Nội dung Các học giả và nguyên lý quản trị 1. Trường phái quản lý của Nhật Bản 1.1. Thuyết Z 1.2. Thuyết Kaizen 2. Thuyết quản lý tổng hợp và thích nghi 3 Bài học rút ra
GVHD: Trịnh Thanh Thủy Nhóm: Chim sẻ đi nắng 1 Thành viên trong nhóm 1. Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Thanh Mừng 2. Nguyễn Thị Hồng Mai 3. Nguyễn Thị Khánh Linh 4. Than Thanh Thủy 5. Ngô Lệ Thủy 6. Nguyễn Thị Hồng 7. Nguyễn Thị Loan 2 NộI DUNG 3 1. NGUồN GốC Do môi trường toàn cầu kinh doanh Do tính đa dạng hóa và đa phương hóa Buộc các nhà quản trị phải có suy nghĩ toàn cầu, mang tầm vóc quốc tế. 4 2. TRƯờNG PHÁI QUảN TRị NHậT BảN 1. Lý thuyết Z ( William Ouchi) 2. Thuyết Kaizen ( Cải tiến) của Masaai Imai 5 3.1.1. THUYếT Z Xuất hiện: Năm 1978 Tác giả: William Ouchi sinh năm 1943 Phản đối lý thuyết X và Y của Mc Gregor. Ông cho rằng: không có người nào dạng X( lười biếng) hay dạng Y( siêng năng) cả, lười biếng hay siêng năng là do thái độ lao động, chứ không phải bản chất của con người. Thái độ của con người phụ thuộc vào cách thức họ được đối xử. Hướng nhân viên chú trọng vào tập thể và sự hợp tác. Không thể áp dụng cho tất cả các xí nghiệp và tổ chức nói chung. 6 NộI DUNG THUYếT Z Chế độ làm việc suốt đời Trách nhiệm tập thể Ra quyết định tập thể. Đánh giá và đề bạt một cách thận trọng. Quan tâm đến tất cả các vấn đề của người lao động, kể cả gia đình họ. Đo đếm, đánh giá chi li, rõ ràng. Tuy nhiên biện pháp kiểm soát tế nhị, mềm dẻo, giữ thể diện cho người lao động. 7 NộI DUNG THUYếT Z Cốt lõi: làm thỏa mãn và gia tăng tinh thần cho người lao động để đạt được năng suất, chất lượng trong công việc. Thuyết Z được đánh giá là một lý thuyết quan trọng về quản trị nhân sự hiện đại. Thuyết Z đưa đến thành công của nhiều công ty nên các công ty này được phân loại là các Công ty Z 8 BÀI HọC RÚT RA Bộ máy quản lý phải đảm bảo cho cấp trên nắm được tình hình cấp dưới. Tạo điều kiện cho nhân viên tham gia vào các quyết định và nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ Nhà quản lý cấp trung phải tập hợp nhứng ý kiến của nhân viên và của mình để báo cáo kịp thời cho cấp trên Tạo lòng trung thành cho nhân viên để nhân viên phát huy lòng trung thành của mình Nhà quản lý phải thường xuyên quan tâm tới các vấn đề của người lao động và gia đình của họ, tạo môi trường làm việc thân thiện Đổi mới cách thức làm việc để tạo tinh thần làm việc cho nhân viên Đào tạo và phát triển nhân viên. 9 KếT LUậN Với lý thuyết của Ouchi, quản trị viên cần nâng đỡ, khuyến khích và đặt niềm tin nơi nhân viên để nhân viên tự phát triển và đóng góp vào tổ chức một cách tích cực. 10 [...]... 3.2 THUYếT QUảN LÝ TổNG HợP VÀ THÍCH NGHI Tác giả: Peter Drucker Thực chất: tổng hợp các quan điểm của những nhà tư tưởng trước đây vận dụng vào bối cảnh mới + tiến bộ thông tin Khẳng định "quản lý là một quá trình ra quyết định“ Bao gồm: Quản lý một doanh nghiệp; quản lý các nhà quản lý và quản lý công nhân, công việc 14 3.2.1 QUảN LÝ MộT DOANH NGHIệP Tập trung vào nhiệm vụ kinh doanh Quản. .. Hướng cần thực hiện: mở rộng công việc => các cơ hội tốt cho công nhân 17 BÀI HọC RÚT RA o Một quản trị viên đúng nghĩa trong xã hội hiện đại phải đóng một lúc hai vai trò:Lãnh đạo và quản trị Quản trị: Lãnh đạo: Hoạch định Kiểm tra Tổ chức Lãnh đạo Tổ chức phải tạo bầu khí để nhân viên cảm thấy thoải mái và thân thiện khi làm việc Tạo cơ hội để nhân viên nhận ra chân giá trị của chính mình... vụ kinh doanh Quản lý kinh doanh là hành động chủ động, sáng tạo, tạo ra các điều kiện kinh tế và thay đổi chúng khi cần thiết Mục đích kinh doanh là tạo ra khách hàng 2 chức năng của kinh doanh: maketing và cải tiến 15 3.2.2 QUảN LÝ CÁC NHÀ QUảN LÝ 1 Quan điểm: Coi các nhà quản lý là nguồn lực cơ bản và quý giá nhất trong các tổ chức kinh doanh; 2 Xây dựng đội ngũ quản lý rất tốn thời gian... phát sinh trong quá trình làm việc để giới quản lý kịp thời giải quyết 12 NộI DUNG THUYếT KAIZEN Cốt lõi: những cải tiến nho nhỏ, cải tiến từng bước Kaizen chú trọng tới quá trình thực hiện công việc, cải tiến quá trình thực hiện để có kết quả tốt hơn Kaizen hướng về con người và những nỗ lực của con người Kaizen nhấn mạnh đến vai trò của người quản lý trong việc ủng hộ và khuyến khích các nỗ...3.1.2 THUYếT KAIZEN Tác giả: Masaaki Imai, Chủ tịch Công ty Cambridge Được tiến hành trên tất cả các hoạt động của công ty Quá trình cải tiến liên tục, tập trung vào 3 yếu tố nhân sự: quản lý, tập thể và cá nhân 11 THUYếT KAIZEN Đặc điểm trong quản lý: Bao hàm khái niệm sản xuất vừa đúng lúc (JIT- just in time) Ghi nhận các... doanh; 2 Xây dựng đội ngũ quản lý rất tốn thời gian và công sức song lại có thể bị phá hủy bất cứ lúc nào Đáp ứng các yêu cầu: 1 Quản lý theo các mục tiêu và tự điều khiển 2 Liên kết công việc với yêu cầu của cấp cao hơn 3 Tạo ra tinh thần hợp lý trong tổ chức 16 QUảN LÝ CÔNG NHÂN VÀ CÔNG VIệC Nhấn mạnh con người - một tiềm năng như sinh vật xã hội có ý thức, có đạo đức, có nhân cách => tôn trọng