KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NƠNG SẢN VÀ CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

196 6 0
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NƠNG SẢN VÀ CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NƠNG SẢN VÀ CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2019 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO “Phát triển công nghiệp chế biến nông sản giới hóa nơng nghiệp bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4” Thời gian 13:30 -14:00 Nội dung Đón tiếp Đại biểu Học viện Nơng nghiệp VN Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu Học viện Nông nghiệp VN Phát biểu khai mạc Hội thảo 14:00 - 16:00 Chủ trì/thực Thứ trưởng Trần Thanh Nam, Bộ NN&PTNT Phát biểu chào mừng Hội thảo GS.TS Phạm Văn Cường Phó Giám đốc HVNNVN Báo cáo thực trạng định hướng phát triển công nghiệp chế biến NLTS Việt Nam Cục Chế biến PTTTNS Báo cáo thực trạng định hướng phát triển giới hóa nơng nghiệp Việt Nam Cục Kinh tế hợp tác PTNT Tổng quan sách phát triển công nghiệp chế biến nông sản giới hóa nơng nghiệp Việt Nam: Thành tựu bất cập Học viện Nông nghiệp VN Cách mạng công nghiệp 4.0 lĩnh vực nông nghiệp chiến lược phát triển ngành chế biến nông sản thực phẩm Việt Nam Học viện Nông nghiệp VN Báo cáo thực trạng giải pháp phát triển công nghệ bảo quản, giảm tổn thất sau thu hoạch Việt Nam Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch Đào tạo nguồn nhân lực phát triển điện nông nghiệp, công nghệ sau thu hoạch công nghệ chế biến đáp ứng cách mạng nông nghiệp 4.0 Việt Nam Học viện Nông nghiệp VN 16:00 - 16:15 Nghỉ giải lao 16:15 - 17:30 Thảo luận chung Toàn thể đại biểu 17:30 - 17:45 Phát biểu kết luận Thứ trưởng Trần Thanh Nam BAN TỔ CHỨC i MỤC LỤC Báo cáo công nghiệp chế biến nông sản giới hóa nơng nghiệp - thực trạng giải pháp phát triển Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Giải pháp trọng tâm công nghiệp chế biến nông sản Việt Nam Hồng Xn Bình - Chủ tịch Hội DN VN Ba Lan 29 Công nghệ chế biến sâu: giải pháp để nâng cao giá trị gia tăng sản xuất bền vững cho rau qủa tươi Việt Nam Trần Thị Định, Nguyễn Thị Quyên Trần Thị Lan Hương 35 Thực trạng giải pháp khoa học công nghệ phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản sau thu hoạch Việt Nam Phạm Anh Tuấn 42 Tổng quan nghiên cứu ứng dụng công nghệ máy học (machine learning) nâng cao q trình quản lý chăm sóc trồng Nguyễn Quang Huy Nguyễn Thái Học 49 Đào tạo nguồn nhân lực phát triển điện nông nghiệp, công nghệ sau thu hoạch công nghệ chế biến đáp ứng cách mạng nông nghiệp 4.0 Việt Nam Nguyễn Thanh Hải, Giang Trung Khoa Nguyễn Thị Hiên 60 Ứng dụng công nghệ iot mạng cảm biến thông minh việc tự động giám sát q trình chăn ni gia súc Nguyễn Thái Học Nguyễn Quang Huy 70 Cách mạng công nghiệp 4.0 lĩnh vực nông nghiệp chiến lược phát triển ngành chế biến nông sản thực phẩm Việt Nam Trần Như Khuyên Đặng Thanh Sơn 84 Cơ giới hóa khâu thu hoạch chuối cho vùng sản xuất chuối tập trung Lê Vũ Quân 96 Robot - hệ nông dân nhật khả ứng dụng Việt Nam Nguyễn Thị Hiên 106 Giải pháp phát triển chế biến sâu nông sản phục vụ xuất Việt Nam nghiên cứu trường hợp sản phẩm lúa gạo, cao su, cá tra Quyền Đình Hà 118 i Tổng quan sách khuyến khích chế biến nông sản Việt Nam: thành tựu bất cập Nguyễn Phượng Lê nhóm NCM Chính sách nơng nghiệp 130 Tiếp cận nông nghiệp 4.0 nhằm thúc đẩy chuỗi giá trị gạo đặc sản séng cù khu vực miền núi phía bắc, Việt Nam Bùi Thị Lâm, Trần Hữu Cường Philippe Lebailly 144 Liên kết chuỗi từ sở sản xuất bia, sở sản xuất thức ăn chăn nuôi đến trang trại chăn nuôi lợn địa bàn Hà Nội Trần Thị Thu Hương Trần Hữu Cường 162 Tiếp cận sách thực phẩm theo chuỗi bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ việt nam thành phố Đà Nẵng Nguyễn Văn Phương Đặng Thị Kim Hoa 179 Tác động áp dụng công nghệ cao đến hiệu kinh tế từ sản xuất rau Mộc Châu, Sơn La Nguyễn Đăng Học Bùi Thị Khánh Hòa 184 ii BỘ NÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 BÁO CÁO CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NƠNG SẢN VÀ CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHẦN A CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN NÔNG SẢN VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN 1.1 Kết đạt Thời gian qua, công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản (gọi chung nơng sản) nước có nhiều kết to lớn, góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp ổn định kinh tế - xã hội đất nước Thể tập trung kết sau: - Góp phần tăng trưởng kim ngạch xuất nông sản nước: Từ năm 2013-2018 công nghiệp chế biến nơng sản nước có bước phát triển mạnh quy mô mức độ đại so với năm trước (2007-2012), tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng năm đạt khoảng 5-7% Nhờ công nghiệp chế biến nông sản tăng trưởng mạnh mà mặt hàng nông sản xuất tăng bình quân khoảng 8-10%/năm năm năm vừa qua; tiếp tục trì 10 nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất hàng năm từ 1,0 tỷ USD trở lên, có mặt hàng đạt kim ngạch tỷ USD; năm 2018 xuất đạt 40,02 tỷ USD (tăng 9,6%) - Bước đầu hình thành hệ thống công nghiệp chế biến nông sản: + Về số lượng: Đã hình thành phát triển hệ thống cơng nghiệp chế biến bảo quản nông sản với 7.500 sở quy mô công nghiệp gắn với xuất Ngồi cịn có hàng vạn sở chế biến nơng sản nhỏ, lẻ, hộ gia đình rải khắp địa bàn làm nhiệm vụ sơ chế chế biến phục vụ tiêu dùng nội địa Một số tập đoàn kinh tế lớn trọng đầu tư vào chế biến sản phẩm nông nghiệp; từ năm 2018 đến nay, có 30 dự án đầu tư lớn vào chế biến sản phẩm nông nghiệp hoạt động triển khai nước với tổng vốn đầu tư 20.000 tỷ đồng + Về công nghệ chế biến chất lượng sản phẩm: Nhìn chung trình độ cơng nghệ chế biến nông sản Việt Nam đạt mức độ trung bình đến trung bình khá, số ngành hàng số sản phẩm có cơng nghệ thiết bị chế biến tương đối đại mang tầm khu vực giới, chế biến hạt điều, chế biến lúa gạo, tôm, cá tra Bước đầu số ngành hàng, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư đổi công nghệ, trọng áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tiên tiến, đáp ứng yêu cầu chất lượng ATTP thị trường khó tính Mỹ, EU, Nhật Bản (các sở chế biến nông lâm thủy sản công ty: Doveco, TH group, Masan, Lenger seagood Viet Nam, Nafood, Dabaco Bắc Ninh, Ba Huân, Minh Phú, Angifish,… - Góp phần chuyển dịch cấu nông nghiệp thúc đẩy sản xuất nguyên liệu nông sản phát triển: Công nghiệp chế biến nông sản xuất phát triển góp phần làm chuyển đổi mạnh mẽ cấu sản xuất nông nghiệp, từ nông nghiệp tự cung tự cấp tiến lên nơng nghiệp đại, sản xuất hàng hóa lớn nhằm cung cấp nguyên liệu đầu vào cho chế biến, phục vụ xuất tiêu dùng nội địa mặt hàng vải, nhãn, cam, chè, mía, thủy sản - Góp phần phát triển kinh tế khu vực nơng thôn xây dựng nông thôn mới: Các nhà máy chế biến NLTS phần lớn xây dựng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, kinh tế phát triển, đóng góp tích cực việc cải thiện tranh kinh tế - xã hội nông thôn; thu hút, khơi dậy phát huy nội lực thành phần kinh tế, thoát ly bao cấp, vươn lên từ ý thức tự lực, tự cường; hình thành thị trấn, thị tứ khu vực nhà máy Chế biến NLTS giải việc làm trực tiếp cho khoảng 1.600.000 lao động mà phần lớn em nơng dân, với mức thu nhập bình qn 5.000.000 - 7.000.000 đồng/tháng; góp phần to lớn cho xóa đói giảm nghèo nông thôn - Đưa nông nghiệp hội nhập thành công với thị trường giới: Nhiều ngành hàng lĩnh vực chế biến NLTS hội nhập tốt với kinh tế giới Sản phẩm chế biến nông sản Việt Nam xuất hầu khắp nước giới 180 nước vùng lãnh thổ, kể thị trường khó tính như: EU, Mỹ, Nhật bản, Úc Tình hình chế biến số ngành hàng: (1) Lúa gạo: - Cả nước có khoảng 580 sở xay xát gạo quy mô công nghiệp; sở có cơng suất 10.000 thóc/năm chiếm khoảng 38,5%; sở có cơng suất 10.000 thóc/năm chiếm khoảng 61,5% (trong sở có cơng suất lớn 100.000 thóc/năm chiếm khoảng 3%) Tổng cơng suất kho chứa bảo quản lúa gạo dạt triệu Các sở xay xát gạo đặt miền Nam (chiếm 95%) với tổng lực xay xát 13,5 triệu SP/năm, chiếm khoảng 60% sản lượng chế biến nước - Trình độ cơng nghệ chế biến lúa gạo Việt Nam đạt mức trung bình tiên tiến Công nghệ thiết bị cho chế biến gạo nước ta gần có nhiều tiến so với nước khu vực phần lớn doanh nghiệp nước chế tạo (2) Cà phê: - Sản lượng cà phê đưa vào chế biến hàng năm khoảng 1,5 triệu nhân - Chế biến cà phê nhân: có 100 sở với tổng công suất thiết kế 1,5 triệu tấn, đủ cho nhu cầu chế biến - Chế biến cà phê bột (cà phê rang xay): Hiện có 620 sở với tổng cơng suất 73.150 sản phẩm/năm, có gần 50% sở chế biến nhỏ lẻ, quy mơ hộ gia đình - Chế biến cà phê hịa tan: có 06 nhà máy cà phê hịa tan, 17 nhà máy, sở sản xuất cà phê phối trộn với tổng công suất khoảng 220.000 sản phẩm/năm, đạt tỷ lệ chế biến sâu cà phê 12% - Kho bảo quản sản phẩm cà phê: có 320 sở, tổng công suất thiết kế 2,4triệu tấn/năm, vượt xa so với yêu cầu kho bảo quản sản phẩm cà phê - Trình độ cơng nghệ chế biến cà phê Việt Nam đạt mức độ trung bình tiên tiến, có nhiều doanh nghiệp đại, với trang thiết bị tiến tiến (3) Rau quả: - Cả nước có 150 sở chế biến rau quy mô công nghiệp với tổng công suất thiết kế 1.000.000 TSP/năm, sản lượng sản xuất thực tế đạt khoảng 600.000 SP Ngồi cịn có hàng ngàn sở chế biến quy mô nhỏ, hộ gia đình sấy khơ hoa quả, sản xuất mứt hoa quả, muối dưa chuột,… - Cơ sở vật chất cho chế biến, bảo quản rau doanh nghiệp lớn đầu tư phát triển mạnh thời gian gần có cơng nghệ đáp ứngđiều kiện ATTP thời gian bảo quản lâu dài dành cho thị trường xuất khẩu; Phần lớn sở chế biến, bảo quản rau quy mơ nhỏ, hộ gia đình có trang thiết bị lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu xuất - Tỷ lệ nguyên liệu đưa vào chế biến đạt thấp khoảng 5-10% Sản lượng rau chủ yếu tiêu thụ dạng tươi (4) Chè: - Cả nước có 455 sở chế biến chè có cơng suất từ chè búp tươi/ngày trở lên Tổng công suất chế biến thiết kế 4.646 tấn/ngày, lực chế biến gần 1,5 triệu búp tươi/năm (TBT/năm), công suất thực tế đạt 600 ngàn TBT/năm (khoảng 40% cơng suất thiết kế) - Trình độ cơng nghệ chế biến đạt mức trung bình; số nhà máy trang bị đồng bộ, máy móc thiết bị tốt, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật chiếm 20%; số nhà máy trung bình 40%; cịn lại 40% số sở chế biến chắp vá - Cơ cấu sản phẩm với loại chính: Chè đen sơ chế chiếm 46,3% tổng sản lượng (trong 60% OTD, 40% CTC) chủ yếu dành cho xuất khẩu; Chè xanh chiếm 52,4% tổng sản lượng (5) Cao su: - Cả nước có 161 doanh nghiệp sơ chế mủ cao su với tổng công suất thiết kế 1.218.100 mủ khô/năm, phân bố tập trung vùng Đông Nam Bộ nơi tập trung nhiều nhà máy nhất, Tây Nguyên Bắc Trung Bộ - Cơ cấu sản phẩm cao su sơ chế bao gồm: Cao su khối tiêu chuẩn Việt Nam chiếm khoảng 70% tổng sản lượng; Cao su cô đặc (ly tâm) Latex chiếm 6-8%; Cao su tờ xơng khói RSS chiếm khoảng 4-5%; Cao su hỗn hợp phát triển gần nhu cầu thị trường Trung Quốc chiếm khoảng 5% - Chế biến cao su thành sản phẩm cao su công nghiệp: Phục vụ công nghiệp ô tô: săm lốp ô tô, xe máy; Phục vụ y tế dân sinh: găng tay y tế, găng bảo hộ lao động, đệm mút, lót (6) Điều: - Tổng sản lượng điều nguyên liệu đưa vào chế biến năm 1.500.000 Nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến điều phụ thuộc vào nhập khẩu, chiếm đến 2/3 sản lượng - Cả nước có 465 doanh nghiệp chế biến điều với tổng công suất thiết kế 1,5 triệu hạt/năm Các doanh nghiệp có quy mơ cơng suất lớn chiếm 30% số sở (151/465DN) chiếm 70% tổng sản phẩm chế biến Trong đó: Chế biến sâu có khoảng 20 doanh nghiệp lớn (điều rang muối, điều chiên bơ, điều có gia vị, điều hỗn hợp, bánh kẹo điều…) với cơng suất 15,4 nghìn sản phẩm/năm Chế biến dầu vỏ hạt có 26 sở, cơng suất 80.000 sản phẩm/năm sở tinh luyện dầu vỏ hạt, công suất 6.000 sản phẩm/năm - Công nghệ sơ chế, chế biến điều Việt Nam đánh giá cao giới (7) Đường mía: - Cả nước có 41 nhà máy đường với tổng công suất thiết kế đạt gần 150.000 TMN, sản xuất 1,237 triệu đường, đường tinh luyện 630 nghìn - Về cơng suất chế biến: nhà máy sản xuất đường chia thành nhóm: 11 nhà máy đường cơng suất nhỏ (1.000-2.000 TMN), chiếm 8,6% tổng CS; 17 nhà máy đường công suất vừa (từ 2.000-3.000 TMN), chiếm 30,1% tổng CS; nhà máy đường công suất (>3.000-6.000 TMN) chiếm 26,8% tổng CS; nhà máy đường công suất lớn (>6.000-10.000 TMN) chiếm 33,5% tổng CS - Về công nghệ: Đa số nhà máy (33/41 nhà máy) sử dụng trang thiết bị, dây chuyền sản xuất có nguồn gốc từ Trung Quốc, Ấn Độ có mức độ tự động hóa khơng cao - Sản phẩm: Đường (vàng, RS, RE) sản phẩm phụ sau đường, cạnh đường cồn, điện, phân vi sinh (8) Tiêu: - Sản lượng hồ tiêu hàng năm Việt Nam đạt khoảng 170.000 tấn, xuất chiếm đến gần 95%, tiêu thụ nội địa khoảng 5% - Số lượng sở chế biến: 18 nhà máy quy mô công nghiệp, tổng công suất khoảng 70.00080.000 tấn/năm; có 13 nhà máy có công nghệ đại - Sản phẩm: tiêu đen, tiêu trắng, tiêu nghiền bột; ngồi cịn có sản phẩm có số lượng như: tiêu đỏ, tiêu xanh, tiêu đỏ ngâm nước muối, - Về chất lượng sản phẩm ATTP: Hạt tiêu Việt Nam bị số thị trường cảnh báo vấn đề ATTP dư lượng thuốc BVTV, nhiễm nấm mốc, vi khuẩn Salmonella spp (9) Thịt: Tổng số sở giết mổ: 27.918 sở, đó:Giết mổ tập trung: 878 sở (Trâu bò: 48; Lợn: 529; Gia cầm: 137; Hỗn hợp: 164); Giết mổ nhỏ lẻ: 27.040 sở (Trâu bò: 1247; Lợn: 22.211; Gia cầm: 3.3388; Hỗn hợp: 194) - Hiện nay, tổng số sở giết mổ GSGC nước lớn Tuy nhiên, sở tập trung chiếm 3,1% mà chủ yếu quy mô nhỏ lẻ Số lượng sở giết mổ có đăng ký kinh doanh số sở kiểm sốt khơng nhiều (Số CS GM có đăng ký KD: 5.724; Số CS KSGM: 9.205) - Các sở giết mổ, chế biến thịt qui mô công nghiệp sử dụng khoảng 30% công suất cạnh tranh với sở giết mổ qui mơ nhỏ chi phí thấp thói quen tiêu dùng thịt tươi sống người tiêu dùng Tuy vậy, doanh nghiệp tích cực xây dựng mơ hình sản xuất - kinh doanh tích cực tìm kiếm thêm thị trường xuất (10) Sắn: - Sản lượng sắn củ tươi hàng năm đạt khoảng 10-11 triệu tấn, khoảng 8,5-9 triệu đưa vào chế biến (4,5 triệu chế biến tinh bột, 4-5 triệu chế biến sắn lát khô) Trong năm gần đây, ngoại thành Hà Nội đẩy mạnh phát triển chăn ni tập trung ngồi khu dân cư (tại huyện Mỹ Đức, Ứng Hòa, Thanh Oanh, Chương Mỹ, Ba Vì, Sóc Sơn, Phú Xun, Thạch Thất, Quốc Oai, Đơng Anh, Mê Linh, Sóc Sơn thị xã Sơn Tây ) chăn nuôi hữu Mặc dù có nhiều thách thức rủi ro phát triển chăn ni hữu có nhiều thuận lợi nhu cầu sử dụng thực phẩm ngon, sạch, chất lượng cao người tiêu dùng thủ đô (Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Hội Chăn nuôi Hà Nội, 2018) Ngành chăn nuôi thu hút doanh nghiệp đầu tư, liên kết với trại chăn nuôi để cung cấp dịch vụ đầu vào, bao tiêu sản phẩm chăn ni, hình thành chuỗi liên kết ngang, bước gắn kết với doanh nghiệp sản xuất thức ăn, giống, thuốc thú y, tiêu thụ sản phẩm hình thành chuỗi liên kết dọc, khép kín xây dựng thương hiệu sản phẩm chăn nuôi, tiến tới sản phẩm truy suất nguồn gốc, đảm bảo an toàn VSTP đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập * Chủ trương phát triển chăn ni sách hỗ trợ Nhà nước phát triển chăn ni theo hình thức liên kết chuỗi Định hướng tập trung phát triển chăn nuôi theo chuỗi liên kết thời gian qua nhận quan tâm ngành, cấp Hội nghị tổng kết năm 2018 triển khai nhiệm vụ năm 2019 Cục Chăn nuôi, Bộ NN&PTNT nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm ngành năm 2019 tập trung phát triển chăn nuôi theo chuỗi liên kết, dần loại bỏ hộ chăn nuôi nhỏ lẻ Đồng thời, tập trung ổn định thị trường, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, hướng tới xuất sản phẩm chăn ni Bảng 11 trình bày số văn sách hỗ trợ phát triển chăn ni theo hướng liên kết chuỗi Mặc dù, sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi nhiều chưa đồng khó vào thực tiễn, nhiều vướng mắc liên quan đến đất đai, tín dụng, bảo hiểm, quy hoạch chưa giải triệt để Đặc biệt, hợp tác liên kết khâu sản xuất, giết mổ, chế biến, phân phối cịn lỏng lẻo Ngồi ra, để ngành chăn nuôi phát triển nhanh bền vững, cần phát triển song song phương thức công nghiệp kết hợp với truyền thống hữu (Võ Trọng Thành, 2018) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Xây dựng chuỗi liên kết giải pháp cốt lõi nhằm phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam theo hướng bền vững Việc sử dụng chiết xuất nấm men bia thải chăn nuôi hướng đắn, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật chế biến nấm men bia thải tiêu chuẩn kỹ thuật thức ăn chăn nuôi Xét mặt kinh tế, hiệu từ việc tham gia chuỗi liên kết tác nhân rõ ràng: (1) Các nhà máy bia thu lợi đồng thời từ việc tiết kiệm chi phí xử lý nấm men bia thải từ việc sản xuất bán chiết xuất nấm men Tính trung bình năm 2016, nhà máy bia thu lợi 1.140,3 triệu đồng tham gia chuỗi liên kết, 355,7 triệu đồng (31,2%) từ việc tiết kiệm chi phí xử lý nấm men bia thải 784,6 triệu đồng (68,8%) từ thương mại chiết xuất nấm men (2) Các sở chăn ni lãi từ 5.802.976,1 đồng (ĐC), 176 5.763.011,0 đồng (TN3), 5.802.976,1 đồng (TN1) đến 5.902.783,4 đồng (TN2)., với giả thiết lứa lợn thịt thương phẩm/năm Ngoài hiệu kinh tế, việc liên kết chuỗi có ý nghĩa lớn việc tăng tính chủ động đảm bảo nguồn thức ăn chăn ni từ ngun liệu có sẵn (bã men bia) nước; giảm lệ thuộc vào nhập nguyên liệu bột cá từ nước mức 90% Đồng thời, liên kết chuỗi giúp giải tốn nhiễm mơi trường lượng men bia thải khổng lồ không tận dụng Trong số thí nghiệm với tỷ lệ CXNM tương ứng 2% (TN1), 4% (TN2) 6% (TN3) thay thay bột cá chiết xuất nấm men việc thay với tỷ lệ 4% mang lại hiệu cao so với thay tỷ lệ 2% 6% Về mặt tổ chức, tác nhân cam kết tham gia liên kết chuỗi từ sở sản xuất bia, sở sản xuất thức ăn chăn nuôi sở chăn nuôi lợn địa bàn Hà Nội Đây quan trọng cho việc nhân rộng mơ hình liên kết thực tế 4.2 Kiến nghị Để chuỗi liên kết sở sản xuất bia, sở sản xuất thức ăn chăn nuôi, sở chăn nuôi bền vững, nhóm tác giả đưa số đề xuất sau đây: - Cần có tham gia quan quản lý nhà nước để đảm bảo chắn tác nhân tham gia chuỗi thực quy trình vận hành chuỗi - Hỗ trợ trang thiết bị cho sở sản xuất bia (nhà kho lạnh dây chuyền máy móc) để đảm bảo tính hiệu việc lưu trữ bã men bia sản xuất chiết xuất nấm men, qua nhằm tiếp tục giảm bớt giá thành CXNM - Làm tốt cơng tác tun truyền/thương mại hóa sản phẩm thịt lợn sử dụng chiết xuất nấm men nhằm cải thiện giá bán lợn thương phẩm chăn nuôi sử dụng CXNM TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB-The Asian Development Bank(2007) Để chuỗi giá trị hiệu cho người nghèo Sổ tay thực hành phân tích chuỗi giá trị, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018) Hội nghị trực tuyến triển khai cơng tác phịng, chống dịch bệnh động vật vụ Thu Đông ngăn chặn bệnh Dịch tả lợn Châu Phi xâm nhiễm vào Việt Nam Chính sách Quốc gia phịng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia giai đoạn 2013-2020 GTZ (2007) Cẩm nang Valuelinks-Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị Kaplinsky R & Morris M (2001).A Handbook for Value Chain Research, Brighton, United Kingdom, Institute of Development Studies, University of Sussex Lambert, Stock & Ellram (1998) Fundaments of Logistics Management, Boston MA: Irwin/McGrawHill,c.14 Lambert D.M & Cooper M.C (2000) Issues in supply chain management, Industrial Marketing Management Lê Ngọc Hướng (2012) Nghiên cứu ngành hàng thịt lợn địa bàn tỉnh Hưng Yên Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Hội Chăn nuôi Hà Nội (2018) Giải pháp phát triển chăn ni hữu Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Anh, Trịnh Vinh Hiển Bùi Thị Thu Huyền (2008) Chế biến nấm men từ phụ phẩm sản xuất bia làm ngun liệu thức ăn chăn ni Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 10: 64-67 177 Nguyễn Văn Giáp (chủ biên) (2015) Thị trường chăn nuôi Việt Nam - thay đổi cấu trúc để nâng cao cạnh tranh Nhà xuất Hồng Đức Niên giám thống kê thành phố Hà Nội (2017) Phạm Quỳnh Trang (2012) Nghiên cứu tận dụng phế thải bia sau trình lên men làm thức ăn chăn ni, Luận văn Thạc sĩ ngành Khoa học môi trường, Trường đại học khoa học tự nhiên Porter M.E (1985) Competive advantage: Creating and sustaining superior performance, New York Free Press Porter M.E (2008) Lợi cạnh tranh (Nguyễn Phúc Hoàng dịch) Nhà xuất Trẻ Tống Nguyên Long (2010) Khái quát bia, truy cập ngày 10/8/2015 Tại: http://tailieu.vn/xem-tailieu/khai-quat-ve-bia.337962.html Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn (2006) Phân tích chuỗi giá trị-Lý thuyết kinh nghiệm từ nghiên cứu ngành hàng chè Việt Nam http://www.ipsard.gov.vn Võ Trọng Thành (2018) Bài trình bày Hội thảo Liên kết chuỗi chăn ni an tồn kết nối tiêu thụ sản phẩm Cục Chế biến Phát triển thị trường nông sản-Cục Chăn nuôi phối hợp với Hội Chăn nuôi Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 18/10/2018 Sài Gịn Giải Phóng (2018) http://saigondautu.com.vn/chung-khoan/nganh-bia-giam-ky-vong-trong-nam2019-64285.html 178 TIẾP CẬN CHÍNH SÁCH THỰC PHẨM THEO CHUỖI TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TẠI VIỆT NAM VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Nguyễn Văn Phương*, Đặng Thị Kim Hoa Khoa Kế tốn QTKD, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam * Tác giả liên hệ: nvphuong@vnua.edu.vn ĐẶT VẤN ĐỀ Chất lượng, an tồn thực phẩm ln mối quan tâm, lo ngại tồn giới, thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, đời sống người Chính phủ nước nhà khoa học, giới nghiên cứu toàn cầu khơng ngừng tìm kiếm giải pháp cho vấn đề (Timmer, 2017; FAO, 2009) Thực phẩm có số đặc tính đặc biệt khác sản phẩm tiêu dùng khác, thách thức lớn việc quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm Cho tới nay, khẳng định quản lý thực phẩm theo chuỗi cung ứng phương pháp tiên tiến, hiệu để thực mục tiêu đưa thực phẩm an toàn từ trang trại đến bàn ăn (Worldbank, 2015; Worldbank, 2016) Tại Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng, tiến trình cơng nghiệp hóahiện đại hóa diễn mạnh mẽ, với việc Chính phủ tiến hành nhiều biện pháp vừa đầu tư, vừa khuyến khích đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng, hoàn thiện hệ thống sách, luật pháp hỗ trợ phát triển nơng nghiệp nông thôn Nông dân tác nhân chuỗi cung ứng nơng sản, thực phẩm khuyến khích tham gia cộng đồng, hiệp hội lớn, hướng đến đại hóa tồn quy trình sản xuất lưu thông Đặc biệt nữa, Đà Nẵng thành phố phát triển theo hướng dịch vụ công nghiệp Hàng năm, thành phố thu hút lượng khách du lịch nước quốc tế lớn, nên vấn đề quản lý hệ thống thực phẩm trở nên cấp thiết hết Trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4, với phát triển cách tiếp cận thực phẩm người dân Hệ thống văn sách pháp luật sản xuất, kinh doanh tiêu dùng thực phẩm Việt Nam thành phố Đà Nẵng có nhiều đổi lĩnh vực, như: sản xuất, chế biến, lưu thơng tiêu dùng Các sách tập trung vào kiểm soát đầu vào sản xuất, trồng trọt, chăn ni, vấn đề an tồn sức khoẻ cộng đồng; quy định kiểm dịch động, thực vật; hệ thống quy định kinh doanh xuất, nhập thực phẩm; sách bao gồm văn luật, pháp lệnh… hàng loạt văn luật Từ đó, tạo hành lang pháp lý cho cơng tác quản lý hệ thống thực phẩm chuỗi cung ứng thực phẩm, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế (OECD, 2015) Từ đó, nghiên cứu liên quan đến tiếp cận sách thực phẩm theo chuỗi bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ Việt Nam thành phố Đà Nẵng thực nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm sở khoa học, cung cấp tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu hoạch định sách thực phẩm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để có thơng tin liệu tin cậy trình bày báo cáo, sử dụng nhiều cách tiếp cận Việc thu thập liệu thực hai nội dung thu thập số liệu sơ 179 cấp thu thập số liệu thứ cấp sau phân tích viết báo cáo Kết cuối chia sẻ tham vấn với bên liên quan Cụ thể bước tiến hành nghiên cứu hệ thống hóa hình BƯỚC TIẾN HÀNH Bước Nghiên cứu tổng quan tài liệu phân tích sách KẾT QUẢ ĐẦU RA - Cách tiếp cận phân tích sách - Những yếu tố tác tác động đế sách thực phẩm - Hệ thống hóa phân loại văn pháp luật sách Bước Thu thập số liệu sơ cấp Lựa chọn chuỗi, 112 vấn bán cấu trúc vấn nhóm Bước Phân tích số liệu viết báo cáo Thực trạng hệ thống sách thực phẩm Bước Chia sẻ kết với bên liên quan 497 phiếu điều tra tác nhân chuỗi thủy sản, rau lợn Thực trạng thực thi sách thực phẩm Đà Nẵng Khung phân tích hệ thống sách thực phẩm thành phố Tác động hệ thống thực phẩm Đà Nẵng - Chia sẻ tham vấn kết qủa phân tích khuyến nghị với bên liên quan Đà Nẵng - Chỉnh sửa bổ sung kết phân tích hệ thống sách thực phẩm khuyến nghị Hình Các bước tiến hành nghiên cứu kết đầu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ở Việt Nam, Chính phủ giải vấn đề số lượng thực phẩm, tỉ lệ đói nghèo giảm nhanh chóng từ 13,8% năm 2014 xuống 9,8% năm 2016 (WB, 2018), số thấp vào năm 2017-2018 Tuy nhiên, an toàn thực phẩm vấn đề nghiêm trọng Việt Nam, với người tiêu dùng nhà hoạch định sách Đối với Đà Nẵng, vấn đề thực phẩm lại trở nên quan trọng thành phố cho đáng sống Việt Nam với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, hàng năm thu hút lượng lớn khách du lịch nước quốc tế Theo báo cáo Ban An toàn thực phẩm thành phố, 90% lượng thịt rau tiêu thụ Đà Nẵng nhập từ tỉnh khác, chuỗi chuỗi dài việc quản lý chuỗi gặp nhiều khó khăn Các sản phẩm nội tỉnh cung cấp cho Thành phố chủ yếu hải sản (chiếm khoảng 50% lượng thủy sản tiêu thụ Thành phố) đa số hải sản khai thác nên hỗ trợ khai thác quản lý chất lượng hải sản thách thức đặt cho Thành phố Chính sách thực phẩm lĩnh vực sách cơng liên quan đến cách thức sản xuất, chế biến, phân phối mua thực phẩm Chính sách thực phẩm thiết kế để tác động đến hoạt động hệ thống lương thực nông nghiệp Điều thường bao gồm việc định xung quanh kỹ thuật sản xuất chế biến, marketing, sẵn có, sử dụng 180 tiêu thụ thực phẩm, nhằm đáp ứng tiếp tục mục tiêu xã hội Chính sách thực phẩm ban hành cấp độ, từ địa phương đến tồn cầu quan phủ, doanh nghiệp tổ chức Hình Khung phân tích sách thực phẩm theo chuỗi Những vấn đề nghiên cứu liên quan đến sách thực phẩm sau: Thứ vấn đề toàn cầu bao gồm biến đổi khí hậu tồn cầu, phát triển khoa học kỹ thuật tiên tiến giới Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, biến đổi khí hậu tồn cầu có ảnh hưởng nặng nề đến khí hậu nước nguồn tài nguyên khác, đó, tác động mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp nước Việt Nam mở cửa hội nhập, đón nhận áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, sản xuất nơng nghiệp chịu tác động lớn từ phát triển khoa học cơng nghệ Từ đó, ảnh hưởng tới việc hình thành thực thi sách sản xuất Thứ hai đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Việt Nam ảnh hưởng tới sản xuất, phân phối, tiêu dùng thực phẩm Ví dụ, thời gian qua, nhu cầu thực phẩm thay đổi kinh tế phát triển nhanh, thu nhập người dân tăng nhanh, cấu bữa ăn số lượng thực phẩm thay đổi nhanh chóng, dẫn đến nhận thức suy nghĩ, thói quen người tiêu dùng thay đổi… Từ tác động đến tồn sách, sản xuất, chế biến bảo quản, phân phối tiêu dùng thực phẩm Thứ ba yếu tố địa phương: Đà Nẵng, nằm hệ thống thực thi pháp luật Việt Nam, đặc thù điều kiện thời tiết khí hậu, đất đai, kinh tế xã hội mà sách thực phẩm có đặc điểm riêng 181 Thứ tư hệ thống sách thực phẩm Đà Nẵng dựa theo cấu trúc hệ thống thực phẩm, bao gồm sách đầu vào, sản xuất, bảo quản chế biến, phân phối, tiêu dùng, an toàn thực phẩm truyền thông, hỗ trợ… Việc mô tả thực thi sách dựa cấu trúc quản trị xã hội, quản trị hành thực thi luật pháp thành phố Đà Nẵng Thứ năm đánh giá tác động sách thực phẩm dựa cách tiếp cận FAO (Peter Timmer, 2017) có ý đến đặc thù Việt Nam thành phố Đà Nẵng Trong tiêu sau sử dụng để đánh giá sách thực phẩm thành phố Đà Nẵng: - Sự tăng trưởng phát triển ngành thực phẩm: Sự tăng lên quy mơ, suất, diện tích, sản lượng, chủng loại thực phẩm thị trường, quy mô phân phối quy mô tiêu dùng thành phố, thu nhập người dân - Chất lượng thực phẩm: Trong kể đến thành phần dinh dưỡng, thay đổi đa dạng bữa ăn, bao gói, nhãn mác, tính tiện dụng thực phẩm, sẵn có, mức độ an toàn thực phẩm địa bàn thành phố - Sở hữu đất đai tài sản: Đánh giá sách thực phẩm có làm thay đổi việc sở hữu đất đai tài sản tác nhân tham gia hệ thống thực phẩm để trả lời câu hỏi, sách nơng nghiệp, thực phẩm Chính phủ Thành phố có tạo tập trung tài sản tay số tác nhân? - Sự thay đổi cấu ngành nông nghiệp thực phẩm: Sự phát triển ngành mặt đánh giá quy mô số lượng, mặt khác chất lượng phát triển ngành thể qua cân đối cấu ngành, xem xét đánh giá thay đổi cấu ngành xem xét cân đối cấu ngành mức độ tác động sách thực phẩm - Một khía cạnh khác đánh giá từ tác động sách thực phẩm tác động đến xã hội mơi trường Ở khía cạnh tiêu sử dụng bao gồm tạo việc làm cho người lao động, vấn đề phân công lao động dựa phù hợp giới, vấn đề rác thải thực phẩm, tác động đến hệ sinh thái, thay đổi đất, nước khơng khí Tiêu dùng An tồn thực phẩm Truyền thơng Đổi cơng nghệ KHUNG PHÁP LÝ Hệ thống tiêu chuẩn Quy trình, quy chuẩn, điều kiện kinh doanh Quy định tra, kiểm tra Quy định xử phạt Chính sách hỗ trợ Hình Chính sách thực phẩm phân theo chuỗi - Sự thay đổi công nghệ ngành nông nghiệp cơng nghiệp thực phẩm: Chính sách nơng nghiệp, thực phẩm có tạo mơi trường đột biến cơng nghệ ngành, hay kìm hãm phát triển 182 - Sự thay đổi hành vi tiêu dùng bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Hành vi người tiêu dùng có tác động lớn đến định hướng phát triển hệ thống thực phẩm, sách tiêu dùng có làm thay đổi hành vi họ theo hướng lành mạnh, thơng minh để từ tác động trở lại hệ thống thực phẩm Người tiêu dùng tiếp cận thực phẩm nhiều cách khác phải kể đến internet điện thoại thông minh Hệ thống sách thực phẩm Việt Namvà thành phố Đà Nẵng thời gian qua phân tích theo hình Chính sách thực phẩm hình phân chia theo giai đoạn chuỗi bao gồm: Chính sách quản lý hỗ trợ cho sản xuất nơng sản thực phẩm, sách giai đoạn thu gom chế biến, sách lĩnh vực phân phối sách cho tiêu dùng thực phẩm Các sách xây dựng dựa khung pháp lý phân chia theo nội dung quản lý như: Hệ thống tiêu chuẩn; Quy trình, quy chuẩn, điều kiện kinh doanh; Kiểm tra, tra; Xử phạt chương trình hỗ trợ KẾT LUẬN Nhìn chung, khung pháp lý quản lý hệ thống thực phẩm Việt Nam rõ ràng, đầy đủ, có nhiều luật quản lý khâu hệ thống thực phẩm tạo hành lang pháp lý để triển khai công tác quản lý dễ dàng cho việc xây dựng sách hỗ trợ, đồng thời cho thấy mức độ chặt chẽ quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm, lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến sức khỏe đời sống người Tuy nhiên, nhiều luật chi phối nên việc thực liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nhiều cấp quản lý đối tượng, dẫn đến việc chồng chéo gây khó khăn việc thực thi, tính hiệu thực thi luật việc xác định đối tượng cụ thể để áp dụng luật gặp khó khăn Việc nhiều luật ảnh hưởng đối tượng khâu sản xuất kinh doanh dẫn đến quy định chung chung (tùy vào đối tượng điều kiện áp dụng) không chi tiết cụ thể, vấn đề dẫn đến tính hiệu việc triển khai thực thi sách Trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4, với đặc trưng ứng dụng phổ biến thành tựu khoa học-công nghệ đại, trí tuệ nhân tạo kết nối mạng, phát triển công nghiệp 4.0 đặt nhu cầu cấp bách phải có sách cập nhật phù hợp Để có nhiều chuyển biến hoạt động chuỗi giá trị thực phẩm, cách tiếp cận thực phẩm sản xuất, kinh doanh tiêu thụ TÀI LIỆU THAM KHẢO FAO (2009) Global agriculture towards 2050 OECD (2015) Chính sách nơng nghiệp Việt Nam 2015, OECD report Timmer P.C Food Security (2017) Structural Transformation, Markets and Government Policy, Asia & the Pacific Policy Studies, 4(1): 4-19 Worldbank (2016) Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào, báo cáo phát triển Việt Nam 2016, Washington, D.C Ngân hàng Thế giới Worldbank (2017) Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam: Những Thách Thức Cơ Hội, Washington, D.C Ngân hàng Thế giới 183 TÁC ĐỘNG CỦA ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ CAO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ TỪ SẢN XUẤT RAU TẠI MỘC CHÂU, SƠN LA Nguyễn Đăng Học, Bùi Thị Khánh Hịa Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Tác giả liên hệ: TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm đánh giá tác động áp dụng công nghệ cao đến hiệu kinh tế từ sản xuất rau Mộc Châu, Sơn La Dữ liệu thu thập phương pháp điều tra thông qua sử dụng bảng hỏi 200 hộ nông dân trồng rau Mộc Châu Thống kê so sánh dùng để so sánh kết hiệu kinh tế từ sản xuất rau nhóm hộ có áp dụng cơng nghệ cao hộ khơng áp dụng Phân tích hồi quy dùng để ước lượng tác động áp dụng công nghệ cao yếu tố khác đến hiệu kinh tế từ sản xuất rau Kết nghiên cứu cho thấy, hộ có áp dụng cơng nghệ cao có suất, thu nhập hiệu kinh tế cao nhiều so với nhóm hộ khơng áp dụng Theo đó, hộ có áp dụng cơng nghệ cao đạt suất 335,56 kg/100 m tương đương thu nhập 888,89 nghìn đồng/100 m2 Trong số nhóm hộ khơng áp dụng 301,39 kg 500,56 nghìn đồng Ngồi ra, kết ước lượng hồi quy cho thấy, yếu tố trình độ học vấn, giống, giá bán rau, tổ chức sản xuất cơng nghệ cao có tác động chiều đến hiệu kinh tế từ sản xuất rau biến cơng nghệ cao có hệ số ước lượng cao Từ khóa: Cơng nghệ cao, hiệu kinh tế, nông nghiệp, sản xuất rau ĐẶT VẤN ĐỀ Nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế, tăng cường an ninh lương thực góp phần xóa đói giảm nghèo phát triển khu vực nơng thơn Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng giảm nhu cầu thực phẩm sạch, an toàn ngày tăng việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất để tăng suất quan trọng Đặc biệt cách mạng công nghệ 4.0 triển khai cách rộng rãi tất lĩnh vực hầu hết quốc gia giới Việt Nam không nằm ngồi guồng quay Các nghiên cứu trước việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất giúp hộ nông dân giảm chi phí sản xuất, tăng suất qua tăng thu nhập lợi nhuận thu từ sản xuất nơng nghiệp, góp phần giảm nghèo (Shijun et al., 2011; Muzari et al., 2012; Souléïmane et al., 2009; Huỳnh Trường Huy, 2007; Trần Thanh Sơn, 2011) Tuy nhiên, tỷ lệ hộ áp dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp hạn chế chủ yếu hộ sản xuất với quy mô nhỏ lẻ sử dụng phương pháp sản xuất truyền thống Mộc Châu huyện thuộc tỉnh miền núi Sơn La, ví “Đà Lạt miền Bắc” có nhiều thuận lợi điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, thời tiết cho sản xuất nông nghiệp Thực tế cho thấy, Mộc Châu có nhiều thành cơng sản xuất nông nghiệp xây dựng niềm tin sản phẩm đặc biệt loại rau, Trong năm qua, Mộc Châu nói riêng tỉnh Sơn La nói chung có nhiều chương trình, dự án sách thiết thực khuyến khích, hỗ trợ hộ sản xuất theo hướng tập trung hàng hóa, ứng 184 dụng cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất đa số hộ sản xuất rau cịn mang tính chất nhỏ lẻ, tự phát theo phong tục canh tác truyền thống Tỷ lệ hộ áp dụng công nghệ cao hay tiến kỹ thuật vào sản xuất hạn chế Nghiên cứu thực nhằm đánh giá tác động việc áp dụng công nghệ cao đến hiệu kinh tế từ sản xuất rau địa bàn huyện Mộc Châu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thu thập liệu Dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu thu thập thơng qua hình thức điều tra trực tiếp bảng hỏi cấu trúc với 200 hộ trồng rau huyện Mộc Châu Các hộ điều tra lựa chọn với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo phương thức tổ chức sản xuất Các thông tin điều tra bao gồm: thơng tin chung hộ, tình hình sản xuất rau hộ: diện tích, giống, kỹ thuật chăm sóc, tình trạng áp dụng cơng nghệ vào sản xuất, số năm kinh nghiệm Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn sâu nhà khoa học Học viện Nông nghiệp Việt Nam cán chuyên trách địa phương để làm rõ số khái niệm sử dụng nghiên cứu công nghệ cao, áp dụng công nghệ cao Số liệu sau điều tra làm sạch, nhập liệu vào Excel, kỹ thuật phân tích thực phần mềm SPSS 22 2.2 Phân tích liệu - Thống kê mô tả (Descriptive statistics): Kỹ thuật thống kê mô tả sử dụng để mô tả đặc điểm kinh tế-xã hội hộ điều tra tình hình sản xuất rau hộ thơng qua đại lượng giá trị trung bình, độ lệch chuẩn So sánh giá trị trung bình (Compare means) kỹ thuật kiểm định T-test đồng thời sử dụng để so sánh, kiểm định mức độ tin cậy khác tiêu phản ánh kết quả, hiệu kinh tế từ sản xuất hai nhóm hộ với - Phân tích hồi quy (Regression analysis): Mơ hình hồi quy dạng Cobb-Douglass xây dựng thể mối quan hệ hiệu kinh tế với biến độc lập mơ hình nghiên cứu Phân tích hồi quy sử dụng với phần mềm thống kê SPSS 22 để ước lượng kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế từ sản xuất rau Mơ hình ước lượng có dạng sau: LN(HIEUQUA) = β0 + β1*LN(TUOI) + β2*LN(TRINHDO)+ β3*DANTOC + β4*LN(KINHNGHIEM) + β5*LN(GIABAN) + β6*LN(GIONG) + β7*HTX + β8*CONGNGHE Trong đó, LN(HQ) biến phụ thuộc, lograrit hiệu sản xuất rau tính cho diện tích 100 m2 Các biến mơ hình kỳ vọng ảnh hưởng chúng đến biến phụ thuộc mơ hình mô tả bảng 185 Bảng Mô tả biến đơc lập mơ hình nghiên cứu Tên biến TUOI TRINHDO DANTOC ĐVT Năm Năm KINHNGHIEM GIONG GIABAN TOCHUC Năm Đồng Đồng CONGNGHE HIEUQUA Lần Mô tả biến Tuổi chủ hộ Số năm học chủ hộ Biến giả, nhận giá trị chủ hộ thuộc nhóm dân tộc Kinh, nhận giá trị khác Số năm kinh nghiệm rau Chi phí giống Giá bán rau Biến giả, nhận giá trị chủ hộ tham gia hợp tác xã tổ hợp tác, nhận giá trị khác Biến giả, nhận giá trị hộ áp dụng công nghệ cao sản xuất, nhận giá trị khác Hiệu kinh tế từ sản xuát rau Được xác định hệ số thu nhập/chi phí tính 100 m2 canh tác Kỳ vọng +/+ + + + + + + Nguồn: Tác giả tổng hợp phát triển KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm kinh tế-xã hội hộ điều tra Kết tổng hợp số liệu bảng cho thấy, tuổi bình quân chủ hộ thuộc nhóm hộ có áp dụng cơng nghệ cao sản xuất thấp nhóm hộ khơng áp dụng chênh lệch không đáng kể Tương tự, đặc điểm khác hộ điều tra trình độ chủ hộ, giới tính, nhóm dân tộc, số năm kinh nghiệm sản xuất số lao động tham gia sản xuất hai nhóm hộ khơng có khác biệt nhiều nhìn chung nhóm hộ có áp dụng cơng nghệ cao có trình độ học vấn, số lao động tham gia sản xuất số năm kinh nghiệm sản xuất cao nhóm hộ khơng áp dụng Ngược lại, nhóm hộ khơng áp dụng có tỷ lệ chủ hộ thuộc nhóm dân tộc Kinh thấp nhóm hộ có áp dụng cơng nghệ cao sản xuất Bảng Đặc điểm hộ điều tra Chỉ tiêu ĐVT Hộcó áp dụng Hộ không áp dụng Chênh lệch Tuổi chủ hộ Năm 42 45 -3 Trình độ chủ hộ Năm Tỷ lệ chủ hộ nam giới % 70 65 0,3 Tỷ lệ hộ người dân tộc Kinh % 15 -7 Năm 8,3 7,0 1,3 Người 3,2 2,7 0,5 Số năm kinh nghiệm sản xuất rau Số lao động Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018) 3.2 Tình hình sản xuất rau hộ điều tra Do điều kiện khí hậu thuận lợi nên loại rau trồng quanh năm Mộc Châu Chủng loại trồng đa dạng phong phú, bao gồm rau ôn đới, nhiệt đới cận nhiệt đới Ngoài loài phổ biến từ địa họ đậu, bơng cải xanh, bí, xà lách, rau gia vị , Mộc Châu nhiều loại rau khác có giá trị kinh tế cao trồng cải bắp, súp lơ, cà chua, cần tây, tỏi Dữ liệu bảng cho thấy, loại rau 186 trồng chủ yếu vào mùa xuân (tháng - tháng tư) mùa thu đông (tháng mười - tháng mười hai) Bảng Các loại rau mùa sinh trưởng Các loại rau Tháng 10 11 12 Bắp cải x x x x x x x x x x x x Cà chua x x x x x x x X x x x x X x x x x X x x x X Dưa chuột x Su hào x x x x Rau cải x x x x x x x Ghi chú: Ơ đánh dấu x có canh tác rau Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2018 Tuy nhiên, năm gần đây, phát triển sản xuất rau trái vụ xu lợi cạnh tranh Mộc Châu mà địa phương có Đây tiềm mà Mộc Châu đã, trọng khai thác năm tới để phát triển kinh tế địa phương, nâng cao thu nhập cho hộ dân Hộp Rau trái vụ mang lại hiệu cao Được thiên nhiên ưu đãi điều kiện thời tiết với đầu tư áp dụng cơng nghệ cao vào sản xuất (nhà kính, nhà lưới, tưới tự động) giúp hộ trồng rau đạt hiệu kinh tế cao sản xuất rau trái vụ, chí có năm hiệu sản xuất từ rau trái vụ gấp 5, lần so với rau vụ Nguyễn Văn Tình - Cán Trung tâm Khuyến nông, Mộc Châu 3.3 Tác động áp dụng công nghệ cao vào sản xuất đến hiệu kinh tế từ sản xuất rau Mộc Châu Trong nghiên cứu này, để đánh giá tác động việc áp dụng công nghệ cao vào sản xuất đến hiệu kinh tế từ sản xuất rau Mộc Châu, nhóm nghiên cứu tiến hành so sánh tiêu kết hiệu kinh tế nhóm hộ sản xuất có áp dụng cơng nghệ cao với nhóm hộ khơng áp dụng Trong hộ có áp dụng công nghệ cao vào sản xuất hộ có dấu hiệu sử dụng hệ thống tưới tiêu tự động, có hệ thống nhà kính, nhà lưới; sử dụng giống mới; áp dụng tiêu chuẩn sản xuất rau an tồn sản xuất Cịn hộ khơng áp dụng công nghệ cao sản xuất hộ sản xuất theo phương thức truyền thống dấu hiệu Ngồi ra, để có sở so sánh hợp lý nhóm nghiên cứu chọn loại rau để phân tích rau cải bắp, loại rau trồng phổ biến Mộc Châu trồng quanh năm mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ Kết tổng hợp số liệu bảng cho thấy, suất cải bắp hộ áp dụng công nghệ cao sản xuất cao so với hộ không áp dụng với mức ý nghĩa α = 5% Kết khảo sát cho thấy thị hiếu người tiêu dùng hướng đến sản phẩm sạch, an toàn, 187 sản phẩm sản xuất từ hộ có áp dụng cơng nghệ tưới tự động, có nhà lưới, nhà kính sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP có giá bán cao hộ sản xuất theo phương thức truyền thống Điều dẫn đến thu nhập tính 100 m2 từ rau cải bắp hộ có áp dụng cơng nghệ cao sản xuất cao so với hộ không áp dụng với mức ý nghĩa α = 1% Xét chi phí, phải đầu tư chi phí lớn cho việc áp dụng công nghệ cao hệ thống tưới tự động, nhà lưới sử dụng giống phí sản xuất tính cho 100 m2 canh tác hộ có áp dụng cơng nghệ cao nhiều so với hộ khơng áp dụng Theo đó, chi phí sản xuất hộ có áp dụng cơng nghệ 711,11 nghìn đồng/100 m2 số hộ khơng áp dụng 463,89 nghìn đồng với mức ý nghĩa độ tin cậy 99% Số liệu tổng hợp bảng cho thấy, chi phí cao xét hiệu hộ sản xuất có áp dụng cơng nghệ cao có hiệu kinh tế cao so với hộ khơng áp dụng Theo đó, đồng chi phí bỏ hộ có áp dụng cơng nghệ cao sản xuất thu 1,25 đồng thu nhập, hộ khơng áp dụng cơng nghệ cao nhận 1,08 đồng tính chung cho đơn vị diện tích Để làm rõ tác động yếu tố công nghệ cao đến hiệu kinh tế từ sản xuất rau, nhóm nghiên cứu thực phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế từ sản xuất việc sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy Trong đó, biến áp dụng công nghệ biến độc lập đưa vào mơ hình để phân tích Kết phân tích hồi quy trình bày bảng cho thấy tổng số biến độc lập đưa vào mô hình để ước lượng có biến gồm trình độ học vấn, tình trạng áp dụng cơng nghệ, hình thức tổ chức sản xuất, chi phí giống, giá bán rau thực có ảnh hưởng đến hiệu sản xuất rau Chỉ số R2 = 0,61 cho biết biến độc lập mơ hình giải thích 61% biến động hiệu kinh tế từ sản xuất rau Bảng Kết hiệu kinh tế từ sản xuất rau cải bắp (tính cho 100 m2 canh tác) Chỉ tiêu Đơn vị Tính Hộ áp dụng Hộ không áp dụng Chênhlệch Kg 355,56 301,39 54,17** Giá bán 1.000 đồng 4,50 3,20 1,3NS Giá trị sản xuất 1.000 đồng 1.600 964.44 635,56*** Chi phí sản xuất 1.000 đồng 711,11 463,89 247,22*** Thu nhập 1.000 đồng 888,89 500,56 388,33*** Lần 1,25 1,08 0,17* Năng suất sản xuất Thu nhập/Chi phí Ghi chú: ***, ** * mức độ ý nghĩa thống kê tương ứng α =1%, 5% 10%; NS: khơng có ý nghĩa thống kê Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018 Kết ước lượng cho thấy biến trình độ học vấn có tác động chiều đến hiệu sản xuất rau Điều giải thích trình độ học vấn cao nơng dân dễ dàng tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật nhạy bén việc đưa định sản xuất nên hiệu sản xuất cao Bên cạnh đó, kết nghiên cứu 188 việc nông dân tham gia vào hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất địa phương hợp tác xã, tổ hợp tác định hướng sản xuất, chăm sóc trồng hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, mang lại hiệu sản xuất cao hộ không tham gia tổ chức sản xuất Bảng Kết ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế từ sản xuất rau Tên biến Giải thích biến Hệ số tác động TUOI Số tuổi chủ hộ -0,045 NS DANTOC Biến giả, chủ hộ dân tộc kinh 0,192 NS TRINHDO Số năm học chủ hộ (năm) 0,252 * KINH_NGHIEM Số năm kinh nghiệm trồng rau chủ hộ (năm) 0,092 NS CONG_NGHE Biến giả, hộ áp dụng công nghệ 0.423 *** HINHTHUC Biến giả, hộ có tham gia hợp tác xã, tổ hợp tác 0,165 ** GIABAN Giá bán sản phẩm (đồng) 0,368 ** GIONG Chi phí giống (đồng) 0,123 * CONS Hệ số chặn 5,9 NS R2 0,61*** Ghi chú: ***, ** * mức độ ý nghĩa thống kê tương ứng α = 1%, 5% 10%; NS: ý nghĩa thống kê Nguồn: Kết xử lý liệu điều tra, 2018 Sự tác động áp dụng công nghệ cao đến hiệu kinh tế từ sản xuất rau mơ hình nghiên cứu thể qua mối quan hệ biến công nghệ biến giống đến hiệu kinh tế Hệ số ước lượng tác động biến công nghệ biến giống đến hiệu kinh tế mang dấu dương có nghĩa mối quan hệ biến giống biến công nghệ lên hiệu kinh tế quan hệ chiều Điều phù hợp mà thực tế cho thấy hộ áp dụng giống cơng nghệ cao sản xuất có hệ thống tưới nước tự động, hệ thống nhà lưới hay sản xuất theo tiêu chuẩn Rau an tồn có suất cao so với hộ sản xuất theo phương thức truyển thống Ngoài ra, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm ngày cao với tăng lên mức sống người dân nên giá bán sản phẩm từ sản xuất có áp dụng công nghệ cao cao so với hộ gia đình sản xuất theo phương thức thủ cơng, truyền thống Điều mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ có áp dụng cơng nghệ cao Kết ước lượng cho thấy biến giá bán có tác động chiều đến hiệu kinh tế từ sản xuất rau với mức ý nghĩa α = 5% KẾT LUẬN Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa diện tích đất nơng nghiệp xu hướng giảm với nhu cầu thực phẩm sạch, an tồn ngày tăng việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất để tăng suất quan trọng xu tất yếu Nó góp phần giúp hộ sản xuất nâng cao hiệu sản xuất cung cấp cho thị trường sản phẩm an toàn, chất lượng Bằng kỹ thuật so sánh giá trị trung bình (compare 189 means) phân tích hồi quy (regression analysis) nghiên cứu việc áp dụng công nghệ cao sản xuất tác động tích cực đến hiệu kinh tế từ sản xuất rau Mộc Châu Cùng đơn vị diện tích canh tác, hộ có áp dụng công nghệ cao sản xuất đạt suất cao hộ không áp dụng với giá bán sản phẩm cao nên thu nhập hộ có áp dụng công nghệ cao cao nhiều so với hộ khơng áp dụng Do đó, dù chi phí sản xuất cao hộ sản xuất có áp dụng cơng nghệ cao có hiệu kinh tế cao hộ không áp dụng Kết ước lượng mô hình hồi quy có yếu tố có ảnh hưởng chiều đến hiệu kinh tế sản xuất rau Mộc Châu trình độ học vấn chủ hộ, giống, giá bán, hình thức tổ chức sản xuất yếu tố áp dụng công nghệ Trong đó, biến áp dụng cơng nghệ có giá trị ước lượng dương với hệ số cao có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa α = 1% Điều cho thấy, năm tới, quyền địa phương nên quy hoạch, tổ chức vùng sản xuất tập trung để tạo điều kiện cho việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất, phát huy tối đa lợi thế, tiềm vùng góp phần vào phát triển kinh tế địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Trường Huy (2007) Phân tích tác động khoa học kỹ thuật đến hiệu sản xuất lúa Cần Thơ Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ, 8: 47-56 Trần Thanh Sơn (2011) Ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất lúa nông dân tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ, 20b: 117-121 Shijun Ding, Laura Meriluoto, W Robert Reed, Dayun Tao, Haitao Wu (2011) The impact of agricultural technology adoption on income in equality in rural China: Evidence from southern Yunnan Province China Economic Review, 22: 344-356 Souléïmane Adéyèmi Adekambi, Aliou Diagne, Franklin Peter Simtowe, Gauthier Biaou (2009) The Impact of Agricultural Technology Adoption on Poverty: The case of NERICA rice varieties in Benin International Association of Agricultural Economists’ 2009 Conference, Beijing, China, August, pp 16-22 Washington Muzari, Wirimayi Gatsi & Shepherd Muvhunzi (2012) The Impacts of Technology Adoption on Smallholder Agricultural Productivity in Sub-Saharan Africa: A Review Journal of Sustainable Development, 5(8) 190 ... cơng nghiệp chế biến nông sản, hỗ trợ đầu tư cho doanh nghiệp nông dân công nghiệp chế biến nông sản NHỮNG CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NƠNG SẢN Cơng nghiệp chế biến nơng sản cần... TRÌNH HỘI THẢO ? ?Phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản giới hóa nơng nghiệp bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4” Thời gian 13:30 -14:00 Nội dung Đón tiếp Đại biểu Học viện Nông nghiệp. .. HACCP sở chế biến xuất nên thị trường giới chấp nhận 1.2 Những hạn chế, yếu công nghiệp chế biến nông sản nguyên nhân 1.2.1 Hạn chế, yếu Công nghiệp chế biến nơng sản cịn nhiều tồn tại, hạn chế như:

Ngày đăng: 20/10/2021, 03:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan