1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY NGUYÊN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC

201 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN HƯNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY NGUYÊN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN HƯNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY NGUYÊN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 62 31 02 01 Người hướng dẫn khoa học: GS, TS NGUYỄN ĐĂNG THÀNH TS ĐOÀN TRƯỜNG THỤ HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn luận án bảo đảm độ tin cậy, xác, trung thực trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Lê Văn Hưng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Chương 2: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Phát triển bền vững - Khái niệm, nội hàm, tiêu chí 2.2 Quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước ta phát triển bền vững 2.3 Vai trò Nhà nước vai trò thể chế với phát triển bền vững 2.4 Kinh nghiệm giải vấn đề phát triển bền vững số nước học kinh nghiệm Việt Nam Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY NGUYÊN TRONG NHỮNG NĂM QUA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 3.1 Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên xã hội vùng Tây Nguyên 3.2 Thực trạng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên năm qua 3.3 Đánh giá chung phát triển bền vững vùng Tây Nguyên thời gian qua 3.4 Nguyên nhân thành tựu hạn chế; vấn đề đặt cần thực nhằm phát triển bền vững vùng Tây Nguyên năm tới Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY NGUYÊN 4.1 Quan điểm phát triển bền vững vùng Tây Nguyên năm tới 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững vùng Tây Nguyên KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 10 10 20 23 23 31 36 47 52 52 56 81 97 109 109 112 149 151 152 168 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AN-QP : An ninh - quốc phịng BĐKH : Biến đổi khí hậu CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DTTS : Dân tộc thiểu số GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Tổng sản phẩm quốc dân HTCT : Hệ thống trị KT-XH : Kinh tế - xã hội LHQ : Liên hiệp quốc PTBV : Phát triển bền vững MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển vấn đề lớn quốc gia, dân tộc thời đại Từ kỷ XX đến đầu kỷ XXI chứng kiến thành công thất bại từ phạm vi quốc gia đến phạm vi toàn cầu việc tìm lời giải cho phát triển quốc gia, dân tộc Trong trình phát triển, người cần phải giải tốt mối quan hệ người, xã hội tự nhiên mà chất "đồng tiến hóa" phát triển bền vững (PTBV) Ở Việt Nam, 30 năm qua, thực đường lối Đổi Đảng, Nhà nước ta khởi xướng, lãnh đạo, nước ta đạt thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Cùng với xu chung giới, vấn đề phát triển, PTBV đặt từ bắt đầu công Đổi Từ thực tế phát triển đất nước, vấn đề quan tâm nhận thức sâu sắc khả năng, điều kiện đảm bảo phát triển, phát triển bền vững Việt Nam, để kết hợp hài hòa phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ mơi trường q trình phát triển, đặc biệt vùng Tây Nguyên với vị trí địa lý xã hội vô quan trọng an ninh quốc gia Sự kết hợp hài hòa yêu cầu khách quan từ thực tiễn song, khơng có nghĩa thống tự diễn ra, mà cần đến vai trò chủ thể, mà trước hết vai trò Nhà nước việc tạo phát triển bền vững Nhận thức tầm qua trọng phát triển bền vững, Đảng Nhà nước Việt Nam sớm đưa quan điểm định hướng phát triển bền vững cho đất nước Ngay từ văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta nhấn mạnh: "Tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu cao bền vững đôi với giải vấn đề xúc xã hội" [54, tr.168] Quá trình nhận thức Đảng tầm quan PTBV phát triển theo giai đoạn phát triển đất nước ngày rõ qua kỳ Đại hội Tại Đại hội XII, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục đề cập mức độ cao hơn, nhiều PTBV Không thể mục tiêu, PTBV yêu cầu phải đảm bảo bước đi, cách thức tạo dựng, thúc đẩy phát triển Đến năm 2020, Văn kiện Đại hội XII xác định phương hướng "Bảo đảm phát triển nhanh, bền vững sở ổn định kinh tế vĩ mô không ngừng nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh; gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, bảo vệ mơi trường" [62, tr.270] Phát triển hài hoà chiều rộng chiều sâu, trọng phát triển chiều sâu; phát triển kinh tế tri thức, kinh tế xanh Đây quan điểm đạo để quan nhà nước từ trung ương tới địa phương cụ thể hóa q trình lãnh đạo, quản lý phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) ngành, địa phương Tây Nguyên - khu vực xác định địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, trị, quân nước - gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Lâm Đồng, Đăk Nông; có diện tích 54.474km2 (bằng 16,8% diện tích nước, trải dài từ vĩ độ 11 đến vĩ độ 15 (vĩ độ Bắc) Dân số 5,5 triệu người (chiếm 6,1% dân số nước); có 47 thành phần dân tộc anh em (trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chỗ có 1,5 triệu người) Trên sở đánh giá vị trị chiến lược đặc biệt quan trọng Tây Nguyên, từ sau ngày đất nước thống đến nay, Đảng Nhà nước ta tập trung nhiều cơng sức trí tuệ, phương tiện vật chất có nhiều sách phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh [30] Điều bước đầu làm thay đổi mặt Tây Nguyên phương diện kinh tế, trị, văn hố, xã hội, giáo dục, y tế đời sống đồng bào dân tộc, an ninh quốc phòng đảm bảo Tuy nhiên, bình diện chung, q trình thực sách (kinh tế, văn hố, dân tộc, tơn giáo, xã hội, tư tưởng, quốc phòng an ninh ) Đảng, Nhà nước tỉnh Tây Nguyên bộc lộ nhiều khuyết điểm, tồn cần khắc phục, thể cách rõ nét phương diện: Kinh tế (vấn đề đời sống, đất đai, công ăn việc làm, thu nhập ); trị - xã hội (vấn đề hệ thống trị sở, vấn đề cán bộ, dân tộc, tôn giáo, quản lý trật tự nông thôn, ý thức pháp luật, tư tưởng, phân hoá giàu nghèo ); văn hoá - xã hội (vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, giáo dục, y tế, nguồn nhân lực ); môi trường (vấn đề bảo vệ rừng, nguồn nước, tài nguyên ); quốc phòng - an ninh (vấn đề diễn biến hồ bình, biên giới, trận quốc phịng toàn dân an ninh nhân dân ): Tiềm lực, trình độ phát triển kinh tế - xã hội cịn mức thấp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu chưa đồng bộ; chất lượng nguồn nhân lực thấp Phát triển kinh tế chưa gắn với việc giải tốt vấn đề xã hội củng cố khối đại đoàn kết dân tộc; chênh lệch giàu nghèo đô thị nông thôn, đồng bào Kinh với đồng bào DTTS ngày tăng, tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS Quốc phòng, an ninh tiềm ẩn nhiều yếu tố ổn định, chưa giải tư tưởng ly khai tự trị, tâm lý dân tộc hẹp hòi phận đồng bào, nên điều kiện để sở ngầm FULRO tồn hoạt động Tình hình an ninh nơng thơn, tranh chấp, khiếu kiện đất đai, mâu thuẫn nhân dân phức tạp; nhiều vấn đề chưa giải tốt tác động đến quan hệ dân tộc, có nơi cịn xảy xung đột, mâu thuẫn Bên cạnh đó, lực thù địch, phản động bên tiếp tục lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để kích động chống phá quyền; đạo phục hồi tổ chức, phát triển lực lượng nhằm thành lập "Nhà nước Đề-Ga", gần hoạt động phát triển tà đạo "Hà Mòn" Gia Lai, Kon Tum đáng ý, ta không giải sớm phức tạp an ninh, trật tự [4, tr.6-11] Vì vậy, để phát triển vùng Tây Ngun tồn diện, bền vững, Kết luận số 12/KL-TW, ngày 24-10-2011 Bộ Chính trị khóa XI tiếp tục thực Nghị số 10/NQ-TW Bộ Chính trị khóa IX, phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011-2020 xác định: Mục tiêu thời gian tới xây dựng Tây Nguyên thành vùng kinh tế trọng điểm, có lực lượng sản xuất phát triển mức trung bình nước, có tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế vững Nâng cao đời sống văn hóa, trình độ dân trí đồng bào dân tộc; bảo đảm an sinh xã hội; sớm đưa nơng thơn Tây Ngun khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu để phát triển bền vững Tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh; giữ vững ổn định trị - xã hội; ngăn chặn, chủ động kịp thời làm thất bại âm mưu phục hồi tổ chức, phát triển lực lượng FULRO, "Tin lành Đề-Ga" thành lập "Nhà nước Đề-Ga" [4, tr.6-11] Nhằm đánh giá cách khách quan thực trạng PTBV vùng Tây Nguyên thời gian qua, sở đưa giải pháp có khoa học cho việc phát triển Tây Nguyên theo hướng bền vững, chọn đề tài "Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên - Thực trạng giải pháp" làm đề tài luận án tiến sĩ chun ngành Chính trị học có ý nghĩa lý luận thực tiễn Giả thuyết câu hỏi nghiên cứu Với đề tài lựa chọn, tác giả luận án xác định câu hỏi giả thuyết nghiên cứu sau: 2.1 Giả thuyết nghiên cứu Thứ nhất, phát triển bền vững q trình phát triển tồn diện kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường phát triển người, đồng thời không làm ảnh hưởng đến hệ tương lai Thứ hai, tiêu chí có tính chất trụ cột PTBV kinh tế, xã hội, môi trường; để vùng Tây Ngun PTBV cần tính đến yếu tố có tính "đặc thù" vấn đề văn hóa, ổn định trị, an ninh - quốc phịng (AN-QP), dân tộc tơn giáo yếu tố có tính thể chế Thứ ba, với vị trí địa trị quan trọng điều kiện tự nhiên, văn hóa - xã hội có tính đặc thù, Nhà nước cần có sách đặc biệt, giải pháp hữu hiệu (những sách ưu tiên trội, linh hoạt, sáng tạo so với địa phương khác nước) để đảm bảo vùng Tây Nguyên PTBV đảm bảo lợi ích chung đất nước 2.2 Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận phát triển bền vững, phát triển bền vững vùng, liên kết vùng, chủ trương Đảng Nhà nước ta phát triển bền vững vùng Tây Nguyên thời gian qua? Để trả lời câu hỏi này, luận án thiết kế khung lý thuyết chung PTBV, nội dung PTBV, lý thuyết liên kết vùng, liên kết nội vùng việc vận dụng vào điều kiện thực tiễn nước ta, đặc biệt điều kiện đặc thù vùng Tây Nguyên Luận án cho khơng có mơ hình PTBV mang tính khn mẫu cho quốc gia; mà tùy thuộc vào bối cảnh, tình hình thực tế, lựa chọn trị phủ cầm quyền mà có điều chỉnh, sách thích hợp Xu hướng chung nước giới Nhà nước, quyền lực trị điều chỉnh sách quốc gia cách phù hợp, tập trung nguồn lực ưu tiên cho vùng nhạy cảm, trọng điểm ảnh hưởng đến an ninh quốc gia vùng Tây Nguyên, vùng Tây Bắc, vùng Tây Nam bộ, ban hành chế đặc thù để PTBV - Vùng Tây Nguyên thời gian qua phát triển bền vững nào? Những kết đạt được, hạn chế, bất cập? Vai trò Nhà nước thành tựu hạn chế? Nguyên nhân ? Làm rõ câu hỏi này, luận án dựa vào kết điều tra, thống kê, phân tích, đánh giá tình hình kinh tế, xã hội, mơi trường, an ninh quốc phịng vùng Tây Nguyên thời gian qua; luận án phân tích, đánh giá vai trò Nhà nước việc ban hành chế, sách đặc thù vùng Tây Nguyên; thành tựu, hạn chế trình lãnh đạo, đạo triển khai thực Luận án xác định việc nghiên cứu cách bản, tổng thể, toàn diện thực trạng liên kết nội vùng Tây Nguyên (trên lĩnh vực quy hoạch tổng thể, xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH (đặc biệt hạ tầng giao thông); lĩnh vực kinh tế (nông, lâm nghiệp; lĩnh vực du lịch; lĩnh vực xúc tiến đầu tư liên kết doanh nghiệp; lĩnh vực ứng dụng khoa học công nghệ….); lĩnh vực trị (hệ thống trị, dân tộc, tơn giáo; an ninh quốc phịng thể chế trị…) để định hướng, đề giải pháp liên kết nội vùng Tây Nguyên cần thiết - Với vị trí trọng yếu Tây Nguyên địa trị, tự nhiên, xã hội, an ninh - quốc phòng, yếu tố tác động đến phát triển bền vững vùng Tây Nguyên giải pháp đề để đảm bảo vùng Tây Nguyên phát triển bền vững thời gian tới ? Thông qua việc phân tích, đánh giá tình hình mặt kinh tế, văn hóa - xã hội, tài nguyên, mơi trường, an ninh quốc phịng liên kết vùng, liên kết nội vùng Tây Nguyên với tác động tình hình giới, biến đổi khí hậu… để dự báo thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp có tính đặc thù để bước đưa Tây Nguyên PTBV, trở thành vùng động lực phát triển kinh tế nước thời gian tới Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Khái quát, làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững, phân tích thực trạng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển bền vững vùng Tây Nguyên 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu học giả, tác giả nước vấn đề liên quan đến đề tài luận án - Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững vai trò nhà nước, thể chế với phát triển bền vững 182 Phụ lục 12 Đất đai tồn vùng phân theo mục đích sử dụng 183 184 Nguồn: [16] 185 Phụ lục 13 GRDP bình quân đầu người khu vực Tây Nguyên 2011-2015 (Giá thực tế) 2011 2012 2013 2014 2015 BQ năm 922 1.081 1.217 1.310 1.411 Gia Lai 1.234 1.329 1.416 1.541 1.593 Đắk Lắk 1.063 1.158 1.329 1.395 1.488 Đắk Nông 1.163 1.305 1.456 1.549 1.621 Lâm Đồng 1.493 1.719 1.852 1.972 2.091 Tây Nguyên 1.203 1.337 1.474 1.571 1.658 Kon Tum 30,92 17,28 12,61 7,60 7,75 13,18 Gia Lai 27,05 7,69 6,56 8,84 3,39 8,36 Đắk Lắk 30,43 8,94 14,77 4,97 6,67 10,59 Đắk Nông 38,84 12,19 11,63 6,36 4,64 11,02 Lâm Đồng 28,19 15,16 7,76 6,48 6,05 10,54 Tây Nguyên 29,66 11,22 10,17 6,64 5,54 10,45 GDP bình quân (USD) Kon Tum 2.Tốc độ tăng (%) Nguồn: [20] Phụ lục 14 Chỉ số sản xuất công nghiệp Tây Nguyên 2011-2015 (%) Kon Tum Gia Lai Đắk Đắk Lâm Tồn Lắk Nơng Đồng vùng 2011 114,20 131,59 109,58 135,65 109,25 119,53 2012 115,11 118,04 108,44 107,43 127,46 115,07 2013 109,85 110,34 103,34 105,15 130,22 111,39 2014 109,67 106,10 107,90 107,31 121,48 110,36 2015 107,34 103,50 109,07 107,04 106,40 106,65 111,20 113,48 107,64 111,97 118,57 112,52 BQ năm Nguồn: [20] 186 Phụ lục 15 Kết thực số tiêu kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên năm 2017 Chỉ tiêu ĐVT Kon Tum Gia Lai Đăk Lăk Đăk Nơng Lâm Đồng Tồn vùng I- Chỉ tiêu kinh tế Tổng giá trị sản phẩm - GRDP (giá hành) Tỷ đồng 16.590 59.761 71.328 24.457 68.017 240.153 - Khu vực nông, lâm, thủy sản Tỷ đồng 4.930 23.154 31.000 12.741 31.859 103.684 - Khu vực CN - XD Tỷ đồng 4.490 16.573 11.678 3.912 11.938 48.591 - Khu vực dịch vụ Tỷ đồng 7.170 20.034 28.650 7.804 24.220 87.878 Cơ cấu kinh tế % 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 - Khu vực nông, lâm, thủy sản % 29,72 38,74 43,46 52,10 46,84 43,17 - Khu vực CN - XD % 27,06 27,73 16,37 16,00 17,55 20,23 - Khu vực dịch vụ % 43,22 33,52 40,17 31,91 35,61 36,59 Tổng giá trị sản phẩm - GRDP (giá cố định 2010) Tỷ đồng 12.302 39.095 47.761 17.782 48.532 165.581 - Khu vực nông, lâm, thủy sản Tỷ đồng 3.030 13.089 19.468 7.894 21.188 64.671 - Khu vực CN - XD Tỷ đồng 3.188 10.706 7.998 2.801 8.490 33.183 - Khu vực dịch vụ Tỷ đồng 5.160 13.977 19.240 6.052 17.329 61.758 - Thuế nhập Tỷ đồng 924 1.332 1.055 1.085 1.575 5.971 9,01 7,81 7,52 9,47 8,76 8,16 Tốc độ tăng GDP % - Khu vực nông, lâm, thủy sản % 5,64 6,51 4,25 5,99 4,32 5,00 - Khu vực CN - XD % 13,69 7,94 10,06 26,23 10,23 10,94 - Khu vực dịch vụ % 7,24 8,75 9,97 7,25 11,79 9,69 - Thuế nhập % 15,40 9,95 7,22 10,60 12,14 10,95 * Đóng góp khu vực cho tốc độ tăng GRDP % 9,01 7,81 7,52 9,47 8,16 8,09 - Khu vực nông, lâm, thủy sản % 1,43 2,20 1,79 2,73 1,95 2,01 - Khu vực CN - XD % 3,40 2,17 1,65 3,58 1,76 2,14 - Khu vực dịch vụ % 3,09 3,10 3,93 2,52 4,07 3,56 - Thuế nhập % 1,09 0,33 0,16 0,64 0,38 0,39 23,65 27,20 25,19 28,36 37,33 28,63 6,36 6,29 5,94 10,52 12,79 8,43 34,8 41,58 38,6 41,2 54,22 41,90 GRDP bình quân đầu người 5.1 Theo giá cố định 2010 Tốc độ tăng 5.2 Theo giá hành Tr.đ/năm % Tr.đ/năm 187 Tốc độ tăng % 0,34 8,76 6,34 7,83 9,87 6,71 tr USD 135 450 575 950 552 2.662 18,01 12,50 4,55 45,02 22,70 22,71 Xuất nhập 6.1 Tổng kim ngạch xuất - Tốc độ tăng kim ngạch XK 6.2 Tổng kim ngạch nhập % 18 125 38 150 182 513 - Tốc độ tăng kim ngạch NK % 479,11 -25,28 95,90 33,93 32,60 16,89 Tỷ lệ nhập so với xuất % 13,56 27,78 6,61 15,79 32,93 19,27 Tỷ đồng 14.933 51.300 61.837 13.500 40.471 182.041 % 110,94 115,67 106,81 115,16 107,70 110,32 % 13,00 8,54 3,70 10,70 5,35 Tỷ đồng 2.257 4.181 4.979 1.800 6.078 19.295 Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ So với năm trước Tốc độ tăng trưởng ngành CN tr USD 41,5 Thu, chi ngân sách 9.1 Thu ngân sách địa bàn - So với Kế hoạch % 122,13 115,69 103,98 109,09 104,90 109,13 - So với năm trước % 105,91 118,04 110,81 101,64 93,88 104,71 Tỷ đồng 6.080 9.907 13.594 5.696 11.562 46.839 % 37,12 42,20 34,42 31,60 52,57 40,55 Tỷ đồng 12.172 18.958 22.729 13.280 23.500 90.639 9.2 Chi ngân sách địa phương *Tỷ lệ thu/chi ngân sách 10 Tổng vốn đầu tư toàn xã hội - So với Kế hoạch % 102,7 101,08 100,22 102,15 102,20 101,34 - So với năm trước % 107,8 111,18 133,63 124,11 102,17 115,80 Tỷ trọng vốn đầu tư so với GDP % 0,00 31,72 31,87 54,30 34,55 32,67 11 Ngân hàng - Tổng nguồn vốn huy động Tỷ đồng 13.800 33.685 42.200 8.200 45.000 142.885 So với kỳ năm trước % 101,83 116,00 119,95 121,00 118,00 116,47 Tỷ đồng 24.650 77.390 80.400 21.000 67.500 270.940 % - Tổng dư nợ cho vay So với kỳ năm trước - Tổng nợ xấu Chiếm tỷ lệ tổng dư nợ 121,00 116,00 120,10 120,00 126,00 120,36 Tỷ đồng 450 460 149 400 1.459 % 1,83 0,59 0,71 0,59 0,77 DN 243 631 930 453 1.080 3.256 % 105,45 128,96 126,70 129,00 114,50 121,62 Tỷ đồng 1.265 3.387 7.324 1.694 6.700 20.370 % 91,73 123,20 203,72 155,00 79,30 117,98 DN 125 90 475 118 347 1.155 DN 2.593 4.031 6.900 2.554 7.250 23.328 % 114,99 115,11 110,61 133,30 113,46 114,91 - 12 Đăng ký KD doanh nghiệp - Số DN đăng ký So với kỳ năm trước - Tổng vốn So với kỳ năm trước - Số DN giải thể, tạm ngưng, bị thu hồi - Số DN hoạt động So với kỳ năm trước 188 13 Thu hút đầu tư - Số DA thu hút đầu tư So với kỳ năm trước - Tổng vốn So với kỳ năm trước DA % Tỷ đồng 40 56 81 18 40 235 125,00 193,10 82,65 39,13 81,63 92,52 919 10.360 85.722 2.092 4.264 103.357 % 51,95 293,07 358,73 125,04 131,52 302,97 Xã 80 184 152 61 117 594 14 Về xây dựng nông thôn - Tổng số xã - Số xã đạt chuẩn NTM Xã 16 50 30 10 72 178 - Tỷ lệ % 20 27,1 19,7 16,4 61,5 29,9 II- Chỉ tiêu văn hóa - xã hội Chỉ tiêu nhân lực - Cán có trình độ ĐH, SĐH Người 554 827 1.844 423 1.077 4.725 - Cán có trình độ CĐ, TC Người 1.208 1.632 3.437 892 1.539 8.708 - Tổng số học sinh HS 152.489 392.175 466.232 167.371 370.092 1.538.867 Trong đó: + Mẫu giáo, mầm non HS 38.632 77.597 96.445 37.575 69.412 319.661 + Tiểu học THCS HS 97.472 262.259 303.643 109.136 248.356 1.020.866 + Trung học Phổ thông HS 16.385 43.337 66.134 20.660 52.324 198.840 Về Giáo dục- đào tạo - Tổng số trường học cấp trường 455 836 1.022 375 729 3.417 - Số trường đạt chuẩn QG trường 158 233 395 105 386 1.277 % 34,72 27,87 37,67 28,0 52,94 37,37 % 86,7 74,2 78,5 80,1 69,7 74,52 Người 586 879 1.872 443 1.127 4.907 10,8 8,12 7,46 7,13 8,81 8,09 - Tỷ lệ trường đạt chuẩn Về y tế - Tỷ lệ dân số tham gia BHYT - Tổng số bác sỹ, dược sỹ - Số bác sĩ/vạn dân - Tỷ lệ xã đạt tiêu chí QG y % 78,8 92,5 95,1 63,9 92,6 87,4 - Tỷ lệ xã, phường, có trạm y tế % 100 100 100 100 100 97,76 - Tỷ lệ xã, phường có bác sỹ Về xã hội % 100 94 100 94 91 92 tế - Dân số trung bình Người 528.895 1.437.401 1.896.000 646.330 1.300.000 5.808.626 Trong đó: đồng bào DTTS Người 279.294 625.572 636.491 206.547 314.104 2.062.008 Hộ 125.406 350.913 438.129 153.814 322.815 1.391.077 - Tổng số hộ 189 Trong đó: Hộ DTTS Hộ 65.491 137.426 138.045 43.216 70.655 454.833 - Mức giảm tỷ lệ sinh 0/00 0,30 0,65 0,65 0,80 0,40 0,51 % 1,12 1,24 1,16 1,25 1,30 1,21 - Ggiải việc làm (quy đổi) Người 16.600 25.524 28.640 18.000 29.300 118.064 - Lao động qua đào tạo nghề Người 4.500 10.280 30.597 3.932 28.960 78.269 - Tổng số hộ nghèo Hộ 26.164 46.811 66.956 25.144 12.654 177.729 + Tỷ lệ hộ nghèo chung % 20,03 13,34 15,28 16,57 3,91 12,77 - Số hộ nghèo DTTS Hộ 24.236 39.217 44.729 15.211 8.168 131.561 + Tỷ lệ hộ nghèo DTTS % 36,21 28,53 31,93 34,49 11,56 28,92 - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Nguồn: [20] Phụ lục 16 Tác động chuyển đổi đất rừng Tây Ngun Hồn tồn tích cực Tích cực nhiều Hai mặt Tiêu cực nhiều Hồn tồn tiêu cực Khơng tác động Tổng số Khơng có tượng Tổng cộng Tần xuất Tỉ lệ % 52 5,2 135 13,5 62 6,2 161 16,1 45 4,5 168 16,8 623 62,3 377 37,7 1.000 100.0 Tỉ lệ % có ý nghĩa 8,3 21,7 10,0 25,8 7,2 27,0 100,0 Nguồn: Kết điều tra khảo sát đề tài TN3/X20 190 Phụ lục 17 Kết thực số tiêu kinh tế - xã hội tỉnh vùng Tây Nguyên năm 2018 ĐVT Kon Tum Gia Lai Đăk Lăk Đăk Nơng Lâm Đồng Tồn vùng Tỷ đồng 13.461 42.221 51.496 19.340 52.705 179.223 - Khu vực nông, lâm, thủy sản Tỷ đồng 3.577 14.235 20.546 8.367 22.103 68.828 - Khu vực CN - XD Tỷ đồng 3.469 11.476 8.132 3.532 9.358 35.967 - Khu vực dịch vụ Tỷ đồng 5.338 15.174 21.731 6.493 19.357 68.093 - Thuế sản phẩm Tỷ đồng 1.077 1.336 1.087 948 1.887 6.545 - Khu vực nông, lâm, thủy sản % 26,58 33,71 39,9 43,17 44,56 38,40 - Khu vực CN - XD % 25,78 27,18 15,8 17,61 17,45 20,06 - Khu vực dịch vụ % 39,66 35,94 42,2 36,63 35,79 37,99 - Thuế sản phẩm trừ nợ % 7,98 3,17 2,1 2,59 2,2 3,55 % 9,24 8,0 7,82 8,21 8,59 8,11 - Khu vực nông, lâm, thủy sản % 5,64 5,73 4,33 5,96 5,16 5,02 - Khu vực CN - XD % 13,69 9,69 12,72 12,23 10,23 10,26 - Khu vực dịch vụ % 7,24 8,64 9,20 9,07 11,79 10,58 - Thuế sản phẩm % 15,40 9,98 8,53 10,60 9,24 6,81 Tr.đ/năm 37,49 45,36 41,1 45,24 59,74 45,18 % 7,72 8,9 6,47 10,19 10,14 8,71 Tỷ đồng 2.436 4.456 5.915 2.350 7.100 22.257 - So với Kế hoạch % 112,2 106,1 126,4 115,0 104,90 109,13 - Tăng so với năm trước % 7,91 8,2 14,3 13,6 16,81 15,35 Chi ngân sách địa phương Tỷ đồng 6.562 12.251 14.830 7.521 13.353 54.517 - Tỷ lệ thu/chi ngân sách % 37,12 36,37 36,86 32,7 53,17 40,82 Chỉ tiêu I- MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ GRDP (giá cố định 2010) Cơ cấu GRDP Tốc độ tăng GRDP GRDP bình quân đầu người - Tốc độ tăng Thu ngân sách địa bàn 191 Tổng vốn đầu tư toàn xã hội Tỷ đồng 13.230 22.500 27.726 15.281 26.340 105.077 - So với Kế hoạch % 102,7 102,3 100,2 102,1 102,2 102,4 - Tăng so với năm trước % 8,7 18,7 13,6 15,2 9,17 15,92 Tổng kim ngạch xuất Tr USD 170 470 600 1.158 661 3.059 % 25,92 4,4 4,55 21,05 18,70 14,91 Tỷ đồng 15.576 58.300 70.020 14.641 43.708 202.245 % 9,42 13,5 8,81 15,16 7,70 10,32 - Tổng nguồn vốn huy động Tỷ đồng 14.800 36.465 44.450 9.798 46.000 151.574 So với kỳ năm trước % 101,83 113,0 119,95 121,00 118,00 116,47 Tỷ đồng 25.650 87.600 88.400 26.000 71.550 299.150 % 114,00 112,00 116,10 113,00 109,00 112,41 % 1,71 1,83 1,02 0,71 0,59 0,79 DN 181 772 950 449 1.287 3.639 Tỷ đồng 1.222 4.450 7.638 1.694 6.700 21.704 DN 2.742 4.892 8.200 2.957 7.640 26.431 % 105,7 121,3 118,8 115,7 105,3 113,3 11 Số dự án thu hút đầu tư DA 39 58 60 18 40 215 - Tăng so với năm trước % 4,,16 3,10 8,65 7,13 8,63 7,52 Tỷ đồng 508 6.018 9.300 1.567 4.264 21.657 12 Mức tăng số SX công nghiệp % 9,0 8,92 9,63 15,2 10,7 9,43 13 Số xã đạt chuẩn nông thôn Xã 19 60 40 16 76 211 % 23,75 32,6 26,3 26,22 69,09 35,52 % 60,16 46,35 38,50 39,15 53,26 43,13 Ng.người 548 1.437 1.924 644 1.350 5.903 % 1,12 1,20 1,13 1,12 1,30 1,21 - Tốc độ tăng Tổng mức bán lẻ HH&DV - Tốc độ tăng Tín dụng ngân hàng - Tổng dư nợ cho vay kinh tế So với kỳ năm trước - Tỷ lệ nợ xấu Số doanh nghiệp đăng ký - Tổng vốn đăng ký 10 Số doanh nghiệp hoạt động So với kỳ năm trước - Tổng vốn - Tỷ lệ 14 Tỷ lệ che phủ rừng II- MỘT SỐ CHỈ TIÊU XÃ HỘI Dân số trung bình - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 192 - Mức giảm tỷ lệ sinh 0/00 0,50 0,65 0,65 0,80 0,40 0,51 Về Giáo dục - đào tạo - Tổng số học sinh HS 155.271 390.405 486.232 170.592 374.918 1.577.418 - Tổng số trường học cấp trường 455 787 965 402 640 3.249 - Số trường đạt chuẩn quốc gia trường 158 390 401 121 357 1.427 % 34,72 36,8 42,5 30,09 55,78 43,92 - Tỷ lệ dân số tham gia BHYT % 86,7 88,5 84,5 85,0 69,7 74,52 - Số bác sĩ/vạn dân BS 10,8 7,73 7,46 7,13 7,73 8,09 26 25 18,2 24,2 + Tỷ lệ Về y tế - Số giường bệnh/vạn dân Giường - Tỷ lệ xã đạt tiêu chí QG y tế % 78,8 77,5 98,9 56,3 96,6 87,4 - Tỷ lệ xã, phường có bác sỹ % 100 94 100 94 93 95 - Giải việc làm (quy đổi) Người 16.600 25.130 29.240 18.280 29.300 118.550 - Đào tạo nghề Người Về xã hội 12.223 3.949 - Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 49 49 56 41 64 53 - Giảm tỷ lệ hộ nghèo năm % 3,5 3,3 2,51 2,5 1,0 2,31 - Tổng số hộ nghèo Hộ 25.386 34.874 57.194 21.405 11.654 150.513 % 16,80 10,04 12,82 13,51 2,91 10,87 + Tỷ lệ Nguồn: [175] 193 Phụ lục 18 Kết thực số tiêu kinh tế - xã hội tỉnh vùng Tây Nguyên năm 2019 Chỉ tiêu ĐVT Kon Tum Gia Lai Đăk Lăk Đăk Nơng Lâm Đồng Tồn vùng 21.890 75.228 91.929 30.190 86.482 305.721 I- Một số tiêu kinh tế 1.Tổng giá trị GRDP Tỷ đồng (HH) Cơ cấu kinh tế - Khu vực nông lâm % 29,3 37,34 39,2 42,3 44,4 39,12 - Khu vực CN-XD % 28,6 28,41 17,2 19,5 17,9 22,46 - Khu vực dịch vụ % 42,1 34,25 43,6 38,2 37,7 38,42 14.782 45.261 56.250 20.672 57.184 194.553 TS 3.Tổng giá trị GRDP Tỷ đồng (2010) 4.Tăng trưởng GRDP % 9,96 8,16 9,23 7,83 8,50 8,59 Trong đó: Nơng lâm TS % 5,58 5,35 4,60 5,78 5,32 5,34 % 15,81 10,47 10,4 10,51 12,3 10,9 % 9,20 8,79 12,1 8,97 9,80 9,84 Tr.đồng 41,28 49,82 49,1 47,79 66,7 52,23 % 8,72 8,9 19,46 9,19 11,4 13,6 6.Tổng DT gieo trồng Ng.ha 189,4 533,4 656,9 327,1 361,7 2.68,5 Trong đó: Cây hàng năm Ng.ha 91,5 302,6 332,2 109,9 104,3 940,5 Ng.ha 97,9 230,8 324,7 217,2 257,4 1.128 Công nghiệp XD Dịch vụ 5.GRDP BQ đầu người - Tăng so với 2018 Cây lâu năm 7.Tổng đàn gia súc Ng.con 708,6 1.011,1 284,2 539,0 Trong đó: Đàn trâu, bị Ng.con 400,4 301,1 39,2 138,6 Ng.con 308,2 710 245 400,4 108,38 107,28 109,6 111,6 111,2 109,8 19.167 70.060 75.047 16.735 58.025 239.034 9,14 20,16 7,2 8,16 14,9 11,26 Đàn heo 8.Chỉ số SX công nghiệp % 9.Tổng mức BLHH&DV Tỷ đồng - Tăng so với 2018 % 194 Tr.USD 210 500 620 1.150 721 3.201 % 12,3 6,38 3,30 14,1 4,64 462 845 950 385 7.160 9.802 % 16,3 22,0 17,1 8,2 10,1 14,3 Ng.lượt 185 15 90 8,5 533 831,5 Tỷ đồng 3.124 4.980 6.910 2.600 8.298 25.912 - Tăng so với 2018 % 10,06 8,68 16,3 11,6 16,81 14,52 - Tỷ trọng thu/chi % 38,09 39,7 41,6 37,19 57,6 41,82 15.000 26.000 33.759 15.000 30.500 120.259 % 10,7 18,7 23,7 16,1 14,4 Tỷ đồng 32.500 93.200 102.587 31.000 100.000 359.287 - Tăng so với 2018 % 12,6 12,00 13,1 11,00 15,6 12,41 - Tỷ lệ nợ xấu % 1,85 2,9 1,02 0,71 0,55 1,41 15.DN thành lập DN 226 898 1.050 449 1.130 3.753 16.DN hoạt động DN 3.057 5.858 8.915 3.107 9.012 29.949 17.Số xã đạt chuẩn NTM Xã 19 72 52 22 99 264 % 23,75 39,1 34,2 36,06 90,82 44,4 % 60,16 46,45 38,6 39,3 54,5 43,26 Ng.hộ 133,7 374,6 487,9 162,1 358,7 1.520,9 Ng.người 540,4 1.513,8 1.869,4 622,2 1.296,9 5.842,7 - Thành thị Ng.người 172,7 438,1 462,1 94,7 508,7 1.677,3 - Nông thôn Ng.người 367,7 1.075,7 1.470,3 527,5 788,2 4.165,4 Ng.người 317,1 923,6 1.219,5 398,4 811,0 3.631,6 % 51,4 52,0 58 41,6 64,7 53,2 % 18,2 16,5 18,0 14,9 19,6 17,2 23.LĐ đào tạo nghề Người 3.800 11.000 24.Giải việc làm Người 13.600 25.570 10.Kim ngạch xuất - Tăng so với 2018 11.Thu hút khách du lịch Ng.lượt - Tăng so với 2018 - Trong khách QT 12.Tổng thu ngân sách NS 13.Tổng vốn ĐTPTTXH Tỷ đồng - Tăng so với 2018 14.Tổng dư nợ cho vay - Đạt tỷ lệ 18.Độ che phủ rừng Một số tiêu xã hội 19.Tổng số hộ 20.Tổng số nhân 21.Tổng số lao động 22.Tỷ lệ LĐ qua đào tạo - Trong có cấp 38.880 29.300 18.280 29.800 116.550 195 25.Tổng số trường học Trường 455 770 965 402 712 3.304 26.Trường đạt chuẩn QG Trường 178 331 448 121 432 1.510 - Đạt tỷ lệ % 39,55 42,98 46,5 30,09 68,03 46,16 27.Tỷ lệ bao phủ BHYT % 90,1 87,2 87,6 85,0 86,3 87,1 28.Bác sĩ/vạn dân Bs 10,8 7,73 7,86 7,13 7,73 7,81 27,1 26,06 18,2 24,2 87,8 98,9 56,3 97,3 92,5 92,5 7,04 9,35 29.Giường bệnh/vạn dân Giường 30.Xã đạt TCQG y tế % 31.Hộ NT SD nước HVS % 33.Tỷ lệ hộ nghèo % 80,4 13,74 Nguồn: [175] 88,5 89,0 10,16 1,85 8,70 196 Phụ lục 19 Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 vùng Tây Nguyên Nguồn: [20] ... học thực tiễn luận án Về lý luận, luận án hệ thống hóa số cơng trình nghiên cứu trong, ngồi nước PTBV đưa quan niệm PTBV nước ta; nội dung kết luận án góp phần hồn thiện sở lý luận PTBV nói chung,... lý nhằm đáp ứng thông tin cần thiết cho nhu cầu nghiên cứu luận án Những đóng góp mặt khoa học luận án - Luận án trình bày khái niệm, đánh giá PTBV vùng Tây Nguyên từ cách tiếp cận Chính trị học... trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn luận án bảo đảm độ tin cậy, xác, trung thực trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Lê Văn Hưng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH

Ngày đăng: 21/06/2021, 01:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w