SKKN - Hoàng Thị Thu- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học hình học lớp 7

31 1 0
SKKN - Hoàng Thị Thu- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học hình học lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Toán THCS

Mục lục A B C PHẦN MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu IV Ý nghĩa sang kiến kinh nghiệm NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Định hướng phát triển lực cho học sinh Năng lực phát giải vấn đề học sinh II Thực trạng – nguyên nhân Thực trạng Nguyên nhân III Giải pháp phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh Tạo động lực học tập cho học sinh Thiết kế hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh a) Trong dạy học khái niệm hình học b) Trong dạy học định lý, tính chất c) Trong dạy học giải tập hình học Một số kết đạt KẾT LUẬN CHUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP A I PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh phát triển lực vận dụng qua việc học Đây điều tất yếu cần thiết, xã hội ngày phát triển đòi hỏi ngày cao lực người Tuy nhiên, để thực mục tiêu cần có thay đổi nhiều từ nội dung chương trình, phương pháp, hình thức dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá Và cần có nỗ lực, tâm tất người Một mục tiêu quan trọng đổi giáo dục luôn nhắc tới nghị là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Tuy nhiên trình giảng dạy tơi nhận thấy cịn nhiều em có lối học thụ động, nhiều em yếu việc vận dụng kiến thức kỹ học vào tư giải vấn đề chẳng hạn toán mới, vấn đề gặp thực tế Năm học 2018 – 2019 giao nhiệm vụ giảng dạy mơn tốn lớp Trong đó, phân mơn hình học thực bước chuyển quan trọng học sinh lớp Lần em làm quen với định lý hình học, làm quen với suy luận chứng minh hình thực không dễ dàng với em chút Nhất lâu em quen với việc làm tập với cách làm quen thuộc có mẫu Đối với việc học hình học khác, em cần dành thời gian để tìm hiểu, quan sát, phân tích, suy luận, đề phương án giải quyết, sau trình bày lời giải cách logic rút kinh nghiệm, khó khăn lại hội tốt giúp em phát triển lực phát hiện, giải vấn đề Cá nhân thấy việc giải tốn chứng minh hình học có nhiều tương đồng với việc giải vấn đề sống hàng ngày Từ phân tích với mong muốn hình học khơng cịn áp lực với học trò mà hội để em phát huy bồi dưỡng lực đặc biệt lực phát giải vấn đề định chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm là: “Phát triển lực phát giải vấn đề thông qua dạy học hình học 7” II Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh q trình dạy học hình học lớp Góp phần nâng cao lực cho em III Phạm vi, đối tượng nghiên cứu - Đề tài có nội dung chính: Phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh - Đối tượng nghiên cứu, khảo sát, thực nghiệm 73 học sinh lớp năm học 2018- 2019 - Phạm vi nghiên cứu chương trình hình học lớp IV a) Ý nghĩa sang kiến kinh nghiệm: Đối với giáo viên: - Nghiên cứu tìm hiểu thêm định hướng dạy học phát triển lực cho học sinh - Hiểu rõ lực phát giải vấn đề - Hiểu, nắm bắt khó khăn em HS trình học tập hình học, từ có biện pháp phù hợp để giúp đỡ em, bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh Đối với học sinh - Các em thay đổi thái độ tích cực q trình học, u thích mơn học - Các em biết phân tích suy luận, đặt câu hỏi phát vấn đề, tìm hướng chứng minh hồn thành chứng minh tốn hình học - Phát triển lực phát giải vấn đề không học tập mà thực tiễn sống ngày NỘI DUNG b) B I Cơ sở lý luận Định hướng phát triển lực cho học sinh Căn vào định hướng giáo dục phát triển lực, mục tiêu giáo dục theo định hướng đổi nêu phần đặt vấn đề mục tiêu dạy học cần phải thay đổi để phù hợp Chẳng hạn “tổng ba góc tam giác” Mục tiêu truyền thống: Học sinh nắm định lý tổng ba góc tam giác Mục tiêu theo định hướng lực: HS thực hành đo đạc, cắt ghép dự đoán suy luận chứng minh định lý tổng ba góc tam giác 1800 Trong mục tiêu theo định hướng lực bên rõ ràng điều trú trọng kiến thức mà q trình hình thành kiến thức, thơng qua q trình hình thành kiến thức học sinh khơng đạt kiến thức mà mục tiêu quan trọng em hình thành phát triển lực Năng lực phát giải vấn đề học sinh Năng lực phát giải vấn đề lực cần thiết cho người Bởi lẽ, sống người phải đối mặt giải nhiều vấn đề tình khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp Thơng qua tìm hiểu định nghĩa hiểu lực phát giải vấn đề học sinh khả học sinh phối hợp vận dụng kinh nghiệm thân, kiến thức, kĩ học rèn luyện để phát giải thành cơng tình có vấn đề học tập sống em với thái độ tích cực Những biểu lực phát giải vấn đề học sinh: - Phân tích tình học tập, phát nêu tình có vấn đề học tập - Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải vấn đề - Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp vấn đề Mối quan hệ lực với kiến thức, kỹ thái độ: Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất, kiến thức kĩ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm giải tình Như vậy, kiến thức, kỹ năng, thái độ sở cần thiết để hình thành lực lĩnh vực hoạt động Tuy nhiên, có kiến thức, kỹ lĩnh vực chưa coi có lực, mà cịn cần đến việc sử dụng hiệu nguồn kiến thức, kỹ với thái độ, giá trị, trách nhiệm thân để thực thành công nhiệm vụ giải vấn đề phát sinh Có thể mô tả qua sơ đồ sau: Năng lực được hình thành, phát triển thông qua vận dụng kiến thức, kĩ vào giải quyết vấn đề Từ phân tích trên, để phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh theo cần hai yếu tố chính: - Thứ 1: Học sinh cần có thái độ học tập đắn - Thứ 2: Học sinh cần vận dụng kiến thức kỹ vào giải tình huống, u cầu có vấn đề học tập thực tiễn II Thực trạng – nguyên nhân Thực trạng Năng lực phát giải vấn đề lực quan tâm đổi giáo dục Đặc biệt gần chương trình dạy học bổ sung hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhắm mục đích giúp học sinh có hội sử dụng kiến thức, kỹ học vào giải vấn đề thực tiễn Tuy nhiên, qua q trình giảng dạy mơn tốn đặc biệt phân mơn hình học tơi thấy cịn tồn vài thực trạng: - Các em tị mò, chủ động đặt câu hỏi, đưa ý kiến để khám phá kiến thức định lý, khái niệm hình học dù kiến thức gần gũi, dễ dàng phát - Các em lúng túng toán chứng minh, đứng trước tốn khơng biết nên giải làm câu dễ, quen thuộc, gặp toán phức tạp chút khơng biết phân tích, suy luận tìm hướng giải - Khi biết hướng chứng minh em lại gặp khó khăn việc trình bày lời giải cho logic, đầy đủ - Sau vấn đề, toán giải xong đa phần em kết thúc hoạt động mà bỏ qua việc đánh giá, rút kinh nghiệm nghiên cứu sâu giải pháp thực - Nhiều em khơng có động lực học, khơng có nỗ lực học tập, lười suy nghĩ Nguyên nhân Có thể vài nguyên nhân: - Do trước việc học trọng đến kiến thức, rèn luyện kĩ năng, luyện tập theo có sẵn, học sinh khơng rèn luyện linh hoạt, sáng tạo, khả phát giải vấn đề - Các em làm quen với hình học, đặc biệt với chứng minh hình học nên cần thời gian để quen dần với cách suy luận để chứng minh - Các em ngại phát biểu, ngại đưa ý kiến giáo viên đưa câu hỏi vấn đề trước lớp - Tâm lý nặng nề điểm số, gây áp lực cho em Điều vơ tình biến mục đích học tập em trở thành có gắng để đạt điểm cao, dẫn tới áp lực, việc học trở thành bắt buộc em khơng cịn chủ động khám phá kiến thức - Trong trình giảng dạy áp lực nội dung kiến thức cần đạt được, áp lực kết học tập học sinh khiến giáo viên có thời gian để tập trung dạy cho hết kiến thức mà khơng có nhiều thời gian dành cho việc thiết kế hoạt động để học sinh khám phá, phát giải vấn đề Trước thực trạng xin đề xuất vài giải pháp khắc phục III Giải pháp phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh trình dạy học hình học Tạo động lực học tập cho học sinh Muốn phát triển lực phát giải vấn trước hết giáo viên cần xây dựng cho em thái độ học tập tích cực Đối với em học sinh thầy có ảnh hưởng lớn đến suy nghĩ, thái độ em Để tạo động lực cho em thầy cô không người truyền kiến thức mà thầy cô phải truyền cảm hứng lượng cho em Muốn thay đổi học sinh theo quan điểm tơi thân giáo viên cần lỗ lực cố gắng hồn thiện ngày - Trước tiên giáo viên cần tạo không khí lớp học tích cực, thân thiện cách: giáo viên vui vẻ, nhiệt tình, khuyến khích em chia sẻ ý kiến Tránh hạn chế việc bắt học, hay trách phạt em để việc học em chủ động - Thường xuyên chia sẻ với em điều hay, câu chuyện ý nghĩa sống để định hướng cho em suy nghĩ đắn - Bổ sung vào tiết dạy tập thú vị đòi hỏi sáng tạo, cho em phát huy khả mình, thấy ý nghĩa mơn học - Hướng dẫn em phương pháp học tập hiệu Thật không dễ dàng để khiến tất em học sinh có suy nghĩ thái độ tích cực, nhiên với tư cách giáo viên người hướng dẫn, đảm bảo giáo viên lỗ lực cố gắng để giúp đỡ động viên em Thiết kế tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh Mối quan hệ lực giải vấn đề kiến thức, kỹ đường xoắn ốc Để giải vấn đề em cần có vấn kiến thức, kỹ định, sau giải xong vấn đề em lại kiến tạo kiến thức kỹ để tiếp tục giải tình khác, từ lực phát giải vấn đề ngày nâng cao phát triển Chẳng hạn để học định lý tổng ba góc tam giác: • • HS cần có kiến thức kỹ năng: - Kiến thức: Các kiến thức tam giác, kiến thức hai đường thẳng song song, số đo góc bẹt; - Kỹ năng: Các kỹ vẽ đường thẳng song song với đường thẳng cho trước, đo góc, tính tốn Sau học xong em có thêm kiến thức tổng ba góc tam giác 1800 kỹ phân tích tìm số đo góc tam giác Những kiến thức kỹ sử dụng để giải nhiều vấn đề như: góc ngồi tam giác, tổng hai góc nhọn tam giác vng, số đo góc tam giác vng cân, tam giác hay sử dụng giải tập tính số đo góc, hay chứng minh góc Như vậy, theo để giải vấn đề phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh biện pháp biến trình học tập em trở thành trình em tích cực phát giải vấn đề toán học sống Để làm điều hoạt động đưa cho học sinh Giáo viên cần ý điều sau: - Các tình học tập hấp dẫn, thực tế - Các yêu cầu, nhiệm vụ đưa phải phù hợp với lực, kiến thức nhóm học sinh lớp, tạo cho em tò mò muốn khám phá, muốn chinh phục - Chú trọng cho em cách phân tích, tìm tịi giải vấn đề Hình học lớp trực quan, gần gũi, dễ liên hệ với thực tế, suy luận logic, có tính xâu chuỗi có nhiều hội cho giáo viên thiết kế hoạt động Tất nhiên, để làm điều không đòi hỏi đầu tư nghiên cứu giáo viên mà đòi hỏi lực sáng tạo, thiết kế tổ chức giáo viên Với khả tơi xin lấy vài ví dụ tơi thiết kế tổ chức cho học sinh học tập hiệu a) Trong dạy học khái niệm hình học Đối với khái niệm hình học tơi thường tìm kiếm hình ảnh trực quan để học sinh thấy tồn khái niệm, đặc biệt hình ảnh thực tế sống gần gũi Dành thời gian để em tự hình thành khái niệm, tự phát biểu khái niệm theo cách hiểu mình, tự xây dựng cách vẽ hình Ln trú trọng đặt câu hỏi để làm rõ khái niệm Tóm lại dạy học khái niệm cần: - Chú trọng trình cho học sinh tiếp cận khái niệm - Khuyến khích học sinh tự hình thành hồn thiện khái niệm - Có câu hỏi tập mở rộng, củng cố khái niệm Một vài ví dụ: Ví dụ 1: Dạy định nghĩa hai đường thẳng vng góc tơi thực sau: * Chiếu cho em quan sát hình ảnh có hai đường thẳng vng góc Vì tiểu học em làm quen với hình ảnh vng góc, nên giáo viên đặt câu hỏi: Theo em muốn nói đến điều từ hình ảnh trên?Hãy mơ tả hình vẽ? Học sinh thường vẽ cách tương đối hai đường thẳng vng góc Dựa vào kiến thức hình học em học em có nhận xét hai đường thẳng em vẽ? Cố gắng định hướng em nói đươc: Cắt tạo thành 1, 2, 3, góc vng Giáo viên đặt vấn đề, để khẳng định hai đường thẳng vng góc cần đến 1, 2, 3, hay góc tạo thành góc vuông? Các em trả lời thông qua hoạt động sau * Hoạt động gấp giấy: Bước 1: Giáo viên gấp đơi tờ giấy lại cách Bước 2: Yêu cầu em lên gấp để nếp gấp vng góc với nếp gấp cho 10 Hầu hết định lý toán học chương trình lớp dự đốn phát thông qua quan sát, thực nghiệm liên hệ với kiến thức học hay thực tế Vì tơi ln dành thời gian để em tự tìm tịi, khám phá kiến thức Khuyến khích em tự hình thành định lý, định lý mà chứng minh cho em chứng minh Q trình dạy định lý tơi cố gắng đặt câu hỏi gợi mở, lật ngược tạo vấn đề cho em Một vài ví dụ Ví dụ 1: Dạy học định lý tổng ba góc tam giác Để dẫn dắt vào vấn đề định lý “Tổng ba góc tam giác 180 0” cho học sinh quan sát thực hoạt động : *Quan sát: Để học sinh thấy mối quan hệ góc tam giác tơi vẽ tam giác theo trường hợp tam giác có: góc tù, góc vng, góc nhọn u cầu học nhận xét hai góc cịn lại thay đổi nào? Liệu có tam giác có góc tù? hai góc vng? Từ đó, học sinh dự đốn tổng số đo góc tam giác khơng thể vượt 180 độ * Đo góc: Mỗi em vẽ tam giác bất kỳ, dùng thước đo góc đo ba góc tam giác tính tổng số đo ba góc tam giác Có nhận xét kết trên? * Thực hành: Cắt bìa hình tam giác ABC Cắt rời góc B đặt kề với góc A, cắt rời góc C đặt kề với góc A (như hình vẽ bên), em làm theo nhóm Hãy nêu dự đốn tổng số đo ba góc A, B, C tam giác? * Sau hoạt động giáo viên giới thiệu với học sinh định lý tổng số đo góc tam giác, GV yêu cầu em phát biểu định lý chứng minh 17 Giáo viên gợi ý em quan sát trình cắt ghép, khơng cắt ghép thiết lập góc bẹt đó, từ cách dựng thu điều liên quan tới góc B góc C? Đối với hoạt động giáo viên cho em hoạt động theo nhóm điều chỉnh lời giải cho em Hình ảnh học sinh cắt ghép lên trình bày kết Ví dụ 2: Dạy học tính chất tam giác cân Để em khám phá định lí : “Trong tam giác cân, hai góc đáy nhau” phát cách chứng minh định lý làm sau: Trước tiên, hướng dẫn học sinh gấp giấy (học sinh cắt sẵn tam giác cân trước): gấp tam giác lại cho hai cạnh bên trùng lên nhau, từ rút nhận xét hai góc đáy Học sinh phát hai góc đáy nằm chồng khít lên (tức chúng nhau.) Từ học sinh rút định lí “Trong tam giác cân hai góc đáy nhau” 18 Để hướng dẫn phần chứng minh, giáo viên gợi mở câu hỏi: Em có nhận xét hai tam giác có sau có nếp gấp? em dựng để tạo hai tam giác từ tam giác cân cách gấp? Từ hình thành cho học sinh chứng minh định lí cách sau: - Vẽ tia phân giác góc A cắt BC D - Chứng minh AMB = AMC theo trường hợp c – g – c Ví dụ 3: Dạy định lý mối quan hệ góc đối diện cạnh Để học em cần chuẩn bị trước tam giác ABC có AB < AC * Giáo viên dẫn dắt cho học sinh Từ tốn: Cho tam giác ABC có AB = AC, số đo góc B C nào? Vì sao? Nếu tam giá ABC có AB < AC có kết luận hai góc B C khơng? Hãy quan sát tam giác chuẩn bị rút nhận xét? * Để chứng minh định lý cần phải vẽ thêm hình, để hướng dẫn học sinh cách kẻ thêm đường phụ giáo viên hướng dẫn em thông qua ghép hình Cách gấp: Gấp tam giác ABC từ đỉnh A cho caanhj AB chồng lên cạnh AC Giáo viên gợi ý để học sinh chứng minh: Từ cách gấp em có hai tam giác nhau, khơng gấp dựng thêm để hai tam giác hình gấp? Khi để so sánh góc B góc C ta so sánh góc nào? 19 Với gợi ý đó, giáo viên chốt lại cách dựng thêm hình cho em thảo luận nhóm để chứng minh Hình ảnh học sinh trình bày chứng minh thơng qua gấp hình Như với ví dụ em tự tìm tịi cách chứng minh thơng qua cách gấp, sau em hiểu để giải nhiều tốn em phải vẽ thêm hình Có nhiều định lý chương trình lớp xây dựng trực quan qua gấp giấy quen thuộc chẳng hạn: tính chất ba đường trung tuyến, tính chất tia phân giác góc, tính chất ba đường phân giác tam giác c) Trong dạy học giải tập hình học Mỗi tốn vấn đề đặt cho học sinh giải Đối với em học sinh lớp việc chứng minh hình học cịn mẻ, đại đa số học sinh chưa biết chứng minh đâu Để giúp đỡ em trình dạy học trú trọng vấn đề sau: - Chọn lọc tập: Bài tập hay, phù hợp khuyến khích em hoạt động từ phát triển lực cho Theo kinh nghiệm tơi giáo viên khơng cần phải q nhiều tập gây áp lực cho học sinh mà lại không hiệu Quan trọng lựa chọn tập phù hợp với học sinh, để em phát huy lực vào giải - Bổ sung thêm tập thực tiễn thú vị cho em Các em thường tò mò háo hức đưa vấn đề thực tế sử dụng kiến thức em học để giải 20 - Hướng dẫn học sinh bước để giải toán chứng minh hình học, q trình phân tích, tìm tịi hướng giải toán Dạy em phương pháp học, cố gắng tạo thói quen cho em phải tìm hướng giải trước trình bày Tơi hướng dẫn em cách tìm tịi lời giải thơng qua phép suy ngược (thường gọi phép phân tích lên) sau:  Bài toán yêu cầu phải chứng minh điều gì? ( Kết luận A)  Đề chứng kết luận A ta phải chứng minh điều gì? ( Kết Luận X)  Để chứng minh kết luận X ta dựa vào dấu hiệu nào, chứng minh điều gì? ( Kết ln Y)… Q trình phân tích dừng lại sử dụng giả thiết toán kiến thức học trước Sơ đồ phân tích tốn sau: Để chứng minh A Phải cm X Phải cm Y Phải cm Phải cm Z (CM từ GT) Lưu ý: Khi trình bày lời giải, học sinh phải tiến hành theo hướng ngược lại Như trình tìm tịi lời giải q trình liên tiếp phát vấn đề giải vấn đề - Hướng dẫn em nghiên cứu lời giải, tự rút kinh nghiệm: Sau giải xong toán, việc dành thời gian để nhận xét, đánh giá hay rút kinh nghiệm cho thân ý nghĩa Khi em tự rút kỹ cần thiết kinh nghiệm làm em giải tốt toán khác Một vài ví dụ: Ví dụ 1: Bài tập rèn kỹ vẽ hình Hình vẽ việc học hình mà nói vơ quan trọng, hình vẽ đúng, dễ nhìn hỗ trợ nhiều cho em trình suy luận chứng minh Trong trình dạy định nghĩa, tính chất, định lý giáo viên cần ý rèn cho em Ngồi cịn rèn luyện thơng qua tốn vẽ hình Chẳng hạn, rèn kỹ vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng có trước thơng qua toán sau: 21 Cho đường thẳng a điểm A không nằm a a) Vẽ AH vuông góc với đường thẳng a H b) Trên đường thẳng a lấy hai điểm B, C khác H cho H nằm A B c) Qua H kẻ đường thẳng vng góc với AB D Để giải toán em cần xác d) Qua H kẻ đường thẳng vng góc định cần vẽ vng góc với đường thẳng phải qua điểm với AC E e) Đường thẳng vng góc với AB B cắt AH I Ví dụ 2: Tìm hiểu bốn bước thơng thường để giải tập hình qua tốn sau: Cho tam giác ABC cân A, Trên tia đối tia BC lấy điểm D, tia đối tia CB lấy điểm E cho BD = CE a) Chứng minh b) Qua B kẻ đường thẳng vng góc với AD H; Qua C kẻ đường thẳng vng góc với AE K Chứng minh BH = CK c) Gọi M giao điểm BH CK Chứng minh tam giác MBC cân M * Tìm hiểu đề toán: - Yêu cầu em đọc kỹ đề lượt, hiểu rõ từ ngữ - Phân biệt phần giả thiết kết luận toán, dựa vào điều cho để vẽ kí hiệu hình - Dựa vào hình vẽ ghi ngắn gọn GT, KL tốn - Trong q trình hồi tưởng lại kiến thức xuất 22 Đối với toán giáo viên ý lấy điểm tia đối, cách ký hiệu nhau, ký hiệu vuông góc hình để nhắc nhở học sinh GT: cân A; BD = CE ; KL: a) b) BH = CF c) cân M * Tìm tịi lời giải: Q trình tìm tịi lời giải chuỗi mắt xích kết luận (suy ngược) giả thiết (suy xuôi) Đối với suy xi chủ yếu giải câu dễ: Các em qua sát hình vẽ tức điều GT cho suy điều cần chứng minh Nhưng câu khó phải chứng minh qua nhiều bước rõ ràng phép suy ngược giúp em tìm lời giải nhanh Giáo viên gợi ý cho em thơng qua câu hỏi có vấn đề, trình giáo viên ý phân bậc hoạt động luôn; câu dễ tập trung vào em trung bình khá, câu địi hỏi tư cao cho em học sinh giỏi trả lời Chẳng hạn toán trên: a) Hai tam giác có a) nhau? Để chứng minh cần chứng minh thêm điều gì? Tại sao? Từ giả thiết có hai góc khơng? Có liên quan với hai góc cần chứng minh không? 23 b) Để chứng minh BH =CF Theo em quy việc chứng minh hai tam giác nhau? Có cặp tam giác: b) Lựa chọn cặp tam giác nào? Vì sao? Giáo viên ý cho em sử dụng câu a để chứng minh cho câu b c) Để chứng minh cân M ta chứng minh điều gì? Em lựa chọn cách nào? Tại ? c) chứng minh câu b dựa vào * Trình bày lời giải: Rất nhiều em nghĩ cách giải lại lung túng việc trình bày Dẫn tới khơng hồn thành Vì việc sử dụng sơ đồ giúp em dễ dàng bước chứng minh * Nghiên cứu thêm lời giải: - Nhìn lại tồn bước giải, rút phương pháp giải loại tốn - Tìm thêm lời giải khác - Đặt thêm câu hỏi cho Đối với trên: - Để chứng minh hai góc chứng minh thơng qua bù với hai góc bù với hai góc (câu a); hai góc (câu c) - Có thể đặt thêm câu hỏi: chẳng hạn d) Gọi I trung điểm BC chứng minh A, I, M thẳng hàng e) Chứng minh HF // BC Ví dụ 3: Bài tốn thực tế Sau học xong “tổng ba góc tam giác” tơi giới thiệu với em cơng trình tiếng giới tháp nghiêng Pissa Các em hứng thú, tiếp tơi 24 u cầu em tính góc tạo tháp mặt đất Ở góc nghiêng 5,5 độ hiểu góc nghiêng đỉnh tháp so với phương vng góc Thơng qua tốn em tìm hiểu cơng trình kiến trúc tiếng giới Một điều bất ngờ là: Việc tháp bị nghiêng cố không mong muốn, nhiên nhờ cố mà có cơng trình vĩ đại Từ tơi rút cho em học ý nghĩa: Sự thiếu xót, khơng trọn vẹn không điều tồi tệ lại may mắn để ta trở nên hồn thiện điều khác Ví dụ 4: Bài toán thực tế: Sau học học xong định lý pitago giáo viên cho em làm số toán thực tế sau: Bài toán 1: Bạn An đặt thang tiếm xúc với tường nhà Biết chiều dài thang 13m, khoảng cách từ chân thang đến chân tường 5m Hỏi độ cao leo lên tường bao nhiêu? (Hình 1) Chiều cao cần tìm cạnh góc vng Các em vẽ hình đặt thêm điểm giải Hình 25 ... ? ?Phát triển lực phát giải vấn đề thơng qua dạy học hình học 7? ?? II Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh trình dạy học hình học lớp. .. pháp phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh trình dạy học hình học Tạo động lực học tập cho học sinh Muốn phát triển lực phát giải vấn trước hết giáo viên cần xây dựng cho em thái độ học tập... biểu lực phát giải vấn đề học sinh: - Phân tích tình học tập, phát nêu tình có vấn đề học tập - Xác định biết tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải vấn đề - Thực giải

Ngày đăng: 20/10/2021, 13:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan