Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
333,81 KB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHKT NƠNG NGHIỆP DUN HẢI NAM TRUNG BỘ BÁO CÁO TĨM TẮT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI CẤP BỘ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LẠC, ĐẬU TƢƠNG CHỊU HẠN, NGẮN NGÀY CHO VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cơ quan chủ trì: Viện KHKT Nơng nghiệp DH Nam Trung Chủ nhiệm dự án: TS Hồ Huy Cƣờng Thời gian thực hiện: 2011 - 2016 BÌNH ĐỊNH - 2017 I ĐẶT VẤN ĐỀ Tổng diện tích tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung (gồm tỉnh, thành: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận Bình Thuận) Tây nguyên (gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng) 9.880.200 Trong đó, đất sản xuất có khả sản xuất nơng nghiệp 2.200.000 ha, chiếm khoảng 22,5% so với tổng số Do đặc thù đá mẹ ảnh hƣởng điều kiện địa hình, phần lớn diện tích đất sản xuất nơng nghiệp vùng sinh thái Nam Trung Tây nguyên chủ yếu tập trung vào nhóm sau: đất phù sa thành phần giới nhẹ nặng, đất xám bạc màu phù sa cổ, đất cát trắng ven biển, đất đỏ vàng feralit đất đỏ bazan Bên cạnh đó, ảnh hƣởng vị trí địa lý, nên đặc trƣng khí hậu vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, lƣợng mƣa hàng năm biến động từ 1.500mm - 2.200mm (ngoại trừ tinh Ninh Thuận), có mùa mƣa nắng rõ rệt, thời gian sinh trƣởng trồng từ 300 - 330 ngày/năm, cƣờng độ xạ lớn,…Nhƣ vậy, điều kiện đất đai khí hậu Duyên hải Nam Trung Tây nguyên thích hợp để phát triển sản xuất theo hƣớng hàng hóa tập trung loại trồng nguồn gốc nhiệt đới có giá trị kinh tế cao, có lạc đậu tƣơng Chính vậy, diện tích gieo trồng lạc Duyên hải Nam Trung Tây nguyên khoảng 60.000 ha/năm, chiếm 23,0% so với nƣớc diện tích đậu tƣơng khoảng 27.900 ha/năm, chiếm 14,4% so với tổng diện tích đậu tƣơng nƣớc Bên cạnh đó, kết đánh giá tổng quan định hƣớng phát triển đậu đỗ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thời gian đến xem Duyên hải Nam Trung Tây nguyên khu vực có tiềm lớn cần quy hoạch phát triển Qua trạng định hƣớng cho thấy, Nam Trung Tây nguyên vùng sản xuất lạc, đậu tƣơng trọng điểm nƣớc, đó, cần phải quan tâm đầu tƣ nghiên cứu phát triển Tuy nhiên, thực tế phát triển sản xuất lạc đậu tƣơng Duyên hải Nam Trung Tây nguyên cho thấy: - Hơn 80% diện tích lạc Duyên hải Nam Trung đƣợc gieo trồng vụ đông xuân (từ tháng 12 đến tháng 3), loại hình canh tác vụ/năm (lạc - lúa lúa, lạc - màu - lúa, vụ màu/năm,…), chất đất phù sa ven sông đất bạc màu phù sa cổ Do đó, đầu vụ thƣờng gặp ẩm độ đất cao nên thuận lợi cho bệnh héo xanh phát triển gây hại, thời kỳ thụ phấn thụ tinh nhiệt độ biến động từ 25 270C độ ẩm khơng khí thƣờng 70 - 80% (khác hẳn so với điều kiện khí hậu đồng sông Hồng vùng khác) đất thƣờng chua, độ phì Tại Tây nguyên, lạc đƣợc gieo trồng chủ yếu Đắk Lắk, Đắk Nông Gia Lai, chân đất đỏ bazan 70% diện tích tập trung vụ (vụ thu đông - từ tháng đến tháng 11 hàng năm) Mặc dù độ phì đất đỏ bazan tiềm lớn sản xuất lạc Tây nguyên, nhiên, đặc thù canh tác chủ yếu dựa vào nƣớc trời, vụ thƣờng gặp hạn đầu vụ gieo nên ảnh hƣởng nhiều đến tỷ lệ sức nẩy mần hạt giống khơng có khả thích ứng tốt, cịn vụ thƣờng gặp hạn lạc thời kỳ phát triển tích lũy chất khơ nên ảnh hƣởng nhiều đến suất chất lƣợng khả chống chịu giống - Đối với đậu tƣơng, Duyên hải Nam Trung đƣợc gieo trồng vụ đông xuân hè thu chân đất chua, độ phì từ trung bình đến kém, chủ yếu phát triển loại hình vụ màu/năm lúa + màu nên yêu cầu thời gian sinh trƣởng ngắn (dƣới 90 ngày) Tại Tây nguyên, 60% diện tích đậu tƣơng đƣợc gieo trồng vụ 40% gieo trồng vụ Giống nhƣ lạc, ảnh hƣởng thời tiết phƣơng thức canh tác dựa vào nƣớc trời, nên sản xuất đậu tƣơng gặp hạn đầu vụ cuối vụ gặp mƣa tập trung (nếu sử dụng giống có thời gian sinh trƣởng dài 90 ngày), đó, mật độ thu hoạch thấp trình thu hái khó khăn nên ảnh hƣởng đến suất chất lƣợng Còn vụ 2, đậu tƣơng thƣờng gặp hạn thời kỳ phát triển tích lũy chất khơ nên ảnh hƣởng nhiều đến suất chất lƣợng sử dụng giống dài ngày khả chịu hạn Để khắc phục hạn chế sản xuất lạc đậu tƣơng vùng Duyên hải Nam Trung Tây nguyên, công tác nghiên cứu lạc đậu tƣơng Nam Trung Tây nguyên đƣợc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam mà chủ lực Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung tập trung nghiên cứu Kết chọn tạo tuyển chọn đƣợc giống lạc L14, LVT, MD7, LDH.01…đạt suất 30,0 tạ/ha (trong điều kiện thí nghiệm tƣơng đối thuận lợi) giống đậu tƣơng M103, MTĐ176, ĐT12, ĐVN5, ĐTDH.01…đạt suất 25,0 tạ/ha (trong điều kiện thí nghiệm tƣơng đối thuận lợi) Trong số giống trên, giống lạc L14, LVT, MD7 giống đậu tƣơng MTĐ176, ĐT12, ĐVN5, M103 có tiềm năng suất cao nhƣng thuộc loại hình dài ngày khả chịu hạn (ngoại trừ giống đậu tƣơng M103) Trong đó, ảnh hƣởng biến đổi khí hậu, thời tiết vùng Duyên hải Nam Trung Tây nguyên diễn biến thất thƣờng tƣợng hạn đầu vụ, vụ, cuối vụ nhƣ số ngày mƣa năm thay đổi ảnh hƣởng đến sản xuất lạc, đậu tƣơng Đặc biệt, tƣợng hạn hán năm gần thƣờng xuyên xảy gần nhƣ 100% diện tích canh tác lạc, đậu tƣơng Tây nguyên chủ yếu dựa vào nƣớc trời Do đó, giống lạc, đậu tƣơng thuộc loại hình thâm canh khó phát huy tiềm năng suất Ngoài trừ giống lạc LDH.01 giống đậu tƣơng ĐTDH.01 đƣợc chọn tạo thích ứng với điều kiện bất lợi nhờ khả chống hạn thời gian sinh trƣởng ngắn Chính vậy, giống lạc, đậu tƣơng Duyên hải Nam Trung Tây nguyên có nhƣng chƣa phong phú nên rủi ro sản xuất xảy lớn cấu giống khơng đa dạng Bên cạnh tồn công tác giống, kỹ thuật canh tác lạc, đậu tƣơng Nam Trung Tây nguyên chƣa đƣợc ngƣời dân nắm bắt cụ thể Mật độ gieo trồng phụ thuộc nhiều vào tính chủ quan ngƣời trực tiếp gieo, hộ khơng có thống mật độ đối tƣợng nhƣ giống Việc sử dụng phân bón khơng tn theo nhu cầu thời kỳ sinh trƣởng phát triển cây, nên hiệu suất sử dụng phân bón tính cân đối dinh dƣỡng khống khơng hợp lý Cơng tác bảo vệ thực vật chƣa hiệu quả, chƣa nắm bắt đƣợc loại sâu, bệnh gây hại biện pháp phịng trừ…Mặc dù, Viện KHKT Nơng nghiệp Dun hải Nam Trung số đơn vị chức khác tiến hành nghiên cứu kỹ thuật canh tác thích hợp (mật độ, dinh dƣỡng khống,…), nhƣng tập trung giống đƣợc tuyển chọn cho vùng, đó, suất chất lƣợng có đƣợc cải thiện nhƣng khơng thể đột phá đƣợc bị khống chế đặc tính mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh giống Từ công tác nghiên cứu thực tiễn sản xuất lạc, đậu tƣơng Duyên hải Nam Trung Tây nguyên cho thấy hạn chế chủ yếu là: giống lạc, đậu tƣơng thích nghi với điều kiện sinh thái vùng có nhƣng chƣa phong phú; xu biến đổi khí hậu ngày diễn rõ rệt xác suất gặp hạn hán vụ canh tác lớn; suất giống chƣa thực đột phá khả chịu hạn chƣa tốt; thiếu quy trình đồng tiên tiến; nghiên cứu chƣa đƣợc quan tâm mức Do đó, suất lạc bình quân vùng đạt bình quân 17 - 18 tạ/ha (tƣơng đƣơng 85% so với suất bình quân nƣớc) suất đậu tƣơng đạt 16,8 tạ/ha, cao so với bình qn nƣớc nhƣng cịn thấp nhiều so với số nƣớc giới Để bƣớc khắc phục hạn chế, góp phần nâng cao suất, chất lƣợng mở rộng phát triển sản xuất lạc, đậu tƣơng vùng Duyên hải Nam Trung Tây nguyên theo hƣớng hàng hóa bền vững, thời gian đến cần tập trung nghiên cứu: - Chọn tạo giống lạc đậu tƣơng chịu hạn, ngắn ngày, suất khá, thích nghi chân đất phù sa, đất đỏ, đất xám điều kiện canh tác vùng sinh thái Duyên hải Nam Trung Tây nguyên - Nghiên cứu bổ sung kỹ thuật canh tác (mật độ, che phủ, dinh dƣỡng khoáng, thời vụ…) để tổng hợp xây dựng kỷ thuật canh tác theo hƣớng ICM giống lạc, đậu tƣơng đƣợc chọn tạo điều kiện cụ thể Do đó, việc thực đề tài “Nghiên cứu chọn tạo phát triển giống lạc, đậu tương chịu hạn, ngắn ngày cho vùng Duyên hải Nam Trung Tây Nguyên” cần thiết thời điểm II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI * Mục tiêu tổng thể Chọn tạo phát triển đƣợc giống lạc, đậu tƣơng chịu hạn, ngắn ngày, có suất cao, chống chịu với số sâu bệnh hại chính, thích hợp cho vùng Duyên hải Nam Trung Tây Nguyên * Mục tiêu cụ thể Chọn tạo đƣợc 1-2 giống lạc chịu hạn khá, thời gian sinh trƣởng dƣới 95 ngày, đạt suất 30 tạ/ha cho vùng Duyên hải Nam Trung 25 tạ/ha cho vùng nƣớc trời Tây nguyên Chọn tạo đƣợc 2-3 giống đậu tƣơng chịu hạn khá, thời gian sinh trƣởng dƣới 90 ngày, đạt suất 22 tạ/ha cho vùng Duyên hải Nam Trung 20 tạ/ha cho vùng Tây nguyên Xây dựng đƣợc quy trình kỹ thuật canh tác thích hợp cho giống lạc, đậu tƣơng đƣợc chọn tạo cho vùng Duyên hải Nam Trung Tây nguyên III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu: Đối với nội dung nghiên cứu chọn tạo giống mới: - Tập đoàn giống lạc, đậu tƣơng địa phƣơng giống (do lai tạo, đột biến, nhập nội) đƣợc thu thập vùng sản xuất lạc nƣớc sở nghiên cứu nƣớc để làm vật liệu lai tạo đột biến - Tập đồn dịng lạc, đậu tƣơng phân ly đƣợc thu thập sở nghiên cứu nƣớc để phục vụ cơng tác chọn dịng chọn lọc giống - Tập đồn giống/dịng lạc, đậu tƣơng đƣợc nhập nội từ nƣớc tổ chức nghiên cứu giới - Các giống/dòng triển vọng đƣợc chọn lọc từ giai đoạn trƣớc - Giống đối chứng giống địa phƣơng giống đƣợc sử dụng sản xuất đại trà vùng nghiên cứu Đối với nội dung nghiên cứu biện pháp canh tác: - Giống dùng để nghiên cứu biện pháp canh tác giống chọn tạo - Phân chuồng: sử dụng phân chuồng đƣợc ủ hoai mục từ phân bò rơm rạ nông hộ theo phƣơng thức ủ truyền thống; - Các loại phân bón vơ cơ: sử dụng phân urê có tỷ lệ N 46%, phân lân super có tỷ lệ P2O5 16% phân kaliclorua có tỷ lệ K2O 60%; - Các chế phẩm phân bón trung vi lƣợng là: Grow plus (Mg: 0,15%; Cu: 0,15%; Mn: 0,15%; Zn: 0,15%); Super-Bo (Bo nguyên chất); Bimazin (2,73% Mg, 1,18% Zn, 0,31% Bo); H3BO3 (Bo); CaSO4.2H2O (lƣu huỳnh) Nội dung nghiên cứu - Thu thập, nhập nội nguồn vật liệu giống lạc đậu tƣơng - Duy trì, khảo sát, đánh giá tập đồn giống giống lạc đậu tƣơng phục vụ công tác chọn tạo giống - Lai hữu tính đột biến thực nghiệm có định hƣớng lạc, đậu tƣơng để tạo bổ sung nguồn vật liệu khởi đầu cho công tác chọn giống thời gian đến - Đánh giá, chọn lọc dòng ƣu tú, dòng/giống triển vọng lạc, đậu tƣơng theo tiêu chí đặt (năng suất, chất lƣợng, khả chống chịu với sâu bệnh chính, khả chống chịu với điều kiện bất lợi môi trƣờng, ) khảo nghiệm vùng sinh thái - Đánh giá khả chịu hạn kháng bệnh héo xanh vi khuẩn điều kiện nhân tạo - Nghiên cứu biện pháp canh tác cho giống lạc, đậu tƣơng chọn tạo - Thử nghiệm sản xuất giống chọn tạo Thời gian, địa điểm triển khai: * Địa điểm nghiên cứu Các nghiên cứu chọn tạo giống đƣợc tiến hành tại: - Viện KHKT NN Duyên hải Nam Trung (An Nhơn - Bình Định) - Trung tâm Nghiên cứu Phát triển đậu đỗ (Thanh Trì - Hà Nội) - Viện Di truyền Nông nghiệp (Từ Liêm - Hà Nội) - Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (Buôn Mê Thuột-Đắk Lắk) - Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Hƣng Lộc Các nghiên cứu biện pháp canh tác, khảo nghiệm vùng sinh thái, sản xuất thử đƣợc tiến hành tại: Bình Định, Đắk Nơng Quảng Ngãi * Thời gian nghiên cứu Từ tháng 01/2011 đến tháng 12/2015 Phƣơng pháp nghiên cứu: - Đối với nội dung nghiên cứu tập đoàn: Sử dụng phƣơng pháp chuẩn Viện Tài nguyên Di truyền Thực vật Quốc tế để khảo sát, đánh giá phân lập tính trạng cần quan tâm sàng lọc giống/dòng triển vọng - Đối với nội dung chọn tạo giống kỹ thuật canh tác: + Sử dụng phƣơng pháp: Nhập nội giống/dịng mới; Lai hữu tính: Lai đơn; Đột biến thực nghiệm: Đối với lạc, sử dụng tia Gamma nguồn Co60 để chiếu xạ hạt khô với liều 50, 100, 150 krad; Đối với đậu tƣơng dùng tác nhân gây đột biến EI (CH2CH2NH), xử lý hạt khô với EI nồng độ 0,02% giờ, công thức xử lý 2.000 hạt (đối chứng mẫu hạt khô đƣợc ngâm nƣớc cất) + Chọn lọc dòng ƣu tú theo phƣơng pháp chọn lọc phả hệ (Pedigree) để sàng lọc giống dịng triển vọng; + Các thí nghiệm so sánh, khảo nghiệm giống biện pháp canh tác đƣợc bố trí theo phƣơng pháp khối ngẫu nhiên hồn chỉnh (RCDB) với - lần nhắc lại; + Đánh giá khả kháng với sâu, bệnh hại mức độ chống chịu theo theo Quy chuẩn QCVN 01-58:2011/BNNPTNT đậu tƣơng QCVN 0157:2011/BNNPTNT lạc + Số liệu nghiên cứu đƣợc phân tích thống kê theo chƣơng trình máy tính IRRISTAT, Excel Statistix 8.2; + Đánh giá tiêu sinh trƣởng, phát triển, suất chất lƣợng theo Quy chuẩn QCVN 01-58:2011/BNNPTNT đậu tƣơng QCVN 0157:2011/BNNPTNT lạc - Đánh giá khả chịu hạn: Thí nghiệm đánh giá khả chịu hạn đƣợc bố trí chậu vại (30cm x 30cm) theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn, lần lặp lại, lần lặp chậu, chậu trồng Khả chịu hạn đậu tƣơng đƣợc đánh giá vào thời điểm theo tiêu chí sau: - Thời điểm đánh giá: Sau mọc mầm 10 ngày (giai đoạn con), hoa 20% (giai đoạn hoa) cuối hoa - hình thành Gây hạn nhân tạo ngày, ngày ngày, đối chứng không gây hạn đƣợc tƣới nƣớc nhằm trì ẩm độ đất từ 65 - 75% (sử dụng máy đo ẩm độ cầm tay để xác định) - Đánh giá khả chịu hạn theo tỷ lệ phục hồi sau gây hạn (Lê Trần Bình Lê Thị Muội, 1998) Sau gây hạn với thời gian gây hạn 3, ngày, tiến hành tƣới nƣớc để xác định khả phục hồi theo công thức: Số phục hồi Tỷ lệ phục hồi (%) = x 100 Tổng số - Đánh giá khả chịu hạn dựa vào mức suy giảm suất (G) theo thang điểm sau: điểm - chịu hạn G > 80%; điểm - chịu hạn yếu G từ 61 80%; điểm - chịu hạn trung bình G từ 41 - 60%; điểm - chịu hạn G từ 21 - 40%; điểm - chịu hạn tốt G < 21% Cơng thức tính mức suy giảm suất G nhƣ sau: G = 100 - (M2/M1) x 100 (Trong : G mức suy giảm suất hạt; M1 suất hạt tính chậu điều kiện không gây hạn nhân tạo; M2 suất hạt tính chậu điều kiện gây hạn nhân tạo) - Phân tích hiệu kinh tế: Sử dụng phƣơng pháp phân tích hiệu kinh tế trồng để phân tích hiệu theo tiêu chí sau: Tổng giá trị thu nhập(GR) = suất x giá bán trung bình; Tổng chi phí lƣu động(TVC) = chi phí vật tƣ + chi phí lao động + chi phí lƣợng + lãi suất vốn đầu tƣ + ; Lợi nhuận(RVAC) = GR - TVC; Tỷ suất lãi so với vốn đầu tƣ (VCR) = GR/TVC IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU 1.1 Kết thu thập bổ sung, nhập nội dòng/giống lạc, đậu tương Trong năm 2011, đề tài tiến hành thu thập 224 giống/dịng lạc Viện KHKT Nơng nghiệp Dun hải Nam Trung (44 giống/dòng), Viện Cây lƣơng thực thực phẩm (120 giống/dòng) Viện Nghiên cứu trồng vùng nhiệt đới bán khô hạn - ICRISAT (60 giống/dòng) Tƣơng tự lạc, năm 2011 2012, đề tài tiến hành thu thập đƣợc 190 giống/dịng đậu tƣơng Viện KHKT Nơng nghiệp Duyên hải Nam Trung (53 giống/dòng), Viện Cây lƣơng thực thực phẩm (105 giống/dòng) Viện Nghiên cứu nông nghiệp nhiệt đới quốc tế (32 giống/dịng) Trong đó, 53 giống/dịng Viện KHKT Nơng nghiệp Duyên hải Nam Trung dòng đƣợc chọn lọc từ giai đoạn 2008 - 2010, nguồn vật liệu kế thừa để chọn tạo giống đậu tƣơng Các giống/dòng đƣợc thu thập Viện Cây lƣơng thực thực phẩm phần lớn giống cải tiến nƣớc nhập nội, giống/dòng chủ yếu đƣợc sử dụng để tạo vật liệu khởi đầu 1.2 Kết trì tập đồn giống/dịng lạc đậu tương Bên cạnh nội dung thu thập, từ năm 2012 - 2015, đề tài tiến hành trì 1.623 lƣợt giống/dịng khảo sát 70 giống/dịng lạc để phục vụ cơng tác tạo nguồn vật liệu khởi đầu (thông qua công tác lai tạo) chọn tạo giống lạc Tƣơng tự, để trì nguồn gen phục vụ cơng tác lai tạo bổ sung nguồn vật liệu cho công tác chọn tạo giống đậu tƣơng mới, từ năm 2012 - 2015, đề tài tiến hành trì 810 lƣợt giống/dịng khảo sát 498 giống/dòng đƣợc bổ sung từ cơng tác chọn dịng ƣu tú đậu tƣơng 1.3 Kết phân lập tập đồn giống/dịng lạc đậu tương Để có sở lựa chọn tổ hợp lai lạc đậu tƣơng theo hƣớng ngắn trung ngày, chống chịu với điều kiện bất lợi ngoại cảnh tiềm năng suất cao, đề tài tiến hành phân lập tập đoạn giống/dòng lạc đậu tƣơng thu thập đƣợc theo tiêu thời gian sinh trƣởng, mức độ nhiễm sâu, bệnh hại điều kiện đồng ruộng, kiểu hình hạt, tiềm năng suất 1.4 Kết lai hữu tính đột biến thực nghiệm lạc, đậu tương để tạo vật liệu khởi đầu 1.4.1 Kết lai hữu tính lạc, đậu tương để tạo vật liệu khởi đầu Kết lai từ năm 2012 – 2015: Năm 2011 tỷ lệ lai thành công từ 15,0 - 63,6%, năm 2012 tỷ lệ lai thành công từ 10,0 - 65,0%, năm 2013 tỷ lệ lai thành công từ 40,0 63,6% năm 2014 tỷ lệ lai thành công từ 10,0 - 64,8% Nhƣ vậy, tỷ lệ lai thành công phụ thuộc vào thao tác lai mà cịn phụ thuộc vào khả kết hợp giống đƣợc chọ làm bố mẹ Tƣơng tự nhƣ lạc, từ năm 2011 - 2015, Viện KHKT Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Trung tâm Nghiên cứu Phát triển đậu đỗ tiến hành lai tạo 50 tổ hợp đậu tƣơng để tạo nguồn vật liệu khởi đầu cho cơng tác chọn dịng ƣu tú, 1.4.2 Kết đột biến thực nghiệm lạc, đậu tương để tạo vật liệu khởi đầu Kết xử lý đột biến cho thấy số dạng biến dị giống đậu tƣơng lạc xử lý đột biến là: 18 giống DT84, 19 giống DT95, 12 giống DT96, 27 giống DT2008, giống ĐTDH.02, giống L14, giống L23, giống L24, giống LVT giống lạc Lỳ Mặc dù kết xử lý đột biến xuất dạng biến dị, nhiên mục tiêu đề tài chọn tạo giống lạc, đậu tƣơng ngắn ngày, suất cao chịu hạn tốt, dạng biến dị thu đƣợc từ xử lý đột biến là: thời gian sinh trƣởng kéo dài hơn, tăng chiều cao cây, bạch tạng, kéo dài đốt, vỏ dày lên, xoăn ngọn, Nhƣ vậy, dạng biến dị thu đƣợc không theo định hƣớng chọn giống đề tài, đề tài không tiến hành bố trí chọn dịng hệ ĐÁNH GIÁ, CHỌN LỌC DÒNG ƢU TÚ, GIỐNG/DÒNG TRIỂN VỌNG ĐỐI VỚI LẠC, ĐẬU TƢƠNG 2.1 Chọn lọc dòng ƣu tú lạc đậu tƣơng Trên sở nguồn vật liệu khởi đầu kế thừa nguồn vật liệu phân ly từ giai đoạn 2008 - 2010, đề tài chọn đƣợc 5.613 dịng lạc ƣu tú hệ, có 1.509 dịng thuộc hệ F2, 1.557 dịng thuộc hệ F3, 1.662 dòng thuộc hệ F4, 522 dòng thuộc hệ F5 363 dòng thuộc hệ F6 Trên sở dòng ƣu tú F6, đề tài tiến hành nhân dòng để tiến hành khảo sát đánh giá so sánh sơ suất Tƣơng tự chọn đƣợc dòng đậu tƣơng ƣu tú hệ từ F2 - F6 với số lƣợng 480 dòng hệ F2, 856 dòng hệ F3, 1.039 dòng hệ F4, 550 dòng hệ F5 415 dòng hệ F6 Trên sở dòng ƣu tú F6, đề tài tiến hành nhân dòng để tiến hành khảo sát đánh giá so sánh sơ suất 2.2 Kết so sánh sơ giống/dòng lạc đậu tƣơng 2.2.1 Kết so sánh sơ giống/dòng lạc Từ kết thí nghiệm so sánh sơ từ năm 2011 - 2015, đề tài chọn đƣợc 28 giống/dòng lạc triển vọng (LDH.05, LDH.20, dòng 4-3-2, LDH.11, dòng 5-8, dòng 59, dòng 5-12, dòng 5-13-1, dòng 5-13-2, dòng 6-1, dòng 6-8-1, dòng 7-1, LDH.18, LDH.19, LDH.10, LDH.16, dòng 10-71 LDH.14, LDH.07, LDH.08, dòng 3-5, dòng 4-84, dòng 6-9, dòng 6-11, LDH.17, LDH.13, dòng 11-3 dịng 11-1) Các giống/dịng lạc triển vọng có suất biến động từ 29,8 - 37,6 tạ/ha, thời gian sinh trƣởng từ 93 - 104 ngày vụ Đông Xuân từ 87 - 95 ngày vụ Hè Thu, mức độ nhiễm bệnh đồng ruộng tƣơng đƣơng giống L14 tỷ lệ nhân/quả biến động từ 66 - 75% 2.2.2 Kết so sánh sơ giống/dịng đậu tương Từ kết thí nghiệm so sánh sơ từ năm 2011 - 2015, đề tài chọn đƣợc 18 giống/dòng đậu tƣơng triển vọng (ĐTDH.07, dịng 13-8 tím, ĐTDH.08, ĐTĐH.09, ĐTDH.03, ĐTDH.06, ĐTDH.05, dịng 13-3, dòng 13-6, dòng 24-1, dòng 13-7, dòng 15-1, ĐTDH.04, ĐTDH.10, dòng 2-1-5-2-2, dòng 9-1-1-3-3, dòng 4-1 dòng 9-5-41-1) Các giống/dịng đậu triển vọng có suất biến động từ 24,0 - 31,7 tạ/ha, thời gian sinh trƣởng từ 81 - 90 ngày vụ Đông Xuân từ 82 - 93 ngày vụ Hè Thu, mức độ nhiễm bệnh đồng ruộng tƣơng đƣơng giống MTĐ176 2.3 Kết đánh giá khả thích nghi vùng sinh thái giống/dòng lạc đậu tƣơng triển vọng 2.3.1 Kết đánh giá khả thích nghi vùng sinh thái giống/dòng lạc triển vọng Đối với vùng sinh thái Duyên hải Nam Trung xác định đƣợc giống/dịng lạc có suất tƣơng đƣơng cao so với giống đối chứng LDH.08, LDH.17, LDH.20, LDH.05, dòng 7-1, LDH.07, LDH.10, LDH.13 LDH.14 giống/dịng lạc có thời gian sinh trƣởng dƣới 100 ngày, thuộc kiểu hình lớn, mức độ nhiễm bệnh điều kiện đồng ruộng tƣơng đƣơng thấp so với giống L14 tỷ lệ nhân/quả biến động từ 66,2 - 71,1% Đối với vùng sinh thái Tây Ngun xác định đƣợc giống/dịng lạc có suất tƣơng đƣơng cao so với giống đối chứng LDH.10, LDH.08, dòng 107, LDH.13, LDH.15 LDH.07 giống/dịng lạc có thời gian sinh trƣởng dƣới 93 ngày, thuộc kiểu hình lớn, mức độ nhiễm bệnh điều kiện đồng ruộng thấp so với giống Lỳ tỷ lệ nhân/quả biến động từ 60,0 - 71,7% 2.3.2 Kết đánh giá khả thích nghi vùng sinh thái giống/dòng đậu tương triển vọng Kết đánh giá khả thích nghi vùng sinh thái Duyên hải Nam Trung xác định đƣợc 11 giống/dịng đậu tƣơng có suất tƣơng đƣơng cao so với giống đối chứng ĐTDH.08, dòng 13-6, dòng 13-7, ĐTDH.04, ĐTDH.06, ĐTDH.10, dòng 9-1-1-3-3, ĐTDH.03, dòng 15-1, dòng 24-1 ĐTDH.09 12 giống/dòng đậu tƣơng có thời gian sinh trƣởng từ 78 - 90 ngày, thuộc kiểu hình hạt lớn, mức độ nhiễm sâu, bệnh điều kiện đồng ruộng tƣơng đƣơng thấp so với giống đối chứng MTĐ176 Kết đánh giá khả thích nghi vùng sinh thái Tây Ngun xác định đƣợc giống/dịng đậu tƣơng có suất cao so với giống đối chứng ĐTDH.03, ĐTDH.04 ĐTDH.10 giống/dịng đậu tƣơng có thời gian sinh trƣởng từ 81 - 87 ngày, thuộc kiểu hình hạt lớn, mức độ nhiễm sâu, bệnh điều kiện đồng ruộng tƣơng đƣơng thấp so với giống đối chứng MTĐ176 2.4 Kết khảo nghiệm giá trị sử dụng (VCU) giống/dòng lạc đậu tƣơng 2.4.1 Kết khảo nghiệm giá trị sử dụng giống lạc Từ năm 2011 - 2015, đề tài phối hợp với Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng miền Trung khảo nghiệm giá trị sử dụng (VCU) giống lạc triển vọng Quảng Ngãi Kết đánh giá suất thực thu giống lạc khảo nghiệm cho thấy, ngoại trừ giống lạc LDH.06, giống lạc khảo nghiệm LDH.05, LDH.07, LDH.08, LDH.10, LDH.11, LDH.13 LDH.14 có suất thực thu cao giống đối chứng từ 20,4 - 68,8% 2.4.2 Kết khảo nghiệm giá trị sử dụng giống đậu tương Từ năm 2011 - 2015, đề tài phối hợp với Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng miền Trung khảo nghiệm giá trị sử dụng (VCU) giống đậu tƣơng triển vọng Quảng Ngãi Kết khảo nghiệm cho thấy, so với giống đậu tƣơng MTĐ176 có thời gian sinh trƣởng bình quân 90 ngày, giống đậu tƣơng khảo nghiệm có thời gian sinh trƣởng bình quân biến động từ 91 - 96 ngày đạt tƣơng đƣơng dài từ - ngày Giống đối chứng giống đậu tƣơng khảo nghiệm có mức độ nhiễm bệnh gỉ sắt điểm Ngƣợc lại, so với giống đối chứng có mức độ đỗ ngã cao điểm 4, giống đậu tƣơng khảo nghiệm có khả chống đỗ ngã tốt mức độ đỗ ngã cao điểm Tƣơng tự, tính tách giống đối chứng cao điểm 2, giống đậu tƣơng khảo nghiệm có tính tách điểm (ngoại trừ giống ĐTDH.08) Kết đánh giá suất thực thu giống đậu tƣơng khảo nghiệm đƣợc trình bày bảng 3.43 cho thấy, giống đậu tƣơng ĐTDH.03 ĐTDH.10 có suất thực thu cao giống đối chứng từ 10,3 - 61,5 2.5 Kết đánh giá khả chịu hạn điều kiện nhà lƣới giống/dòng triển vọng lạc đậu tƣơng 2.5.1 Kết đánh giá khả chịu hạn điều kiện nhà lưới số giống/dòng lạc triển vọng So với giống lạc L14 đƣợc đánh giá giống có khả chịu hạn tốt (Nguyễn Thiên Lƣơng cộng sự, 2009), giống lạc LDH.10 có số nhạy cảm S thời gian gây hạn nhân tạo 3, 5, ngày lần lƣợt 0,91, 0,91 0,89 mức suy giảm suất G thời gian gây hạn nhân tạo 3, 5, ngày lần lƣợt 14,3%, 32,0%, 54,7% tƣơng đƣơng so với giống lạc L14, giống lạc LDH.10 giống có khả chịu hạn tốt 2.5.2 Kết đánh giá khả chịu hạn điều kiện nhà lưới số giống/dòng đậu tương triển vọng Từ kết thực nghiệm cho thấy giống đậu tƣơng ĐTDH.10 có khả chịu hạn từ trung bình - mức độ chịu hạn tốt so với giống MTĐ176 đƣợc sử dụng đại trà sản xuất vùng Duyên hải Nam Trung Tây Nguyên 10 NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CANH TÁC CHO CÁC GIỐNG LẠC, ĐẬU TƢƠNG MỚI CHỌN TẠO 3.1 Kết nghiên cứu biện pháp canh tác cho giống đậu tƣơng ĐTDH.10 3.1.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng lượng phân bón kali đến suất giống đậu tương ĐTDT.10 Bình Định Để phát huy tiềm năng suất hiệu kinh tế giống đậu tƣơng ĐTDH.10 khoảng cách trồng hợp lý 15-20cm x 10cm, tƣơng ứng với mật độ 50 60 cây/m2; Lƣợng phân kali cần bón 90kg K2O/ha phân bón cho 1,0 phân chuồng, 30kg N 60kg P2O5 3.1.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng lượng phân bón kali đến suất giống đậu tương ĐTDT.10 Đắk Nông Tƣơng tƣ, Đắk Nông giống đậu tƣơng ĐTDH.10 đạt suất cao trồng theo khoảng cách 20-25cm x 10cm, tƣơng ứng với mật độ 40 - 50 cây/m2; bón lƣợng phân kali cần bón 60kg K2O/ha phân bón cho 1,0 phân hữu vi sinh, 30kg N 60kg P2O5 3.2 Kết nghiên cứu biện pháp canh tác cho giống đậu tƣơng ĐTDH.03 3.2.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng lượng phân bón kali đến suất giống đậu tương ĐTDT.03 Bình Định Để nâng cao suất, hiệu kinh tế giống đậu tƣơng ĐTDH.03 chân đất phù sa Bình Định cần trồng theo khoảng cách 15-20cm x 10cm, tƣơng ứng với mật độ 50 - 60 cây/m2 Và phân kali cần bón 120kg K2O/ha phân bón cho 1,0 phân chuồng, 30kg N 60kg P2O5 Nếu ngƣời sản xuất đầu tƣ mức bón 90kg K2O/ha cho lợi nhuận tỷ suất lãi cao 3.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng lượng phân bón kali đến suất giống đậu tương ĐTDT.03 Đắk Nông Tƣơng tự, Đắk Nông cần trồng theo khoảng cách 15-20cm x 10cm, tƣơng ứng với mật độ 50 - 60 cây/m2 lƣợng bón kali phù hợp 60kg K2O, đạt lãi rịng 24,2 triệu đồng/ha tỷ suất lợi nhuận đạt 108,8% 3.3 Kết nghiên cứu biện pháp canh tác cho giống lạc LDH.10 3.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng lượng phân bón kali đến suất giống lạc LDH.10 Bình Định Khoảng cách mật độ trồng thích hợp giống lạc LDH.10 25cm x 10cm x cây/hốc tƣơng đƣơng 40 cây/m2 Kết trùng hợp với mật độ gieo trồng giống lạc LDH.01 đất phù sa cổ tỉnh Bình Định (Hồ Huy Cƣờng, 2012); Lƣợng phân kali cần bón 60kg K2O/ha phân bón cho 1,0 phân chuồng, 30kg N 90kg P2O5 3.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng lượng phân bón kali đến suất giống lạc LDH.10 Đắk Nông 11 Để phát huy tiềm năng suất hiệu kinh tế giống lạc LDH.10 khoảng cách mật độ trồng thích hợp giống lạc LDH.10 25cm x 10cm x cây/hốc tƣơng đƣơng 40 cây/m2; Lƣợng phân kali cần bón 60kg K2O/ha (đầu tƣ thuyết phục ngƣời sản xuất) phân bón cho 1,0 phân chuồng, 30kg N 90kg P2O5 Nếu ngƣời sản xuất chịu đầu tƣ với mức bón 90kg K2O/ha 120kg K2O/ha cho lợi nhuận, nhƣng hiệu thấp V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận (1) Đã thu thập 212 mẫu giống dòng lạc đậu tƣơng để làm vật liệu lai tạo, đột biến chọn lọc giống (2) Đã tiến hành lai 104 tổ hợp đột biến 10 giống lạc đậu tƣơng để tạo vật liệu khởi đầu Từ nguồn vật liệu khởi đầu, đề tài tiến hành gieo cấy, đánh giá 9.391 dòng chọn lọc đƣợc 8.953 dòng ƣu tú hệ từ F2 đến F6 để phục vụ cho công tác chọn giống thời gian thực đề tài giai đoạn (3) Kế thừa dòng từ giai đoạn trƣớc bổ sung nguồn vật liệu khởi đầu mới, đề tài đánh giá xác định giống/dòng đậu tƣơng giống/dòng lạc triển vọng công nhận giống phục vụ công tác chọn giống giai đoạn Các giống/dòng lạc triển vọng thích nghi với điều kiện khí hậu đất đai vùng Duyên hải Nam Trung Tây Nguyên, thời gian sinh trƣởng từ 90 - 100 ngày, nhiễm nhẹ với bệnh héo xanh, tỷ lệ nhân/quả lớn 68% suất thực thu 30,0 tạ/ha Các giống/dịng đậu triển vọng thích nghi với điều kiện khí hậu đất đai vùng Duyên hải Nam Trung Tây Nguyên, thời gian sinh trƣởng từ 82 - 90 ngày, nhiễm nhẹ với bệnh hại lá, chống đổ ngã tốt, tách suất thực thu 25,0 tạ/ha (4) Từ năm 2011 - 2015, công nhận sản xuất thử 02 giống đậu tƣơng ĐTDH.02, ĐTDH.10 01 giống lạc LDH.10 Trong giống đậu tƣơng ĐTDH.02 dòng triển vọng từ giai đoạn trƣớc đề tài kế thừa kết để xây dựng hồ sơ công nhận giống Các giống đậu tƣơng cơng nhận có thời gian sinh trƣởng dƣới 90 ngày, chống đổ ngã tốt suất đạt 25,0 tạ/ha Giống lạc LDH.10 có thời gian sinh trƣởng dƣới 100 ngày, suất thực thu 30,0 tạ/ha, chịu hạn kháng vừa với bệnh héo xanh (5) Xác định đƣợc mật độ trồng lƣợng phân bón kali hợp lý để nâng suất giống đậu tƣơng ĐTDH.03 ĐTDH.10 lên 25,0 tạ/ha nhƣ nâng suất giống lạc LDH.10 lên 35,0 tạ/ha Qua xây dựng hồ sơ đƣợc Hội đồng KHCN cấp sở cơng nhận quy trình canh tác giống lạc đậu tƣơng ĐTDH.10, ĐTDH.03 LDH.10 (6) Sản xuất thử giống lạc LDH.10 giống đậu tƣơng ĐTDH.10 với quy mô 18.000 m2 Năng suất giống đậu tƣơng ĐTDH.10 diện tích sản xuất thử đạt đến ngƣỡng 30,0 tạ/ha suất giống lạc LDH.10 diện tích sản xuất thử đạt đến ngƣỡng 35,0 tạ/ha (7) Đề tài công bố báo liên quan đến kết nghiên cứu đề tài góp phần đào tạo 01 Thạc sỹ lạc 12 Đề nghị Tiếp tục chọn tạo giống lạc, đậu tƣơng theo hƣớng chịu hạn, chống đổ ngã (đối với đậu tƣơng), kháng bệnh héo xanh vi khuẩn gây hại (đối với lạc) thời gian sinh trƣởng ngắn cho vùng Duyên hải Nam Trung Tây Nguyên thời gian 13 ... cho thấy số dạng biến dị giống đậu tƣơng lạc xử lý đột biến là: 18 giống DT8 4, 19 giống DT9 5, 12 giống DT9 6, 27 giống DT2 008, giống ĐTDH.02, giống L14, giống L23, giống L24, giống LVT giống lạc... 0157:2011/BNNPTNT lạc + Số liệu nghiên cứu đƣợc phân tích thống kê theo chƣơng trình máy tính IRRISTAT, Excel Statistix 8.2; + Đánh giá tiêu sinh trƣởng, phát triển, suất chất lƣợng theo Quy chuẩn QCVN... Tỷ lệ phục hồi (%) = x 100 Tổng số - Đánh giá khả chịu hạn dựa vào mức suy giảm suất (G) theo thang điểm sau: điểm - chịu hạn G > 80%; điểm - chịu hạn yếu G từ 61 80%; điểm - chịu hạn trung bình