Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
758,97 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== ĐOÀN THỊ QUÝ QUAN NIỆM CỦA JOH RAWLS VỀ CÔNG BẰNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN MỘT SỐ NHÀ TRIẾT HỌC ANH –MỸ ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62 22 03 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2020 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ANH TUẤN Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội vào hồi ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài John Rawls (1921 - 2002) nhà triết học Mỹ thuộc trào lưu chủ nghĩa tự Ông nhiều nhà nghiên cứu đánh giá nhà triết học trị lỗi lạc kỷ XX Có thể nói, Rawls có vị trí đặc biệt quan trọng lịch sử triết học trị Ơng người có cơng hồi sinh triết học trị, buộc nhà triết học quay trở lại vấn đề quan trọng triết học trị cơng bằng, tự do, dân chủ Vào năm 1950 - 1960, triết học chủ yếu trọng tới logic học ngôn ngữ học Các nhà triết học đánh giá cao vấn đề luận chứng, thực nghiệm Triết học trị lúc có nhiệm vụ diễn giải, làm sáng tỏ khái niệm Với tác phẩm Lý thuyết công lý, ông làm sống lại mối quan tâm chung triết học trị, xã hội cơng nào? Làm mà xã hội vừa đảm bảo công vừa tạo động lực thúc đẩy cá nhân theo đuổi sống tốt đẹp? Ảnh hưởng Lý thuyết công lý lớn đến mức Robert Nozick (1938 - 2002) khẳng định “các nhà triết học trị nghiên cứu học thuyết Rawls giải thích khơng làm việc đó” [122, tr.183] Quan niệm công Rawls tác phẩm làm nảy sinh nhiều tranh luận bàn cơng sau Nhiều nhà triết học thời sau Rawls lấy việc phê phán quan niệm công Rawls để làm “cửa ngõ” vào triết học Cuộc tranh luận cơng Rawls nhà triết học theo chủ nghĩa cộng đồng xem đặc điểm bật triết học trị đương đại Bản thân Rawls tiếp thu số phê bình để hồn thiện quan niệm cơng Điều thể rõ số tác phẩm tiêu biểu khác ông, Luật dân tộc, Cơng lý cơng bằng: trình bày lại Ở Việt Nam, bàn quan niệm công John Rawls, nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu quan niệm ơng tác phẩm Lý thuyết công lý Quan niệm công Rawls sau tác phẩm này, thay đổi quan niệm công Rawls, đánh giá quan niệm công Rawls ảnh hưởng ông tới quan niệm công nhà triết học trị Anh – Mỹ đương đại nói chung cịn hạn chế Mặt khác, sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đẩy mạnh thực công theo chiều rộng chiều sâu, đạt nhiều thành tựu đáng kể thực trạng thực công xã hội nước ta bộc lộ số khiếm khuyết phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội diễn ngày gay gắt… Để có nhìn khái qt quan niệm cơng John Rawls, ảnh hưởng Rawls tới quan niệm số nhà triết học trị Anh – Mỹ đương đại sở đưa số gợi ý cho việc thực công xã hội Việt Nam nay, NCS lựa chọn Quan niệm John Rawls công ảnh hưởng đến số nhà triết học trị Anh – Mỹ đương đại làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án: Phân tích quan niệm John Rawls công bằng, ảnh hưởng đến quan niệm số nhà triết học Anh – Mỹ đương đại, để từ đưa số đánh giá Nhiệm vụ luận án: - Nêu phân tích bối cảnh, tiền đề dẫn tới hình thành quan niệm cơng John Rawls - Khái quát hóa, hệ thống hóa nội dung quan niệm cơng Rawls thể số tác phẩm ông - Phân tích ảnh hưởng từ quan niệm công Rawls tới số nhà triết học trị Anh – Mỹ đương đại Trên sở đó, rút số gợi ý nhằm đảm bảo tốt công xã hội bối cảnh phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng: quan niệm công John Rawls ảnh hưởng tới quan niệm số nhà triết học trị Anh – Mỹ đương đại Phạm vi: luận án khái quát quan niệm công John Rawls số tác phẩm tiêu biểu ông: Lý thuyết công lý, Chủ nghĩa tự trị, Luật dân tộc, Cơng lý cơng bằng: trình bày lại Luận án ảnh hưởng quan niệm tới quan niệm nhà triết học triết học Anh – Mỹ tiêu biểu đương đại (từ năm 1970 đến nay) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: luận án thực sở lý luận triết học Mác - Lênin mối quan hệ tương tác tư tưởng, quan niệm mácxit bình đẳng, tiến công xã hội Phương pháp nghiên cứu: luận án vận dụng phương pháp luận tiếp cận biện chứng vật với phương pháp nghiên cứu thống lịch sử - logic, phân tích – tổng hợp, quy nạp - diễn dịch, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa… Đóng góp luận án - Luận án phân tích khái quát điều kiện, tiền đề quan trọng dẫn tới hình thành quan niệm cơng John Rawls - Luận án hệ thống hóa phân tích sâu nội dung quan niệm cơng John Rawls, q trình ơng thay đổi quan niệm qua giai đoạn khác - Luận án làm rõ ảnh hưởng từ quan niệm John Rawls đến quan niệm công số nhà triết học trị Anh – Mỹ đương đại Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận: luận án góp phần nghiên cứu cách có hệ thống quan niệm công John Rawls ảnh hưởng tới quan niệm số nhà triết học trị Anh – Mỹ đương đại Về mặt thực tiễn: luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy triết học John Rawls nói riêng, triết học trị Anh – Mỹ đương đại nói chung Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả có liên quan đến luận án công bố danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 14 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến tiền đề tư tưởng, sở hình thành phát triển quan niệm cơng John Rawls 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu ngồi nước Có nhiều cơng trình ngồi nước bàn đời, nghiệp tiền đề tư tưởng hình thành nên quan niệm cơng Rawls, tiêu biểu cơng trình sau: Putnam (2005), “John Rawls” , Samuel Freeman (2007), Rawls, Routledge; Andrius Galisanka (2013), “John Rawls: the path to A theory of Justice”, dissertation submitted in partial satisfaction of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy in Political Science in theGraduate Division of the University of California, Berkeley; Thomas Pogge (2007), John Rawls: his life and theory of justice, Oxford University Press… 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước Có thể nói, đáng ý cơng trình nghiên cứu nước tư tưởng triết học Rawls phải kể đến luận án tiến sỹ Trần Thảo Nguyên (2006) với đề tài Triết học kinh tế “Lí thuyết cơng lý” nhà triết học Mỹ John Rawl Ngồi ra, kể đến cơng trình sau: Phạm Thị Ngọc Trầm (chủ biên) (2009), Những vấn đề lý luận công xã hội điều kiện nước ta , Bùi Đại Dũng (2012), Công phân phối sở để phát triển bền vững, Trần Thị Lan Hương (chủ biên) (2016), Thực công xã hội thành phần kinh tế Việt Nam viết như: Nguyễn Minh Hồn (2008), “Cơng quan niệm số nhà triết học trị Mỹ” , Nguyễn Đăng Dung (2019), “Lịch sử tư tưởng công lý công bằng”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thực công xã hội điều kiện kinh tế thị trường kinh nghiệm quốc tế Việt Nam”… Cũng giống Trần Thảo Nguyên, tác giả cơng trình kể cho quan niệm công Rawls Lý thuyết công lý kế thừa quan niệm khế ước xã hội số nhà triết học thuộc trào lưu chủ nghĩa tự cổ điển, quan niệm đạo đức Kant Tuy nhiên, cơng trình kể dừng mức độ nêu khơng phân tích chuyển hóa tiền đề sang quan niệm công Rawls 1.2 Những công trình nghiên cứu liên quan đến quan niệm cơng John Rawls 1.2.1 Những cơng trình ngồi nước Về cơng trình hệ thống hóa triết học trị phương Tây có đề cập đến quan niệm Rawls cơng bằng, kể đến cơng trình như: David Miller (2003), Triết học trị: giới thiệu ngắn gọn (Political Philosophy: a very short introduction), Will Kimlicka (2002) Giới thiệu triết học trị đương đại (Contemporary political philosophy – An introduction) ; Robert E Goodin, Philip Pettit and Thomas Pogge (biên tập, 2007), Đồng hành triết học trị đương đại (A companion to contemporary political philosophy); Thomas Christino John Chrismas (biên tập, 2009), Những tranh luận đương đại triết học trị (Contemporary debates in political philosophy) [88]; John Christman (2002), Giới thiệu triết học trị xã hội (Social and political philosophy: An contemporary introduction); Norman P.Barry (1995), Giới thiệu học thuyết trị đại (An introduction to modern political theory) Về nội dung quan niệm Rawls cơng tác phẩm Lý thuyết cơng lý, kể cơng trình sau: Đọc Rawls: nghiên cứu mang tính phản biện “Lý thuyết cơng lý Rawls” (Reading Rawls: critical studies on Rawls’s A theory of Justice) [90] Norman Daniels biên tập (1975); Hiểu Rawls: tái dựng lại Lý thuyết công lý phê phán (Understanding Rawls: a reconstruction and critique of A theory of Justice) tác giả Robert Paul Woff (1977); Giới thiệu lý thuyết công xã hội John Rawls (John Rawls’s theory of social justice: an introduction) [83] biên tập H.Gene Blocker, Elizabeth H.Smith (1980) Về những nô ̣i dung bản quan niê ̣m của Rawls về công bằ ng tác phẩ m Luật các dân tộc, các nhà nghiên cứu Chris Naticchia, Burleigh T.Wilkins, Joseph Heath cơng trình sau Fernando R.Tesón (1998), Học thuyết Rawls luật quốc tế (The Rawlsian Theory of International Law) sách A Philosophy of International Law (Boulder, CO: Westview, 1998) [144] Burleigh T.Wilkins (2007), “Các nguyên tắc dành cho luật dân tộc” (Principles for the law of peoples), The Journal of Ethics, vol.11, Pp.161-175 [147]; Chris Naticchia (1998), “ Quyền người, chủ nghĩa tự luật dân tộc Rawls” (Human rights, liberalism, and Rawl's Law of Peoples), Social Theory and Practice, Vol 24, No.3, pp 345-374 [121]; Joseph Heath (2005), “Bảo vệ quan niệm cơng phân phối tồn cầu Rawls” (Rawls on Global Distributive Justice: A Defence) [101]… sâu bàn luận 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu nước Bàn quan niệm cơng Rawls, kể số công trinh nghiên cứu nước sau: viết Lịch sử tư tưởng công lý công Nguyễn Đăng Dung (2019); viết Công quan niệm số nhà triết học trị Mỹ tác giả Nguyễn Minh Hồn (2008) Ngồi ra, quan niệm cơng J.Rawls Trần Thảo Nguyên (2004 2006) khái quát viết Khái niệm công triết học trị phương Tây đại vấn đề công xã hội “Lý thuyết công bằng” Giôn Rols và công trình Triết học kinh tế “Lí thuyết cơng lí” nhà triết học Mỹ John Rawls 1.3 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởng quan niệm công John Rawls tới số nhà triết học trị Anh – Mỹ đương đại Do John Rawls có vị trí đặc biệt triết học trị Anh – Mỹ đương đại, nên hầu hết cơng trình nghiên cứu quan niệm cơng xã hội số nhà triết học trị Anh – Mỹ đương đại nói chung có xu hướng phân chia quan niệm công triết học trị Anh – Mỹ đương đại thành hai phần: quan niệm John Rawls quan niệm sau ông công Tiêu biểu số cơng trình đó, kể tên cơng trình sau: George Kloslo (2011), Triết học trị Anh – Mỹ đương đại (AngloAmerican contemporary political philosophy); Richard J.Arneson (2013), Công sau Rawls (Justice after Rawls); Jerry E.Herbel (2001), Cơng văn hóa trị Mỹ (Fairness in American politics and culture) … 1.4 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu liên quan định hướng nghiên cứu luận án Sau nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan tới đề tài luận án, tác giả luận án rút số kết luận sau: Có nhiều cơng trình ngồi nước bàn tiền đề tư tưởng hình thành nên quan niệm cơng Rawls, trình bày quan niệm công ông nhiều chiều cạnh khác Những cơng trình tư tưởng triết học mà quan niệm công Rawls chịu ảnh hưởng, nội dung quan niệm cơng Rawls Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu quan niệm cơng Rawls dựa lập trường chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Bối cảnh hình thành nên quan niệm cơng Rawls chưa trọng nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu nước quan niệm công Rawls phần số tiền đề tư tưởng, bối cảnh hình thành nên quan niệm ông, luận điểm công mà ông đưa Lý thuyết công lý Tuy nhiên, so với cơng trình ngồi nước, cơng trình nghiên cứu nước cịn nhiều hạn chế Một mặt, có cơng trình nghiên cứu đề tài Ngoài sách Triết học kinh tế “Lí thuyết cơng lý” nhà triết học Mỹ John Rawls Trần Thảo Ngun, cơng trình cịn lại đa số tạp chí, hội thảo Mặt khác, cơng trình nghiên cứu Rawls Việt Nam tập trung nghiên cứu quan niệm công ông tác phẩm Lý thuyết cơng lý Và chưa có cơng trình nước ta ảnh hưởng từ quan niệm công Rawls tới số nhà triết học Anh – Mỹ đương đại Quan niệm công ông tác phẩm khác, thay đổi lập trường nghiên cứu Rawls giai đoạn sau Lý thuyết công lý, ảnh hưởng ông tới nhà triết học trị Anh – Mỹ đương đại khoảng trống nghiên cứu Việt Nam Trên sở kế thừa kết nghiên cứu học giả nước nêu trên, luận án tiếp tục sâu, làm rõ nội dung sau: Thứ nhất, nghiên cứu bối cảnh, tiền đề hình thành nên quan niệm cơng Rawls nói chung Từ bối cảnh, tiền đề ảnh hưởng mạnh mẽ tới quan niệm cơng ơng Thứ hai, khái qt hóa, hệ thống hóa nội dung quan niệm cơng Rawls tác phẩm Lý thuyết cơng lý mà cịn thể qua số tác phẩm giai đoạn sau ông Thứ ba, nêu phân tích ảnh hưởng quan niệm công Rawls tới số nhà triết học trị Anh – Mỹ đương đại Trên sở đó, rút số gợi ý cho việc đảm bảo công xã hội bối cảnh phát triển kinh tế thị trường nước ta Chương 2: NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA JOHN RAWLS VỀ CÔNG BẰNG 2.1 Cuộc đời nghiệp John Rawls John Rawls tên đầy đủ John Bordley Rawls (1921-2002), sinh gia đình giàu có Baltimore, Maryland, Mỹ Cha ông luật sư thuế đồng thời chun gia lập pháp thành cơng cịn mẹ ơng chủ tịch hiệp hội cử tri nữ địa phương Bà người hoạt động tích cực để thúc đẩy dân chủ, đấu tranh cho quyền bầu cử phụ nữ Những hoạt động bà ảnh hưởng khơng nhỏ tới Rawls Ngồi ra, ký ức thơ ấu chết hai người em tác động mạnh mẽ tới ông Rawls sau thừa nhận bi kịch chết hai người em thúc đẩy tật nói lắp nghiêm trọng ông Sự kiện khiến Rawls nhận thức sâu sắc bất bình đẳng tự nhiên từ đầu tác động lớn đến đời người Rawls theo học trường Calvert (Baltimore) vòng năm, trước chuyển sang trường Ken (Connecticut) Ông tốt nghiệp trường Kent vào Đại học Princeton vào năm 1939 Đây thời điểm nổ chiến tranh giới lần thứ hai, chiến tranh Rawls khẳng định “phủ bóng” lên lĩnh vực đời sống Rawls, kích thích quan tâm ơng trị nói chung, ngun tắc cơng quốc tế nói riêng Sau hồn thành học kỳ đầu tiên, Rawls gia nhập quân đội Mỹ với tư cách lính binh, đóng qn New Guinea Philippines Sau chiến tranh, ông trở lại trường Princeton để tiếp tục học đại học làm tiến sĩ Đề tài luận án ông liên quan tới quy trình định đạo đức hồn thành vào năm 1950.Ngay sau đó, ơng mời làm việc Đại học Oxford vào năm 1953, ông chuyển tới trường Đại học Cornell Ở Oxford, Rawls bắt đầu hình thành khái niệm “vị trí ban đầu’, bước đột phá tư tưởng ông phải kể đến việc ông đưa khái niệm “bức vô minh” chuyên đề “Công lý công bằng” vào năm 1957 Chuyên đề coi thảo Lý thuyết công lý Rawls dành thập kỷ để sửa đổi thảo Năm 1960, ông đảm nhận vị trí giảng dạy Viện cơng nghệ Massachusett, trước chuyển tới làm giáo sư trường Đại học Harvard (1961) Ơng gắn bó với ngơi trường cuối đời Năm 1971, Rawls xuất sách Lý thuyết công lý Rawls ngạc nhiên trước thành công Lý thuyết công lý Mặc dù tiếng, ông tiếp tục sống đời học giả ẩn danh, cống hiến cho gia đình, nghiên cứu giảng dạy Sau Lý thuyết công lý, ông hy vọng nghiên cứu sâu vấn đề khác biệt, tâm lý đạo đức Tuy nhiên, quan tâm to lớn sách tranh cãi mà gây ra, buộc ông phải dành phần lớn thời gian cịn lại bảo vệ lý lẽ Trong q trình đó, quan điểm Rawls trải qua thay đổi đáng kể Năm 1993, ông xuất sách thứ hai Chủ nghĩa tự trị Quyển sách tập hợp sửa đổi số tác phẩm ơng kể từ Lý thuyết cơng lý Chủ đề sách phân tích khác biệt chủ nghĩa tự với tư cách triết lý sống với tư cách tín ngưỡng trị Vào năm 1999, Rawls xuất sách thứ ba Luật dân tộc Với tác phẩm này, Rawls cố gắng mở rộng phạm vi áp dụng nguyên tắc công phương diện quốc tế 2.2 Những điều kiện cho đời quan niệm công xã hội John Rawls 2.2.1 Chiến tranh giới lần thứ II chiến tranh Việt Nam Rawls số yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm công mình, ơng nhấn mạnh chiến tranh mà ơng trải qua Ơng tham gia qn đội Mỹ từ năm 1943 đến năm 1946, đóng quân Thái Bình Dương, New Guinea, Nhật Bản Philippines Có ba kiện xảy q trình Rawls tham gia quân đội ảnh hưởng mạnh mẽ đến ông [80, tr.22-24] Có thể nói, trải nghiệm chiến tranh giới thứ chất xúc tác khiến ơng thay đổi nhận thức vấn đề công Từ chỗ đặt niềm tin vào Chúa, ơng trở nên hồi nghi vào cơng lý Chúa Ơng nghi ngờ lời cầu nguyện ln trăn trở vấn đề ác Cuộc chiến tranh có tác động mạnh mẽ tới nhận thức Rawls chiến tranh Việt Nam Mặc dù Rawls không tham gia vào chiến này, kiện liên quan đến chiến tranh Việt Nam khiến Rawls suy nghĩ công chiến tranh, khiếm khuyết hệ thống trị Mỹ… 2.2.2 Sự biến đổi kinh tế, xã hội nước Mỹ nửa sau kỷ XX Quan niệm công John Rawls chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ bối cảnh kinh tế - xã hội nước Mỹ sau chiến tranh giới thứ Có thể nói tình hình kinh tế - xã hội Mỹ có biến đổi sâu sắc từ sau chiến tranh giới thứ Một đặc điểm bật Mỹ thời kỳ sau chiến tranh giới lần thứ tiêu dùng phát triển mạnh mẽ Sau giai đoạn suy thối năm tháng hạn chế chiến tranh, nước Mỹ bước vào giai đoạn hàng hóa tiêu dùng dư thừa chưa thấy.Vào giai đoạn Mỹ trở thành xã hội tiêu dùng đại chúng thời kỳ nước Mỹ xuất nhiều phong trào xã hội làm thay đổi cách người Mỹ hiểu mối quan hệ xã hội Có thể khẳng định gia tăng sản xuất hàng hóa, dư thừa tiêu dùng Mỹ, phân phối không đồng cải nhân tố thúc đẩy Rawls xem xét lại vấn đề công phân phối Ngồi ra, phong trào đấu tranh dân địi quyền tự do, bình đẳng… yếu tố trội tác động khơng nhỏ tới tư tưởng trị ơng 2.2.3 Sự tác động tồn cầu hóa tới Mỹ nước phương Tây Bên cạnh yếu tố kể trên, nói tồn cầu hóa làm thay đổi diện mạo nước phương Tây nói chung, nước Mỹ nói riêng Tồn cầu hóa làm cho khoảng cách giàu nghèo giới ngày dỗng Ngồi ra, tồn cầu hóa kinh tế thúc đẩy tự luồng vốn đầu tư điều tạo nên nhiều khủng hoảng, suy thối kinh tế Bên cạnh đó, “biên giới” quốc gia bị mềm đi, nhà nước dân tộc khơng cịn giữ số vai trò truyền thống Sự thay đổi kinh tế làm cho cấu xã hội nước phương Tây có biến đổi sâu sắc Những năm 1970, 1980, cấu trúc xã hội nước tư phát triển 5-10% dân số thuộc giới thượng lưu, 60-65% thuộc tầng lớp trung lưu khoảng 25-30% thuộc tầng lớp Đến năm 1990 Mỹ tỉ lệ tương ứng 5%, 80% 15% [64, tr.21] Dưới tác động tồn cầu hóa, kinh tế - xã hội Mỹ có biến đổi to lớn Sự thay đổi kinh tế kéo theo biến động mặt xã hội, quan hệ xã hội nhà nước công dân với tổ chức quốc tế Cơng khơng cịn chủ đề xem xét gói gọn phạm vi quốc gia – dân tộc Trong bối cảnh đó, Rawls mở rộng quan niệm cơng Nếu Lý thuyết công lý, học thuyết công ông áp dụng phạm vi quốc gia, Luật dân tộc, Rawls đưa nguyên tắc công áp dụng cho dân tộc điều chỉnh quan hệ quốc tế 2.2.4 Sự phát triển chủ nghĩa tự Ngồi tác động tồn cầu hóa, yếu tố không nhắc đến bàn bối cảnh xã hội nước Mỹ từ sau năm 1945 đến mở rộng chủ nghĩa tự Chủ nghĩa tự (Liberalism) trào lưu thống chủ đạo triết học trị Anh – Mỹ đương đại Rawls xem đại diện tiêu biểu cho chủ nghĩa tự thời đại Dựa tư tưởng nhiều triết gia thuộc chủ nghĩa tự cổ điển, Rawls xây dựng lý thuyết cơng Sự phát triển quan niệm công ông gắn liền với bước thăng trầm chủ nghĩa tự 2.3 Tiền đề tư tưởng hình thành quan niệm John Rawls công 2.3.1 Quan niệm công Plato Aristotle Rawls người đưa quan điểm “Công lý đức hạnh thể chế xã hội” dù ông khẳng định Quan niệm thực chất có mầm móng từ tư tưởng Plato Aristotle cơng lý, công [142, tr 64] Quan niệm công Plato thể chủ yếu tác phẩm Cộng hòa Đây coi tác phẩm triết học cố gắng trình bày cách có hệ thống ý tưởng việc tổ chức xã hội lý tưởng Trong tác phẩm này, thông qua đối thoại tưởng tượng Socrates, Plato thể quan niệm cơng (cơng bình) Cũng giống Plato, Aristotle xem công lý/công đức hạnh Nhưng Aristotle, cơng khơng mang nghĩa tồn diện, bao hàm khía cạnh cá nhân xã hội Plato Theo Aristotle, công đức hạnh thể chế, tổ chức trị 2.3.2 Quan niệm tự do, khế ước xã hội Locke Rousseaus 10 Ngoài việc kế thừa tư tưởng công Plato, Aristotle, nhà triết học tự cổ điển, Rawls đề cao giá trị tự quan niệm công Ngay phần tác phẩm Lý thuyết công lý, Rawls khẳng định quyền tự quyền khơng xâm phạm lợi ích chung tồn xã hội đặt cao quyền tự Chúng ta hy sinh tự người khác để đổi lấy lợi ích cho số đơng Và giống Locke, Rousseaus, Rawls sử dụng khế ước xã hội làm cơng cụ diễn đạt mang tính giả thuyết hình thành nên tồn học thuyết cơng hai tác phẩm Lý thuyết cơng lý Luật dân tộc Nội hàm lý thuyết khế ước xã hội mô tả trình giao ước chung hình thành Trước có đời Nhà nước tồn tình trạng vơ phủ hồn tồn, trạng thái tự nhiên mà người cá nhân sống với quyền tự bình đẳng nguyên thủy Nhưng sau người ta tự giác định nhượng phần quyền tự cho Nhà nước để đảm bảo an ninh cho mình, đảm bảo quyền tư hữu quyền cá nhân khác.… 2.3.3 Quan niệm tự ý chí Kant quan niệm cấu trúc xã hội Hegel Ngoài tư tưởng kể trên, Rawls chịu ảnh hưởng mạnh mẽ quan niệm Kant tự do, tính tự trị ý chí Kant cho có hai loại tự do, tự kinh nghiệm người muốn làm tùy ý có thêm loại tự người hành động tự chủ, nghĩa làm theo mục đích tự thân Chúng ta công cụ cho mục đích bên ngồi khả hành động mang đến phẩm giá cho người, phân biệt người vật Hành động tự chủ ý chí đạt đến trạng thái tự trị nguyên tắc có khả trở thành luật phổ quát, từ làm nảy sinh mệnh lệnh tuyệt đối hay bổn phận có ràng buộc người cách vơ điều kiện nhằm hướng tới mục tiêu Thừa nhận tính tự trị ý chí phẩm chất hàng đầu người có đạo đức, Rawls dựa vào lý luận Kant để đưa quan niệm tự lý thuyết cơng Rawls khẳng định Lý thuyết cơng lý tiếp thu Hegel xem cấu trúc xã hội chủ thể công lý” [135, tr.366] Rawls Hegel có chung niềm tin thể chế (và quy tắc hướng dẫn chúng) định kiểu người mà muốn trở thành Cơng dân kết q trình giáo dục Không giống Kant, giá trị hướng dẫn nghĩa vụ biết đến với tư cách tiên nghiệm, Rawls cho tảng cho hiểu biết tự bình đẳng tìm thấy q khứ, văn hóa chung phổ biến xã hội dân chủ mà chia sẻ 2.3.4 Quan niệm số nhà triết học đương đại thời với Rawls phê phán chủ nghĩa công lợi, chủ nghĩa trực giác Ngoài nhà triết học kể trên, quan niệm Rawls công chịu ảnh hưởng phần từ tư tưởng nhà triết học thời với ông Malcolm, Hart, Berlin… 11 Rawls phê phán chủ nghĩa công lợi chỗ: chủ nghĩa công lợi theo hình thức quan niệm xã hội cá nhân.Quan niệm xã hội cho cơng khơng khác quan niệm cơng cá nhân, tính toán sở cân mát đạt Cịn với chủ nghĩa trực giác, Rawls phê phán khía cạnh: thứ nhất, học thuyết trực giác bao gồm nhiều nguyên tắc mâu thuẫn việc đưa định hướng trường hợp cụ thể Và thứ hai, học thuyết trực giác khơng có phương pháp cụ thể, khơng có quy tắc ưu tiên việc đánh giá nguyên tắc với nguyên tắc khác để xem xét nguyên tắc mâu thuẫn nhau, học thuyết trực giác tìm cách cân chúng để đạt kết gần Có nhiều kiểu chủ nghĩa trực giác cách để phân biệt chúng mức độ khái quát nguyên tắc Trong vấn đề cơng bằng, chủ nghĩa trực giác có nhiều hình thức khác phụ thuộc vào nhóm quy tắc mà chúng áp dụng cho vấn đề cụ thể cơng bằng, ví dụ cơng lương, đánh thuế, thưởng phạt… Kết luận chương John Rawls (1921 - 2002) nhà triết học trị người Mỹ lỗi lạc kỷ XX Quan niệm công Rawls chịu tác động mạnh mẽ chiến tranh mà Mỹ trải qua kỷ XX, biến đổi kinh tế - xã hội Mỹ sau chiến tranh giới thứ 2, ảnh hưởng toàn cầu hóa phát triển chủ nghĩa tự Ngoài ra, Rawls xây dựng phát triển quan niệm cơng dựa việc phê phán quan niệm công chủ nghĩa công lợi, chủ nghĩa trực giác kế thừa tư tưởng triết học Plato, Aristotle, Locke, Rousseau, Kant, Hegel số nhà triết học thời với ông Chương 3: QUAN NIỆM VỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI CỦA JOHN RAWLS 3.1 Quan niệm công áp dụng quốc gia Rawls 3.1.1 Về khái niệm công lý, công Rawls dùng thuật ngữ “justice” với nghĩa công lý và công (công xã hội), khía cạnh định, cơng lý đồng với cơng bằng, hiểu “công lý gốc công bằng” [40, tr.68], công phải xuất phát từ công lý để “hiểu cư xử với người nhau, khơng thiên vị” [40, tr.68] Cịn thuật ngữ “fairness”, ơng dùng với nghĩa công dành cho cá nhân 3.1.2 Công lý công Công lý công bằng” quan niệm chủ đạo học thuyết cơng Rawls Nói hơn, Rawls cho học thuyết cơng ơng “công lý công bằng” Cũng nhà lý luận thời, Rawls cho cần chấp nhận tồn số bất bình đẳng khơng phải bất bình đẳng chấp nhận theo ông, học thuyết công trước lờ số bất bình đẳng khơng đáng có Ơng khẳng định, cho số phận người bị ảnh hưởng yếu 12 tố tầng lớp, giới tính, chủng tộc khơng cơng bằng, khơng nhìn nhận bất công mà người tàn tật hay người có số IQ thấp phải gánh chịu? Để đảm bảo tính cơng bằng, Rawls kế thừa quan niệm khế ước Locke, Rousseau Trạng thái tự nhiên xem vị trí ban đầu bình đẳng quan niệm khế ước truyền thống Còn quan niệm khế ước Rawls, trạng thái tự nhiên thơng thường khơng xem vị trí ban đầu quyền bình đẳng Bởi đó, số người có quyền lực người bị khuyết tật “trò chơi xổ số tự nhiên” giúp họ có vị trí tốt người may mắn phải nhượng Và theo Rawls, điều không công Từ đây, ông đưa quan niệm vị trí ban đầu mà người đứng sau “bức vơ tri” Ơng u cầu hình dung nguyên tắc chọn khơng biết thuộc kiểu người nào, lười biếng hay siêng năng, thông minh hay ngu ngốc, bị khuyết tật hay không, nam hay nữ… việc khơng biết có vị trí xã hội, hoàn cảnh xã hội cụ thể sống, xã hội thịnh vượng hay khơng? Vị trí ban đầu cho thấy tình cơng mà từ người lựa chọn nguyên tắc cơng lý, lý mà Rawls gọi Công lý công 3.1.3 Hai nguyên tắc công Hai nguyên tắc công Rawls trình bày mục 11 Lý thuyết công lý, cụ thể, ông viết: “Phát biểu hai nguyên tắc công đọc sau: Thứ nhất: người có quyền bình đẳng với hệ thống rộng lớn quyền tự tương thích với quyền tự tương tự dành cho người khác Thứ hai: bất bình đẳng xã hội kinh tế phải xếp cho đồng thời: a) bình đẳng kỳ vọng cách đáng mang lại lợi ích cho tất người, b) gắn với địa vị, chức vụ rộng mở với tất người”[130, tr.60] Sau đó, ơng bổ sung trình bày hai nguyên tắc cách đẩy đủ mục 46, cụ thể: “Nguyên tắc người phải có quyền bình đẳng tồn hệ thống mở rộng quyền tự bình đẳng phù hợp với hệ thống tương tự quyền tự dành cho tất người Nguyên tắc thứ hai bất bình đẳng kinh tế xã hội phải xếp cho đồng thời a) đem lại lợi ích lớn cho người may mắn nhất, phù hợp với nguyên tắc tiết kiệm công bằng, b) gắn với vị vị trí mở rộng cho tất người điều kiện quyền bình đẳng cơng hội” [130, tr.302] 3.1.4 Những biến đổi quan niệm công nước Rawls Sau Lý thuyết công lý, Rawls có thay đổi quan trọng quan niệm công nước Rawls nỗ lực để chuyển “công lý công bằng” từ học thuyết tồn diện thành quan điểm trị cụ thể Điều phần thể sách Chủ nghĩa tự trị thể đọng, tập trung Công lý công bằng: trình bày lại Về lý thay đổi, Rawls Chủ nghĩa tự trị Rawls cho 13 “Thực tế đa dạng học thuyết toàn diện hợp lý khơng tương thích thực tế chủ nghĩa đa nguyên hợp lý - cho thấy rằng, sử dụng Lý thuyết, ý tưởng xã hội có trật tự tốt cơng lý cơng khơng thực tế Điều không phù hợp với việc thực nguyên tắc riêng điều kiện tốt thấy trước Do đó, quan niệm ổn định xã hội trật tự phần III mang tính khơng thực tế phải viết lại Vấn đề thể luận sau (Lý thuyết), năm 1980 Sự mơ hồ lý thuyết xóa bỏ công lý với tư cáchlà công trình bày từ đầu quan niệm trị cơngbằng.”[132,tr.xix] Ngồi ra, lý khiến Rawls sửa đổi “cơng lý cơng bằng” cịn ơng tiếp thu phản biện phê bình nhà nghiên cứu luận điểm quan niệm cơng Nếu Lý thuyết cơng lý, lập luận từ vị trí ban đầu dẫn tới hai nguyên tắc, Rawls trọng vấn đề lựa chọn hợp lý, nguyên tắc tối đa hóa xem xét vấn đề lựa chọn hai nguyên tắc cơng bằng, cơng trình sau, ông dựa vào nguyên tắc lựa chọn hợp lý mà tập trung diễn giải xung quanh quan niệm người, nhấn mạnh hai lực đạo đức công dân “Công lý công bằng” thúc đẩy phát triển hai lực đạo đức công dân cách đảm bảo quyền tự để thực thi chúng, khuyến khích cơng dân theo đuổi sống ý nghĩa, tương tác với sở tôn trọng giúp đỡ lẫn yêu cầu bất bình đẳng phải mang lại lợi ích cho người Bên cạnh thay đổi cách lập luận dẫn tới hai nguyên tắc công bằng, Rawls thay đổi nội dung chúng 3.2 Quan niệm công quốc tế Rawls 3.2.1 Những nguyên tắc điều chỉnh quan hệ dân tộc Trong quan niệm công quốc tế, Rawls tiếp tục sử dụng khái niệm công cụ tương tự lý thuyết công nước khế ước, vô tri, khởi điểm ban đầu hay khởi điểm nguyên thủy Sự khác biệt hai lý thuyết cơng lý thuyết công nước, cá nhân lý trí tự người đứng sau vô tri để lựa chọn nguyên tắc công lý thuyết cơng quốc tế, dân tộc tự chủ thể hợp pháp để lựa chọn nguyên tắc công áp dụng cho dân tộc Rawls dùng thuật ngữ “dân tộc” thay “nhà nước” theo ơng nhà nước thường theo đuổi tham vọng mở rộng lãnh thổ, thay đổi nhà nước khác theo tôn giáo mình, mở rộng quyền cai trị nước khác, tăng sức mạnh kinh tế tương đối nó, dân tộc nhóm cá nhân quản lý phủ chung, gắn kết đồng cảm chung, quan niệm chung quyền công “Dân tộc” khái niệm đ ạo đức hóa, khơng phải tất nhà nước có đồ giới thỏa mãn tiêu chuẩn Rawls khẳng định đứng sau vơ tri vị trí ban đầu thứ (vị trí ban đầu hay vị trị ban đầu thứ cá nhân đứng sau vô tri để lựa chọn nguyên tắc công nước), dân tộc lựa chọn nguyên tắc đồng thuận sau: 14 “1 Các dân tộc tự độc lập, tự độc lập dân tộc khác tơn trọng Các dân tộc phải tôn trọng hiệp ước công kinh doanh Các dân tộc bình đẳng bên tham gia ký chúng Các dân tộc phải tôn trọng nghĩa vụ khơng can thiệp Các dân tộc có quyền bảo vệ khơng có quyền phát động chiến tranh lý ngồi bảo vệ chủ quyền Các dân tộc phải tơn trọng quyền người Các dân tộc phải tôn trọng giới hạn cụ thể định đạo đức chiến tranh Các dân tộc có nghĩa vụ hỗ trợ xã hội sống điều kiện không thuận lợi vốn ngăn cản họ có chế trị xã hội công tốt đẹp” [131, tr.37] 3.2.2 Nghĩa vụ hỗ trợ quan hệ quốc tế Quan niệm Rawls nghĩa vụ hỗ trợ xã hội dựa quan niệm ông nhân quyền Rawls phân biệt nhân quyền với quyền dân chủ tự chủ nghĩa tự trị yêu cầu Nhân quyền nhận thức loại quyền đặc biệt qui định tiêu chuẩn cụ thể thể chế trị có khn phép Từ chối quyền bầu cử hay quyền tự hoạt động nghệ thuật người xâm phạm nghiêm trọng đến cơng lý tự điều khơng nghiêm trọng việc từ chối cho họ quyền sống, họ bị tra hay bắt làm nô lệ, bắt giam họ lý tơn giáo Các dân tộc độc lập có nghĩa vụ hỗ trợ xã hội bị gánh nặng, phù hợp với nhu cầu họ để họ trở thành thành viên độc lập xã hội dân tộc có trật tự tốt Kết luận chương Như vậy, lý thuyết công Rawls “công lý công bằng” chia thành hai quan niệm: quan niệm công nước thể chủ yếu tác phẩm Lý thuyết công lý, Chủ nghĩa tự trị, Cơng lý cơng bằng: trình bày lạivà quan niệm cơng quốc tế thể Luật dân tộc Và quan niệm công nước thể qua thuật ngữ, lý thuyết điểm khởi đầu, khế ước xã hội, vô tri, ngun tắc cơng quan niệm công quốc tế, Rawls tiếp tục sử dụng công cụ khái niệm tương tự quan niệm cơng nước Sự khác biệt hai quan niệm với quan niệm công nước, cá nhân hay công dân lý trí tự người đứng sau vô tri để lựa chọn nguyên tắc công với quan niệm cơng quốc tế, dân tộc tự chủ thể hợp pháp để lựa chọn nguyên tắc công áp dụng cho dân tộc Có thể nói, quan niệm công Rawls tác phẩm kể đề cao việc tơn trọng quyền bình đẳng người, giảm bớt bất lợi mang tính ngẫu nhiên thuộc tự nhiên, xã hội đảm bảo trách nhiệm cá nhân kết lựa chọn cá nhân mang lại (khơng phải hồn cảnh), đề cao vai trò thể chế, nhà nước việc đảm bảo công xã hội, hướng tới việc xây dựng trật tự quốc tế hịa bình ổn định Những quan niệm Rawls có ảnh hưởng lớn đến triết học trị đương đại 15 tác động khơng nhỏ tới sách xã hội nước phương Tây lúc Dựa việc phê phán quan niệm công Rawls tác phẩm này, nhiều nhà triết học đưa quan niệm công bằng, góp phần làm nên phong phú, đa dạng cho triết học trị phương Tây đương đại, quan niệm công theo chủ nghĩa tự cá nhân Robert Nozick, công nguồn lực Ronald Dworkin, quan niệm công theo lập trường chủ nghĩa cộng đồng Michael Sandel, quan niệm công toàn cầu Thomas Pogge… Chương 4: ẢNH HƯỞNG CỦA JOHN RAWLS TỚI QUAN NIỆM VỀ CÔNG BẰNG CỦA MỘT SỐ NHÀ TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ ANH – MỸ ĐƯƠNG ĐẠI KHÁC 4.1 Quan niệm Robert Nozick công xã hội Robert Nozick (1938 - 2002), nhà triết học trị Mỹ quan trọng kỷ 20 Sinh thời, ông đồng nghiệp John Rawls trường Đại học Havard Tác phẩm Vơ phủ, nhà nước khơng tưởng ông cho lấy cảm hứng từ Lý thuyết công lý Rawls Cũng Lý thuyết công lý, tác phẩm Nozick sau đời tác động mạnh mẽ tới giới triết học lúc nhận nhiều phê bình, bình luận Trong Vơ phủ, nhà nước khơng tưởng, Nozick đưa quan niệm công dựa học thuyết quyền để bảo vệ tự thị trường, nhà nước tối thiểu phê phán quan niệm ủng hộ nhà nước phúc lợi Rawls Theo Nozick, chủ nghĩa tự theo lập trường Rawls thất bại việc đối xử với cá nhân mục đích họ Giống lập luận người theo thuyết công lợi, nguyên tắc khác biệt Rawls đối xử với cá nhân nguồn lợi cho sống kẻ khác Tơi sở hữu thân tơi, nên bất lợi tự nhiên khơng có quyền địi hỏi hay tài Điều với tất can thiệp vào trao đổi thị trường tự Chỉ có chủ nghĩa tư khơng bị giới hạn thừa nhận hồn tồn quyền tự sở hữu thân Chúng ta tóm tắt luận điểm Nozick qua hai điểm: Một là, phân phối lại theo học thuyết Rawls (hoặc can thiệp mang tính cưỡng chế phủ vào trao đổi thị trường) không phù hợp với việc thừa nhận người chủ thể Chỉ có chủ nghĩa tư thừa nhận tự sở hữu cá nhân Hai là, thừa nhận người chủ sở hữu yếu tố quan trọng để đối xử với người ngang [107, tr.110] 4.2 Quan niệm Michael Sandel công Michael J Sandel (sinh năm 1953) nhà triết học trị người Mỹ, giáo sư giảng dạy mơn triết học trị Đại học Havard Ông bầu làm viện sĩ Viện Hàn lâm Nghệ thuật khoa học Mỹ năm 2002 thành viên Ủy ban Đạo đức sinh học Tổng thống George W Bush Ông xuất nhiều tác phẩm như: Chủ nghĩa tự giới hạn công lý, Bất mãn dân chủ, Các tiểu luận đạo đức trị, Lý lẽ chống lại hoàn hảo: Đạo đức thời đại chống lại kỹ thuật di truyền, Tiền không mua gì?, Phải trái sai Nhiều tác phẩm ông dịch sang 18 thứ tiếng 16 Cũng Nozick, quan niệm vê công Sandel xuất phát từ việc phê phán lý thuyết công Rawls Có thể nói quan niệm cơng hầu hết nhà triết học trị phương Tây đương đại, có Rawls xuất phát xoay quanh mối quan hệ điều (quyền người) điều tốt (tính thiện tốt đẹp) Nếu đại diện chủ nghĩa tự do, điển hình Rawls ưu tiên cho quyền tính thiện, nhà triết học cơng lợi đề cao yếu tố giá trị vấn đề công Sandel cho mối quan hệ khơng thể tách rời quyền tính thiện, nhận thức cá nhân hồn cảnh cụ thể, việc tơn trọng vai trị cảm xúc tảng cấu thành nên quan niệm ông cơng Ngồi ra, Sandel cho tơi quan niệm Rawls mang tính trừu tượng, khơng phản ánh chất tồn người Trên sở phê phán đó, Sandel đưa tư tưởng ràng buộc Tư tưởng xem hịn đá tảng quan niệm cơng ông 4.3 Quan niệm Thomas Pogge cơng tồn cầu Thomas Pogge, tên đầy đủ làThomas Winfried Menko Pogge (sinh năm 1953) nhà triết học gốc Đức, làm giám đốc chương trình Cơng lý tồn cầu giáo sư giảng dạy mơn Triết học Quan hệ quốc tế trường Đại học Yale Ơng có tác phẩm tiêu biểu như: Nhận thức Rawls, Nghèo đói tồn cầu quyền người… Quan niệm công Pogge thể rõ tác phẩm Nạn nghèo đói giới Quyền người Với tác phẩm này, Pogge cho đại diện tiêu biểu chủ nghĩa tồn cầu Thomas Pogge phát triển mơ hình cơng tồn cầu sở tiếp thu phê phán quan niệm công Rawls người theo chủ nghĩa công lợi đại Thomas Pogge tán thành nguyên tắc công mà Rawls đưa Lý thuyết công lý cho áp dụng chúng, đặc biệt nguyên tắc khác biệt phương diện toàn cầu 4.4 Quan niệm Amartya Sen công dựa cách tiếp cận lực Amartya Sen (1933 - ) nhà kinh tế học, triết học Ấn Độ tiếng giới Ông trao giải Nobel kinh tế vào năm 1998 đóng góp cho lý thuyết phúc lợi xã hội Lý thuyết phúc lợi xã hội ông thể rõ nỗ lực kết hợp việc tăng trưởng kinh tế đảm bảo giá trị tự do, công bằng, dân chủ… Bên cạnh đó, tư tưởng phát triển người ơng có nhiều đóng góp đáng kể cho việc xây dựng thành công công cụ đo phát triển người quốc gia (HDI), xây dựng Báo cáo phát triển người Liên Hiệp Quốc từ năm 1990 Xét riêng lĩnh vực triết học, quan niệm công Sen xem quan niệm bật công sau Rawls Cùng với quan niệm Martha Nussbaum, quan niệm công Amartya Sen xếp vào cách tiếp cận lực công Đây cách tiếp cận cơng có ý nghĩa thực tiễn cao, nhiều quốc gia, tổ chức áp dụng để thúc đẩy công bằng, dân chủ… Cũng nhà triết học kể trên, quan niệm công Rawls tảng tư tưởng mà Sen tiếp thu, phê phán để hình thành nên quan niệm cơng dựa cách tiếp cận lực Quan niệm công Sen thể tập trung Tư tưởng công (The 17 idea of justice), ơng viết lời đề tặng sách cho Rawls dành gần phần hai sách để bàn lý thuyết công Rawls Sen cho quan niệm công Rawls nhà triết học theo cách tiếp cận thể chế cơng hồn hảo bỏ qua thực tiễn sinh động, phong phú Cũng giống Rawls, Sen đề cao vai trò tài sản thiết yếu việc giúp cá nhân theo đuổi sống tốt đẹp ông không đồng tình với Rawls xem chúng trọng tâm cho vấn đề công phân phối Có thể nói khái niệm trung tâm cách tiếp cận Sen cơng “năng lực Khái niệm Sen lấy cảm hứng từ quan niệm Aristotles chức 4.5 Một số gợi ý cho việc thực công xã hội Việt Nam sở đánh giá quan niệm công John Rawls Với lý thuyết “công lý công bằng”, nhiều nhà nghiên cứu cho Rawls đã lâ ̣t đổ sự thố ng tri ̣của chủ nghiã công lơ ̣i nề n dân chủ tự và tái cấ u trúc la ̣i ho ̣c thuyế t khế ước xã hô ̣i mô ̣t hiǹ h thức thay thế đáng kể [77] Công lý công bằng”, hai nguyên tắc công Rawls không hướng tới việc khắc phục bất bình đẳng mặt tự nhiên mà cịn để hạn chế quan niệm cơng xứng đáng mặt đạo đức Có thể khẳng định quan niệm công Rawls không mang giá trị nhân văn mà nhấn mạnh vai trò thể chế việc đảm bảo công xã hội Từ nghiên cứu quan niệm công Rawls đồng thời xem xét thực tiễn thực công xã hội Việt Nam nay, số gợi ý để góp phần thúc đẩy công đảm bảo công xã hội nước ta sau: Thứ nhất, cần cải cách thể chế cách toàn diện; Thứ hai, cần tăng cường vai trị nhà nước, phủ việc đảm bảo công nước hoạt động đối ngoại; Thứ ba, sách xóa đói giảm nghèo, thực công xã hội Việt Nam cần sâu sát với thực tế hơn, thay trọng phân phối cải cách công bằng, cần nâng cao lực nhận thức cho tầng lớp dân cư thông qua hoạt động giáo dục, hướng nghiệp Kết luận chương Học thuyết “công lý công bằng” Rawls tác động to lớn đến triết học trị Anh – Mỹ nói chung, quan niệm cơng nhà triết học chinh trị Anh – Mỹ đương đại nói riêng Một mặt, quan niệm công Rawls giúp triết học trị Anh – Mỹ hồi sinh, quay trở lại nghiên cứu giá trị mang tính truyền thống, thay tìm cách xác minh khái niệm cho trị học Mặt khác, sở phê phán hay mở rộng, bổ sung quan niệm cơng Rawls, nhà triết học trị Nozick, Sandel, Pogge, Sen phát triển quan niệm cơng trở thành cách tiếp cận công tiêu biểu sau Rawls, quan niệm cơng Nozick cách tiếp cận công chủ nghĩa tự cá nhân, quan niệm công Sandel quan niệm tiêu biểu chủ nghĩa cộng đồng công bằng, quan niệm công Thomas cho 18 thấy đặc trưng cách tiếp cận công tồn cầu quan niệm cơng Sen hai quan niệm nhắc đến nhiều cách tiếp cận công dựa lực KẾT LUẬN John Rawls nhà triết học trị Anh – Mỹ lỗi lạc kỷ XX Quan niệm ông công có ảnh hưởng mạnh mẽ tới nhiều lĩnh vực triết học, kinh tế, đạo đức… Có thể nói, quan niệm cơng Rawls chia làm hai giai đoạn: giai đoạn đầu, ông đưa quan niệm công nước, thể chủ yếu tác phẩm Lý thuyết công lý, Chủ nghĩa tự trị Cơng lý cơng bằng: trình bày lại; giai đoạn sau, ơng đưa quan niệm công quốc tế, thể Luật dân tộc Và quan niệm công nước thể qua thuật ngữ, lý thuyết điểm khởi đầu, khế ước xã hội, vô tri, nguyên tắc cơng quan niệm cơng quốc tế, Rawls tiếp tục sử dụng công cụ khái niệm tương tự Sự khác biệt hai quan niệm ơng quan niệm công nước, cá nhân lý trí tự người đứng sau vô tri để lựa chọn nguyên tắc công quan niệm cơng quốc tế, dân tộc tự chủ thể hợp pháp để lựa chọn nguyên tắc công áp dụng cho dân tộc Có thể khẳng định, quan niệm công Rawls đề cao việc tơn trọng quyền bình đẳng người, giảm bớt bất lợi mang tính ngẫu nhiên thuộc tự nhiên, xã hội đảm bảo trách nhiệm cá nhân kết lựa chọn cá nhân mang lại (khơng phải hoàn cảnh), hướng tới việc xây dựng trật tự quốc tế hịa bình ổn định Những quan niệm Rawls có ảnh hưởng lớn đến triết học trị đương đại tác động khơng nhỏ tới sách xã hội nước phương Tây lúc Dựa việc phê phán quan niệm công Rawls tác phẩm này, nhiều nhà triết học đưa quan niệm cơng bằng, góp phần làm nên phong phú, đa dạng cho triết học trị phương Tây đương đại, quan niệm công theo chủ nghĩa tự cá nhân Robert Nozick, quan niệm công theo lập trường chủ nghĩa cộng đồng Michael Sandel, quan niệm công tồn cầu Thomas Pogge, cơng dựa cách tiếp cận lực Amartya Sen Từ nghiên cứu quan niệm công Rawls đồng thời xem xét thực tiễn thực công xã hội Việt Nam nay, số gợi ý để góp phần thúc đẩy cơng đảm bảo công xã hội nước ta sau: Thứ nhất, cần cải cách thể chế cách toàn diện; Thứ hai, cần tăng cường vai trò nhà nước, phủ việc đảm bảo cơng nước hoạt động đối ngoại; Thứ ba, sách xóa đói giảm nghèo, thực cơng xã hội Việt Nam cần sâu sát với thực tế hơn, thay trọng phân phối cải cách công bằng, cần nâng cao lực nhận thức cho tầng lớp dân cư thông qua hoạt động giáo dục, hướng nghiệp 19 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐỀN LUẬN ÁN Đồn Thị Q (2018), “Tình hình nghiên cứu quan niệm cơng số nhà triết học trị Anh – Mỹ đương đại Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục & Xã hội, số 9, tr.106-110 Đoàn Thị Quý (2019), “Quan niệm công John Rawls “Lý thuyết cơng lý”, Tạp chí Giáo dục xã hội, số tháng 9, tr.98-102 Đoàn Thị Quý (2020), “Quan niệm công quốc tế John Rawls “Luật dân tộc”, Tạp chí Giáo dục xã hội, số tháng 10, tr.24-28 Đoàn Thị Quý (2020), “Khái niệm “công xã hội” số cơng trình nghiên cứu Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục xã hội, số đặc biệt tháng 10, tr.194196,206 20