1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ky yeu Thu vien ban chuan(4)

6 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 464,25 KB

Nội dung

THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU VỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁC KỸ NĂNG CHO NGƯỜI DÙNG TIN ThS Nguyễn Thị Thu Thủy PGĐ Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Mở đầu Khái niệm kỹ thông tin (Information literacy) đề cập đến từ năm 70 kỷ trước, song khái niệm mẻ hoạt động thông tin – thư viện Việt Nam năm gần Theo Hiệp hội Thư viện Hoa Kỳ – ALA (1989), khả nhận biết nhu cầu thông tin thân, khả định vị, đánh giá sử dụng hiệu thơng tin tìm Sự xuất khái niệm gắn liền với xu bùng nổ thông tin thời điểm Các nhà khoa học, mà chủ yếu nhà giáo dục, chuyên gia thông tin – thư viện, quan tâm đến lĩnh vực tri thức giúp người làm chủ giới thông tin, làm chủ nguồn tri thức nhân loại Kỹ thông tin (KNTT) khả nhận biết nhu cầu thơng tin, tìm kiếm, tổ chức, thẩm định sử dụng thông tin việc định cách hiệu quả, áp dụng kỹ vào việc tự học suốt đời Có thể coi KNTT tổng hòa khối tri thức kỹ liên quan đến việc xác định nhu cầu thông tin, định vị nguồn tin, thẩm định nguồn tin, tổ chức nguồn tin, sử dụng nguồn tin cách có hiệu hoạt động Từ nhận thức tầm quan trọng KNTT yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam nói chung trường Đại học Bách khoa Hà Nội (ĐHBK Hà Nội) nói riêng, Thư viện Tạ Quang Bửu bước đưa kiến thức đào tạo KNTT trongchương trình đào tạo người dùng tin (NDT) thơng qua khóa đào tạo “ Kỹ sử dụng thư viện hiệu quả”, cho sinh viên nhập trường Sau nhiều năm thực hiện, hoạt động đạt số kết đáng khích lệ có khơng mặt tồn hạn chế cần khắc phục Trong khuôn khổ viết này, tác giả phân tích số điểm mạnh, điểm yếu nội dung, hình thức triển khai khóa học; từ đề xuất giải pháp giúp hoàn thiện nhằm góp phần thúc đẩy chất lượng đào tạo trường ĐHBK HN Thực trạng công tác đào tạo Tại Thư viện Tạ Quang Bửu, hoạt động đào tạo KNTT cho người dùng tin lồng ghép chương trình đào tạo người dùng tin vào đầu niên học.Khi sinh viên vào trường tham gia lớp đào tạo “Kỹ sử dụng Thư viện hiệu quả” Chương trình bao gồm nội dung sau: Phần 1- Nội quy Thư viện Phần 2- Khai thác dịch vụ thư viện 34 Phần 3- Tra cứu tài khoản bạn đọc Phần 4- Tìm kiếm khai thác thông tin từ xa Phần 5: Trao đổi Người dùng tin tập trung khoảng 500- 600 người hội trường Cán Thư viện (CBTV) đưa nội dung đến với người dùng tin thời lượng khoảng 180 phút Hàng năm, Thư viện Tạ Quang Bửu có 10 cán tham gia giảng dạy cho khoảng 6000 sinh viên nhập trường vòng 10 buổi Trong buổi học, sinh viên phát giảng để theo dõi nội dung thuận tiện Cán thư viện sử dụng máy chiếu để dễ dàng đưa hình ảnh minh họa kèm theo Sau buổi học, sinh viên phải làm kiểm tra, kết đạt yêu cầu sinh viên cấp quyền sử dụng thư viện, không đạt phải học lại đến đạt Sau thời gian khoảng 1-2 tháng Thư viện tiến hành phát phiếu khảo sát để tìm hiểu chất lượng mặt khóa đào tạo Nhận xét cơng tác đào tạo + Điểm mạnh - Về qui mô: Thư viện đào tạo toàn số lượng sinh viên từ nhập trường Việc tạo điều kiện cho sinh viên yêu thích thư viện, chăm lên thư viện học từ tạo tiền đề cho sinh viên học tập tốt Theo kết quan sát thống kê, sau khóa học lượng sinh viên lên thư viện đông, lượng sinh viên lên thư viện năm sau tăng năm trước (Quý 1, năm 2016 tổng kết phòng mượn giáo trình có 41.214 lượt mượn trả sách thư viện chiếm 50% so với tổng kết năm 2015) - Người dùng tin có trình độ đồng đều: tốt nghiệp trung học phổ thơng có học lực giỏi.Với sức trẻ, động, sáng tạo, có kinh nghiệm, ln sẵn sàng tiếp thu - Về kinh phí: Hàng năm, Đại học Bách khoa Hà Nội đầu tư khoảng 70.000.000 triệu đồng cho công tác Đây đầu tư đáng kể đảm bảo cho nhiều khâu công việc hoạt động đào tạo người dùng chuẩn bị kỹ lưỡng Trang thiết bị nâng cấp trang bị đại đạt hiệu cao, công tác đào tạo người dùng tin ngày phát huy vai trò, góp phần quan trọng vào việc khẳng định vai trò thư viện việc học tập, nghiên cứu sinh viên, giáo viên, cán nghiên cứu - Hoạt động đào tạo NDT diễn thường xuyên nhiều năm nên cán thực có kinh nghiệm Đội ngũ cán thư viện hiểu tầm quan trọng công tác đào tạo người dùng tin đối vớisinh viên, trình học tập nghiên cứu.cán thư viện người nhiệt tình với cơng việc ln giúp đỡ, nhiệt huyết công việc Qua hàng năm, giảng chỉnh sửa nhiều lần, kế hoạch xây dựnglại ngày hồn thiện phong phú nội dung, ln gắn liền với thực tiễn, dễ hiểu dễ thực 35 - Về nhân lực: CBTV tham gia giảng dạy có kỹ tốt, người có trình độchun mơn thơng tin thư viện, Công nghệ thông tin,… tham gia tập giảng nhiều lần, bồi dưỡng chuyên môn nghề nghiệp khả thu hút người học nên đãcung cấp cho người dùng tin kiến thức cần thiết như: nguyên tắc việc tìm kiếm, đánh giá sử dụng kết trình tìm tin - Ngồi thư viện có đội ngũ cán kỹ thuật viên có trình độ chun mơn có khả xử lý máy móc cách nhanh chóng, nghiên cứu cài đặt phần mềm, chạy chương trình tốt cho sinh viên thực hành, sử dụng trình học.Tạo điều kiện cho học viên co thể tiếp cận thiết bị tiên tiến phần mềm tiện ích việc tra cứu, tìm kiếm thơng tin - Về nội dung: Có tới 96% sinh viên K60 đánh giá phù hợp nội dung 88% đánh giá phù hợp thời lượng (Báo cáo kết khảo sát năm 2015) Như vậy, nội dung chương trình đào tạo người dùng tin Thư viện Tạ Quang Bửu khái quát nội dung NDT Nội dung đề cập theo trật tự lozic Nội dung đầu giảng phần giới thiệu khái quát thư viện tiếp từ việc hiểu thư viện dịch vụ thư viện hướng dẫn tìm, sử dụng khai thác cuối kỹ thơng tin Bài giảng mang tính hệ thống trật tự độc lập ln hồn thiện phù hợp với học viên tham gia khóa đào tạo - Từ hình thức đến nội dung có chuẩn bị hiệu cơng tác đào tạo đem lại đáng kể Sau khóa học sinh viên có thơng tin, kiến thức kỹ năng: học viên nắm bắt thơng tin chung thư viện sử dụng, nằm bắt dịch vụ thư viện có nhà trường, tiếp thu cho kỹ như: tra cứu tài liệu Opac nhà trường thư viện khác, kỹ tìm kiếm thơng tin, cách tìm báo, tạp chí có… + Điểm yếu Tuy Thư viện Tạ Quang Bửu phát huy mặt mạnh công tác đào tạo NDT, nhiên hoạt động tồn mặt yếu kém: - Về qui mô: Thư viện hầu hết mở lớp hướng dẫn NDT vào đầu năm học với số lượng sinh viên lên tới 500- 600 emtrong lớp học khó kiểm sốt Nhiều bạn ngồi xa khó theo dõi giảng máy chiếu khó nghe phần giảng người dạy khó khăn giao lưu - Phương thức đào tạo: Thư viện chủ yếu tổ chức đào tạo hội trường với thời gian từ tiếng Phương thức thực chủ yếu giảng dạy cho sinh viên có trao đổi với sinh viên.Do tổ chức hội trường nên việc tương tác người dạy người học gặp khó khăn Với lớp học với 500- 600 sinh viên, có khoảng 15 phút dành cho việc trao đổi, nên truyền đạt kiến thức gần mangtính chiều - Về nhân lực giảng dạy: Đội ngũ cán dành cho công tác đào tạo người dùng tin 36 thiếu, có 10 người tham gia đào tạo cho 6000 sinh viên Cán thư viện chưa có trình độ sư phạm dẫn đến đơi có CBTV giảng dạy tẻ nhạt thiếu hấp dẫn người nghe Số lượng cán có khả sử dụng thành thạo ngoại ngữ giao tiếp với người dùng tin sinh viên nước việc khai thác nguồn tin CSDL nước ngồi - Về nội dung: Tuy người dùng tin đánh giá cao thư viện nhận thấy chương trình đào tạo người dùng tin chưa phong phú, nội dung giảng đơi chỗ sơ sài Chưa chi tiết cách tra cứu OPAC số CSDL thư viện.Đánh giá cách tổng thể nội dung chương trình đào tạo dừng lại việc hướng dẫn sinh viên khai thác dịch vụ thư viện phát triển cho NDT kỹ tra cứu thông tin Những nội dung nhằm phát triển cho sinh viên kỹ đánh giá sử dụng thông tin gần chưa đề cập - Về hình thức tổ chức: khóa đào tạo người dùng tin đơn giản, dừng lại lớp tập huấn chưa có nhiều hình thức tổ chức khác: online, Một số dự kiến đổi công tác đào tạo tương lai + Đổi việc tổ chức hoạt động * Đa dạng hóa hình thức đào tạo Hình thức đào tạo đóng vai trò quan trọng cơng tác đào tạo KNTT trường Đại học Hình thức giảng dạy sinh động gây ấn tượng nhân tố then chốt giúp truyền tải hiệu lượng kiến thức đến.Vì để đạt hiệu cần đa dạng hóa hình thức đào tạo Như:Nói chuyện chun đề, tun truyền sách mới, hội nghịbạn đọc, sử dụng trang web, quảng bá, giới thiệu hoạt động đào tạo người dùng tin thư viện biểu ngữ, để nắm bắt nhu cầu người dùng tin cách sát thực * Giảm tải số lượng sinh viên buổi học Ta thấy để buổi học tới 500- 600 NDT ảnh hưởng tới hiệu hoạt động Do thư viện nên giảm số lượng NDT buổi học Số lượng phù hợp nên từ 150- 200 NDT Bởi đông làm giảm chất lượng tiếp thu Một giáo viên khó giao lưu với người học cử phi ngôn ngữ để làm cho buổi học hấp dẫn người dậy phải quản đông người học + Đổi nội dung chương trình Nội dung giảng đào tạo người dùng tin chưa phong phú Trong nội dung giảng nên bổ sung thêm phần kiến thức tuyên truyền cho văn hóa đọc, lợi ích thư viện phương pháp đọc hay… Như thấy ấn tượng ban đầu quan trọng Nếu ngày đầu nhập học NDT giáo dục thêm văn hóa đọc, lợi ích thư viện với việc học hiệu khóa học cao Những ích lợi làm nâng cao công tác đào tạo trường 37 Việc hướng dẫn khai thác trình bày thơng tin, cung cấp thông tin quyền sở hữu trí tuệ, kỹ phân tích tìm kiếm thư viện chưa trọng Sinh viên thực hành buổi giảng dạy.Như hiệu đem lại khơng cao, việc giảng dạy mang tính lý thuyết Cần bổ sung thêm phần giao lưu sinh viên với sinh viên tham gia học tập thư viện năm trước Nguồn sinh viên chăm lên thư viện lấy danh sách NDT tích cực thư viện Bổ sung thêm nhiều thông tin quyền sở hữu trí tuệ: thơng tin truyền đạt nguyên tắc truy cập công thông tin, tôn trọng ý kiến kiến thức người khác tiếp thu đóng góp họ Điều giúp cho trình học tập nghiên cứu NDT sau khơng gặp phải tình vi phạm không nắm luật + Nâng cao trình độ nhân lực tham gia đào tạo Tuyên ngôn năm 1994 UNESCO thư viện công cộng nhấn mạnh vai trò cán thư viện: “Cán thư viện mơi giới tích cực người dùng nguồn lực Việc đào tạo nghề nghiệp nâng cao trình độ chun mơn cán thư viện đòi hỏi tất yếu để nâng cao trình độ đào tạo” Mặc dù cán đào tạo NDT chiếm số lượng để phục vụ tốt cán thư viện cần trang bị kiến thức lực nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức.Ngoài yêu cầu trên, cán cần có kỹ phân tích nghiên cứu, biết kiến thức quản lý quan thư viện thông tin, giải vấn đề kinh tế công nghệ hoạt động thư viện nắm bắt vấn đề pháp lý, chủ trương, đường lối, sách Đảng nhà nước có liên quan đến nghề nghiệp Cần thường xuyên cử cán tới thư viện nước nước để học hỏi kinh nghiệm Đồng thời cần có biện pháp khuyến khích vật chất, tinh thần để tăng thêm trách nhiệm lòng yêu nghề cho họ + Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động đào tạo CBTV tham gia hoạt động đào tạo NDT cần hướng dẫn cách sử dụng phần mềm tiện ích Microsoft Office, Blog, Bookmark… để bổ trợ cho việc thu thập, tổ chức, lưu trữ, trình bày chia sẻ thông tin cách hiệu + Xây dựng mối quan hệ cán thư viện với giảng viên đại học Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ tạo mối quan hệ hai chiều giáo viên cán thư viện, việc đào tạo người dùng tin Giáo viên cán thư viện cần thống việc xác định đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên Thông qua hoạt động cán thư viện hiểu nội dung chương trình giảng dạy, tập chủ đề, mà sinh viên phải tìm hiểu, nghiên cứu, qua cán thư viện nắm bắt nhu cầu sinh viên, nhằm điều chỉnh, bổ sung tài liệu xác định nguồn tài liệu phù hợp với nhu cầu thông tin sinh viên Đồng thời qua trao đổi với cán bộthư viện, CSDL sách, tạp chí chun ngành nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cập nhật kiến thức phục vụ trình dạy học Cán thư viện hướng dẫn 38 sinh viên kỹ sử dụng thư viện, sử dụng thông tin gắn liền với nội dung môn học sinh viên dạy lớp Như vậy, cần phải có cộng tác cán thư viện với giáo viên để thiết lập phương thức hoạt động thư viện cho sinh viên học cách trở thành người biết tìm kiếm thông tin, phù hợp với nội dung chương trình học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Trần Thị Ánh (2012), Công tác đào tạo người dùng tin thư viện Quốc Gia Việt Nam: Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Văn Hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Xuân Dũng (2012), “ Những nét công tác phục vụ bạn đọc giai đoạn (2007-2012)”, Tạp chí thư viện Việt Nam, Số Cung Thị Thúy Hằng (2011), Nhu cầu tin khả đáp ứng thông tin cho người dùng tin Thư viện Đại học Hà Nội,Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn Hóa Hà Nội, Hà Nội Trương Đại Lượng (2013) Tập giảng Dịch vụ thông tin thư viện, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, Hà Nội Trương Đại Lượng (2013), “ Đội ngũ cán thư viện tham gia đào tạo kiến thức thông tin số thư viện Đại học Việt Nam: thực trạng giải pháp”.- Tạp chí thư viện Việt Nam, Số Nguyễn Thị Mai (2010), Tìm hiểu cơng tác đào tạo người dùng tin nhu cầu kiến thức thông tin sinh viên trường Đại học phạm Hà Nội: Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Văn Hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Sơn (2011), Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội,Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn Hóa Hà Nội, Hà Nội Dương Thị Thu Thủy(2013), Phát triển khiến thức thông tin cho sinh viên trường đại học Hà Nội: khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Văn hóa Hà Nội) 10 Nguyễn Thị Thủy (2012), Nâng cao chất lượng công tác đào tạo người dùng tin Thư viện Đại học Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn Hóa Hà Nội, Hà Nội Trang web: 11.http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/cong-tac-dao-tao-ky-nang-thong-tin-taitrung-tam-hoc-lieu-dai-hoc-ca 12 Http://www.informationliteracy.org.uk/ 39 ... thạc sĩ, Đại học Văn Hóa Hà Nội, Hà Nội Trang web: 11.http://nlv.gov.vn/nghiep-vu -thu- vien/ cong-tac-dao-tao -ky- nang-thong-tin-taitrung-tam-hoc-lieu-dai-hoc-ca 12 Http://www.informationliteracy.org.uk/... nghiệp khả thu hút người học nên đãcung cấp cho người dùng tin kiến thức cần thiết như: nguyên tắc việc tìm kiếm, đánh giá sử dụng kết q trình tìm tin - Ngồi thư viện có đội ngũ cán kỹ thu t viên... 6000 sinh viên nhập trường vòng 10 buổi Trong buổi học, sinh viên phát giảng để theo dõi nội dung thu n tiện Cán thư viện sử dụng máy chiếu để dễ dàng đưa hình ảnh minh họa kèm theo Sau buổi học,

Ngày đăng: 17/12/2017, 19:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w