Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
100,5 KB
File đính kèm
nghiencuudiamao-Quangngai.rar
(20 KB)
Nội dung
TIỂU LUẬN: “ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO HÌNH THÁI DỊNG SÔNG TRÀ KHÚC (QUẢNG NGÃI) PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI” Phần Vai trò nghiên cứu địa mạo ứng dụng: Khái quát chung: Nội dung nghiên cứu địa mạo rộng, liên quan đến nghiên cứu môi trường, khảo sát tài nguyên, nông nghiệp, bảo tồn nguồn nước, thủy lợi, thủy điện, cảng biển xây dựng giao thông vận tải khai thác khoáng sản định sử dụng Trong số quan trọng cảnh quan nông nghiệp, địa hình kỹ thuật khai thác mỏ địa mạo Áp dụng địa mạo địa mạo nghiên cứu làm để áp dụng nguyên tắc phương pháp để giải kỷ luật thực hành sản xuất Chẳng hạn nghiên cứu địa mạo trầm tích phân bố phân vùng địa mạo, quy hoạch nông nghiệp, ứng dụng tướng lý thuyết phương pháp để hiểu dầu mỏ, nước ngầm, số làm giàu sa khoáng quy định lưu trữ, theo biến dạng cảnh quan cho thấy chuyển động kiến tạo mới, xác định vùng nguy hiểm động đất cho dự báo động đất lâu dài, đo tòa nhà lớn ổn định tảng, nghiên cứu số trình địa mạo thảm họa lở đất, lở đất, lở đất, vv, để dự đoán biện pháp bảo vệ đề xuất, sơng nghiên cứu xói mịn sóng, giao thơng vận tải , hiệu ứng tích lũy đất, giữ nước, đường thủy, bến cảng vị trí, bảo vệ bờ dốc dự án khác đề xuất sở kè, phong trào nghiên cứu cát, gió cát để có biện pháp bảo vệ đất nơng nghiệp, đồng cỏ đường bộ; cảnh quan thiên nhiên đặc điểm điểm du lịch, lựa chọn huyện xây dựng, cần kiến thức địa mạo Vai trò nghiên cứu địa mạo ứng dụng: 2.1 Nghiên cứu địa mạo cơng tác tìm kiếm khống sản: 2.1.1 Phương pháp địa mạo biện pháp tìm kiếm khống sản ngoại sinh 2.1.2 Phương pháp cổ địa mạo Dựa nghiên cứu lịch sử phát triển địa hình việc xác định tuổi địa hình đại Phương pháp cho phép thiết lập trình tự giai đoạn phát triển địa hình ý nghĩa chúng việc thành tạo bảo tồn mỏ khống sản có ích: Dựng lại điều kiện cổ địa mạo nghiên cứu vỏ phong hóa địa hình chơn vùi cổ (vỏ phong hóa ơn đới: tập trung sắt măng gan; nhiệt đới thành tạo vỏ laterít, tập trung nhơm, than), xác định dạng kế thừa địa hình cảnh quan đại 2.1.3 Phương pháp hình thái nguồn gốc Trên sở nghiên cứu mối quan hệ khống sản có ích với hình thái nguồn gốc địa hình: - Các dạng địa hình âm thuận lợi lắng đọng trầm tích học, hóa học sinh hóa từ dung dịch nước bảo tồn tốt khỏi rửa mòn VD: thung lũng, hố trũng phễu cácxtơ Uran biển chứa nhiều khoáng sản - Các tầng dầu mỏ, khí, quặng thường tập trung dạng địa hình dương - miền nâng cao, đồi, đặc biệt chúng có cấu tạo nếp lồi (60% dầu mỏ Mỹ trùng với vùng nâng lên dạng vòm địa hình - Thủy ngân, stibi, acsen đặc trưng cho vùng kiến tạo nguyên sinh, nơi yếu tố sơn văn kiến tạo cịn hồn tồn trùng theo vị trí - Vật liệu xây dựng, sa khống kim loại khống vật phổ biến địa hình tích tụ bồi đắp 2.1.4 Phương pháp địa mạo - cấu tạo Tìm kiếm khống sản dựa việc phát mối quan hệ dạng địa hình cấu trúc kiến tạo Bằng cách xác định nhân tố kiến tạo thành tạo địa hình trùng hợp cá biệt dạng địa hình dương với nếp lồi, nếp lồi cụt, nếp oằn, dạng địa hình âm - với nếp lõm với dạng kiến tạo khác Trong nghiên cứu địa hình, đặc điểm địa hình liên quan với kiến tạo phát theo bình đồ kiến tạo chung cấu trúc địa phương xác lập, cấu tạo địa phương, kiểu, hướng, cường độ vận động, tuổi địa hình…được xác định Phương pháp có triển vọng cao tìm kiếm, đặc biệt tìm kiếm dầu - khí Bất kì cơng trình xây dựng bắt đầu nghiên cứu điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng, đơi cịn định việc phân bố, thi cơng, sử dụng giá thành cơng trình Trong nhiều yếu tố tự nhiên, yếu tố địa hình với tài liệu trắc lượng, hình thái, nguồn gốc phát triển có vai trò quan trọng Nhiệm vụ chung nghiên cứu địa mạo - cơng trình khơng đánh giá địa hình quan điểm điều kiện địa chất - cơng trình, mà cịn đánh giá lãnh thổ xây dựng quan điểm địa lí - cơng trình tổng hợp, rộng rãi Nhiệm vụ thực giai đoạn đầu thiết kế, nhằm xem xét thiết kế phù hợp với điều kiện tự nhiên mối quan hệ cơng trình tự nhiên trình xây dựng sau hoàn thành, sử dụng 2.2 Nghiên cứu địa mạo phục vụ cho cơng trình xây dựng: 2.2.1 Nghiên cứu địa hình cho thiết kế đường sá - Địa hình ảnh hưởng đến trắc diện bình đồ đường sá: chiều dài tuyến đường, thời gian vận chuyển, chi phí chất đốt Nhưng bình đồ trắc diện đường phụ thuộc vào địa hình địa phương, độ dốc, chiều dài trắc diện sườn, đường viền hình dạng địa hình Yêu cầu độ nghiêng địa hình xác định cấp loại đường sức kéo Đường ôtô chuẩn quy định độ nghiêng khơng q 3%; đường xe lửa chiều dài sườn gần chiều dài đoàn xe Trắc diện sườn có ý nghĩa lớn Sườn thẳng sườn lõm tạo nên ưu cho xe lửa qua, sườn lồi thuận lợi tốc độ cuối xe lửa - Các kiểu bố trí tuyến đường theo điều kiện địa hình: + Kiểu tuyến thung lũng sông: Thuận lợi thung lũng có bãi bồi khơng uốn khúc nhiều, thung lũng canhon Ở thường thiết kế đường ngoằn ngoèo với bán kính độ cong tối thiểu Nếu bố trí đường thềm bậc I II thuận lợi cả, bị phân cắt + Kiểu tuyến đường phân thủy: Thường miền đồng Những vùng phân thủy rộng lớn bố trí tuyến dài, ý đầm lầy thượng nguồn, cacxtơ trương phồng, sụt lún, tuyết dồn đống Những đường phân thủy hẹp phức tạp nhiều + Kiểu theo sườn núi: áp dụng trường hợp tuyến đường chuyển từ phân thủy xuống thung lũng, xuống bờ hồ hay bờ biển, cần xác định phận địa hình ổn định - Thiết kế đường miền núi: Ở miền núi có đặc điểm độ dốc lớn, độ cao đáng kể, xuyên núi, cầu vượt sơng suối…đặc biệt vùng núi trẻ có thung lũng sâu, vách đứng, sườn lồi, độ dốc lịng sơng lớn chế độ lũ bùn Vì vậy, điều kiện địa hình ảnh hưởng đến trắc diện dọc, độ ngoằn ngoèo bình đồ đường trắc diện ngang… Thiết kế đường phải làm sườn núi Tùy theo hinhd dạng sườn, làm đường với kiểu mặt cắt khác nhau: nửa đào - nửa đắp sườn lõm, san mặt phẳng sườn phân bậc có vách, đào bớt sườn lượn sóng đèo yên ngựa, nửa hầm sườn lồi, làm đường hầm xuyên qua đỉnh nhọn cao đèo Những vùng có dịng lũ bùn đá cần nghiên cứu kỹ để xây dựng theo hướng cắt ngang hay cắt dọc theo thung lũng sông; tượng đổ lở, sạt lở, đá rơi nơi có khí hậu khơ phổ biến gây nguy hiểm Vì vậy, nên xây tuyến đường chân sườn, cắt vào sườn tốt, che chắn, xây đường vịng 2.2.2 Nghiên cứu địa hình thiết kế cơng trình thủy lợi Xây dựng cơng trình thủy lợi thường phải dự kiến sử dụng tổng hợp lưu vực sông Trong nghiên cứu kỹ thuật thủy lợi, địa hình coi yếu tố định lợi tức lãnh thổ phương diện xây đập chắn, làm hồ chứa nước kênh dẫn nước Vì vậy, u cầu kỹ thuật: Cơng trình phải vững - đập phải vững chắc, chống lún nứt móng hai bờ thung lũng, bờ hồ bờ kênh phải vững chắc, bảo đảm độ thấm tối thiểu chân đập, đáy xung quanh bờ hồ bờ kênh Do việc đánh giá hình thái độ dốc địa hình, yếu tố định kiểu cơng trình, quy mơ, điều kiện xẩy trận lũ lụt, q trình địa lí tự nhiên đe dọa bền vững cơng trình thủy lợi Cơng tác địa mạo bắt đầu việc nghiên cứu chung khu vực, nhằm nêu lên khác cấu trúc phận bề mặt lãnh thổ (phân vùng địa mạo) cho phép xác định khu vực thuân lợi để xây dựng hồ chứa, đập chắn, mương dẫn giải thích tuổi thung lũng sông, giai đoạn phát triển chủ yếu thời kỳ phát triển nó, xác định chiều dày ước lượng phù sa, độ sâu đá gốc, hình thái phận thung lũng ngầm điều kiện thẩm thấu Từ kết nghiên cứu địa mạo cho phép thiết kế chiều dài chiều cao, chiều rộng đập chắn, kích thước hình dạng hồ chứa - Đánh giá địa hình để chọn tuyến đập: Kiểu thung lũng có ảnh hưởng đến chọn kiểu đập: + Ở thung lũng hẹp, kiểu khe hẻm thung lũng canhon - thường làm đập bê tông cốt thép kiểu đặc; cho phép làm đập ngắn cao cần gắn móng Trên sơng đồng có độ dốc nhỏ bờ thoải, cho phép thiết kế hồ có dung tích lớn Những sơng lớn đồng khu vực hội lưu mở rộng dạng hồ khơng phù hợp xây đập thành phần đất đá bền vững… + Thung lũng có mặt cắt ngang rõ nét tạo điều kiện thuận lợi cho xây đập hồ chứa nước Những đoạn hẹp thuận lợi xây đập, đoạn mở rộng tạo hồ chứa - Đánh giá địa hình để chọn hồ chứa nước: Địa hình hồ chứa phải đánh giá mặt giữ thể tích nước thiết kế, tốc độ lắng bùn, khả mở rộng hồ chứa, tràn ngập lãnh thổ lân cận + Những thung lũng có sườn thẳng dốc, tăng độ cao đập thể tích hồ tăng lên theo tỉ lệ, diện tích hồ gần khơng thay đổi Những thung lũng có bờ thấp, thoải, có mặt cắt dọc thoải tăng chiều cao đập tăng thể tích diện tích đập + Những thung lũng rộng, sâu, có bờ dốc đường nét rõ ràng, có trắc diện dọc khơng thoải lắm, thuận lợi cho xây dựng hồ chứa nước 2.2.3 Đánh giá địa hình để xây dựng thành phố Thành phố quy hoạch thành khu (công nghiệp, nông nghiệp, an dưỡng…), dạng quy hoạch định quan điểm việc đánh giá yếu tố tự nhiên Địa hình ảnh hưởng đến bố trí cơng trình kinh tế khác nhau, chiều cao, khối lượng, giao thông, cấp nước, nước…thơng qua số: độ cao tương đối tuyệt đối, độ dốc chung, độ phân cắt mạng lưới sơng ngịi… Địa hình ảnh hưởng đến yếu tố địa phương, đặc biệt yếu tố khí tượng: hướng tốc độ gió, nhiệt độ, độ ẩm khơng khí đất, độ xạ Mặt trời độ sáng tự nhiên 2.3 Nghiên cứu địa hình cho mục đích nơng nghiệp Địa hình ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới sản xuất nông nghiệp: Khả trồng trọt, sử dụng máy móc nơng nghiệp, biện pháp điều kiện công tác thủy nông, tưới làm khô đất đai Những nhân tố ảnh hưởng: độ nghiêng, tính phân cắt sâu ngang, chiều dài mặt phơi nắng sườn, vi địa hình, ảnh hưởng đến thay đổi khí hậu địa phương, cân xạ cân nhiệt, chiếu sáng độ ẩm Phần Liên hệ địa phương: Đặc vấn đề Từ nhiều đời nay, sông Trà Khúc khơng gắn bó với đời sống sản xuất nông nghiệp cư dân bên bờ sông mà cịn đường giao thơng sơng nước vùng cửa biển, đồng với thượng nguồn, cư dân vùng đồng sông Vệ với cư dân vùng đồng sông Trà Khúc rộng mối giao lưu đường biển đất liền với đảo Lý Sơn (cách bờ biển khoảng 18 hải lý phía đơng Bắc) xa Quảng Ngãi với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa với vùng, miền nước Đông Nam Á thông qua cửa Đại Cổ Luỹ cửa Sa Cần Sông Trà Khúc có giá trị lớn phát triển kinh tế, xã hội nhiều địa phương, đặc biệt thành phố Quảng Ngãi Việc nghiên cứu địa mạo dòng sơng Trà Khúc có ý nghĩa lớn phát triển nông nghiệp vùng hạ lưu Nội dung: 2.1 Đặc điểm địa mạo, hình thái sơng Trà Khúc: Sông Trà Khúc phát nguồn từ núi Đắc Tơ Rôn với đỉnh cao 2.350 m, hợp nước bốn sơng lớn sơng Rhe, sơng Xà Lị (Đắk Xà Lị), sơng Rinh (Drinh), sơng Tang (Ong) Chỗ ngã tư cịn gọi ngã tư Ly Lang Sơng từ chảy theo hướng đơng qua ranh giới huyện Sơn Hà, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, thành phố Quảng Ngãi đổ cửa Đại Cổ Lũy (Chiêm lũy lịch mơn) Sơng Trà Khúc có độ dài khoảng 135 km, có khoảng 1/3 chiều dài sơng chảy qua vùng núi rừng rậm, có độ cao 200- 1.000m, phần lại chảy qua vùng đồng Theo tính tốn nhà thủy văn, hệ thống sơng Trà Khúc có tổng độ dài 200km, lưu vực 3250km2, gấp 1,5 tổng lưu vực sông Trà Bồng, sông Vệ, Trà Câu (cùng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi) Sơng Trà Khúc có đặc điểm lưu vực nhỏ, lịng sơng hẹp dốc, nước chảy xiết, dẫn đến khả trữ nước ngầm Dòng chảy sông Trà Khúc mùa mưa chiếm 70% tổng lượng mưa hàng năm; 30% tổng lượng mưa mùa cạn lại kéo dài từ tháng Giêng đến tháng Chạp Về mùa kiệt, cửa có địa hình đáy dốc, sâu, độ dốc bờ hai bên cửa lớn Bên ngồi cửa có dải cát ngầm chắn ngang Chiều rộng cửa có xu bị thu hẹp tác dụng bồi lấp dòng vận chuyển bùn cát dọc bờ Khi chiều rộng cửa bị thu hẹp, lưu tốc dòng triều dòng chảy tự nhiên từ sông chảy qua cửa tăng lên, làm tăng cường q trình đào sâu lịng dẫn vị trí cửa Điều giải thích trước đó, mặt cắt dọc, địa hình đáy có độ dốc thoải, vị trí cửa độ dốc dọc lại tăng lên đột ngột thành vùng trũng, sâu vị trí cửa Bên ngồi vùng trũng, địa hình đáy lại thoải nơng dần phía biển Dải cát ngầm chắn ngồi cửa "nuôi dưỡng" phần bùn cát vận chuyển dọc bờ phần bùn cát trao đổi từ sơng biển tác dụng dịng triều dịng chảy tự nhiên Phân tích đặc trưng hình thái cửa sơng Trà Khúc chia thành giai đoạn riêng biệt, giai đoạn mùa khô (từ tháng đến tháng 8) giai đoạn mùa mưa (từ tháng đến tháng 12) Mỗi giai đoạn có đặc điểm riêng diễn biến hình thái chịu tác động yếu tố động lực khác Vào mùa khơ, lưu lượng dịng chảy từ sông nhỏ, lượng bùn cát vận chuyển từ sơng biển khơng đáng kể, sóng dòng triều chiếm vai trò chủ đạo chi phối diễn biến hình thái cửa biển Dịng triều giai đoạn chiếm ưu so với dòng chảy từ sơng nên lượng lớn bùn cát dịng triều đưa vào cửa, cồn ngầm chắn cửa sóng dịng triều, dịng chảy dọc bờ xắp xếp lại dịch chuyển vào sát bờ, theo hướng sóng thịnh hành Chế độ triều cửa sơng Trà Khúc bán nhật triều khơng đều, có biên độ triều trung bình khoả ng 1,3 m, lớn m Bờ biển Quảng Ngãi bờ biển hở, khơng có đảo hay vịnh che chắn bên ngồi, chịu ảnh hưở ng trực tiếp Biển Đông Đặc điểm sóng khu vực chịu chi phối mạnh mẽ chế độ gió mùa, mùa hè sóng tây nam chiế m vai trị chủ đạo, cịn mùa đơng sóng đơng bắc Chiều cao sóng trung bình 1,5 m, chiều cao sóng có nghĩa (Hs) l ớn quan trắc bão Kỳ Hà, phía bắc cửa sơng Trà Khúc 5.7 m (ngày 25/09/1997) Về mùa kiệt, cửa có địa hình đáy dốc, sâu, độ dốc bờ hai bên cửa lớn Bên ngồi cửa có dải cát ngầm chắn ngang Chi ều rộng cửa có xu bị thu hẹp tác dụng bồi lấ p dòng vậ n chuyển bùn cát dọc bờ Khi chi ều rộng cửa bị thu hẹp, lưu tốc dòng triều dịng chảy tự nhiên từ sơng chảy qua c ửa tăng lên, làm tăng cườ ng trình đào sâu lịng dẫn vị trí cửa Đi ều giải thích trước đó, mặt cắt dọc, địa hình đáy có độ dốc thoải, vị trí cửa độ dốc dọc lại tăng lên đột ngột thành vùng trũng, sâu vị trí cửa Bên ngồi vùng trũng, địa hình đáy lại thoải nơng dần phía biển Dải cát ngầm chắn ngồi cửa "ni dưỡng" phần bùn cát vận chuyển dọc bờ phần bùn cát trao đổi từ sông biển tác dụng dịng triều dịng chảy tự nhiên sơng Trà Khúc Phân tích đặc trưng hình thái cửa sơng Trà Khúc chia thành giai đoạn riêng biệt, giai đoạn mùa khô (từ tháng đến tháng 8) giai đoạn mùa mưa (từ tháng đến tháng 12) Mỗi giai đoạn có đặc điểm riêng diễn biến hình thái chịu tác động yếu tố động lực khác Vào mùa khơ, lưu lượng dịng chảy từ sông nhỏ, lượng bùn cát vận chuyển từ sông biển khơng đáng kể, sóng dịng triều chiếm vai trò chủ đạo chi phối diễn biến hình thái cửa bi ển Dịng triều giai đoạn chiếm ưu so v ới dòng chảy từ sơng nên lượng lớn bùn cát dịng triều đưa vào cửa, cồn ngầm chắn cửa sóng dịng triều, dịng chảy dọc bờ xắp xếp lại dịch chuyển vào sát bờ, theo hướng sóng thịnh hành Các doi cát c ửa phát triể n kéo dài đượ c mở rộng giai đoạn theo hướng dòng vậ n chuyển bùn cát dọc bờ chiếm ưu Cửa biển bị thu hẹp nông dần xuất lũ sông Nếu sau 2,3 năm liên tiếp mà sơng khơng xuất lũ lớn khả lấp cửa xảy lớn Vào mùa mưa, lưu vực sông xuất hiệ n lũ, dòng chảy lũ trở thành yếu tố động lực chiếm ưu so với dòng triều Bùn cát bãi sơng, lịng sơng doi cát hai bên cửa bị đào xói, trơi đẩy biển Một phần bùn cát lắng đọng lại cồn ngầm chắn cửa, phần bồi tích bãi biển lân cận cửa Cửa bi ển giai đoạn thường mở rộng Có thể thấy rõ mối tương quan chiều rộng cửa với xuất lũ lớn sơng Qua phân tích thời đoạn dài cho thấy, năm không xuất lũ lớn năm có chiều rộng cửa thay đổi khơng đáng kể, chí bị thu hẹp lại vào mùa khơ Như sóng, dịng triề u nhân tố động lực làm thu hẹp cửa, ngược lại, dòng chảy lũ yếu tố động lực làm mở rộng giúp trì cửa Các yếu tố tác động tới cửa biển cách luân phiên thay đổi mùa năm Để đến giải pháp ổn định cửa cần nghiên cứu chi tiết trình phát triển dịch chuyển c cồn ngầm chắn cửa phát triển doi cát dọc bờ tạ i cửa 2.2 Giá trị sông Trà Khúc phát triển nơng nghiệp hạ lưu: Với địa hình cao phía tây thấp dần biển, sơng Trà Khúc mang lại lượng phù sa lớn cho vùng hạ lưu, tạo điều kiện phát triển nông nghiệp đặc biệt lúa gạo, dọc bên hai bên bờ sông phát triển hoa màu như: ngô, lạc…Mùa lũ sông Trà Khúc cung cấp nhiều đặc sản có giá trị như: don, cá bống… Sơng Trà Khúc có vai trị quan trọng việc chuyển tải phần lớn lượng nước mưa biển cung cấp nước cho vùng đồng tập trung đông dân cư Từ địa điểm Ngã Ba Nước (thuộc xã Sơn Hạ, huyện Sơn Hà – tả ngạn; xã Nghĩa Lâm, huyện Tư Nghĩa – hữu ngạn), dịng sơng ổn định dịng chảy định danh Trà Khúc 2.3 Những hạn chế: Sông chảy qua địa hình dốc nên tốc độ dịng chảy lớn, ảnh hưởng điều kiện thời tiết – khí hậu, lượng mưa lại chênh lệch cao mùa mưa, nắng làm cho chế độ nước sông có mùa: khơ lũ rõ rệt Nạn khơ hạn vào mùa nắng (tháng đến tháng 8) làm cho vùng hạ lưu sông thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt Lũ lụt vào mùa mưa (tháng đến tháng 12) trở thành mối đe dọa thường xuyên sản xuất đời sống cư dân sông Trà Khúc 2.4 Giải pháp: - Cần nghiên cứu sâu địa mạo, hình thái yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến chế độ dịng chảy sơng Trà Khúc từ đưa giải pháp khoa học để khai thác tiềm năng, khắc phục hạn chế dịng sơng Trà Khúc đem lại - Tăng cường xây dựng, cố đê ven sông để chống sạt lở ngăn lũ cho thành phố Quảng Ngãi xã nằm vùng hạ lưu - Quản lí chặc chẽ việc khai thác cát dọc dịng sơng Trà Khúc TP Quảng Ngãi, ngày 06 tháng năm 2020 Học viên Phan Ánh Quang TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thuỷ lợi Môi trường Số 14 (8/2006) TS Phan Thái Lê, Địa mạo ứng dụng, Khoa khoa học tự nhiên, Đại học Quy Nhơn 11