CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG CHO NGUỒN LÒ HỒ QUANG DIỆN XOAY CHIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

119 16 0
CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG CHO NGUỒN LÒ HỒ QUANG DIỆN XOAY CHIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐINH HỒNG NAM CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG CHO NGUỒN LÒ HỒ QUANG DIỆN XOAY CHIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA ĐÀ NẴNG – 2018 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐINH HỒNG NAM CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG CHO NGUỒN LÒ HỒ QUANG DIỆN XOAY CHIỀU Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển tự động hóa Mã số: 8520216 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN KIM ÁNH TS NGƠ VĂN QUANG BÌNH ĐÀ NẴNG – 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ Đinh Hồng Nam iii TÓM TẮT LUẬN VĂN CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG CHO NGUỒN LÒ HỒ QUANG ĐIỆN XOAY CHIỀU Học viên: Đinh Hồng Nam Mã số: 8520216 Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển tự động hóa Khóa: 33 Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN Tóm tắt- Chất lượng điện hệ thống cung cấp điện phụ thuộc vào thông số lưới điện như: điện áp, tần số, hệ số cosφ, sóng hài Lị hồ quang điện xoay chiều (EAF) khơng phụ tải có u cầu cơng suất lớn mà cịn nguồn phát sóng hài lớn, gây dao động điện áp (flicker) giảm thấp cosφ Do đó, đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng điện năng: sóng hài, cơng suất phản kháng flicker Mơ hình hóa EAF Phần mềm Matlab/simulink phân tích ảnh hưởng EAF đến lưới điện Kết cho thấy bốn tham số: sóng hài điện áp, sóng hài dịng điện, hệ số cơng suất hệ số dao động điện áp mang tính cho kỳ (flicker) vượt so với tiêu chuẩn IEEE std 519-2014 Bộ cơng thương Giải pháp bù tích cực SVC FC-TCR đề xuất giải pháp tối ưu mặt kinh tế đáp ứng tốt yêu cầu kỹ thuật Sau đưa SVC vào hệ thống điện - lị, tất số sóng hài điện áp, sóng hài dịng điện, hệ số cơng suất cải thiện rõ rệt đáp ứng tốt tiêu chuẩn quy định Từ khóa - Lị hồ quang - EAF; chất lượng điện năng; dao động điện áp; bù tích cực; cơng suất phản kháng; SVC FC-TCR; mơ hình hóa; matlab/simulink; Abstract - The power quality of the power supply system depends on the parameters of the grid such as voltage, frequency, cosφ, harmonics Electric arc furnace (EAF) is not only a load that requires large capacity but also a large source of harmonics, causing flicker and low cosφ Therefore, the thesis study on key factors affecting power quality: harmonics, reactive power and flicker Modeling EAF with Matlab / Simulink Software and analyzing the effects of EAF on the grid The results show that all four parameters: voltage harmonics, current harmonics, power factor and flicker voltage fluctuations are higher the IEEE standard std 519-2014 and Ministry of Industry and Trade of Việt Nam The SVC FC-TCR positive filter solution is proposed as the economically optimal solution while still meets the technical requirements After introducing the SVC into the electrical system - the furnace, all indicators of voltage harmonics, current harmonics, power factor are clearly improved and meet the standards well Key words - Electric Arc Furnace - EAF; power quality; flicker; positive filter; reactive power; SVC FC-TCR; modeling; matlab / simulink; iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU x LỜI CẢM ƠN xiii Chương - TỔNG QUAN VỀ SÓNG HÀI, CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG VÀ DAO ĐỘNG ĐIỆN ÁP 1.1 Sóng hài 1.2 Công suất phản kháng 28 1.3 Dao động điện áp 33 1.4 Kết luận 37 Chương - LÒ HỒ QUANG ĐIỆN 38 2.1 Giới thiệu chung 38 2.2 Sơ đồ điện 47 2.3 Các thành phần 48 2.4 Quy trình vận hành lị hồ quang 51 2.5 Kết luận 52 Chương - MƠ HÌNH HĨA LỊ HỒ QUANG ĐIỆN 53 3.1 Phân tích đặc tính Volt – Ampe (VAC) EAF xoay chiều 53 3.2 Mơ lị hồ quang Matlab/Simulink 61 3.3 phân tích ảnh hưởng lò hồ quang đến lưới điện 65 3.4 Kết luận 68 Chương THỐNG BÙ CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NGUỒN ĐIỆN SỬ DỤNG HỆ 69 4.1 Giới thiệu 69 4.2 Cải thiện chất lượng điện 69 4.3 Đề suất phương án cải thiện 78 4.4 Tính tốn tham số lọc bù tĩnh 78 4.5 Nguyên lý điều khiển SVC 83 4.6 Mô hệ thống Điện - EAF - SVC 91 4.7 Phân tích kết 92 4.8 Kết luận 95 KẾT LUẬN 96 Tài liệu tham khảo 97 100 DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU: - U: Điện áp I: Dịng điện P: Cơng suất tác dụng - Q: Công suất phản kháng S: Công suất biểu kiến - φ: Góc lệch pha điện áp dịng điện - Cosφ: Hệ số công suất f: Tần số - w: Tần số góc ψh: Góc pha - T: Chu kỳ Pvm: Hệ số mức nhấp nháy điện áp - Plt: Mức nhấp nháy điện áp dài hạn Pst: Mức nhấp nháy điện áp ngắn hạn - ΔA: Tổn thất điện - ΔP: Tổn thất công suất ΔU: Tổn thất điện áp - Ycs: Các tổn hao hiệu ứng mặt dây dẫn Ycp: Các tổn hao hiệu ứng lân cận dây dẫn Rac: Điện trở xoay chiều dây dẫn Rdc: Điện trở chiều dây dẫn - h: Bậc sóng hài Ih: Biên độ dòng điện hài bậc h - Vh: Biên độ điện áp sóng hài bậc h - ISC: dòng ngắn mạch cực đại điểm đấu nối chung PCC K: Hệ số chịu dòng điện hài máy điện - Pr: Tổn hao máy lúc tải định mức với điện áp sin Ph: Tổng tổn hao sóng hài - Er: Hiệu suất tải định mức động - Tr: Mô men quay tải định mức động - Sr: Độ trượt tải định mức động Xst: Điện kháng siêu độ - Φh: Góc pha dịng điện sóng hài bậc h θh: Góc pha điện áp sóng hài bậc h - ω0 : Tần số góc bản, ω0 = 2Пf0 f0: Tần số bản, f0 = 50Hz 60Hz Lh: Điện cảm rò hiệu dụng stator roto dây quấn stato tương ứng với bậc hài n - MVAsc: Dòng ngắn mạch ba pha Mega-Voltage hn: Cộng hưởng sóng hài Mvarcap: Dung lượng định mức tụ - Rc: Điện trở cáp kết nối MBA lò với điện cực EAF Xc: Điện kháng cáp kết nối MBA lò với điện cực EAF - Vig: điện áp mồi hồ quang (ignition) Vex: điện áp dập tắt hồ quang (extinction) - Xc: Bộ tụ điện XL: Cuộn điện kháng 86 4.5.2 Điều khiển hệ thống TCR Nguyên lý ổn định điện áp điểm kết nối chung hệ thống thực thông qua việc điều chỉnh điện áp SVC Sơ đồ nguyên lý điều khiển chung hệ thống SVC trình bày Hình 4.15 Tín hiệu đặt điều khiển Vref = Vs =1 pu Sau qua PI độ chênh lệch điện áp đặt điện áp phản hồi đo chuyển thành usvc làm tín hiệu điều khiển cho khối điều áp xoay chiều Khâu điều áp xoay chiều Vref _ PI usvc Tính góc α Phát xung Van SCR Isvc It _ Xs ΔV _ Vs Vsvc - Phát xung vng - Tính số lần lấy mẫu chu kỳ - Tạo xung dương - Tạo xung âm Hình 4.15 Sơ đồ điều khiển chung hệ thống SVC a Khối tự động điều chỉnh điện áp PI Khi SVC hoạt động chế độ điều áp, tốc độ áp ứng thay đổi điện áp hệ thống phụ thuộc vào hệ số điều áp (hệ số khuếch đại Kp hệ số tích phân Ki), độ dốc Xs công suất ngắn mạch hệ thống Đối với điều áp loại tích phân (Kp = 0), số thời gian khâu đo lường Tm thời gian trể Td khâu phát xung bỏ qua, số thời gian vịng kín bao gồm SVC hệ thống là: Tc  Ki.( Xs  Xn) (4.25) Trong đó: Tc: Hằng số thời gian vịng kín Ki: Hệ số tích phân điều áp Xs: Độ dốc Xn: Điện kháng hệ thống Từ đó, ta thấy tốc độ đáp ứng tăng lên tăng hệ số tích phân điều áp, công suất ngắn mạch nguồn giảm Việc mô khối tự động điều chỉnh điện áp PI cho thấy Hình 4.16 87 Hình 4.16 Sơ đồ Simulink cho điều áp Thường điều khiển có thành phần Ki, hệ số Ki lớn tốc độ đáp ứng điều khiển nhanh Tuy nhiên việc chọn hệ số tùy thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt khả hệ thống (công suất ngắn mạch) Xsl điện kháng rơi SVC giúp tạo độ nghiêng cho đặc tính VIC Nhờ Xsl mà hệ thống có khả tăng thêm dải điều chỉnh với công suất định mức cho trước Do hệ thống điện EAF một dạng phụ tải biến động lớn phức tạp, Ki Kp lựa chọn theo phương pháp thực nghiệm Ziggle - Nicole b Khối tính tốn góc α: Hình 4.17 Sơ đồ simulink cho khâu tính tốn góc α Hình 4.17 thể khâu tính tốn góc α Trong khối có tín hiệu vào usvc, qui đổi sang phía thứ cấp Sau trừ BFC (BFC giá trị hiệu chỉnh cho góc mở alpha điện áp so lệch với dịng điện đóng trực tiếp bù FC vào lại BTCR chuyển thành góc mở Alpha theo Cơng thức 4.26 [32]: BTCR  Π α sin(2α) ΠXL_TCR (4.26) 88 c Khâu phát xung: Khối vịng khóa pha PLL - Sơ đồ khối tạo xung vng Hình 4.18 lấy tần số từ sóng điện áp đầu vào (sóng điện áp đồng bộ) tần số so sánh với để tạo xung vng có độ rộng xung chu kỳ dương sóng sin Nhánh (2) dùng để tạo xung Sync+ Sync- sườn lên sườn xuống xung vuông Hình 4.18 Sơ đồ simulink cho khối tạo xung vng Khối tính số lần lấy mẫu chu kỳ - Khối xây dựng theo công thức: N S/ C  Freq TS (4.27) Hình 4.19 Sơ đồ simulink cho khối tính số lần lấy mẫu chu kỳ Sơ đồ simulink cho khối tính tần số lấy mẫu chu kỳ Hình 4.19 dùng cho việc tính tốn thời điểm để phát xung Khối phát xung dương: Nhiệm khối phát xung dương Hình 4.21 phát xung kích mở thyristor chu kỳ dương sóng điện áp Thuật tốn làm việc khối phát xung dương Hình 4.20 89 Hình 4.20 Sơ đồ thuật tốn cho khối phát xung dương Từ thuật tốn Hình 4.20 trên, ta xây dựng sơ đồ chi tiết khối phát xung dương Hình 4.21 Hình 4.21 Sơ đồ simulink cho khối phát xung dương 90 Tín hiệu khối phát xung dương Hình 2.20 tính tốn sau: Tín hiệu đồng Sync+ so sánh với giá trị đặt giữ ngun góc mở, khơng cập nhật lại góc mở Tính tốn góc mở "N_a" Giới hạn góc mở giới hạn cho điều khiển từ "N_duoi" đến "N_tren" - Khối phát xung âm: Phát xung kích mở thyristor chu kỳ âm sóng điện áp Thuật tốn làm việc khối phát xung âm hình 4.22 Hình 4.22 Sơ đồ thuật toán cho khối phát xung âm 91 Từ thuật tốn Hình 4.22, ta xây dựng sơ đồ chi tiết khối phát xung âm Hình 4.23 Hình 4.23 Sơ đồ simulink cho khối phát xung âm Tín hiệu điều khiển góc mở α lưu đồ Hình 4.22 khối phát xung dương Khối phát xung âm "Sync-" tính tốn hạn chế mở TCR góc mở nhỏ, đồng thời giới hạn góc mở khoảng "N_duoi" đến "N_tren" Sơ đồ Hình 4.23 hồn tồn giống với sơ đồ phát xung dương, khác tín hiệu đồng đưa vào "Sync-" 4.6 Mô hệ thống Điện - EAF - SVC Dựa vào kết tính tốn Mục 4.4, thơng số lựa chọn tính tốn đưa vào hệ thống SVC với mơ Hình 4.24 Hình 4.24 Sơ đồ mơ EAF-SVC Cấu trúc hệ thống SVC sơ đồ hình 4.23 có thành phần chính:  Bộ lọc thụ động: Bù công suất phản kháng, lọc hài bậc 5, 7, 11 13; 92  TCR: Điều chỉnh lượng công suất phản kháng phát lên qua lọc;  Khối SVC Controller có nhiệm vụ điều khiển việc đóng mở van cho TCR Hình 4.25 Sơ đồ khối điều khiển TCR Cấu trúc bên điều khiển SVC gồm khối hình 4.25: - Khối Mesurement System: đo lường điện áp phản hồi lấy điện áp đồng cấp cho khâu phát xung; - Khối Voltage Regulator: điều chỉnh điện áp bám theo điện áp đặt; - Khối Distribution Unit: tính tốn góc mở alpha cho thyristor, nhằm phát công suất cần bù; - Khối Firing Unit: phát xung kích mở cho thyristor thời điểm tương ứng với góc alpha 4.7 Phân tích kết Theo kết mơ ảnh hưởng lò hồ quang xoay chiều giá trị THD dịng điện điện áp vượt q quy định sóng điều hịa tiêu chuẩn IEEE Std 519 -2014, đồng thời độ dao động điện áp nằm dải tần số nhìn thấy lớn, gây ảnh hưởng xấu đến mắt người sử dụng thiết bị chiếu sáng Sau đưa SVC vào hoạt động, ta thu kết Hình 4.26 thay đổi giá trị THD, độ dao động điện áp, dạng sóng dịng điện, điện áp điểm kết nối chung điện áp hồ quang theo phân tích sau: 4.7.1 Điện áp dịng điện điểm kết nối chung 93 Hình 4.26 Điện áp PCC, Điện áp dòng điện hồ quang sau có SVC Trong q trình hoạt động EAF, lò sinh lượng hài dòng áp lớn Lượng hài gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thiết bị làm việc xung quanh Nhờ có SVC qua Hình 4.26 cho thấy méo dạng điện áp lớn lò Tuy nhiên dòng điện Iarc điện áp PCC méo dạng sóng giảm rõ rệt Dòng điện hài lớn THD = 5.66% giảm xuống cịn THD=1.31% có SVC theo Hình 4.27 Hình 4.27 Phổ dịng điện hài PCC Điện áp hài gây lưới lớn THD=9,08% cải thiện rõ rệt theo Hình 4.28 cịn THD=1.16% Cho thấy sóng hài dịng điện điện áp giảm tiêu chuẩn sóng hài IEEE 519-2014 Như VSC hiệu cho mục đích lọc sóng hài Hình 4.28 Phổ điện áp hài PCC Để rõ ràng kết phân tích sóng hài liệt kê theo Bảng 4.2 94 Bảng 4.2 Kết sóng hài có SVC LOẠI Upcc THD Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc (%) (ĐỈNH) (%) (%) (%) (%) (%) (%) 1,16 716(V) 0,18 0,60 0,34 0,07 0,23 0,10 0,52 0.33 0.26 0,14 0,08 0,11 Ipcc(kA) 1,31 92.5(kA) Bậc 11 Bậc 13 4.7.2 Công suất đo PCC Hình 4.29 Cơng suất ba pha đo PCC Kết thu Hình 4.29 cho thấy hệ thống SVC thực chức bù CSPK nhanh đáp ứng động theo thời gian Do sau lọc tác động, lượng CSPK mà nguồn cần cấp cho tải lò cấp từ SVC So sánh với kết thu Hình 3.16 cho thấy rằng: lượng CSPK huy động từ nguồn giảm xuống rõ rệt Trong hình 4.29 cho thấy rằng: Trừ hệ thống chưa ổn định, hệ số công suất đạt giá trị thấp 0,9 (trước chưa có SVC hệ số công suất 0,76) Giá trị thỏa mãn với Quy định 39-2015/TT-BCT Bộ Công Thương Một điều cần lưu ý là: Trong chu kỳ đầu kể từ đưa hệ thống vào làm việc, SVC chưa ổn định dẫn đến tượng bù Hệ thống làm việc ổn định chu kỳ 95 4.7.3 Hiện tượng Flicker Dạng sóng quan sát khoảng thời gian 400 ms (20 chu kỳ điện áp lưới) Hình 4.30 cho thấy: chu kỳ kể từ đưa hệ thống vào làm việc, không xảy tượng dao động mà điện áp pha Nguyên nhân bù xảy cho thấy Hình 4.29 Hình 4.30 Điện áp ba pha điểm nối chung PCC Trong chu kỳ kỳ tiếp theo, dạng sóng điện áp cho thấy có ổn định rõ rệt Tuy nhiên, tượng dao động điện áp có tính chu kỳ (flicker) Hệ số nhấp nháy điện áp ��� = 2.8% Trong hệ số 6.5% chưa có SVC Mặc dù giảm đáng kể, giá trị chưa đạt so với tiêu chuẩn IEEE std 519-2014 Thông tư 39 Đây nhược điểm việc ứng dụng phương pháp cải thiện chất lượng điện cho lò hồ quang xoay chiều sử dụng SVC cổ điển 4.8 Kết luận Trong chương này, luận văn tiến hành nghiên cứu tổng quan giải pháp thường sử dụng để cải thiện chất lượng điện lựa chọn giải pháp bù tĩnh SVC để ứng dụng cho trường hợp tải EAF xoay chiều Kết cho thấy rằng: sau tích hợp SVC vào hệ thống điện - lị, tất số sóng hài điện áp, sóng hài dịng điện, hệ số cơng suất cải thiện rõ rệt đáp ứng tốt tiêu chuẩn IEEE Bộ công thương Chỉ hệ số dao động điện áp Pvm cải thiện để đạt đến tiêu chuẩn IEEE Quy định Thông tư 39 96 KẾT LUẬN Tất công việc kết nghiên cứu trình bày luận văn tập việc nghiên cứu: cấu trúc nguyên lý vận hành lò hồ quang điện xoay chiều loại ba pha - ba điện cực công suất lớn (loại sử dụng phổ biến giới) để mơ hình hóa hệ thống điện - lị phân tích ảnh hưởng đến hệ thống điện Những kết thu được so sánh đối chiếu với tiêu chuẩn hành Việt Nam Quốc tế Từ đó, luận văn tiếp tục tiến hành nghiên cứu để tìm giải pháp phù hợp (về tiêu kỹ thuật kinh tế) nhằm cải thiện chất lượng điện tăng suất vận hành cho hệ thống điện - lò Để giải vấn đề này, luận văn chia thành chương với nội dung sau: Phần trình bày chương liên quan đến vấn đề chất lượng điện như: nguồn gốc, chất sóng hài, cơng suất phản kháng dao động điện áp; ảnh hưởng thông số đến thiết bị truyền dẫn thiết bị tiêu thụ điện; tiêu chuẩn Quốc tế Việt Nam chất lượng điện Lý thuyết trình bày chương sử dụng để làm sở nghiên cứu cho chương Chương trình bày tổng quan cơng nghệ nấu thép sử dụng lị hồ quang điện Tiếp theo, luận văn tập trung nghiên cứu sơ đồ cung cấp điện, thành phần cấu tạo lị quy trình vận hành, lò hồ quang điện xoay chiều pha - điện cực Từ nghiên cứu thực Chương 2, Chương tập trung phân tích đặc tính tải lị, mơ hình hóa mơ lị hồ quang phần mềm Matlab/Simulink Kết cho thấy bốn tham số: sóng hài điện áp, sóng hài dịng điện, hệ số công suất hệ số dao động điện áp mang tính cho kỳ (flicker) vượt so với tiêu chuẩn IEEE std 519-2014 Quy định 39-2015/TT-BCT Bộ Công Thương Để giảm thiểu tác động tải lò EAF đến hệ thống điện phụ tải chỗ lân cận, Chương luận văn tiến hành nghiên cứu tổng quan giải pháp thường sử dụng để cải thiện chất lượng điện lựa chọn giải pháp bù tĩnh SVC (sử dụng lọc bù thụ động FC tích hợp với việc điều chỉnh động dòng điện qua cuộng kháng) để ứng dụng cho trường hợp tải EAF xoay chiều Cụ thể phương sau: lọc thụ động (Passive Filter - PF) để giảm bớt lượng đáng kể sóng hài bậc thấp bù tồn cơng suất phản kháng cho tải lị EAF CSPK thừa phát từ PF hấp thụ cách sử dụng điều chỉnh dòng qua cuộn kháng sử dụng van SCR Kết cho thấy rằng: sau đưa SVC vào hệ thống điện - lị, tất số sóng hài điện áp, sóng hài dịng điện, hệ số cơng suất cải thiện rõ rệt đáp ứng tốt tiêu chuẩn IEEE Bộ công thương Chỉ hệ số dao động điện áp Pvm cải thiện để đạt đến tiêu chuẩn Đây nhược điểm việc sử dụng SVC cổ điển cho EAF xoay chiều 97 Tài liệu tham khảo [1] Bộ Công Thương, Quy định hệ thống lưới điện phân phối.pp.3-8., Thông tư số 39/2015/TT-BCT, 2015 [2] Bộ Công Thương, Quy định hệ thống truyền tải, TT 25/2016/TT-BCT, 2016 [3] N K Ánh, “Mơ hình hóa mơ bù tĩnh nhằm giảm nhẹ ảnh hưởng lị hồ quang đến lưới điện,” Tạp chí Tự động hóa ngày nay, , tập No.117 , pp 32-37, 2010 [4] Badische Stahl-Engineering GmbH, German, “BSE Reference List Engineering and Projects Electric Arc Furnace,” 2018 [5] N Shah, “Harmonics in power systems — Causes, effects and control,” 2013 [Trực tuyến] Available: https://www.industry.usa.siemens.com/drives/us/en/electricdrives/ac-drives/Documents/DRV-WP-drive_harmonics_in_power_systems.pdf [6] S Axler, P Bourdon W ramey, Harmonic Function Theory, New York, 2001 [7] C R Dugan, F M Mark, S Santoso H W Beaty, Electrical Power Systems Quality, Second Edition, Newyork: McGraw-Hill, 2004 [8] IEEE Standard Association, IEEE Std 519™-2014, Recommended Practice and Requirements for Harmonic Control in Electric Power Systems, 2014 [9] Bộ Công Thương, Quy định mua bán công suất phản kháng, 15/2014/TT-BCT, 2014 [10] I S Association, IEEE Std 1453-2015 (Revision of IEEE Std 1453-2011) - IEEE Recommended Practice for the Analysis of Fluctuating Installations on Power Systems, 2015 [11] L Zhang, Y Liu, M Ingram, D T Bradshaw, S Eckroad M L Crow, EAF voltage flicker mitigation by FACTS/ESS, tập 1, 2004, pp 372 - 378 vol.1 [12] R Cai, Flicker interaction studies and flickermeter improvement, Technische Universiteit, 2009 98 [13] World Steel Association, Steel statistical yearbook, Beijing: worldsteel.org, 2017 [14] I Barker, “Some considerations on future developments in ferroalloy furnaces,” The Journal of The Southern African Institute of Mining and Metallurgy, tập 111, pp 691-696, 2011 [15] D G Kleinschmidt, D R Degel, M Köneke H Oterdoom, “AC- and DCsmelter technology for ferrous metal production,” Engineering Aspects – Furnaces, Eduard-Schloemann-Strasse Düsseldorf, Germany, SMS Siemag AG, 2010, pp 825-839 [16] R Jones, Q Reynolds, T Curr D Sager, “Some myths about DC arc furnaces,” Southern African Pyrometallurgy 2011, pp 15-32, 6-9 2011 [17] Q Reynolds, “The dual-electrode DC arc furnace - modelling insights,” The Journal of The Southern African Institute of Mining and Metallurgy, tập 111, pp 697-703, 2011 [18] M.A.Golkar S.Meschi, “MATLAB Modeling of Arc Furnace for Flicker study,” p IEEE, 2008 [19] S Cudeva M Digalovski, “Calculation of electric arc furnace secondary circuit – analytical and numerical approach,” Przegląd Elektrotechniczny, 2016 [20] R Horton, T A Haskew R F B IV, “A Time-Domain AC Electric Arc Furnace Model for Flicker Studies,” IEEE TRANSACTIONS ON POWER DELIVERY, tập 24, số 3, pp 1450-1458, 2009 [21] A Novitskiy, Elektromagnetische Verträglichkeit und Blindleistungskompensation in Elektrostahlwerksnetzen:., 2007 [22] V Schönfelder, Eletrische Lichbogenöfen und ihr Einsatz in der eisenschaffenden Industrie, Elektrowarme international 41, 1983 [23] G W Chang, M.-F Shih Y.-Y C a Y.-J Liang, “A Hybrid Wavelet Transform and NeuralNetwork-Based Approach for Modelling Dynamic Voltage-Current Characteristics of Electric Arc Furnace,” Ieee Transactions On Power Delivery, số 29, pp 815-825, 2014 [24] M A Golkar, M T Bina S Meschi, “A novel method of electrical arc furnace 99 modeling for flicker study,” International Conference on Renewable Energies And Power Quality, 2007 [25] J E Ortega-Calderon, “Electric Arc Characterisation,” Modelling and analysis of electricarc loads using harmonic domain techniques, Glasgow Theses Service, 2008, pp 68-70 [26] V K.U D P Puttaswamy, “Review on Characteristic Modeling of Electric Arc Furnace and its Effects,” Global Journal of Researches in Engineering, tập 18, số Version 1.0 Year 2018, pp 13-23, 2018 [27] A T Teklic´, B ˇ F.-G ´ ci I Pavi, “Modelling of three-phase electric arc furnace for estimation of voltage flicker in power transmission network,” Electric Power Systems Research, tập 146, pp 218-227, 2017 [28] G R Awagan A G Thosar, “Mathematical Modeling of Electric Arc Furnace to Study the Flicker,” International Journal of Scientific & Engineering Research, tập 7, số 5, pp 684-696, 2016 [29] S Varadan, E B Makram A A Girgis, “A NEW TIME DOMAIN VOLTAGE SOURCE MODEL FOR AN ARC FURNACE USING EMTP,” IEEE Transactions on Power Delivery, tập 11, số 3, pp 1685-1892, 1996 [30] S Morello, J Gnesda T J Dionise, “Arc Furnace performance validation thru modeling, monitoring and statistical analysis,” IEEE, 2017 [31] ABB, “Static Var Compensator,” 2010 [Trực tuyến] Available: https://library.e.abb.com/public/6c4608703c0e7760832577bb004faee9/A020102%20E.pdf [32] R M Mathur R K Varma, Thyristor-Based Facts Controllers For Electrical Transmission Systems, Hoboken, New Jersey, Hoa Kỳ: A JOHN WILEY & SONS, INC., 2002 100

Ngày đăng: 28/03/2021, 22:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan