1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀN LUẬN VỀ VIỆC GIÁO DỤC đạo đức CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY

14 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 310,87 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC -o0o - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC BÀN LUẬN VỀ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY Họ tên: Nguyễn Đức Tuấn Anh MSSV: 46.01.101.006 Mã lớp học phần: 2021PSYC140019 Giảng viên hướng dẫn: ThS Phan Phương Minh Thùy Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lý lứa tuổi đầu niên 1.1.1 Sự phát triển mặt sinh lý 1.1.2 Điều kiện sống hoạt động 1.2 Đặc điểm xúc cảm, tình cảm niên học sinh 1.2.1 Tình bạn 1.2.2 Tình yêu 1.3 Đạo đức giáo dục đạo đức 1.3.1 Đạo đức hành vi đạo đức .4 1.3.2 Giáo dục đạo đức 1.4 Giá trị giáo dục giá trị 1.4.1 Khái niệm giá trị định hướng giá trị 1.4.2 Giáo dục giá trị CHƯƠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY .6 2.1 Thực trạng đạo đức học sinh trung học phổ thông .6 2.2 Giáo dục đạo đức nhà trường chưa thực đạt hiệu .6 2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức .7 2.3.1 Nội dung giáo dục đạo đức phải xác định dựa sở tâm lý lứa tuổi đối tượng học sinh .7 2.3.2 Nội dung giáo dục đạo đức cần dựa sở giáo dục đạo đức giáo dục giá trị 2.3.3 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán giáo viên – công nhân viên giáo dục đạo đức cho học sinh .8 2.3.4 Tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh nhiệm vụ hàng đầu trường trung học nhằm mục đích đào tạo mầm non tương lai đất nước trở thành người phát triển tồn diện mặt Vì vậy, mục tiêu giáo dục phổ thông quy định rõ khoản điều 29 luật giáo dục 2019 : “Giáo dục phổ thơng nhằm phát triển tồn diện cho người học đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo; hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho người học tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Bác Hồ dạy: “ Đạo đức gốc quan trọng”, “Nếu thiếu đạo đức, người người bình thường sống xã hội khơng phải sống xã hội bình thường, ổn định” (Hồ Chí Minh, 1983) Đạo đức gốc để người phát triển toàn diện, nhà trường phổ thơng phải có trách nhiệm đào tạo Do đó, giáo dục đạo điểm cốt lõi, giữ vị trí then chốt tồn q trình giáo dục nhân cách, đào tạo người nhà trường nói chung nhà trường phổ thơng nói riêng Ngày nay, trình hội nhập quốc tế, số chuẩn mực đạo đức, giá trị văn hóa truyền thống gặp phải thách thức to lớn trước xâm nhập văn hóa khác Một số phận học sinh có tượng suy thoái mặt đạo đức, vướng phải tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật, lối sống buông thả, … Điều gây khơng tác hại học sinh, làm ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục nhà trường, gây nhiều lo lắng cho phụ huynh Xuất phát từ tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức nhà trường phổ thông, dựa vào kiến thức đặc điểm tâm lý cá nhân người học sở tâm lý hoạt động giáo dục đạo đức giáo dục giá trị, sinh viên định chọn đề tài: Bàn luận việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông làm đề tài tiểu luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lý lứa tuổi đầu niên 1.1.1 Sự phát triển mặt sinh lý Từ 15, 16, 17 đến 18 tuổi thời kỳ mà phát triển thể chất người vào giai đoạn hoàn chỉnh, nhiên phát triển so với phát triển thể người lớn Giai đoạn bắt đầu thời kỳ phát triển tương đối êm ả mặt sinh lý: trọng lượng thể phát triển nhanh, hệ tim mạch hoạt động nhịp nhàng, ổn định, hệ thần kinh não phát triển gần người lớn, tuyến nội tiết hoạt động ổn định Đây lứa tuổi lực sung mãn, giúp hình thành thể cân đối, đẹp, khỏe 1.1.2 Điều kiện sống hoạt động Vai trò vị trí xã hội lứa tuổi khơng mở rộng số lượng phạm vi mà biến đổi chất lượng Các em dần trở thành người lớn, lứa tuổi xuất ngày nhiều vai trò người lớn em thực vai trị ngày có tính độc lập tinh thần trách nhiệm 1.1.2.1 Trong gia đình Trong gia đình, em có nhiều quyền lợi hay trách nhiệm người lớn, em bàn bạc cha mẹ, hỏi ý kiến số việc gia đình Đa số em bắt đầu quan tâm đến nề nếp, lối sống, sinh hoạt điều kiện sống gia đình, có ý thức chia sẻ, giúp đỡ cha mẹ Trong gia đình em đặc biệt quan tâm đến lối sống đạo đức cha mẹ Lối sống đạo đức cha mẹ ảnh hưởng mạnh đến phát triển nhân cách em giai đoạn Cha mę tốt gương để em học hỏi noi theo, giúp em tự tin vững bước vào đời Cha mẹ ly thân, ly dị, lo làm ăn, không quan tâm khiến em cảm thấy bị bỏ rơi, niềm tin vào sống, hay tủi thân dễ buông xuôi dòng đời phức tạp đầy biến động (Nguyễn Thị Tứ, Đinh Huỳnh Châu, Lý Minh Tiên, Huỳnh Mai Trang, & Kiều Thị Thanh Trà, 2018) 1.1.2.2 Trong nhà trường Ở nhà trường, học tập chủ đạo tính chất, mức độ nội dung học tập yêu cầu cao so với cấp học trước Lứa tuổi địi hỏi cao tính tự giác, tích cực, gắn liền với xu hướng chọn nghề Thái độ em môn học trở nên có chọn lựa hơn, có tính phân hố hoạt động học tập Điều dẫn đến tượng học lệch, học tích cực số mơn mà em cho quan trọng xao nhãng mơn học khác Do đó, giáo viên cần giúp em hiểu rõ vai trò, ý nghĩa chức giáo dục phổ thông hướng đến phát triển toàn diện mặt, tạo tảng vững hình thành nhân sinh quan, giới quan khoa học cho em 1.1.2.3 Ngoài xã hội Hoạt động xã hội lứa tuổi đa dạng phong phú, vượt khỏi phạm vi nhà trường Đa số em có tính tích cực xã hội Các em quan tâm nhiều tới tình hình kinh tế, trị đất nước, tích cực tìm hiểu, nhìn nhận, đánh giá bày tỏ thái độ vấn đề Các em sẵn sàng tham gia hoạt động xã hội, tích cực hoạt động Đồn, Hội Khi em tiếp xúc với nhiều tầng lớp xã hội, có nhiều mối quan hệ Các em hòa nhập vào sống muôn màu muôn vẻ xã hội, giúp tích lũy kinh nghiệm, vốn sống em sau Tuy nhiên, kinh nghiệm sống hạn chế nên em dễ bị vào vịng xốy cám dỗ, dễ mắc vào tệ nạn xã hội, sa vào ảnh hưởng thứ tiêu cực xã hội, dẫn đến lệch lạc nhận thức, suy đồi đạo đức số phận học sinh Trung học phổ thông 1.2 Đặc điểm xúc cảm, tình cảm niên học sinh 1.2.1 Tình bạn Đây lứa tuổi mang tính chất tập thể Điều quan trọng với em sinh hoạt với bạn lứa tuổi, cảm thấy cần cho nhóm, có uy tín, có vị trí định nhóm, có uy vị trí định nhóm Ở lứa tuổi này, quan hệ với bạn bè chiếm vị trí lớn hẳn so với quan hệ với người lớn tuổi người tuổi Điều lịng khao khát muốn có vị trí bình đẳng sống chi phối Nhu cầu kết bạn em tăng lên rõ rệt, khiến cho phạm vi giao tiếp với bạn bè em mở rộng Giao tiếp với nhóm bạn bè chiếm thời gian lớn quỹ thời gian hàng ngày em Các em ln mong muốn có một nhóm bạn thân để chia sẻ niềm vui, nỗi buồn Tình bạn của em có tính bền vững kéo dài, bên cạnh cịn mang tính xúc cảm cao Các em thường lý tưởng hóa tình bạn, khơng nhận khuyết điểm thực tế bạn, chí bị ảnh hưởng lối sống bạn mình, a dua, bắt chước thói hư tật xấu 1.2.2 Tình yêu Do phạm vi quan hệ bạn bè mở rộng, với phát triển mặt sinh lý, em bắt đầu xuất nhu cầu chân tình u tình cảm sâu sắc Dễ quan sát thấy biểu phải lịng, chí có xuất mối tình đầu đầy lãng mạn Tuy nhiên mối tình lại dễ bị tan vỡ, số trở thành bị kịch, để lại ảnh hưởng xấu cho thân học sinh Do cần có quan tâm, để ý từ phía bậc phụ huynh nhà giáo dục Hãy tiếp cận với em dựa tình yêu thương, tơn trọng, khéo léo để tìm dẫn hợp lý, hợp tình cho trường hợp để giúp em phát triển tình yêu cách tích cực (Nguyễn Thị Tứ et al., 2018) 1.3 Đạo đức giáo dục đạo đức 1.3.1 Đạo đức hành vi đạo đức Đạo đức hình thái ý thức xã hội biểu dạng quy tắc, chuẩn mực hành vi người mối quan hệ với thân, với người khác, với công việc, với cộng đồng với mơi sinh Dưới góc độ Tâm lý học, đạo đức phản ánh vào ý thức cá nhân hệ thống chuẩn mực, đủ sức chi phối điều khiển hành vi cá nhân mối quan hệ lợi ích cá nhân với lợi ích người khác xã hội (Nguyễn Thị Tứ et al., 2018) Hành vi đạo đức hành động tự giác thúc đẩy động có ý nghĩa mặt đạo đức Các tiêu chí để đánh giá hành vi đạo đức tính tự giác, tính khơng vụ lợi tính có ích 1.3.2 Giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách học sinh phát triển đắn, giúp học sinh có hành vi ứng xử mực mối quan hệ: cá nhân với xã hội, cá nhân với lao động, cá nhân với người xung quanh cá nhân với Để hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh, công tác giáo dục đạo đức nói chung giảng dạy mơn giáo dục nói riêng nhà trường phải: hình thành cho học sinh phẩm chất đạo đức tốt đẹp, giúp học sinh lĩnh hội cách mức chuẩn mực đạo đức quy định 1.4 Giá trị giáo dục giá trị 1.4.1 Khái niệm giá trị định hướng giá trị Theo quan điểm tâm lý học giá trị có ý nghĩa phản ánh niềm tin, thái độ, mục đích, cảm xúc đánh giá, lựa chọn phản ánh mối quan hệ chủ thể - khách thể, điều kiện lịch sử, xã hội, phụ thuộc vào trình độ phát triển nhân Định hướng giá trị thái độ mang tính khuynh hướng lựa chọn giá trị định, thể trạng thái sẵn sàng chủ thể hay số giá trị cách có ý thức (Nguyễn Thị Tứ et al., 2018) 1.4.2 Giáo dục giá trị Giáo dục giá trị việc hình thành giá trị định hướng giá trị cho học sinh Điều tảng, cốt lõi, có vai trị vơ quan trọng em định, đặc biệt định khó lựa chọn Có nhiều giá trị cần hình thành học sinh, ta chia giá trị cần hình thành người học thành nhóm: Bản thân, mối quan hệ, xã hội môi trường Từ nhóm trên, ta lấy số giá trị cụ thể để hình thành người học gồm: hịa bình, tơn trọng, u thương, hạnh phúc, trách nhiệm, hợp tác, trung thực, khoan dung đoàn kết CHƯƠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 2.1 Thực trạng đạo đức học sinh trung học phổ thông Theo kết khảo sát Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, tình hình vi phạm chuẩn mực đạo đức học sinh nghiêm trọng Ở cấp trung học phổ thơng có đến 60% học sinh thực hành vi quay cóp thi cử, 64% em nói dối cha mẹ (Trần Hữu Quang, 2012) Theo số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo, có khoảng 1.600 vụ học sinh đánh ngồi trường học năm học, tính phạm vi tồn quốc, trung bình xảy khoảng vụ/ngày (Mai Chi, 2017) Nghiên cứu tác giả Lê Duy Hùng đạo đức học sinh ba trường trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ học sinh vi phạm chuẩn mực đạo đức không nhỏ Hành vi vi phạm phổ biến là: chửi thề, chửi bậy; gây gổ, đánh nhau; trốn học, bỏ gian lận thi cử Tỉ lệ 50% học sinh khảo sát cho biết có chửi thề 12% thường xun có hành vi Tình trạng báo động học sinh gây gổ đánh nhau, khơng có học sinh nam mà cịn có học sinh nữ Một tỷ lệ đáng kể (34,2% học sinh) cho biết có thực hành vi gây gổ, đánh Bên cạnh đó, hành vi bỏ giờ, trốn học trở thành phổ biến Có đến 26,7 % học sinh khảo sát thừa nhận 7,5% cho biết thường xuyên (Lê Duy Hùng, 2013) Tình trạng suy thối đạo đức phận giới trẻ nói chung học sinh nói riêng không kết nghiên cứu nhà nghiên cứu theo dõi phản ánh giới truyền thơng, Văn kiện Đại hội Đảng khóa X, Đảng ta nhận định: Tình trạng suy thối, xuống cấp đạo đức, lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm đáng lo ngại, giới trẻ (Đảng Cộng sản Việt nam, 2006) 2.2 Giáo dục đạo đức nhà trường chưa thực đạt hiệu Có nhiều nguyên nhân tác động tới hành vi vi phạm đạo đức học sinh trung học phổ thông Bên cạnh nguyên nhân như: từ thiếu gương mẫu phụ huynh em, lôi kéo, rủ rê từ bạn bè, ảnh hưởng từ xã hội, tác động internet… nguyên nhân từ việc giáo dục đạo đức nhà trường chưa đạt hiệu quan trọng Ban giám hiệu số trường, đôi lúc chưa nắm bắt kịp thời tượng vi phạm đạo đức học sinh để răn đe, ngăn chặn kịp thời Năng lực số giáo viên chủ nhiệm lớp nhiều hạn chế, chưa sâu sát học sinh để nắm bắt hoàn cảnh riêng em, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng học sinh Hầu nhà trường tập trung cho việc dạy chữ Một số giáo viên môn chưa trọng việc “dạy chữ” để “dạy người”, có ý nghĩ giáo dục đạo đức cho học sinh việc giáo viên chủ nhiệm, Ban giám hiệu nhà trường Một số giáo viên chí cán quản lý đơi lúc cịn thiếu gương mẫu đạo đức, lối sống, chưa thực “Tấm gương sáng để học sinh noi theo” Việc áp dụng phương pháp giáo dục đạo đức cứng nhắc, chí áp dụng sai nguyên tắc: xem nhẹ yếu tố thuyết phục, thô bạo đối xử với học sinh Mặt khác, bên cạnh đa số giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt cịn tình trạng số giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo làm ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh nhà giáo, gây xúc ngành dư luận xã hội (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018) 2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức 2.3.1 Nội dung giáo dục đạo đức phải xác định dựa sở tâm lý lứa tuổi đối tượng học sinh Gia đình, nhà trường xã hội cần tơn trọng đặc điểm lứa tuổi em, quan tâm, ý đến nét tâm lý bật để có cách cư xử mềm mỏng, hợp lý mà có tác dụng giáo dục lớn, tránh thái độ coi thường, xúc phạm tự ý thức, tự trọng em, khiến chúng tin tưởng vào người lớn, đến chống đối, ngược lại chuẩn mực xã hội có hành vi tiêu cực tự hủy hoại thân, bỏ nhà đi, phạm pháp, tham gia vào tệ nạn xã hội, tự sát,… 2.3.2 Nội dung giáo dục đạo đức cần dựa sở giáo dục đạo đức giáo dục giá trị Hành vi đạo đức có tiêu chí để đánh giá tính tự giác, tính khơng vụ lợi tính có ích Do đó, tính chất chất lượng thông tin hành vi đóng vai trị quan trọng việc đánh giá có phải hành vi đạo đức hay không Không nên bỏ qua thực điều cách sơ sài dẫn đến hậu tai hại khó lường giáo dục Ba yếu tố: nhu cầu, động hành vi đạo đức có mối quan hệ quy định lẫn Do hoạt động sư phạm, giáo viên nên lưu ý tổ chức hoạt động, hành động điều kiện hoàn cảnh cụ thể để động cơ, nhu cầu đạo đức nhận tác động tích cực, định hướng Tình cảm đạo đức hình thành thông qua xúc cảm nảy sinh hành vi đạo đức Tình cảm đạo đức mạnh động đạo đức mạnh Do giáo viên nên ý tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm thường xuyên cảm xúc để nhanh chóng hình thành tình cảm đạo đức Ý chí đạo đức xác lập có đủ thiện chí đạo đức nghị lực đạo đức Do cần hình thành học sinh thiện chí nghị lực đạo đức để hình thành hành vi đạo đức thực Thói quen đạo đức làm sản sinh nhu cầu đạo đức nên giáo dục đạo đức giáo viên phải ý hình thành thói quen đạo đức cho học sinh Giáo dục đạo đức gắn liền với giáo dục giá trị Việc giúp học sinh có định hướng giá trị đắn phù hợp quan trọng giá trị lựa chọn trở thành động cho hoạt động, trở thành mục tiêu làm tăng tính tích cực em 2.3.3 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán giáo viên – công nhân viên giáo dục đạo đức cho học sinh Việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng quan trọng, phần móng đạo đức xã hội Đặc biệt giáo dục đạo đức cho học sinh môi trường sư phạm lại cần thiết Nhận thức có ý nghĩa to lớn việc thành công công việc Vì cần phải nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên, cấp ủy Đảng, quyền đồn thể nhà trường để tất lực lượng thấy vai trò, tầm quan trọng thống quan điểm xây dựng phát triển môi trường sư phạm nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh Đối với cán đoàn: phải nắm bắt chủ trương Đảng, quyền để có định hướng chung cho hoạt động Đồn viên, vai trị chức đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường Đối với giáo viên chủ nhiệm người đại diện cho hiệu trưởng quản lý toàn tập thể học sinh lớp học Họ đóng vai trị quan trọng việc trực tiếp giáo dục học sinh Vì vậy, họ phải nắm vững mục tiêu đào tạo, giáo dục nhân cách kết học tập học sinh, nắm vững hoàn cảnh em để có phương pháp đào tạo giáo dục thích hợp Chọn đội ngũ giáo viên chủ nhiệm đủ đức đủ tài việc giáo dục đạo đức học sinh hiệu Đối với giáo viên môn: nâng cao ý thức trách nhiệm để họ có nhận thức giáo dục đào đức cho học sinh qua giảng góp phần nhà trường quản lý tốt hoạt động học sinh ngồi giờhọc Ví dụ, giáo tun truyền giáo dục truyền thống nhà trường, quê hương đất nước, ngành nâng cao lịng tự hào tự tơn dân tộc, xây dựng tình cảm tốt đẹp thơng qua dạy, học lớp Xây dựng tình cảm, tình u tốt đẹp để học sinh có ý thức, có trách nhiệm giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường, quê hương, quý trọng đất nước hành động cụ thể việc làm 2.3.4 Tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Giáo dục đạo đức trách nhiệm tồn xã hội, tât yếu phải tiến hành đa dạng hình thức phối kết hợp lực lượng giáo dục đặc biệt ba lực lượng chủ chốt gia đình, nhà trường xã hội lĩnh vực giáo dục đạo đức học sinh, nhà trường phải giữ vai trò trung tâm, nòng cốt Gia đình cần chủ động liên kết với nhà trường, với giáo viên chủ nhiệm để nắm vững mục tiêu, nội dung giáo dục, học tập cho em Gia đình tham gia nhà trường tổ chức hoạt động lên lớp, tham gia buổi trao đổi học tập rèn luyện mà giá viên chủ nhiệm yêu cầu triệu tập Gia đình cịn phải tham gia vào việc đánh giá kết học tập rèn luyện cho em trình hoạt động giáo dục học sinh nhà trường lớp học Chính hoạt động trao đổi mật thiết gia đình với nhà trường góp phần nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh Nhà trường phối hợp với cộng đồng xã hội để quản lý giáo dục học sinh, nắm tình hình học sinh, nguồn thông tin tin cậy nơi học sinh cư trú, từ giúp giáo viên đánh giá học sinh tìm biện pháp giúp em hoàn thiện nhân cách Nhà trường phối hợp với cộng đồng để giáo dục truyền thống dân tộc, sắc văn hóa địa phương, tình u q hương đất nước KẾT LUẬN Lứa tuổi học sinh trung học phổ thông giai đoạn phát triển ổn định thể chất tâm lý Tuy nhiên, giai đoạn nhiều nét tâm lý hình thành phát triển mạnh mẽ, ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển nhân cách nói chung em: tình u nam nữ, chín muồi phát dục, vị trí gia đình xã hội, tính tích cực, động hoạt động xã hội, tự ý thức phát triển mạnh, tâm coi người lớn, muốn tự khẳng định mình, giới quan ngày hoàn thiện, khát vọng thành đạt kéo theo ý thức việc chọn lựa nghề nghiệp tương lai khả tập trung, nỗ lực phấn đấu để đạt mục tiêu,… Trước đặc điểm phát triển tâm lý ấy, gia đình, nhà trường xã hội phải tiến hành hình thức giáo dục đạo đức đặc biệt, nhằm theo dõi, định hướng hình thành phát triển nhân cách em, đảm bảo cho em có nhân cách tích cực, cống hiến cho tiến xã hội Giáo dục đạo đức có vị trí quan trọng hàng đầu công tác giáo dục trường phổ thông Đây q trình lâu dài, phức tạp địi hỏi quan tâm toàn xã hội, mà nhà trường giữ vai trò trọng trách quan trọng nhất, Heghen nói “Nhà trường nơi trẻ em bước từ đời sống gia đình vào đời sống xã hội khơng hụt hẫng, bước từ giới tình cảm sang giới công việc cách thuận lợi.” Để truyền tải tri thức, phẩm chất tốt đẹp người giáo viên yếu tố then chốt dẫn đến thành công giáo dục quốc gia Là sinh viên học Sư phạm Toán trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tương lai giáo viên, em thấy thân cịn ngồi ghế nhà trường cần tích cực tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống để trở thành người giáo viên gương mẫu, chuẩn mực tương lai Thực phê bình tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc Tự học, tự rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo Tích cực học tập, trang bị kiến thức, kỹ sư phạm để phục vụ cơng tác giáo dục sau Tìm hiểu kỹ đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh để hiểu em đưa biện pháp giáo dục phù hợp cho lứa tuổi Phải nhận thức đắn giáo dục đạo đức học sinh để tương lai giúp em trở thành người “tài đức vẹn toàn” 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh (1983) Về đạo đức Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Lê Duy Hùng (2013) Giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học phổ thông: thực trạng, nguyên nhân giải pháp Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, 29-37 Nguyễn Thị Tứ, Đinh Huỳnh Châu, Lý Minh Tiên, Huỳnh Mai Trang, & Kiều Thị Thanh Trà (2018) Tâm lý học giáo dục: Nhà xuất đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Trần Hữu Quang (2012) Đi tìm nguồn gốc tình hình suy thối đạo đức xã hội Thời đại mới, 1-30 Nguyễn Thị Thi, Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục, Luận án Tiến sĩ, Học viện Quản lý giáo dục, 2017 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị 1737/CT-BGDĐT việc tăng cường quản lý nâng cao đạo đức nhà giáo, 2018 Mai Chi, Xuống cấp đạo đức xã hội: Không ngăn chặn sớm ‘mất gốc’ Pháp luật Việt Nam Nguồn: http://baophapluat.vn/giao-duc/xuong-cap-ve-dao-ducxa-hoi-khong-ngan-chan-som-se-mat-goc-340285.html ... hạnh phúc, trách nhiệm, hợp tác, trung thực, khoan dung đoàn kết CHƯƠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 2.1 Thực trạng đạo đức học sinh trung học phổ thông Theo kết khảo... nhân viên giáo dục đạo đức cho học sinh Việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng quan trọng, phần móng đạo đức xã hội Đặc biệt giáo dục đạo đức cho học sinh môi trường sư phạm lại... Giáo dục giá trị CHƯƠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY .6 2.1 Thực trạng đạo đức học sinh trung học phổ thông .6 2.2 Giáo dục đạo đức nhà

Ngày đăng: 19/10/2021, 19:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w