1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI GIẢNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN. TH.S QUÁCH HỮU NGẠN

50 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÀI GIẢNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN NGƢỜI BIÊN SOẠN: TH.S QUÁCH HỮU NGẠN -NĂM 2011 - Chƣơng II PHéP biện chứng vật NỘI DUNG CỦA CHƢƠNG I Phép biện chứng phép BCDV II Các nguyên lý phép BCDV III Các cặp phạm trù phép BCDV IV Các quy luật phép BCDV IV Lý luận nhận thức DVBC I Phép biện chứng phép BCDV 1.Phép BC hình thức phép BC a Khái niệm BC phép BC - BC k/n dùng để mối liên hệ, tương tác, chuyển hoá, vận động phát triển theo quy luật svht trình giới tự nhiên, xã hội tư Có hai loại BC: +BC khách quan: BC TG vật chất Nó tồn kq ngồi ý muốn ngƣời + BC chủ quan: phản ánh BC kq vào ý thức ngƣời ( hay gọi nhận thức ngƣời BC kq) Đây BC tự nhiên mà ngƣời nhận thức đƣợc Tiến hoá Thời gian a Khái niệm BC phép BC (tiếp) - Phép BC: học thuyết nghiên cứu, khái quát BC TG thành hệ thống nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống nguyên tắc phương pháp luận nhận thức hoạt động thực tiễn Phép BC đời khắc phục đƣợc hạn chế phép siêu hình (Phép siêu hình tƣ svht trạng thái bất biến cô lập với nhau) Với ý nghĩa đó, phép BC thuộc BC chủ quan đối lập với phép siêu hình b Các hình thức phép BC -Phép BC chất phác ( Thời cổ đại Hy lạp, TQ, ấn độ) Phép BC thời kỳ mang tính tự phát, trực kiến ngây thơ, nhƣng phản ánh thực kq -Phép BC tâm triết học cổ điển Đức Tiêu biểu Cantơ Hêghen - Phép BC vật M+A xây dựng nên, khắc phục đƣợc hạn chế CNDT phƣơng pháp siêu hình nhận thức cải tạo TG C.Mác V.I.Lênin G.V.Ph.Hegen Lão tử Heraclit Quá trình phát triển phép BC Phép biện chứng vật a Khái niệm phép BCDV Theo Angghen: “Phép biện chứng vật môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội tư b Những đặc trưng vai trò phép BCDV -Phép BCDV đƣợc xác lập tảng TGq DV khoa học -Trong phép BCDV có thống TGq DV phƣơng pháp luận BC Vì vậy, khơng cơng cụ để nhận thức mà cịn để cải tạo TG II Các nguyên lý phép BCDV Nguyên lý mối liên hệ phổ biến a Khái niệm mối liên hệ mối liên hệ phổ biến - Mối liên hệ: k/n dùng để quy định, tác động chuyển hoá lẫn svht hay mặt svht - Mối liên hệ phổ biến: k/n dùng để mối liên hệ tồn svht nhiều svht b Quan hệ biện chứng tất nhiên ngẫu nhiên - Cả tất nhiên ngẫu nhiên tồn khách quan có vai trị định phát triển vật Để sinh tồn ngƣời phải SX-(tất nhiên) Nhƣng SX gì, cho ai, cách (ngẫu nhiên) b Quan hệ b/c tất nhiên ngẫu nhiên (tiếp) - Tất nhiên ngẫu nhiên không tồn biệt lập túy với Cái tất nhiên biểu qua ngẫu nhiên vạch đường qua ngẫu nhiên Ví dụ: Nền cộng hịa Pháp cần đến ngƣời nhƣ Napôlêông lúc (Tất nhiên) Nhƣng xuất Napơlêơng (thì lại ngẫu nhiên) - Giữa tất nhiên ngẫu nhiên chuyển hóa lẫn điều kiện định c ý nghĩa phƣơng pháp luận - Trong nhận thức thực tiễn cần phải vào tất nhiên, nhƣng không đƣợc bỏ qua ngẫu nhiên - Vì tất nhiên ngẫu nhiên chuyển hóa lẫn nhau, nên cần phải tạo ĐK để cản trở thúc đẩy chuyển chúng theo mục đích có lợi cho sống ngƣời Quan điểm chiến lƣợc kiên định đƣờng xây dựng chủ nghĩa xã hội - xuất phát từ quy luật phát triển khách quan hinh thái kinh tế -xã hội, nhƣng giai đoạn phải có sách lƣợc cụ thể, phù hợp với hồn cảnh kinh tế trị xã hội không ngừng biến đổi nƣớc quốc tế Nội dung hình thức (ND HT) a Phạm trù ND HT Nội dung phạm trù dùng để mặt, yếu tố, q trình tạo nên svht, cịn Hình thức phạm trù dùng để phƣơng thức tồn phát triển svht; hệ thống mối liên hệ bền vững yếu tố Ví dụ: Cây: Rễ, thân, lá, hoa, (nội dung) Rễ có nhiều loại, thân có nhiều loại, có nhiều loại…(hình thức) b Quan hệ biện chứng ND HT Nội dung Hình thức ln thống b/c với * HT biểu ND, ND tồn HT * Một HT biểu đƣợc nhiều ND ND đƣợc biểu qua nhiều HT Ví dụ: Chủ đề tƣ tƣởng tác phẩm nghệ thuật (ND) Thể loại tác phẩm (HT c ý nghĩa phƣơng pháp luận - Nội dung Hình thức ln thống b/c với Vì nhận thức hoạt động thực tiễn, không đƣợc tách rời chúng với nhau, tuyệt đối hóa mặt mà coi thƣờng mặt - ND định HT, nên xem xét svht phải vào ND - Trong thực tiễn cần phát huy tác động tích cực HT ND, tạo phù hợp ND HT để thúc đẩy ND phát triển Bản chất tƣợng (BC HT) a Khái niệm BC HT Bản chất phạm trù dùng để tổng hợp tất mặt, yếu tố, mối liên hệ tất nhiên ổn định bên trong, quy định vận động phát triển svht Còn tượng phạm trù dùng để biểu chất bên b Quan hệ biện chứng BC HT - Cả BC HT tồn khách quan, hai mặt vừa thống vừa đối lập + Sự thống nhất: * BC biểu qua HT, BC HT Nhƣng khơng phải HT biểu BC * Khi BC thay đổi HT thay đổi theo + Sự đối lập: * BC chung, HT riêng * BC ổn định HT thƣờng xuyên thay đổi c ý nghĩa phƣơng pháp luận - Muốn nhận thức svht,phải nắm đƣợc BC muốn nắm đƣợc BC phải thơng qua nhiều HT khác - BC tất yếu, quy luật, nhận thức thực tiễn phải vào BC mà vào HT đƣợc Khả thực (KN HT) a Phạm trù KN HT - Khả phạm trù dùng để chƣa có, chƣa tới, nhƣng có, tới có điều kiện thích hợp Cịn thực có, tồn Ví dụ: * VN nƣớc đứng thứ TG xuất lƣơng thực ( thực) * Năm 2020 VN trở thành nƣớc CN theo hƣớng đại (khả năng) b Quan hệ biện chứng KH HT - KN HT tồn thống với chuyển hóa lẫn nhau.( KN trở thành HT ngƣợc lại) - Một svht thời điểm, chứa đựng nhiều KN khác nhau: gần-xa, tất nhiên- ngẫu nhiên… - Trong thực tiễn, để KN trở thành HT phải có tâp hợp điều kiện: kq cq Trong đk cq có ý nghĩa tích cực, đk kq cần thiết c ý nghĩa phƣơng pháp luận - Trong hoạt động thực tiễn cần phải vào HT, mà vào KN đƣợc - Trong thực tiễn cần phải xem xét đến tất KN xảy ra, để có phƣơng pháp hoạt động thích hợp mang lại hiệu IV Các quy luật phép BCDV * Quy luật ?( QL) Là mối liên hệ khách quan, chất, tất nhiên, phổ biến lặp lại mặt, yêu tố, thuộc tính bên svht hoăc svht với - Trong TG có vơ số QL, nhƣng vào tính chất, phạm vi tác động nó, chia làm nhiều loại: + QL riêng (ở svht loại) +QL tự nhiên + QL chung (ở nhiều loại svht) +QL xã hội + QL phổ biến (ở lĩnh vực) +QL tƣ Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngƣợc lại (Đây QL bản, phổ biến phƣơng thức vận động phát triển svht tự nhiên - xã hội - tƣ duy) a Khái niệmmọi chất, lƣợng: - Chất phạm trù dùng để tính quy định khách quan vốn có svht; thống hữu thuộc tính cấu thành nó, phân biệt với khác Vậy, chất thuộc tính, nhƣng khơng thể đồng chất với thuộc tính đƣợc Vì svht có vơ số thuộc tính, thuộc tính biểu khía cạnh chất.Trong có thuộc tính khơng

Ngày đăng: 20/10/2021, 13:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.Phép BC và các hình thức cơ bản của phép BC     a. Khái niệm BC và phép BC  - BÀI GIẢNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA  MÁC – LÊNIN. TH.S QUÁCH HỮU NGẠN
1. Phép BC và các hình thức cơ bản của phép BC a. Khái niệm BC và phép BC (Trang 4)
b. Các hình thức cơ bản của phép BC - BÀI GIẢNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA  MÁC – LÊNIN. TH.S QUÁCH HỮU NGẠN
b. Các hình thức cơ bản của phép BC (Trang 7)
III. Các cặp phạm trù cơ bản của phép BCDV - BÀI GIẢNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA  MÁC – LÊNIN. TH.S QUÁCH HỮU NGẠN
c cặp phạm trù cơ bản của phép BCDV (Trang 20)
Nội dung và Hình thức luôn thống nhất b/c với nhau.        * HT biểu hiện  ND, ND tồn tại trong HT - BÀI GIẢNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA  MÁC – LÊNIN. TH.S QUÁCH HỮU NGẠN
i dung và Hình thức luôn thống nhất b/c với nhau. * HT biểu hiện ND, ND tồn tại trong HT (Trang 41)
- Nội dung và Hình thức luôn thống nhất b/c với nhau.        Vì vậy trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, không  đƣợc tách rời giữa chúng với nhau, hoặc tuyệt đối hóa mặt  này mà coi thƣờng mặt kia - BÀI GIẢNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA  MÁC – LÊNIN. TH.S QUÁCH HỮU NGẠN
i dung và Hình thức luôn thống nhất b/c với nhau. Vì vậy trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, không đƣợc tách rời giữa chúng với nhau, hoặc tuyệt đối hóa mặt này mà coi thƣờng mặt kia (Trang 42)
w