Châu Á (2015) Financial Education in Asia: Assessment and Recommendations 46 Ngân hàng Nhà nước Thông tư 36/2012/TT quy định trang bị, quản lý, vận hành đảm bảo an toàn hoạt động máy giao dịch tự động 47 Ngân hàng Nhà nước Thông tư 21/2013/TT quy định mạng lưới hoạt động ngân hàng thương mại 48 Beck ctv (2005) Reaching out: Access to and use of banking services across countries 49 Snellman Viren (2006) ATM networks and cash usage 69 ... tính tốn tác giả) Mơ hình tổng qt hieubietit = β0 + β1.hieuquait + β2tiepcan it + β3ondinh it + β4.sauit + β5.khacit + uit 46 Trong đó: Hieubietit biến phụ thuộc hieuqua it, tiepcapit, ondinh it,... Thailand United Arab Emirates Vietnam 55 60 65 70 75 55 60 65 70 75 55 60 65 70 75 hieubiet 55 60 65 70 75 nam hieubiet hieuqua tiepcan ondinh sau khac Số quan sát 80 73 78 70 78 77 78 2010 2011 2012... (sau), Độ tiếp cận tài (tiepcan), Độ hiệu tài (hieuqua), Độ ổn định tài (ondinh) Các yếu tố khác (khac) Và biến phụ thuộc: Chỉ số hiểu biết tài ( hieubiet) Qua q trình thu thập, liệu thu dạng mảng

Ngày đăng: 20/10/2021, 16:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Xếp hạng chỉ số hiểu biết tài chớnh trong khu vực Chõu Á năm 2015 - Đề TàI: Ảnh hưởng của phát triển tài chính đến hiểu biết tài chính: Trường hợp các quốc gia CHÂU Á- THÁI BìNH DƯƠNG
Bảng 2.1 Xếp hạng chỉ số hiểu biết tài chớnh trong khu vực Chõu Á năm 2015 (Trang 25)
Bảng 3.1: Xếp hạng Việt Nam trong cỏc nước được khảo sỏt ở Chõu Á về chỉ số hiểu biết tài chớnh năm 2015  - Đề TàI: Ảnh hưởng của phát triển tài chính đến hiểu biết tài chính: Trường hợp các quốc gia CHÂU Á- THÁI BìNH DƯƠNG
Bảng 3.1 Xếp hạng Việt Nam trong cỏc nước được khảo sỏt ở Chõu Á về chỉ số hiểu biết tài chớnh năm 2015 (Trang 29)
Bảng hỏi 1997-2006 Jump$tart Khảo sỏt với khoảng 50 cõu hỏi với cõu hỏi về tài chớnh 31 là cốt lừi tài chớnh - Đề TàI: Ảnh hưởng của phát triển tài chính đến hiểu biết tài chính: Trường hợp các quốc gia CHÂU Á- THÁI BìNH DƯƠNG
Bảng h ỏi 1997-2006 Jump$tart Khảo sỏt với khoảng 50 cõu hỏi với cõu hỏi về tài chớnh 31 là cốt lừi tài chớnh (Trang 36)
Bảng cõu hỏi 2004 Jump$tart khoảng 50 cõu hỏi với 31 là cốt lừi cõu hỏi về tài chớnh. Cú bốn lĩnh vực chớnh: (1) thu nhập,  (2) quản lý tiền bạc, (3) tiết kiệm và đầu tư, và (4) chi tiờu và  tớn dụng - Đề TàI: Ảnh hưởng của phát triển tài chính đến hiểu biết tài chính: Trường hợp các quốc gia CHÂU Á- THÁI BìNH DƯƠNG
Bảng c õu hỏi 2004 Jump$tart khoảng 50 cõu hỏi với 31 là cốt lừi cõu hỏi về tài chớnh. Cú bốn lĩnh vực chớnh: (1) thu nhập, (2) quản lý tiền bạc, (3) tiết kiệm và đầu tư, và (4) chi tiờu và tớn dụng (Trang 37)
Thiết kế bảng hỏi đỏnh giỏ năng lực hiểu biết tài chớnh đồng thời gặp phỏng vấn trực tiếp  - Đề TàI: Ảnh hưởng của phát triển tài chính đến hiểu biết tài chính: Trường hợp các quốc gia CHÂU Á- THÁI BìNH DƯƠNG
hi ết kế bảng hỏi đỏnh giỏ năng lực hiểu biết tài chớnh đồng thời gặp phỏng vấn trực tiếp (Trang 39)
Bảng 4.2: Cỏc nhõn tố đo lường của Mastercard - Đề TàI: Ảnh hưởng của phát triển tài chính đến hiểu biết tài chính: Trường hợp các quốc gia CHÂU Á- THÁI BìNH DƯƠNG
Bảng 4.2 Cỏc nhõn tố đo lường của Mastercard (Trang 40)
Bảng 4.3 Vớ dụ đo lường sự phỏt triển hệ thống tài chớnh của WorldBank - Đề TàI: Ảnh hưởng của phát triển tài chính đến hiểu biết tài chính: Trường hợp các quốc gia CHÂU Á- THÁI BìNH DƯƠNG
Bảng 4.3 Vớ dụ đo lường sự phỏt triển hệ thống tài chớnh của WorldBank (Trang 42)
Bảng 4.4 Danh mục cỏc chỉ số đại diện được chọn bởi tỏc giả - Đề TàI: Ảnh hưởng của phát triển tài chính đến hiểu biết tài chính: Trường hợp các quốc gia CHÂU Á- THÁI BìNH DƯƠNG
Bảng 4.4 Danh mục cỏc chỉ số đại diện được chọn bởi tỏc giả (Trang 43)
Bảng 4.5: Cỏc biến sử dụng trong mụ hỡnh - Đề TàI: Ảnh hưởng của phát triển tài chính đến hiểu biết tài chính: Trường hợp các quốc gia CHÂU Á- THÁI BìNH DƯƠNG
Bảng 4.5 Cỏc biến sử dụng trong mụ hỡnh (Trang 46)
Bảng 4.6: Thống kờ quan sỏt theo cỏc biến - Đề TàI: Ảnh hưởng của phát triển tài chính đến hiểu biết tài chính: Trường hợp các quốc gia CHÂU Á- THÁI BìNH DƯƠNG
Bảng 4.6 Thống kờ quan sỏt theo cỏc biến (Trang 47)
Bảng 4.7 Hồi quy mụ hỡnh theo FEM và REM và Kiểm định Hausman - Đề TàI: Ảnh hưởng của phát triển tài chính đến hiểu biết tài chính: Trường hợp các quốc gia CHÂU Á- THÁI BìNH DƯƠNG
Bảng 4.7 Hồi quy mụ hỡnh theo FEM và REM và Kiểm định Hausman (Trang 48)
Bảng 4.8 Kết quả kiểm định Time – fixed effect - Đề TàI: Ảnh hưởng của phát triển tài chính đến hiểu biết tài chính: Trường hợp các quốc gia CHÂU Á- THÁI BìNH DƯƠNG
Bảng 4.8 Kết quả kiểm định Time – fixed effect (Trang 50)
Bảng 4.9 Kết quả mụ hỡnh sau khi sửa phương sai sai số thay đổi - Đề TàI: Ảnh hưởng của phát triển tài chính đến hiểu biết tài chính: Trường hợp các quốc gia CHÂU Á- THÁI BìNH DƯƠNG
Bảng 4.9 Kết quả mụ hỡnh sau khi sửa phương sai sai số thay đổi (Trang 51)
PHỤ LỤC 1: Bảng cỏc chỉ số đo lường Phỏt triển tài chớnh chi tiết - Đề TàI: Ảnh hưởng của phát triển tài chính đến hiểu biết tài chính: Trường hợp các quốc gia CHÂU Á- THÁI BìNH DƯƠNG
1 Bảng cỏc chỉ số đo lường Phỏt triển tài chớnh chi tiết (Trang 60)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w