1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thiền Vipassana

24 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 243,95 KB

Nội dung

1 Thiền Vipassana PH ẠM DOÃN Khi tập ngồi thiền, điều khó khăn trước tiên phải làm ngưng đầu ồn Nhiều người, dù cố gắng, làm yên tạp niệm đầu Lúc tập thiền, tơi gặp khó khăn Hình có q nhiều việc, ý nghĩ xuất hiện, chuyện khứ, chuyện tương lai, chuyện vừa xảy ra, chuyện chưa xảy ra, hình ảnh, âm thanh, cảm xúc buồn vui, ham hố, sợ hãi,… lung tung, tất xuất liên tục đồng thời Kinh khủng! Và thực tập chưa đủ công phu thực khơng thể chịu Ngồi thiền… thất bại! Một đêm tuyệt vọng với đầu “nhiều chuyện” mình, tơi giận trừng mắt nhìn chăm chăm vào nó, nhận ta chăm nhìn vào mớ tư tưởng điên đảo lộn xộn đó, dường trở nên bớt kích động hơn, làm cho tâm yên tĩnh lại! Trong tình phải nói “tức cười”: quan sát chuyển động loạn xạ tâm tơi Tâm tơi nhìn ngắm tâm tơi Tơi trở thành chứng nhân (witness) tâm tơi Mới đầu làm chứng nhân khó, với nỗ lực, người thực hành cách dễ dàng Chính nhờ phương pháp mà nhiều người “an” tâm ngồi thiền Cũng kể từ đó, lần ngồi thiền, tự động làm chứng nhân để quan sát tâm Hành động lâu ngày ăn sâu vào vơ thức Ngồi việc quan sát tâm mình, để tâm trở nên an tịnh, tơi cịn quan sát tồn thể vật lý mình, bắp thịt, khớp xương xem vận hành Mỗi thực hành vậy, tơi cảm thấy “relaxing” có cịn giảm cảm giác đau nhức Về sau biết phương pháp vipassana (Thiền minh-sát), Vipassana phép quán Phật giáo Nguyên thủy A Nguồn gốc Vipassana Không thỏa mãn với loại thiền định (Alara, Uddaka), đức Phật chọn phương pháp thực hành khác để tiếp tục hành trì không lâu sau, ngài chứng đắc tuệ giác vô thượng Phương pháp gọi là: Vipassana (Thiền minh sát) Vipassana tên gọi tiếng Pāli, thứ ngôn ngữ mà đức Phật thường dùng để thuyết pháp Vipassana, tiếng Sanskrit gọi Vipashyana Ở đây, nên ghi nhận rằng, để thuyết giảng giáo lý mình, đức Phật thường dùng tiếng Pāli, ngôn ngữ bình dân dễ vào lịng quần chúng Vipassana nghĩa đen nhìn (to look), quán sát (to insight), nghĩa bóng chứng nhân (to witness) Nguyên lý Vipassana trở thành “chứng nhân” thể, tư tưởng cảm xúc mình! Phương pháp tu tập thiền quán Phật giáo nguyên thủy chia làm hai pháp chính: - Chỉ (Samatha): Dừng lại tất vọng niệm, gọi định định Pháp “chỉ” đưa đến nhập định (Samadhi) Định Phật giáo nguyên thủy gọi jhana Tiếng Việt gọi tứ thiền hay bốn định hữu sắc (jhana) Những pháp “định chỉ” khơng dẫn đến trí huệ, mà làm trí lực, định lực mạnh mẽ lên Người ta hay ví thực hành “định chỉ” giống mài bén lưỡi gươm đức Văn Thù - Quán (Vipassana): quan sát, theo dõi sinh khởi thân tâm Quán dẫn đến Huệ Huệ dẫn đến cứu cánh giải thoát Vipassana thường ứng dụng Phật giáo Nguyên thủy (Theravāda) Các tu sĩ Nam tơng có thực hành pháp qn Vipassana, có vừa thực hành Vipassana, vừa thực hành pháp định (Samatha) Rất nhiều phương pháp thiền khác, đạo Phật, mà cốt tủy Vipassana B Một hành giả thực tập Vipassana cần tuân thủ theo ba bước sau: Bước một: Trước hết, quan sát thể Đây phép nội quán, nghĩa phải quay ý thức vào để nhận diện tồn thân thể Như vậy, ta quan sát thở vật lý ta, ta quan sát động thái ta, ta quan sát tư ta Ta đứng làm chứng nhân để quán sát nhận biết toàn thể người vật lý ta Các pháp quán thở (ānāpānasati) thuộc vào giai đoạn đầu Vipassana Hơi thở nhận biết cách tự nhiên, thay đổi yoga Sau Phật giáo truyền 10 sang nước châu Á Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Đại Hàn,… phép quán thở (sổ tức) thành lập nên nhiều hình thức thích nghi với tánh người hơn, quán thở vào, quán bụng phồng lên xẹp xuống, quán thở theo cách niệm Phật, v.v… Pháp Thiền hành mà thầy Nhất Hạnh phổ biến Vipassana bước Ngày xưa, đức Phật thiền hành ngày Đời sống Ngài trụ chánh niệm tỉnh giác nên 11 bước chân Ngài ln trạng thái chánh niệm Nói chung, ta quán sát phận thể chuyển động thân đối tượng để thiền quán Quán thở hay theo dõi bước chân giai đoạn đầu tiên, giai đoạn chuẩn bị Vipassana tồn phương pháp Có lẽ khơng hiểu tường tận điều nên có nhiều người thắc mắc cần quán thở mà hành giả đạt chân lý! 12 Bước hai: Khó chút, cách quán đến đối tượng phức tạp ồn nhiều, quán sát ý nghĩ, tư tưởng, ạt qua óc ta Ý nghĩ hay tư tưởng, vơ hình, thật có chất vật lý Chúng sóng điện não, tức sóng vật lý Quán sát tư tưởng quán sát biểu sóng vật lý, thơi! Trước đầu óc náo động điên loạn, ta đứng làm chứng nhân, lặng lẽ quan sát, tuyệt đối ý kiến 13 Chỉ niệm ý kiến hay phê bình khởi dậy ta bị lơi vào dịng tư náo loạn Phải tách ra, đứng làm chứng nhân, im lặng nhìn dịng chảy ý nghĩ tuôn qua Việc tách đôi “ta” “mình” lúc đầu khó, thời gian ngắn ta thực Sau thời gian tập luyện, dòng chảy tâm thức ồn dịu lắng dừng lại Bước ba: Người thực hành Vipassana phải tập quan sát đối tượng vi-tế 14 Đó cảm xúc buồn, vui, giận dữ, ham hố, sợ hãi, Ta, nhân chứng, phải sẵn sàng cảm xúc khởi lên, phải nhận rõ ràng cảm xúc làm chủ cảm xúc Đối trị với biển cảm xúc, ta phải giữ chặt chẽ nguyên tắc: im lặng quan sát theo dõi sanh khởi mà không cần phê phán Với thời gian, ta kiểm soát tất cảm xúc mình, ý đồ muốn bùng dậy 15 Sau thực hành vững vàng ba bước thiền quán Vipassana vậy, ta có định lực mạnh mẽ giống tập samatha, làm chủ ý nghĩ cảm xúc Tâm đạt trạng thái yên ổn tịnh Trí huệ phát triển, ngày khơng định trước: tuệ giác hay giác ngộ hiển bày C Nguyên lý Vipassana Trong kinh điển, Vipassana pháp quán (contemplation) thể vật lý tượng tự nhiên xảy 16 thể Cơ thể vật lý tượng tự nhiên xảy thể biểu ngũ uẩn (five aggregates): sắc, thọ, tưởng, hành, thức Quán “ngũ uẩn” tức quán toàn hữu ta: Cái (being) Vipassana không chọn đối tượng quán vật, vật, khái niệm thân, ngồi hữu chân thật ta Ví dụ chọn đối tượng quán hình ảnh vị Phật, ta mắc sai lầm chỗ: hình ảnh vị Phật đó, 17 luôn khái niệm từ tâm ta dựng nên, mà chất tâm chưa giác ngộ luôn ảo tưởng Nếu ta chọn quán tưởng điều tốt đẹp nào, ví dụ qn lịng từ bi lịng bác ái, lịng từ bi hay bác là: Cái đặt tên (named or labelled), mà ta biết nội dung chân thật Vipassana khảo sát nội dung chân thật thể ta ý thức tự thức ta Như vậy, Vipassana nhận thức hữu 18 chân thực ta cách trực tiếp, mà thông qua khái niệm hay tên gọi Vipassana chọn đối tượng quán ngũ uẩn: sắc, thọ, tưởng, hành, thức Ngũ uẩn toàn hữu ta Bình thường ta nhận biết “thân bên ngồi” ta Rất khó để ta nhận “thân bên trong” Đó tồn vận động phức tạp vi tế ý thức cảm xúc bên ta Vipassana pháp quay vào trong, quan sát tất thực diễn 19 biến bên tức quan sát “thân bên trong” ta Vì Vipassana cịn gọi pháp quán “thân thân” Pháp quán Vipassana không cực đối lập với pháp định Samatha Định cột chặt ý thức vào đối tượng Quán cột chặt ý thức vào chuỗi tượng kiện xảy Như quán có định Cả hai Samatha Vipassana dẫn đến Jhana Người ta dùng nội dung Jhana để phân định giai đoạn 20 tiến triển Vipassana Vipassanajhana mô tả định chứng Vipassana Ngài Ajhan Chah có phân tích rõ trải nghiệm Vipassana Ngài giải thích thực chứng tính quán jhana Vipassana Kết luận Vipassana phương pháp chân truyền đạo Phật, chư Tăng Phật giáo Nguyên thủy (Theravāda) hành trì nghiêm mật Tuy nhiên, Vipassana pháp bí truyền hay 21 độc quyền giáo phái Ngun lý Vipassana nhìn thấy tất phương pháp thiền định khác Đứng ngun lý Vipassana, bạn nhìn lại tất phương pháp thiền định tông phái khác với nhãn quan sáng tỏ rõ ràng - Ví dụ bạn tập quán niệm thở (ānāpānasati) Vipassana bước Bạn quán chuyển động cụ thể thể thở 22 - Ví dụ Thiền hành với bước chân chăm đầy tỉnh thức, bạn biết bước Vipassana - Ví dụ dạy “Thấy vọng liền buông” Bạn biết buông cách hiệu nhất? Khơng thể ý chí bng bỏ, mà bng Vipassana hiệu nhanh - Ngay bạn thực hành Mười tranh chăn trâu Thiền tông (tức mười giai đoạn tiến triển tâm trình tu tập); 23 thực hành Vipassana, bạn ung dung chăn trâu qua mười giai đoạn Ở Việt Nam, Thiền tông tông phái khác phổ biến nhiều Thiền nguyên thủy Nhưng hiểu biết Vipassana nguyên lý nó, dù mang lại thơng tin cần thiết hữu ích với tất người Sau mong cầu bậc Thiện tri thức bỏ chút thời gian chỉnh sửa lại kiến giải chưa đúng.■ Phạm Doãn 24 (Nguồn: TS Pháp Luân số 52)

Ngày đăng: 20/10/2021, 11:54

w