1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TƯ TƯỞNG VÀ PHONG CÁCH THIỀN TÔNG

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TƯ TƯỞNG VÀ PHONG CÁCH THIỀN TÔNG Cự Tán ( Định Huệ dịch) -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 5-8-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org -o0o Từ Lục Tổ Huệ Năng thức kiến lập mơn đình Thiền tơng sau trải qua truyềnđăng hoằng hoá cuả Ngũ gia Thất tông, sử Phật giáo Trung Quốc hồ trở thành sử Thiền tông , âm ba vang dội đến cịn Hơn nghìn năm nay, Thiền tông ảnh hưởng sâu sắc đến mặt Phật giáo Trung Quốc , việc giản đơn muốn trình bày cặn kẽ mặt tích cực chỗ thiên chấp biến đổi Nay tơi vận dụng thể tài sử thoại để nói tổng quát nguyên tư tưởng vài đặc điểm phong cách Thiền tông Thiền tơng chiếm vai trị trọng yếu lịch sử Phật giáo Trung Quốc thật mà cơng nhận Nhưng hỏi địa vị có nhiều giải thích khác Có người nói: Thiền tơng thuộc phạm vi Bát-nhã ba-la-mật, tham cứu đại triệt đại ngộ , minh tâm kiến tánh , chẳng đồng với thiền định, thịnh hành Lại có người nói : Tư tưởng Thiền tơng tư tưởng Phật giáo Ấn Độ có nhiều điểm khác , Thiền tông biểu Phật giáo sau truyền vào Trung Quốc chịu đồng hóa tư tưởng truyền thống Trung Quốc mà phát sinh Do Phật giáo đồng hóa với tư tưởng truyền thống Trung Quốc nên thích hợp với ưa chuộng nhân dân Trung Quốc Vì Thiền tơng chiếm vai trò trọng yếu lịch sử Phật giáo Trung Quốc Hai quan điểm vừa kể cố nhiên dựa vào thật lịch sử lý luận , nghiên cứu kỹ lại biết chưa thỏa đáng Tại ? Đại triệt đại ngộ minh tâm kiến tánh thiền định khơng thể dứt khốt phân khai Muốn giảng rõ vấn đề này, chia làm phần : a/ Chữ Thiền Thiền tông Thiền định dịch âm tiếng Phạn cho tượng ngưng tập hoàn toàn sinh lý tâm lýcon người Các phương pháp tu tập thiền định tiến độ giai đoạn thiền định di sản văn hóa cổ đại Trung Quốc Ấn Độ có tưliệu vơ phong phú Nếu nói riêng Ấn Độ trước Đức Thế Tơn Thíchca đản sinh, tơn giáo Ấn Độ có nhiều người chuyên tu thiền định núi rừng ,đồng nội Như kinh Phương Quảng Đại Trang Nghiêm ghi : “Có vị tiên tên A-la-la với ba trăm đệ tử thường dạy họ tu định vơ sở hữu xứ” “Thành Vương Xá có tiên nhân Ma-la-chi tử tên Vi-ô-đặc-ca với bảy trăm đệ tử, thường dạy tu định Phi tưởng phi phi tưởng xứ” Sau Thíchca xuất gia Ngài có đến thỉnh giáo với tiên nhân nhưA-la-la kiện lịch sử mà Phật giáo đồ biết Theo kinh Phổ Diệu 5, A-la-la tu tập thiền định không thầy mà tự ngộ đủ thấy thiền định tượng phổ thông sinh lý tâm lý người , người chịu tu đạt đến, khơng có có, Vì , sau Thế Tơn Thích-ca theo A-la-la tu tập tứ thiền ,bát định, Ngài từ giã họ, đến cội bồ-đề tư Nhưng Luận Đại Trí Độ ghi :” Tất chư Phật Đệ tứ thiền hành kiến đế đạo, đắc A-na-hàm, tức thời mười sáu tâm đắc Phật đạo.Trong Đệ tư thiền xả bỏ tho mạng , Đệ tứ thiền khởi nhập Niết-bàn vô dư” Thành Duy Thức Luận Sớ Sao ghi :”Phật muốn biết tâm tất người ,phải nhập biên tế định thượng phẩm Đệ tứ thiền biết” Vậy Đức Thế Tơn Thích-ca khơng có chẳng thể bỏ thiền định, thành Phật , Ngài ln lnkhuyến khích đệ tử siêng tu thiền định Đối chiếu trước sau , dường mâu thuẫn, thật khơng xung đột , người tu tập thiền định cảm thấy tượng thân tâm mà trước chưa trải qua , điều thân đặc biệt khinh an thơ thới, ý niệm đặc biệt điều nhu rỗng lặng v v ,rất dễ khiến cho người ta giới thực , phát sinhảo giác thần bí Nếu lấy tứ ảo giác thần bí làm thực , kiến lập tín ngưỡng sùng bái thần linh chủ nghĩa thần bí.Phật giáo gọi ngoại đạo , chẳng thể giải vấn đề sinh tử Trái lại, lấy tượng từ thiền định phát sinh tiến bước thể nhận lý thấu hiểu sâu sắc vũ trụ nhân sinh, gọi trí huệ Trí huệ thấu triệt gọi bồ-đề Do nói “ Định hay sanh huệ”, mà thành Phật chẳng lìa “Đệ tứ thiền” b/ Tứ Gia NgữLục ghi: “ Niên hiệu Khai Ngun có sa-mơn Đạo Nhất trụ Viện Truyền Pháp ngày tọa thiền, Sư (Nam Nhạc Hồi Nhượng) biết pháp khí, đến hỏi: “Đại đức tọa thiền để làm ?” Đạo Nhất đáp : “Để làm Phật” Sư lấy gạch mài tảng đá trước am Đạo Nhất Đạo Nhất hỏi : “Sư mài gạch để làm ?” Sư đáp : “Để làm gương” Đạo Nhất :” Mài gạch làm gương sao?” Sư nói :”Mài gạch chẳng thành gương tọa thiền thành Phật ?” Nhìn từ mặt ngồi câu chuyện tiếng thấy dường Thiền tơng phản đối thiền định, khơng phải đâu! Vì lúc ban đầu Phật giáo truyền vào Trung Quốc trọng tu thiền , sau đến đời Lương ,Trần,Tùy đầu đời Đường , thiền sư tiếng hai miền Nam Bắc sông Trường Giang (xem Thiên Tập Thiền, Tục Cao Tăng Truyện) truyền 95 người, phụ 38 người, cộng chung 133 người , so với 210 Cao Tăng Truyện nhiều 67 ngườithì tưởng tượng chênh lệch lớn Như Lạc Dương Già Lam Ký ghi : “Tỳ kheo Huệ Ngưng chùa Sùng Chân chết, bảy ngày sau sống lại, qua phán xét vua Diêm La, gọi lầm tên nên miễn Huệ Ngưng nói đủ thời khứ, có năm thầy tỳ kheo kết bạn Một tỳ kheo Trí Thánh chùa Bảo Minh,khổ hạnh tọa thiền lên Trời Có tỳ kheo tên Đạo Phẩm chùa Bát- nhã tụng kinh Niết-bàn sanh lên trời Có tỳ kheo tên Đam Mưu Tối chùa Dung Giác giảng kinh Niết-bàn, Hoa Nghiêm cho hàng nghìn người, vua Diêm-la nói: “Người giảng kinh tâm bỉ ngả, kiêu mạn khinh người hạnh thô lỗ bậc hàng tỳ kheo” Nay thử tọa thiền tụng kinh, không hỏi giảng kinh Đàm Mưu Tối nói: “Từ lập thân đến bần đạo thích giảng kinh, thật chẳng quen tụng.” Vua Diêm-la sai đem giam vào ngục tối, liền có mười người áo xanh giải Đàm Mưu Tối đến cửa Tây Bắc, phịng ốc tối đen, dường khơng phải chỗ tốt Hồ Thái Hậu nghe kể lại, sai quan Hồng Mơn Thị Lang tên Từ Hột, dựa theo lời Huệ Ngưng tìm đến chùa Bảo Minh Phía Đơng thành có chùa Bảo Minh,trong thành có chùa Bát Nhã, phía Tây thành có chùa Dung Giác Hỏi thầy Trí Thánh, Đạo Phẩm, Đàm Mưu Tối người có thật Thái Hậu nói rằng: “Người chết có tội phước”, thỉnh 100 vị Tăng tọa thiền thường đến cung điện cúng dường Từ sau, tỳ kheo Kinh Ấp tọa thiền, tụng kinh, khơng cịn muốn giảng kinh nữa.” Huệ Ngưng vị Thiền tăng bình thường, khơng có địa vị lịch sử Phật giáo, Hồ Thái Hậu có kiến thức bà già ăn chay thờ Phật Việc làm họ, cố nhiên bất tất phải xem trọng, Cao Tăng Truyện 16 ghi : “ Ngài Tăng Trù tuổi 70, tinh thần cao khống đạt cảm hóa lịng người, khiênm cung chúng sinh , giáo hóa hợp : Vua ( Văn Tuyên Đế, Bắc Tề ) rước Ngài vào cung luận đàm lý, nhân Ngài dạy ba cõi vốn không, đất nước vậy, vinh hoa phú quý giữ mãi, giảng kĩ pháp tứ niệm xứ Vua nghe qua, tháo mồ hôi, gai ốc, liền thụ nhận thiền đạo, tu học chẳng chứng định sâu Vua nói : Đại tông Phật pháp lấy tĩnh tâm làm gốc Các pháp sư truyền pháp giáo hóa rộn ràng chưa đáng gọi xiển dương, nên cần dẹp hết” Bắc Tề ,Văn Tuyên Đế thiền sư Tăng Trù (đại đệ tử thiền sư Bạtđà, người khai sáng chùa Thiếu Lâm ) truyền cho Thiền đạo, kiến giải nhà vua, cao nhiều so với Hồ Thái Hậu thời Bắc Ngụy, may mà nhờ thiền sư Tăng Trù can gián, nhà vua không thực việc phế bỏ giảng kinh Đến thời đại ngài Đạo Tuyên cách Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế, Bắc Tề Văn Tuyên Đế trăm năm.trong Tục Cao Tăng Truyện , Ngài phê bình thiền sư đương thời sau : “ Người tu thiền thời gần phần nhiều phế bỏ nghĩa học, nghe theo lời dạy Thầy mà tu tập Hoặc trở lại đắm trước định gian cho tu tập chân không; niệm tụng Tây phương ý muốn diệt phiền não; cổ đeo tràng hạt, lần chuỗi gọi thiền số; nạp y khất thực cho tâm đạo Lại có số người nương tựa tự viện dốc lòng tu theo lối tà để an thân cho , việc học khác sai, cố chấp thế, sai trái biết ?” Như đủ thấy trước Thiền tông thành lập, người tu tập thiền định giới Phật giáo Trung Quốc phần đơng khơng có kết hợp với Bát-nhã ba-la-mật, mà ưa chuộng thần thơng, ly thực tế, rơi vào khơ thiền Tiểu thừa thiền Lúc Mã Tổ chưa gặp thiền sư Hồi Nhượng, ngồi núi, toan tính thành Phật trúng nhằm bệnh khơ thiền Tiểu thừa thiền Hoài Nhượng theo bệnh cho thuốc, uốn nắn lại cho đúng, nói : “ Ngồi thiền há thành Phật”, hoàn toàn phản đối thiền định c/ Sơ tổ Thiền tông, người biết Bồ-đề-đạt-ma Về việc chân ngụy tích Ngài, nhà nghiên cứu có nhiều ý kiến bất đồng, không bàn đến Ở muốn dẫn dụng Tục Cao Tăng Truyện vài câu “Nhập đạo tứ hạnh”tương truyền Bồ-đề-đạt-ma : “Nếu bỏ vọng chân ,ngưng trụ bích qn, khơng khơng người, phàm thánh bình đẳng, kiên trụ chẳng động, chẳng chạy theo văn tự thầm phù hợp với lý, khơng có phân biệt, lặng lẽ vơ vi, gọi lý nhập” “Bích qn”nghĩa “ngồi dứt dun, khơng nghĩ tưởng, tâm tường vách “, phương pháp tu thiền vói thiền định nói chung , có tiến độ sâu cạn đốn tiệm bất đồng, khác chất, đủ thấy Đạt-ma chẳng bỏ thiền định Trong truyện Nhị Tổ Huệ Khả khơng có ghi chép Ngài tu tập thiền định Ngài theo họcchủ trương “Bích quán” Bồ-đề-đạt-ma suốt năm, đạt đến trình độ “sự lý kiêm dung, khổ lạc vô ngại “, định Ngài tu pháp Bích quán đạt đến thànhquả kể Các đệ tử Ngài thiền sư Na thiền sư Huệ Mãn người khắc khổ tu thiền Cuộc đời nghiệp Tam Tổ Tăng Xán Tứ tổ Đạo Tín đơn giản, thấy ghi lại truyện ký ngài trọng tu thiền Thế Thiền tơng từ lúc bắt đầu theo lời dạy Phật Thích–ca phải chuyên cần tu thiềnnên gọi Thiền tông, với thật Tổ sư Thiền tơng bảo trì truyền thống tu thiền, sau thấy tư thái phái sơn lâm xuất giới Phật giáo Điều có ảnh hưởng lớn toàn giới Phật giáo nói chung tác phong Thiền tơng từ thức thành lập sau Do cần phải giải thích rõ ràng điểm bất đồng Thiền tơng thiền nói chung, trình bày tiết sau -o0o II Tư tưởng Thiền tơng loại hình phát triển Trung Quốc tư tưởng Bát-nhã thuộc Phật giáo Đại thừa Ấn Độ, khơng có quan hệ lớn với tư tưởng truyền thống Trung Quốc, chia làm mục để trình bày : a/ Truyện Đạt-ma, Tục cao Tăng Truyện 16 ghi : “ Có nhiều đường lối vào đạo, chủ yếu có hai : lý hạnh Nhờ giáo ngộ tông, tin sâu chúng sanh đồng chân tánh, bị khách trần ngăn che, cần phải bỏ hư ngụy trở chân thật” Kệ Huệ Khả đáp Cư sĩ Hướng : “Nói chân pháp thật Lý chân sâu thẳm không sai khác Vốn mê ma-ni, nói sỏi đá Hốt nhiên tự giác biết chân châu Vơ minh, trí huệ đồng, khơng khác Phải biết mn pháp thảy Như Xót thương bọn người mang nhị kiến Mượn bút thay lời viết thư Thân Phật không sai khác Niết-bàn vô dư, đâu cần tìm (Tục Cao Tăng Truyện16) Đây tưliệu đáng tin, đại khái có ba tư tưởng chủ yếu : Vạn pháp Như, chúng sinh đồng mộtchân tánh; Ngay nơi vọng tức chân, vô minh trí huệ nhưnhau, khơng khác; Khách trần khơng thật, xả bỏ liền trở chân Chúng ta tìm thấy điều kinh Lăng-già Như Lăng-già A-bạt-đa-la Bảo Kinh ghi : “Tuy tự tính tịnh, bị khách trần che lấp nên thấy không tịnh” Phẩm Tập Nhất Thiết Phật Pháp kinh Nhập Lăng-già ghi : “Như Lai Tạng tự tinh tịnh đủ ba mươi hai tướng thân tất chúng sinh, áo ấm, giới , nhập, cấu , nhiễm chẳng thật tham sân si bao bọc ngọc báu vơ giá bị gói áo dơ” Đây lý luận “Vạn pháp Như, chúng sanh đồng chân tánh” Kinh Đại Thừa Nhập Lăng-già ghi : Thế hai tướng ? Này Đại Huệ ! Như gương bóng, dài ngắn, đen trắng đối đãi với mà lập, đơn độc bất thành Này Đại Huệ ! Chẳng phải ngồi sanh tử có Niết-bàn, ngồi Niết-bàncó sanh tử, sanh tử Niết-bàn khơng có tướng trái Như sanh tử Niết-bàn, tất pháp thế, gọi khơng có hai tướng” Điều chứng minh quan điểm :“ Ngay nơi vọng tức chân, vơ minh trí huệ nhau, khơng khác”,có chỗ Kinh Lăng-già ghi : Pháp phi pháp phân biệt Do phân biệt chẳng thể lìa bỏ, lại thêm lớn tất hư vọng , chẳng tịch-diệt Tịchdiệt nghĩa duyên Một duyên tức tam-muội bậc nhất”.Điều đâu có khác với “khách trần chẳng thật, liền bỏ trở chân” Do mà Tổ sư Thiền tông gọi Lăng-già Sư, Tục Cao Tăng Truyện nói :” Đầu tiên, thiền sư Đạt-ma đem Lănggià trao cho Huệ Khả dặn : “ Ta xét thấy Trung Quốc hợp với kinh này, ơng theo tu hành giải thốt” Và Tục Cao Tăng Truyện cịn ghi :”Các thiền sư Na, Mãn thường mang theo bên Lăng-già cho tâm yếu, theo lời dạy kinh tu hành chẳng sai sót Đây lịch sử gọi Lăng-già ấn tâm” b/ Kinh Lăng-già nói thức A-lại-da, thông thường bị xếp vào kinh điển Tướng tông, nghĩa lý kinh không khác với kinh luận Tánh tông Như Luận Đại Trí Độ 39 ghi : “Pháp gian chẳng khác pháp xuất gian, pháp xuất gian chẳng khác pháp gian Pháp gian tức pháp xuất gian Vì ? Vì gọi khác khơng thật có” Phẩm Pháp kinh Đại Bát-nhã 569 ghi : “ Pháp tánh chân hữu tình chân khơng hai, khơng khác ; pháp chân pháp tánh chân không hai, không khác; pháp tánh chân nhưvà tam chân khôngtrái ngược Tam chân tức uẩn, xứ, giới chân Uẩn, xứ, giới chân tức tịnh, nhiễm chân Tịnh, nhiễm chân tức sanh tử Niết-bàn chân Sanh tử Niết-bàn chân tức tất pháp chân như”.Đây chân đế tất kinh điển Đại Thừa đồng xiển dương, lập luận “duyên khởi tánh khơng “ Nhân tất vật gian, xuất gian, nhiễm, tịnh dựa vào nhân, chờ đợi duyên mà sinh khởi, định vô tự tánh, không; “không” trở thành thật tướng vị khắp tất pháp Trên thật tướng tìm khơng khác biệt tất pháp, buông bỏ sai biệt phân biệt sinh khế hội thật tướng, thiền sư Huệ Khả nói : “Vơ minh,trí huệ nhau, không khác, phải biết muôn pháp thảy chân như” Thiền sư Tăng Xán nói : “Quan sát bốn phương, trên, dưới, chẳng thấy pháp, chẳng thấy thân, chẳng thấy tâm, tâm lìa danh tự, thân đồng hư không, pháp đồng huyễn mộng, khơng đắc, khơng chứng, sau gọi giải thốt” Vậy hệ thống tư tưởng truyền thừa liên tục từ Đạt-ma, Huệ Khả y kinh Lăng-già khơng ngồi kinh Bát-nhã phạm vi tư tưởng Long Thọ, Thiền tơng tự xưng “ Nam Thiên Trúc Nhất Thừa Tơng” c/ Từ q trình phát triển tư tưởng Phật giáo Ấn Độ, thấy Bồtát Long Thọ phát triển tư tưởng Bát-nhã, đồng thời mở rộng tầm nhìn phạm vi hoạt động Phật giáo đồ, kinh Tạp Thí Dụ ghi : “Vơ lượng trần số kiếp khứ, có Bồ-tát tên Hỉ Căn đại chúng giảng Ma-ha-diễn (Đại thừa), lúc Văn-thù–sư-lợi người phàm, xuất gia tu đạo chuyên tinh khổ hạnh, hành 12 hạnh đầu- đà, có phước độ người, gặp lúc giảng pháp, qua nghe Bồ-tát Hỉ giảng pháp thật tướng, nói tham, sân, si với đạo không khác, tức đạo, Niếtbàn Văn-thù nghe qua, không tin liền bỏ đi, đến nhà đệ tử Hỉ Căn nói cho người nghe pháp quán bất tịnh Đệ tử Hỉ Căn hỏi vặn lại: “Vô sở chân thật pháp Các pháp khơng có tịnh bất tịnh?” Vị tỳ-kheo đầu-đà im lặng khơng đáp được, lịng giận thành uất hận Đệ tử Hỉ Căn liền nói 70 kệ ngợi khen pháp thật tướng Tỳ-kheo đầu-đà nghe kệ, lòng giận tăng thêm phần, nghe hết 70 kệ, lòng giận tăng đến 70 phần Nói kệ vừa xong, đất liền nứt ra, địa ngục Vô Trạch ra, tỳ-kheo đầu-đà bị rơi vào đó, qua vơ lượng kiếp, tội hết Sau biết, chẳng tin diệu pháp bị tội nặng” Câu chuyện Bồ-tát Hỉ Căn thấy có ghi Luận Đại Trí Độ, tơi cho từ lý luận “Pháp tánh chân hữu tình chân khơng hai, khơng khác” kinh Đại Bát-nhã triển khai Đến ngài Vô Trước lại phát triển thêm, Luận Du-già Sư Địa 36 ghi : “Các Bồ-tát thâm nhập vào trí pháp vơ ngã nên biết thật tự tánh tất pháp ly ngơn, đạt đến khơng có chút phẩm loại để khỏi phân biệt Chỉ nhận vật, nhận chân như, chẳng nghĩ: Đây vật, chân mà hành thắng nghĩa Như vậy, Bồ-tát hành thắng nghĩa nên tất pháp bình đẳng, bình đẳng dùng Huệ chân quán sát thật Đối với tất chỗ, đủ bình đẳng kiến, đủ bình đẳng tâm, đắc hạnh xả tối thắng Nương nhờ hạnh xả nên lúc siêng tu tập tất thiện xảo minh xứ (ngũ minh), gặp nhọc nhằn, đủ thứ khổ nạn khơng thối chuyển Các Bồ-tát sinh tư Như lưu chuyển, dù gặp khổ nạn lớn đủ sức phát triển Vơ thượng Chính Đẳng Bồ-đề thế” Cách trình bày Luận Du-già Sư Địa cụ thể Luận Đại Trí Độ, biểu rõ ràng tinh thần tích cực tiến thủ Tôi cho nguyên nhân mà Phật giáo Đại thừa áp đảo Phật giáo Tiểu thừa lịch sử Phật giáo Ấn Độ Theo truyện Đạt-ma, ngài người Nam Ấn Độ, sinh sau Vô Trước, Thế Thân khoảng một, hai trăm năm, lúc tư tưởng Bát-nhã Ấn Độ phát triển đến cao trào Tư tưởng hành động Đạt-ma đương nhiên chẳng thể không chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Bát-nhã, Ngài sang Trung Quốc hoằng pháp, phong tục bất đồng, tác phong có khác,cho nên Ngài không hoan nghênh Phật giáo đồ Trung Quốc Tác phong thiền sư Huệ Khả (đại đệ tử Ngài) đặc biệt nên phải chịu đả kích cịn lớn hơn, truyện Huệ Khả ghi: “ Huệ Khả trải qua tình để nghiệm tâm, lăn lóc khắp chốn tịnh uế, biết lực dụng kiên cố, chẳng bị cảnh duyên cướp đoạt Đầu niên hiệu Thiên Bình, Sư phương Bắc khai pháp Tân Nghiệp, bọn chấp văn tự đua thị phi Lúc ấy, có thiền sưĐạo Hằng trước có tu thiền, nhà vua mời vào đất Nghiệp, đệ tử đơng đến số nghìn, thừa lúc Huệ Khả thuyết pháp không dựa vào kinh điển, vu cáo lời ma, hối lộ quan phủ, phi lý giết hại Vậy mà từ đầu Sư không chút thù hận, bị hại lần đến chết Huệ Khả người thong dong thuận theo tục, lúc ban bố đạo tịnh, lúc ngâm vịnh gió trăng Ngài lận đận đất Nghiệp, đất Vệ chịu bao nỗi đắng cay, đạo vừa sâu xa lại vừa huyền diệu lại chưa có nghiệp, chết khơng có người tiếp nối vẻ vang” “Lăn lóc khắp chốn tịnh uế” “thong dong thuận theo tục” nếp sống cụ thể của”ở sinh tử Như lưu chuyển” nói Luận Du-già Sư Địa, chứa đựng tinh thần tích cực tiến thủ Vậy, nguồn tư tưởng Thiền tông xuất phát từ Ấn Độ, phát sinh từ đồng hóa với tư tưởng truyền thống Trung Quốc -o0o III Tông chủ yếu Bát-nhã khử bỏ chấp trước từ “bích quán” đưa đến thể nhận “khử bỏ chấp trước”, người tham học thiền mơn trước sau kết hợp với tu thiền Nhưng họ chẳng chấp trước tu thiền, sau nhờ tu thiền mà đạt đến thể nhận theo lý Bát-nhã mà thực sinh hoạt ngày, điểm bất đồng họ người tu thiền khác điểm họ vượt lên người Phật giáo sau truyền nhập vào Trung Quốc, lúc Ấn Độ, nghĩa luôn phát triển Đến thời đại Đạt-ma, Huệ Khả, giáo lý Thành Thật, Tam Luận phổ biến, ánh sáng Bát-nhã soi đến toàn thể giới Phật giáo, có trứ tác thiên tài Tăng Triệu, Đạo Sanh bàn động tĩnh như, đốn ngộ thành Phật, có tác dụng lớn đến việc thúc đẩy phát triển Phật giáo Trung Quốc.Vì tư tưởng Đạt-ma, Huệ Khả sau truyền vài đời giới Phật giáo tin nhận trở thành Thiền tông Nội dung tư tưởng Thiền tông gần với viên giáo Thiên Thai, thực tiễn sống ngày so với tông Thiên Thai lại quan trọng Sau Thiền tông thịnh hành, tông Thiên Thai bị “Lăn lóc khắp chốn tịnh uế”, “thong dong thuận theo tục” thiền sư Huệ Khả, hồn tồn khơng phải làm Dưới ảnh hưởng tác phong Ngài,có thể phát sinh chút lệch lạc mà Tục Cao Tăng Truyện, ngài Đạo Tuyên nghiêm khắc phê phán: “Hiện nay, bọn học thiền, vọng truyền phong giáo, đồng với bọn tục nhiễm, khinh luật nghi, cửa miệng nói “tức sắc tâm minh, cho loạn tĩnh, cố giữ hình hài có khổ lụy Thần dụng chìm từ lệnh, định tướng mục nát đầu môi, bác Tiểu thừa, xả bỏ Đại thừa riêng dựng lập nhà, nhiếp tế trụ trì, sai trái” Đây ý kiến phận nhân sĩ thượng lưu giới Phật giáo đương thời, Tổ sư Thiền tông chẳng thể không nghĩ đến vấn đề tu tác phong để thích hợp với yêu cầu giới Phật giáo Thiền tông trải qua tu xây dựng tác phong chất phác, hoạt bát, ẩn dật sơn lâm, vừa phù hợp với yêu cầu tơn giáo tín đồ Phật giáo, vừa thỏa mãn nhu yếu thích luận bàn huyền học hàng ngũ trí thức Nếu nói tư tưởng Thiền tơng chịu ảnh hưởng tư tưởng truyền thống Trung Quốc chịu hạn chế thời đại, điều Phần sau, vào quan điểm trình bày mà bàn phong cách Thiền tông -o0o IV Luận Hiển Dương Thánh Giáo ghi :” Vô thượng Chánh Đẳng Bồ-đề tựlợi, lợi tha, không thầy mà tự chứng thánh giáo.” Đức Thế Tơn Thích-ca ngồi cội bồ-đề chứng Vơ thượng Bồ-đề xác thực khơng có thầy truyền dạy Đã khơng có thầy khơng thể “tín ngưỡng” Thơng thường nói “tín ngưỡng” , việc sau thành lập hình thức tơn giáo hệ thống tư tưởng Nếu xét đến đầu nguồn hỏi đến vấn đề: “Đức Thế Tơn Thích-ca chứng ngộ Vơ thượng Bồ-đề” “tầm tư” tham cứu trở thành công cụ phát quật chân lý Cảnh Đức Truyền Đăng Lục ghi: “ Lục Tổ thị tịch, có sa-di Hi Thiên hỏi: “Sau hịa thượng trăm tuổi, Hi Thiên khơng biết phải nương tựa người nào?”Tổ dạy: “Tầm tư đi!” Sau Lục Tổ tịch, Hi Thiên thường chỗ vắng vẻ ngồi lặng yên quên thân Đệ tọa hỏi: “Thầy ơng tịch, ngồi khơng làm gì?” Hi Thiên đáp: “ Tơi theo lời thầy dạy tầm tư vậy”.Đệ tọa nói: “ Ơng có sư huynh hịa thượng Hành Tư, Kiết Châu, nhân dun ơng Lời nói Tổ rõ ràng, ơng tự khơng biết thơi” Hi Thiên nghe xong từ giả Tào Khê thẳng đến Kiết Châu” Lục Tổ Huệ Năng muốn thiền sư Hi Thiên “ tầm tư” để ngộ đạo, Đệ tọa lại giải tìm Hành Tư Đương nhiên giải thích thế, thật Hi Thiên gặp Hành Tư, sau gẵp gỡ hai bên đối đáp ngang ngửa với nhau, đủ thấy lợi ích “ tầm tư” mà Hi Thiên trải qua Chúng ta chẳng nên xem câu nói“ tầm tư” Lục Tổ câu đố Điều có chứng ghi Cổ Tôn Túc Ngữ Lục 1: “ Thiền sư Nam Nhạc Hoài Nhượng đến tham vấn Lục Tổ Tổ hỏi: “ Từ đâu đến ?” Đáp: “ Từ Tung Sơn đến” Tổ hỏi: “ Là vật đến đây?” Sư không đáp Trải qua tám năm,bỗng nhiên có tỉnh, bạch Lục Tổ: “ Con có chỗ lãnh hội.” Thiền sư Hoài Nhượng suốt tám năm làm việc ? Hội mà nhiên có tỉnh ? Nếu Sư mạch dụng cơng “tầm tư”, “chỗ hội” thành từ trời rơi xuống Lục Tổ tự nói chẳng biết chữ, Ngài từ trí vơ sư ngộ Phật pháp Tối thượng thừa ( lời Thần Tú, xem Đàn Kinh ), Ngài dùng phương pháp “tầm tư” để khai mở đệ tử Thành Duy Thức Luận Thuật Ký 18 ghi: “ Tầm tư có tác dụng suy tìm, suy tìm qn sát” Thành Duy Thức Luận Sớ Sao 16 giải thích: “Tầm tư tên gọi khác trí huệ, khơng phải tâm sở “tầm” 51 pháp tâm sở, “tầm” hữu tầm, hữu tứ 17 địa Du-già Luận Du-già Sư Địa 48 nói: “ Giai vị chưa ấn khảthì gọi tầm tư; lúc khởi nhẫn ấn, gọi thật trí Đủ thấy “ tầm tư” cơng cụ khai quật chân lý hữu hiệu Tương truyền, lúc Nhị tổ Huệ Khả chặt cánh tay cầu pháp an tâm, Đạt-ma hỏi lại cách đơn giản : “ Đem tâm ta an cho” Lúc Tứ tổ Đạo Tín cầu Tam Tổ pháp giải thốt, Tam Tổ hỏi lại: “Ai trói buộc ơng ?” Đây chứng ứng dụng linh hoạt phương pháp tầm tư Lục Tổ chẳng biết chữ, văn huệ tư huệ đặt biệt phát triển, linh hoạt ứng dụng phương pháp tầm tư đạt đến trình độ hồn tồn thục Đây điểm mà tông phái khác Phật giáo Trung Quốc Vì sau Thiền tơng kiến lập mơn đình, phần tử ưu tú hướng Thiền tơng Tơi nhớ thời Tống có người hỏi Vương An Thạch: “ Sau Mạnh Tử, Nho gia khơng có người xuất sắc ?” Vương An Thạch đáp: “ Nho môn đạm bạc, không kết nạp bậc anh hùng hào kiệt, họ vào Phật môn, Lục tổ Huệ Năng, Mã đạo sư thế” Phật mơn mà Vương An Thạch nói đó, thật Thiền mơn Nói “Nho mơn đạm bạc” có nghĩa học thiếu cơng cụ khai quật chân lý, chẳng thể tiến tới giải yêu cầu thiết yếu thân tâm tánh mạng người Thiền tông ứng dụng linh hoạt phương pháp tầm tư, nói “ khế hợp với tâm Phật”, Đức Thế Tơn Thích-ca người từ tầm tư chứng ngộ Vô thượng Bồ-đề Thiền sư Qui Sơn Linh Hựu gọi “đơn đao trực nhập”, thơng thường nói “ giáo ngoại biệt truyền” “pháp mơn đốn ngộ” có lẽ ý Nhưng muốn ứng dụng phương pháp thu lợi ích từ phương pháp khơng phải khơng có điều kiện Nhìn từ q trình phát triển Phật giáo Trung Quốc lúc truyền vào, hoạt động song song với phương thuật chẳng thể có Thiền tơng xuất hiện.Lại nữa, lúc tu thiền cịn mang diện mạo thần bí, tư tưởng Bát-nhã chưa phổ biến, dù có phổ biến chẳng thể phát triển thành Thiền tông Khoảng thời gian 156 năm từ lúc Tổ Đạt-ma vào Trung Quốc đến Lục Tổ xuất gia thụ giới, thời đại Phật giáo Trung Quốc hưng thịnh nhất, kinh luật trọng yếu tông phái Đại thừa, Tiểu thừa Ấn Độ dịch, tông Tam Luận, Thiên Thai, Từ Ân, Nam Sơn hình thành, tư tưởng tông Hoa Nghiêm ấp ủ, tư tưởng Phật giáo lan khắp triều đình chốn dân dã mà có xu phiền tối Như trứ tác đệ tử ngài Huyền Trang có nhiều thuật ngữ chuyên môn khiến cho người đọc nắm không trọng tâm Các tác phẩm giải kinh điển họ phần nhiều biểu ý kiến riêng, phơ trương mơn đình, khơng dễ tìm nghĩa lý xác Lúc ấy, tín đồ Phật giáo cần pháp môn giản yếu dễ tu để an thân lập mệnh, Thiền tông mang đến cho họ phương pháp tư tưởng “ đơn đao trực nhập”, hợp thời nên hưng thịnh Phẩm Cơ Duyên Đàn Kinh ghi lại người đến tham vấn Lục Tổ người khổ công tu học kinh giáo Sau này, thiền tăng đến thỉnh ích thiền sư Nam Nhạc, Thanh Nguyên Mã Tổ, Bách Trượng có nhiều vị “ nghiã học sa-môn” giảng kinh luận Vì thế, tham thiền cần phải có sở giáo lý trọng nghiên cứu thời đạivà hoàn cảnh giáo lý Đây điều kiện tham thiền Lúc tầm tư tham thiền, thiền sư cho “ từ nghe người khác mà nhận báu nhà mình” có nghĩa chẳng cần phải dựa vào kinh điển kiến giải người khác Như phải thâm nhập, dũng khí phi thường, đáng khâm phục, lại phát sinh tệ bệnh Vìkích phát dũng khí người học nên dùng cách khuyến khích phát tâm, thiền sư Tuyết Phong Nghĩa Tồn thượng đường dạy: “ Đáng tiếc thay! Đáng tiếc thay! Các vị chưa tỉnh tỉnh đi! Nếu chưa ngộ ngộ đi! Ta khơng lúc chẳng tha thiết khun ơng: Việc chưa sáng cần phải nỗ lực, đừng phụ người Nếu biết có việc gánh vác Nếu thật chưa ngộ cần phải tin việc chẳng từ lời nói mà được, chẳng từ chỗ vị thiền sư nơi mà Vậy từ đâu mà được, cần phải xét kỹ! Hiện khơng liễu ngộ trăm kiếp ngàn đời không liễu ngộ Muốn biết lâu dài hơm Vậy hơm gì? Chớ chạy bậy, xem đời lần lữa qua Mọi người cho ông đất đai ruộng vườn, cúng dường ông cơm áo, nói ta người xuất gia, người gánh vác ông, quốc vương, đại thần gánh vác ông, đất đai long thần gánh vác ông, ông không phụng dưỡng cha mẹ Ơng lấy báo đáp? Này tăng sĩ! Thở sống, song khó bảo đảm hít vào, thời chóng qua, cần phải gấp rút Chớ có nói thiền đầu mơi, đến ngày ba mươi tháng chạp phải chịu khổ lụy.( Tuyết Phong Chân Giác Thiền Sư Ngữ Lục, thượng) Đây điều mà cửa Thiền tông gọi “ tâm sanh tử thống thiết”, điều kiện việc tham thiền Lại thiền sưQui Sơn Linh Hựu hỏi Hương Nghiêm: “ Ta nghe nói ơng chỗ tiên sư Bách Trượng, hỏi đáp mười, hỏi mười đáp trăm Đây thông minh linh lợi ông, ý giải thức tưởng giải không xong vấn đề sanh tử Lúc cha mẹ chưa sanh, thử nói câu xem!” Hương Nghiêm bị Ngài hỏi, phải đáp nào, trở liêu phòng đem hết kinh sách học qua, xem lại từ đầu đến cuối khơng tìm đáp án Tự than rằng: “ Bánh vẽ khơng no dược bụng đói” Mấy lần thỉnh Quy Sơn nói trắng ra, Quy Sơn bảo: Ta nói chuyện ta Nếu ta nói cho ơng nghe, sau ông mắng ta” Hương Nghiêm vô buồn khổ đem hết kinh sách xem qua đốt hết, phát thệ: “ Đời không học Phật pháp nữa, làm ông tăng cơm cháo tầm thường, khỏi phải bận tâm” Hương Nghiêm từ biệt Quy Sơn, đến nơi vắng vẻ Nam Dương, tự canh tác nuôi sống, nỗ lực tham cứu Một hôm, nhân dẫy cỏ, nhặt miếng ngói ném nhằm tre, kêu tiếng “ cốp”, Ngài liền khai ngộ Lúc đó, ngài tắm rửa, đốt hương hướng Quy Sơn lễ bái nói: “ Hịa thượng đại từ, ân cha mẹ Nếu lúc trước ngài nói trắng cho nghe, đâu có việc khai ngộ hơm nay” Rồi làm kệ gửi đến Quy Sơn Quy Sơn xem kệ xong nói với Ngưỡng Sơn: “ Người triệt ngộ” Ngưỡng Sơn nói: “ E kệ tâm ý thức trứ tác thành, chân tham thật ngộ, để đích thân đến khám phá” Ngưỡng Sơn gặp Hương Nghiêm qua hai lần thử nghiệm, chứng minh Hương Nghiêm thực khai ngộ rồi, trở báo tin mừng cho Quy Sơn Đây cơng án tiếng Thiền tơng, có điểm phải ý: 1/ Đối với người thục chưa khai ngộ, cần phải đề xuất vấn đề để khiến họ nghi, dẫn phát tầm tư cách khẩn trương 2/ Tầm tư phải thực lúc tịnh tọa lẫn lúc lao tác 3/ Khai ngộ cần phải trải qua khám nghiệm nghiêm khắc Ba điểm điều kiện tham thiền Có điều kiện rồi, tập trung sức tầm tư vấn đề đại triệt đại ngộ, minh tâm kiến tánh, Thiền tơng có câu “ siêu Phật việt Tổ” Theo quan điểm tơn giáo thơng thường, tín đồ tin Phật mà muốn vượt qua Phật dường nghịch lý Nhưng thiền sư nắm lấy phương pháp thành Phật, cảm thấy thành Phật khơng phải chuyện thần bí khơng thể làm nên có tâm lượng khí khái “ siêu Phật việt Tổ” Như Vân Mơn đưa tích: “ Thế Tơn vừa sanh ra, tay trời, tay đất, bảy bước, nhìn bốn phía nói: “ Trên trời , người, có ta đấng tơn q” Ngài Vân Mơn nói: Lúc ta thấy, ta đập gậy cho chết ném cho chó ăn, cốt làm cho thiên hạ thái bình” Lại Quy Sơn hỏi Ngưỡng Sơn: “ Kinh Niết-bàn 40 , Phật nói, ma nói ? Ngưỡng Sơn đáp : “ Đều ma nói” Quy Sơn nói : “ Sau khơng có người làm ơng” Ý lời nói Vân Mơn, Ngưỡng Sơn nào, khơng bàn, mà biết khí khái mà sức lơi Ngài đáng q Tơi cảm thấy ngàn kinh muôn luận, tam tạng mười hai loại thánh giáo đến cửa Thiền tông trở thành vật hữu dụng sống động Đây nguyên nhân khiến Thiền tông chiếm địa vị trọng yếu lịch sử Phật giáo Trung Quốc -o0o V Khơng thầy mà chứng ngộ nói đến chân chứng đắc giống trân bảo bị chôn vùi đất, cần sức khai quật , người cóthể chứng đắc Chúng ta bình thường khơng rõ chân như, chủ yếu nhận thức, tư tưởng có quan hệ đến chấp trước Nếu dẹp bỏ chấp trước nhận thức, tư tưởng chân hoàn toàn hiển lộ Cái gọi phiền não, Bồ-đề, sanh tử Niết-bàn thật nói theo chấp trước, mặt chân vốn phân biệt Kệ Lục Tổ nói: “ Bồ-đề vốn khơng cây, gương sáng đài, xưa khơng vật, chỗ dính bụi nhơ”chính nói đến đạo lý Phẩm Bát Nhã Đàn Kinh, Lục Tổ dạy: “Phải biết kẻ ngu, người trí, Phật tánh khơng có sai khác, mê ngộ bất đồng, có ngu , có trí Phàm phu tức Phật, phiền não tức Bồ-đề Niệm trước mê tức phàm phu, niệm sau ngộ tức Phật Niệm trước chấp cảnh tức phiền não, niệm sau lìa cảnh tức bồ-đề Ngộ pháp tức vô niệm, vô ức, vô trước, chẳng sanh hư dối Dụng tự tánh chân như, dùng trí huệ qn chiếu, khơng thủ, không xả tất pháp tức kiến tánh thànhPhật đạo Thế vô niệm ? Nếu thấy tất pháp mà tâm khơng nhiễm trước, vơ niệm Dùng khắp tất chỗ không chấp tất chỗ Chỉ cần tịnh tâm khiến sáu thức sáu cửa sáu trần không nhiễm không tạp, qua lại tự do, dùng thông suốt vô ngại tức Bát-nhã, tam-muội tự giải thốt, gọi hạnh vơ niệm Nếu khơng nghĩ đến trăm vật, khiến cho niệm tuyệt, tức phápphược, tức biên kiến Thiện tri thức ! Người ngộ pháp vô niệm người thông suốt hết muôn pháp Người ngộ pháp vô niệm người thấy cảnh giới chư Phật Người ngộ pháp vơ niệm ngưịi đến giai vị Phật.” Đoạn kinh khơng có chút sai biệt với giáo lí kinh Lăng –già, kinh Đại Bát-nhã, luận Đại Trí Độ trí với kiến giải ngài Đạtma, Huệ Khả, nhấn mạnh vào “ chẳng thủ chẳng xả”, “ thông hết muôn pháp “ , phản đối biên kiến “ trăm vật không nghĩ “ Lục Tổ đem giáo lí Bát-nhã dung quán vào sinh hoạt thực tiễn bình thường đầy tinh thần tiến thủ Nhìn từ tinh thần này, tất vật biến ảo vô thường chân pháp tánh uyển chuyển gần gũi với người, dở chân hạ chân đạo tràng, thật đến chỗ “hiện thành” Chỉ “hiện thành” nên có khả đốn ngộ Lại cái” thành” nên Lục tổ có quan điểm riêng pháp mơn mà hàng tín đồ Phật giáo bình thường trọng, Ngài luận công đức cất chùa độ tăng, bố thí trai tăng Lương Võ Đế : “ Thật khơng có cơng đức, nghi lời Sơ tổ nói Võ Đế tâm tà, chẳng biết chánh pháp, cất chùa độ tăng, bố thí trai tăng , gọi cầu phước, khơng thể cho cơng đức Công đức pháp thân, chẳng tu phườc.” Ngài luận việc cầu sanh Tây phương : “ Kẻ mê niệm Phật cầu sanh Tây phương, người ngộ tự tịnh tâm .Người Đơng phương niệm Phật cầu sanh Tây phương, người Tây phương tạo tội niệm Phật cầu sanh nước ? Kẻ phàm phu ngu tối chẳng rõ tự tánh, chẳng biết tịnh độ thân, ngó đơng ngó tây, người ngộ chỗ Vì Phật dạy :Tùy theo chỗ mà thường an lạc Ngài luận việc tu hành người gia xuất gia : “ Nếu muốn tu hành gia được, chẳng cần chùa .Vi công hỏi : Người gia tu hành ? Sư dạy : Ta nói tụng Vơ tướng cho người nghe, y theo tu hành, không khác chi luôn bên cạnh ta Nếu không y theo tu hành dù cạo tóc xuất gia đạo vơ ích Tâm bình đâu nhọc trì giới Hạnh trực đâu cần tu thiền Ân hiếu dưỡng cha mẹ Nghĩa thương Nhường lớn nhỏ hịa thuận Nhẫn việc xấu khơng sanh Nếu siêng cọ phát lửa Bùn lầy sanh hoa sen Những lời thoát khỏi lối mòn, vượt lên kiến giải tầm thường Trước có người cho biểu ảnh hưởng tư tưởng truyền thống Trung Quốc, thật khơng phải Do lúc tư tưởng Bát-nhã phát huy đến cao độ, lí dung nhiếp, chân tục viên dung , chẳng câu nệ hình thức, đồng thời chiếu cố đếnnhiều điều kiện thực gian nên pháp ngữ Lục Tổ đại biểu cho trí huệ Phật giáo ,chứ hồn tồn khơng phải bắt nguồn từ tư tưởng truyền thống Trung Quốc Sau Lục Tổ, kiến giải trí huệ tiếp tục phát triển, thiền sư Mã Tổ Đạo Nhất nói :” Tự tánh xưa đầy đủ, cần chẳng trệ ngại việc thiện ác gọi đạo nhân Còn giữ thiện bỏ ác, quán không nhập định, thuộc tạo tác.” Ngài dạy : “ Đạo chẳng cần tu, cần đừng ô nhiễm -o0o HẾT

Ngày đăng: 19/10/2021, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w