1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ky yeu Thu vien ban chuan(2)

10 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 532,1 KB

Nội dung

Ky yeu Thu vien ban chuan(2) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

HỖ TRỢ NGHIÊN CỨU: VIỆT NAM - CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC THÔNG TIN PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU - VIỆT NAM Tiến sĩ Tom Denison Trung tâm Thông tin Xã hội Tổ chức Khoa Công nghệ thông tin Đại học Monash Với xuất yêu cầu kiểm định đảm bảo chất lượng đặt cho trường đại học Việt Nam, giảng viên chịu áp lực ngày lớn khối lượng giảng dạy, ấn phẩm nghiên cứu, yêu cầu giảng viên phải cải thiện kết nghiên cứu họ5 Mặc dù có thay đổi mang tính thử nghiệm nhằm xây dựng chương trình Kiến thức thơng tin (IL) cải tiến cho sinh viên, nghiên cứu nhiều trở ngại liên quan tới hợp tác cán thư viện- giảng viên, lực cán bộ, sẵn có nguồn thơng tin phục vụ học tập, phương pháp giảng dạy học tập, rào cản mặt ngôn ngữ6 Những vấn đề liên quan tới kĩ IL thân giảng viên Ở nước phát triển, việc truy cập tới nguồn tin, sử dụng hiệu nguồn lực thông tin này, liên kết giảng viên cán thư viện giả định có Mặc dù am hiểu vai trò tạp chí truyền thống khai thác tạp chí truyền thống coi tảng truyền thông học thuật, thực coi trọng tâm sách quyền, nhà nghiên cứu đương thời làm việc bối cảnh thông tin ngày phức tạp, xuất phương tiện truyền thông chia sẻ kết nghiên cứu, biến chuyển hướng tới truy cập mở, tiêu chuẩn đánh giá ảnh hưởng nghiên cứu, hình thức kết nghiên cứu, bao gồm tập liệu, lớn mạnh kho liệu số Tuy nhiên, vấn đề khơng tập trung vào cần thiết phải tìm kiếm nguồn thông tin, mà, với chuyển dịch diễn truyền thông học thuật, đào tạo kiến thức thông tin (IL) cần tập trung vào nội dung đánh giá nguồn thông tin, quản lý thơng tin, tính xác thực nguồn thơng tin7 Bên cạnh đó, khác biệt quốc gia văn hóa, sở hạ tầng lực nghiên cứu, đồng nghĩa với việc nhu cầu nhà nghiên cứu, cán thư viện nước phát triển không khơng hiểu cách đầy đủ, mà phụ thuộc Ninh, T.K.T (2013) Quản lý chất lượng thư viện đại học Việt Nam: khuôn khổ cho phát triển triển khai Luận án Tiến sĩ, Đại học Monash Diep, K C., & Nahl, D (2011) Hướng dẫn kiến thức thông tin bốn thư viện trường đại học Việt Nam Bài trình bày Hội nghị Thực hành Đào tạo Thông tin Thư viện Châu Á Thái Bình Dương Špiranec, S & Mihaela Banek Zorica, M (2012) Kiến thức thông tin đáp ứng “Research 2.0”: Khảo sát bước phát triển thư viện hàn lâm Croatia By2012.bilgiyonetimi.net/proceedings/spinarec_zorica.pdf vào bối cảnh cụ thể8 Tuy nhiên, vấn đề đáng ý là: cơng nghệ/ sở hạ tầng sẵn có chưa tích hợp thành tổng thể liền mạch cho phép nhà nghiên cứu khai thác cách dễ dàng; nhiều nhà nghiên cứu chưa phát triển kỹ kiến thức nghiên cứu phù hợp; hợp tác lỏng lẻo giảng viên với cán thư viện khiến điều khó có chuyển biến Trong bối cảnh văn hóa mang tính tổ chức thực tiễn nghiên cứu Việt Nam, dự án nhằm mục tiêu:  Cung cấp thông tin chuyên sâu nhu cầu nhà nghiên cứu, trình độ kỹ năng, nhận thức nguồn tin xu hướng truyền thông học thuật;  Cung cấp thêm thơng tin chun sâu trình độ kỹ cán thư viện, chương trình có kế hoạch, vấn đề họ gặp phải quản lý nguồn lực nghiên cứu sở hạ tầng liên quan;  Xác định phương thức thúc đẩy hợp tác chặt chẽ nhà nghiên cứu cán thư viện Bài viết báo cáo kết ban đầu dự án: Kiến thức thông tin phục vụ nghiên cứu, tập trung vào hai trường đại học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (VNU-HCM) Đại học Hà Nội, nhằm có hiểu biết sâu sắc thực trạng hạn chế bên đơn vị Những người hỗ trợ q trình thực dự án này: • Ninh Thị Kim Thoa, Phạm Thị Huệ, Linlin Zhao (Đại học Monash, Australia) • Tiến sĩ Nguyễn Hồng Sinh, chị Bùi Phương Hà, nhiều cán khác Trường đại học Khoa học xã hội, Đại học quốc gia Việt Nam giúp thu thập số liệu tổ chức hội thảo • Tiến sĩ Nguyễn Văn Trào, Tiến sĩ Nguyễn Tô Chung, chị Lê Thị Thành Huế, chị Phùng Thị Mai, chị Nguyễn Thị Ngà nhiều cán khác trường Đại học Hà Nội giúp thu thập số liệu tổ chức hội thảo Các vấn với cán thư viện giảng viên VNU-HCM and Đại học Hà Nội thực khoảng thời gian từ tháng 10 tới tháng 12 năm 2015 Những người dự án vấn thuộc nhóm: cán thư viện, giảng viên cán cao cấp cảu trường đại học Mỗi nhóm hỏi câu hỏi có khác đơi chút tập trung vào hình thức hỗ trợ cung cấp cho nhà nghiên cứu cách thức thư viện tham gia hỗ trợ nghiên cứu Số lượng người vấn sau: • VNU-HCM: 12 giảng viên từ khoa, cán thư viện cán cao cấp trường Webber, S (2010) Kiến thức thông tin cho kỷ 21 INFORUM 2010: Hội nghị lần thứ 16 Các nguồn thông tin chuyên ngành Prague, 25-27/5, 2010 www.inforum.cz/pdf/2010/webber-sheila-1.pdf Đại học • Đại học Hà Nội: giảng viên từ khoa, cán thư viện cán cao cấp trường Đại học Hai câu hỏi phát triển để làm sở cho vấn, nội dung vấn ghi chép lại dịch để phân tích thêm Các câu hỏi dành cho nhà nghiên cứu/ giảng viên • Anh/chị nói yêu cầu nghiên cứu trường đại học anh/chị hay Bộ Giáo dục đào tạo đưa khơng? • Anh/ chị có giúp sinh viên phát triển kĩ nghiên cứu họ khơng? Nếu có cách nào? • Là giảng viên trường đại học, anh/chị có thiết phải có tài liệu xuất khơng? • Điều thúc đẩy anh/ chị tiến hành nghiên cứu? / Tại anh/ chị thực nghiên cứu? • Nếu câu trả lời Có (với câu hỏi trên), cho tơi biết anh/ chị chuẩn bị để cơng trình xuất bản? • Anh/ chị có chiến lược xuất thân không? (Anh/ chị lựa chọn tạp chí/ nhà xuất nào? Ví dụ tạp chí nước/ quốc tế, ngơn ngữ, số impact/ xếp hạng tạp chí, truy cập mở/ đóng) • Anh/ chị quản lý nguồn lực/ thơng tin nào? Anh/ chị sử dụng cơng cụ phần mềm máy tính hỗ trợ cho việc xuất quản lý tài liệu trích dẫn? • Anh/ chị thường tìm đâu tìm để có nguồn thông tin giá trị hỗ trợ anh/ chị làm nghiên cứu? Anh/ chị tìm kiếm tài liệu nào? • Anh/ chị lưu trữ, quản lý chia sẻ liệu nghiên cứu sao? (Ví dụ: cơng cụ) • Anh/ chị thường tìm kiếm hỗ trợ việc thu thập nguồn tin tăng cường kĩ nghiên cứu từ đâu? • Anh/ chị nghĩ vai trò thư viện việc hỗ trợ nhà nghiên cứu mặt cung cấp nguồn thông tin, kĩ thơng tin nghiên cứu? • Tiến hành nghiên cứu Việt Nam gặp khó khăn gì? • Anh/ chị nói cho tơi biết yêu cầu nghiên cứu đặt giảng viên/ nghiên cứu viên trường đại học anh/ chị yêu cầu từ Bộ Giáo dục Đào tạo khơng? • Nhà trường hỗ trợ nghiên cứu viên/ giảng viên để họ thực nghiên cứu, xuất cơng trình họ tăng cường lực nghiên cứu họ? • Nhà trường hỗ trợ thư viện để thư viện có nguồn thơng tin giá trị, tăng cường sở vật chất trang thiết bị thư viện nhằm hỗ trợ phát triển nghiên cứu quản lý liệu nghiên cứu? • Chiến lược/ sách trường anh/ chị nhằm quản lý chia sẻ liệu nghiên cứu? Câu hỏi cho cán thư viện/ quản lý thư viện • Anh/ chị kể cho tơi chiến lược/ sách thư viện nhằm hỗ trợ nhà nghiên cứu chương trình phát triển nghiên cứu nhà trường? • Thư viện phát triển nguồn lực, chương trình dịch vụ để hỗ trợ nhà nghiên cứu/ chương trình phát triển nghiên cứu? • Thư viện (cán thư viện) có hợp tác với nhà nghiên cứu cách chặt chẽ để hỗ trợ phát triển nghiên cứu khơng? Cụ thể nào? • Việc xây dựng mối quan hệ mang tính hợp tác cán thư viện với nhà nghiên cứu gặp phải khó khăn gì? • Những yếu tố ảnh hưởng tới thư viện/ cán thư viện việc hỗ trợ hợp tác với nhà nghiên cứu? Phân tích ban đầu số liệu hồn thành trình bày Ngoại trừ số ngoại lệ,về kết quán hai trường đại học Hỗ trợ nghiên cứu có Các thư viện cung cấp hỗ trợ cho giảng viên quan điểm chung cần có thêm nhiều hỗ trợ Các hoạt động hỗ trợ cung cấp gồm:  Hướng dẫn liên quan tới sử dụng tòa nhà, trang thiết bị, vốn tài liệu/ nguồn lực thư viện  Hướng dẫn khai thác sở liệu, nguồn thơng tin trực tuyến, bao gồm tìm kiếm, đánh giá chọn lọc thông tin  Hướng dẫn sử dụng gói phần mềm cụ thể, chẳng hạn Refwork  Bổ sung cung cấp nguồn thơng tin cho nhà nghiên cứu (được nhìn nhận trọng tâm thư viện)  Cung cấp dịch vụ xây dựng thông tin thư mục nguồn thơng tin (ví dụ: danh sách sở liệu miễn phí), giúp nhà nghiên cứu thu thập số liệu, cung cấp thông tin theo yêu cầu Tại VNU-HCM đào tạo theo lớp học tư vấn trực tiếp cung cấp nguồn tin trực tuyến cho thư điện tử tiếp thị truyền thông xã hội Đây hoạt động phổ biến, thư viện có đào tạo số gói phần mềm, nhà nghiên cứu nói họ muốn trang bị kĩ này, chẳng hạn EndNote, cách tự dạy cho thân, học tập nước ngồi, thơng qua việc chia sẻ ý tưởng với đồng nghiệp Đại học Hà Nội, nơi có hàng loạt khóa học đa dạng nhà trường và/ thư viện cung cấp, cho kết tương tự Các khóa học bao gồm nội dung SPSS, thiết kế bảng hỏi, EndNote, phân tích số liệu định tính, cách thức tìm kiếm thơng tin, cách thức sử dụng OPAC, Word, Excel (MS Office) Powerpoint Zopim trang Facebook có tên Hanulib lập để người tham gia khóa học đặt câu hỏi sau đào tạo Những khóa học dựa nhu cầu tổ chức cách bộc phát, khơng có nỗ lực mang tính hệ thống nhằm hướng tới đối tượng người sử dụng Nhân viên Thư viện Đại học Hà Nội xác định nhu cầu lớp NVivo, muốn đưa buổi giảng dạy quyền, thư điện tử, khai thác nguồn thông tin trực tuyến, hồi cố tài liệu trực tuyến sử dụng công cụ điều tra trực tuyến Google Forms Survey Monkey Cũng VNU-HCM, khơng có nhiều nhà nghiên cứu tham gia lớp đào tạo Nguyên nhân từ loạt yếu tố thiếu thời gian, có kĩ nghiên cứu từ nguồn khác, hay nhà nghiên cứu chương trình đó, coi hoạt động đào tạo q nhu cầu người làm nghiên cứu Quan điểm dịch vụ cung cấp Tại VNU-HCM, tất nhà nghiên cứu nói họ có kĩ nghiên cứu từ nguồn cách khác, tự học, đào tạo nước ngoài, từ đồng nghiệp, từ cấp trên,… thông qua hội thảo tổ chức Văn phòng Quản lý Dự án Nghiên cứu Một số cán thư viện chia sẻ quan điểm mình, nguồn lực dịch vụ thư viện chưa đủ tốt để thu hút nhà nghiên cứu chưa đáp ứng nhu cầu nghiên cứu họ Phải cơng nhận cán thư viện khơng có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực chủ đề khác nhau, hợp tác/ mối liên hệ với khoa khơng hiệu có thể, số nguyên như: thiếu kiến thức chun ngành, kĩ tìm kiếm thơng tin, thời gian, thiếu kĩ truyền thông/ giao tiếp Tại Đại học Hà Nội, năm gần đây, thư viện cán thư viện nhìn nhận tích cực với việc nhà nghiên cứu sẵn sàng hỗ trợ thư viện cung cấp dạng đào tạo này, nhiên, có nhận xét cần nỗ lực nữa, cần có cách thức để khắc phục trở ngại việc bị trùng với lịch giảng, khiến nhà nghiên cứu khó tham gia Tuy nhiên, nhìn chung thấy nhà nghiên cứu đánh giá thấp nguồn lực thông tin, dịch vụ hoạt động thư viện, kiến thức kĩ nghiên cứu cán thư viện, với nhiều ý kiến nhận xét dịch vụ thư viện mức bản, chủ yếu phù hợp với đối tượng sinh viên Hệ nhà nghiên cứu có xu hướng dựa vào nguồn lực khác để tìm kiếm thơng tin trang bị củng cố kĩ nghiên cứu họ Một nhà nghiên cứu nhận xét: Việc cung cấp khóa học kĩ nghiên cứu có lẽ khơng nên mảng nhiệm vụ thư viện Các cán thư viện giúp tăng cường lực nghiên cứu sinh viên cách khác nhau, chẳng hạn thông báo cho khoa nguồn thông tin cập nhật nhất, trưng bày sách/ áp phích/ tờ rơi, định kỳ gửi tới khoa danh sách tài liệu/ sở liệu Khi nói vậy, giảng viên đào tạo nước ngồi có cách hiểu khác vai trò thư viện cán thư viện, thừa nhận họ tham gia cách hữu ích vào hàng loạt hoạt động họ có nguồn thông tin Chiến lược liên kết Thư viện/ Giảng viên Các kết thu tương đồng hai trường đại học Một số thư viện giao định giao cho cán cụ thể liên kết với khoa cụ thể Các giảng viên cung cấp cho thư viện danh sách sách/ báo bắt buộc chủ đề/ học cụ thể để thư viện bổ sung Thư viện gửi cho khoa danh sách tài liệu để lựa chọn Thư viện giảng viên phối hợp việc lựa chọn/ ưu tiên bổ sung tài liệu Các thư viện hầu hết ưu tiên tập trung vào tăng cường chất lượng vốn tài liệu nguồn lực thông tin, đa dạng hóa loại hình dịch vụ thư viện nhằm hỗ trợ phát triển nghiên cứu Ưu tiên bao gồm phát triển vốn tài liệu đáp ứng với nhu cầu nghiên cứu chủ đề chuyên biệt Việc làm cho sinh viên cán nhận thức lực thư viện gặp số khó khăn Điều phần liên quan tới số phương pháp giảng dạy sử dụng, đặc biệt khơng có nhấn mạnh tới việc tìm kiếm thêm nguồn thơng tin bổ trợ Một số kiến nghị cán thư viện cần có chiến lược hiệu để quảng bá việc họ thực hiện, giảng viên khơng nhận thấy vai trò thư viện việc hỗ trợ họ Để có hợp tác tốt hơn, cần phải có hỗ trợ khuyến khích cấp độ trường đại học Mặc dù thừa nhận cần có mối liên kết chặt chẽ cán thư viện giảng viên, hai trường đại học có vấn đề tồn tại, xuất phát từ loạt lý như: giảng viên khơng có thời gian, quan niệm tiêu cực vai trò thư viện,…cũng khó khăn xếp lịch giảng, mức độ hiểu biết chuyên sâu nghiên cứu khác nhau, thiếu giao tiếp, thiếu ngân sách hỗ trợ Các vấn đề nguồn lực Tất nhà nghiên cứu nhận xét dịch vụ phổ biến mà họ thụ hưởng từ thư viện thông qua việc truy cập tới thư viện, vốn tài liệu nguồn thơng tin thư viện Họ mượn sách, truy cập tới sở liệu thư viện đăng ký, nhiên, tất đề cập tới việc thiếu hụt tài liệu liên quan số lượng chất lượng, đặc biệt tài liệu tham khảo chuyên ngành, truy cập không đầy đủ tới nguồn lực thông tin/ vốn tài liệu Một số nhận xét việc truy cập tới vốn tài liệu dễ dàng nếu, lấy ví dụ, cổng thơng tin giới thiệu Những nhận xét điển sau: Tơi tìm tài liệu từ Thư viện Đại học Quốc gia HCM Tôi sử dụng nguồn tài liệu thư viện hạn chế Thư viện khơng có sở liệu tích hợp, tơi phải tìm kiếm sở liệu riêng biệt Thư viện khơng có sở liệu cho chuyên ngành riêng, có sở liệu rẻ tiền hay cho phép truy cập miễn phí Thiếu sở liệu quan trọng Đó điểm hạn chế Rõ ràng hai thư viện khơng có đủ ngân sách để bổ sung nguồn thông tin cập nhật, đa dạng, điều kéo dài mơt thời gian Đặc biệt, hai thư viện báo cáo việc truy cập hạn chế tới nguồn tài nguyên số- họ chủ yếu làm việc với tài liệu in Cần phải phần mềm quản lý nguồn tài nguyên số tốt hơn, có đầu tư mạnh mẽ cho nguồn tài nguyên số Một khả nghĩ tới nên cân nhắc bối cảnh này, việc chia sẻ nguồn lực thư viện Truy cập tới tạp chí viết Việc truy cập tới nguồn thông tin trực tuyến, đặc biệt sở liệu tiếng nước bị hạn chế Hiện diễn mâu thuẫn chi phí đăng mua đắt lại khơng có nhiều người sử dụng Một mặt, thư viện không hỗ trợ đủ mặt ngân sách để đăng sở liệu, không họ phải ngừng đăng ký, nhà nghiên cứu/ giảng viên lại phàn nàn họ khơng có nguồn thơng tin chất lượng phục vụ cho tham khảo tiến hành nghiên cứu Mặt khác, có người sử dụng khai thác sở liệu thư viện mua, vậy, lại không đủ lý biện minh cho việc sử dụng ngân sách cho khoản Lấy ví dụ, Đại học Hà Nội đăng mua ProQuest, phải ngừng dịch vụ Hiện nay, thư viện dành ngân sách đăng tạp chí, bao gồm tạp chí khoa học tiếng Anh ngôn ngữ khác Tôi sử dụng sở liệu Thư viện trung tâm, Đại học Quốc gia để tìm kiếm tài liệu cho nghiên cứu Các sở liệu cung cấp số lượng tốt tài liệu tiếng Việt tiếng nước Trong trường hợp cần đến tài liệu mà thư viện khơng có đủ, tơi nhờ bạn bè nước ngồi giúp đỡ Họ tìm gửi cho Đây môt kênh quan trọng tơi Tình dẫn tới vấn đề theo cách mà thư viện tiếp thị nguồn tài nguyên thông tin dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu người nghiên cứu, đồng thời ảnh hưởng tới văn hóa bối cảnh thực nghiên cứu Việt Nam Xác định tài liệu nghiên cứu Như hệ quả, nhà nghiên cứu thích tìm kiếm báo học thuật Internet (họ thường nhắc đến Google Scholar), sau nhờ bạn bè đồng nghiệp nước lấy hộ báo họ muốn truy cập, mua, nhờ thư viện, đặc biệt với nguồn truy cập mở Có thể thấy có hai vấn đề sâu xa có liên quan Một nhà nghiên cứu Đại học Hà Nội nói có q nhiều cổng thơng tin khiến anh khơng biết nên sử dụng cổng Đây nhà nghiên cứu trẻ, vậy, kiến thức tới kinh nghiệm, có cách hiệu để truyền đạt kiến thức Một nhà nghiên cứu khác đề cập đến vấn đề quản lý nguồn thơng tin cá nhân, ví dụ báo, máy tính để bàn Cũng anh nói anh cần có kĩ tốt việc khai thác thư viện số, tìm kiếm chia sẻ thông tin Các chiến lược xuất Kết thu thập mảng tương tự hai trường đại học Trong hầu hết trường hợp, nhà nghiên cứu nói họ phát triển chiến lược xuất riêng mà khơng có hỗ trợ từ thư viện Điều bao gồm chiến lược lĩnh vực thu thập tăng cường kĩ viết tiếng Anh học thuật, tìm kiếm tạp chí để xuất bản, tuân thủ yêu cầu ấn phẩm Các nhà nghiên cứu thường thiết lập tham gia vào nhóm/ đội nghiên cứu, chia sẻ ý tưởng số liệu nhóm mình, hợp tác với để tiến hành nghiên cứu xuất Khi hỏi làm để xác định tạp chí tốt lĩnh vực chun ngành mình, nhà nghiên cứu nói họ tìm kiếm tạp chí có số ISSN thước đo chất lượng Một người khác lại trả lời chiến lược tốt lựa chọn tạp chí tiếng Anh đánh mục ISI SCI (đối với IT), sau hội nghị quốc tế hội thảo có tiếng tăm Việc xuất tạp chí truy cập mở quan tâm sâu sắc, có số vấn đề đề cập tới, bao gồm số lượng tạp chí hạn chế lĩnh vực, hồ sơ/ chất lượng thấp nhiều tạp chí số này, thực tế với số tạp chí, tác giả phải trả phí, số nhà xuất lạm dụng trình Lưu trữ liệu nghiên cứu Cả VNU-HCM Đại học Hà Nội có hệ thống quản lý sở liệu kết nghiên cứu, nhiên, VNU-HCM xử lí tài liệu toàn văn, Đại học Hà Nội, việc lưu trữ dừng mức độ thông tin thư mục Hiện Thư viện Đại học Hà Nội hợp tác việc phát triển hệ thống quản lý liệu thư mục, nhiên, việc truy cập tới toàn văn chưa thực Hiện nay, cấp độ viện hai trường đại học chưa có hệ thống quản lý liệu nghiên cứu VNU-HCM có kế hoạch thiết lập trung tâm chia sẻ liệu, ứng dụng công nghệ quản lý tin học vào quản lý liệu giúp nhà quản lý đưa định Phòng Khoa họcCơng nghệ có phần mềm quản lý liệu kết nghiên cứu, mặt thông tin thư mục Do vậy, hai trường đại học, nhà nghiên cứu dự kiến tự quản lý liệu nghiên cứu họ, sử dụng nguồn lực sẵn có chia sẻ liệu gần độc quyền phạm vi nhóm nghiên cứu, ví dụ: máy tính để bàn họ, thiết bị lưu trữ di động, lưu trữ trực tuyến/ điện toán đám mây, nhiên, số nhà nghiên cứu, đặc biệt người công tác lĩnh vực khoa học tự nhiên, giữ lưu liệu máy tính xách tay Các kĩ cán thư viện Tại VNU-HCM, quan điểm chung hầu hết cán thư viện kiến thức chuyên ngành lĩnh vực kĩ nghiên cứu khác, điều hạn chế khả họ việc cung cấp dịch vụ đào tạo hỗ trợ nghiên cứu Quan điểm đánh giá tương tự thể Đại học Hà Nội, nhấn mạnh thêm việc thiếu hụt kĩ ngoại ngữ Có nhà nghiên cứu nói cán thư viện cần phải cải thiện trì kĩ họ mảng hỗ trợ bản, việc cung cấp chương trình đào tạo có cấu trúc tốt Tóm lại, kết q trình vấn là:  Thư viện có nguồn lực không đầy đủ  Hợp tác mong muốn khó thực  Phần lớn nhà nghiên cứu nghĩ thư viện cung cấp hỗ trợ cho sinh viên tốt cho cán - có số hoạt động  Phần lớn nhà nghiên cứu cho thư viện hỗ trợ nhiều nghiên cứu  Phần lớn nhà nghiên cứu thích sử dụng chiến lược riêng họ cho hoạt động tìm kiếm tài liệu học thuật nhằm hỗ trợ nghiên cứu chiến lược xuất  Mặc dù đánh giá thấp vai trò thư viện, phần lớn nhà nghiên cứu thực cần hỗ trợ thêm cho hoạt động nghiên cứu họ  Hiện khơng có trang thiết bị cấp thư viện hỗ trợ việc quản lý liệu nghiên cứucá nhân nhà nghiên cứu phải tự quản lý Thảo luận Kết luận Dữ liệu nhà nghiên cứu phải có loạt kĩ liên quan tới tiến hành nghiên cứu, xây dựng chiến lược xuất nghiên cứu, nhà nghiên cứu đánh giá thấp vai trò, hoạt động, nguồn lực dịch vụ thư viện cung cấp kiến thức kĩ cán thư viện Nhìn chung, họ tìm kiếm hỗ trợ nguồn lực từ nơi khác Một số nhu cầu cụ thể đề cập đến gồm:  Giúp phát triển chủ đề, tiến hành đánh giá nhu cầu nghiên cứu thị trường  Tham gia thành lập đội/ nhóm nghiên cứu  Tìm kiếm tài trợ/ ngân sách  Tìm kiếm truy cập sở liệu/ thơng tin  Lựa chọn tạp chí/ nhà xuất để xuất kết nghiên cứu  Tìm hiểu kiến thức xuất  Hỗ trợ tiếng Anh để xuất nghiên cứu tạp chí/ xuất phẩm quốc tế  Các phương thức chia sẻ nghiên cứu  Cải thiện trang thiết bị lưu trữ  Thiếu tiêu chuẩn nghiên cứu Việt Nam, bao gồm tiêu chuẩn trích dẫn tham khảo, tiêu chuẩn xuất phẩm Một cách tổng thể, xem họ trợ giúp trường đại học Văn phòng quản lý dự án nghiên cứu:  Tổ chức hội thảo/ đào tạo viết báo khoa học tiếng Anh,  Cung cấp đào tạo quản lý, thiết kế phương pháp nghiên cứu Các hoạt động phù hợp với thư viện là:  Cung cấp quyền truy cập tới sở liệu chất lượng,  Nâng cao chất lượng nguồn thông tin,  Tăng cường tiếp thị hợp tác,  Cung cấp truy cập “một cổng”,  Cung cấp thêm dịch vụ nhằm tăng cường kĩ nghiên cứu cho sinh viên,  Chia sẻ thông báo tới nhà nghiên cứu nguồn thơng tin Vấn đề tồn để thư viện tìm cách tiếp cận nhằm vượt qua thách thức khó khăn bối cảnh tại, lấy ví dụ, thiếu kinh phí, khơng gian thư viện, trang thiết bị kĩ cán bộ, rào cản cấu tổ chức chức quản lý Dù lựa chọn chiến lược gì, rõ ràng chiến lược cần phải bao gồm việc hợp tác với văn phòng trường đại học, việc cung cấp thêm dịch vụ cho nhà nghiên cứu, việc tăng cường kiến thức kĩ nghiên cứu cho cán thư viện, cách thức nhằm vượt qua rào cản quan niệm mang tính tổ chức, xã hội văn hóa ... giúp thu thập số liệu tổ chức hội thảo • Tiến sĩ Nguyễn Văn Trào, Tiến sĩ Nguyễn Tô Chung, chị Lê Thị Thành Huế, chị Phùng Thị Mai, chị Nguyễn Thị Ngà nhiều cán khác trường Đại học Hà Nội giúp thu. .. Kết thu thập mảng tương tự hai trường đại học Trong hầu hết trường hợp, nhà nghiên cứu nói họ phát triển chiến lược xuất riêng mà khơng có hỗ trợ từ thư viện Điều bao gồm chiến lược lĩnh vực thu. .. chuyên sâu nhu cầu nhà nghiên cứu, trình độ kỹ năng, nhận thức nguồn tin xu hướng truyền thông học thu t;  Cung cấp thêm thông tin chuyên sâu trình độ kỹ cán thư viện, chương trình có kế hoạch,

Ngày đăng: 18/12/2017, 06:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN