1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong lĩnh vực kinh doanh đa cấp tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa.

369 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tội Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Trong Lĩnh Vực Kinh Doanh Đa Cấp: Tình Hình, Nguyên Nhân Và Giải Pháp Phòng Ngừa
Tác giả Đào Trung Hiếu
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Hữu Tráng
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm
Thể loại luận án tiến sĩ luật học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 369
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong lĩnh vực kinh doanh đa cấp tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa.Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong lĩnh vực kinh doanh đa cấp tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa.Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong lĩnh vực kinh doanh đa cấp tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa.Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong lĩnh vực kinh doanh đa cấp tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa.Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong lĩnh vực kinh doanh đa cấp tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO TRUNG HIẾU TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH ĐA CẤP: TÌNH HÌNH, NGUN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO TRUNG HIẾU TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH ĐA CẤP: TÌNH HÌNH, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA Ngành: Tội phạm học phịng ngừa tội phạm Mã số: 93.80.105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hữu Tráng Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết đề cập Luận án trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng xác Tác giả luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu .20 1.4 Cơ sở lý thuyết câu hỏi nghiên cứu 24 1.5 Giả thuyết nghiên cứu 25 Tiểu kết Chương 25 Chương 2: TÌNH HÌNH TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH ĐA CẤP TẠI VIỆT NAM .27 2.1 Những vấn đề lý luận tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực kinh doanh đa cấp 27 2.2 Thực tiễn tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực kinh doanh đa cấp Việt Nam, giai đoạn 2011 - 2020 .40 Tiểu kết Chương 65 Chương 3: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH ĐA CẤP 67 3.1 Những lý luận nguyên nhân điều kiện tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực kinh doanh đa cấp 67 3.2 Thực tiễn nguyên nhân điều kiện tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực kinh doanh đa cấp Việt Nam, giai đoạn 2011 - 2020 71 Tiểu kết Chương 101 Chương 4: GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH ĐA CẤP TẠI VIỆT NAM 10 4.1 Những vấn đề lý luận giải pháp phịng ngừa tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực kinh doanh đa cấp 103 4.2 Thực tiễn triển khai phòng ngừa tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực kinh doanh đa cấp Việt Nam 111 4.3 Dự báo tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực kinh doanh đa cấp Việt Nam 119 4.4 Các giải pháp phịng ngừa tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực kinh doanh đa cấp 125 Tiểu kết Chương 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 164 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANT An ninh trật tự T Bán hàng đa BHĐ cấp Bộ luật C hình BLHS Cơng an nhân CAN dân Chiếm đoạt D tài sản Cảnh sát CĐTS điều tra CSĐT Cạnh tranh bảo vệ người tiêu CT&BVNTD dùng Cổ phần CP Kinh doanh đa cấp KDĐC Kinh doanh phương thức đa KDTPTĐC cấp Mạng lưới đa cấp MLĐC Nghiên cứu NCS sinh Nhà xuất NXB PTKDĐ Phương thức kinh doanh đa C QLNN cấp Quản lý Nhà nước QLTT Quản lý thị trường TAND Tịa án nhân dân THTP Tình hình tội phạm TNHS Trách nhiệm hình TNHH Trách nhiệm TP hữu hạn Thành phố VKSND Viện Kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất Mỹ vào năm đầu kỷ XX, phương thức kinh doanh đa cấp - (hình thức bán lẻ hàng hóa trực tiếp đến tay người tiêu dùng thông qua mạng lưới người tham gia gồm nhiều cấp, nhiều nhánh), phát triển mạnh mẽ thừa nhận rộng rãi 170 quốc gia Năm 1998, phương thức kinh doanh du nhập vào thị trường Việt Nam, phải tới năm 2004 pháp luật thừa nhận điều chỉnh Luật Cạnh tranh, Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005, sau Nghị định số 42/2014 ngày 14/5/2014 Nghị định 40/2018/NĐ-CP ngày 12/3/2018 quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp Quá trình hoạt động Việt Nam, hoạt động kinh doanh đa cấp có bước phát triển mạnh mẽ, trở thành phương thức bán lẻ phổ biến, tạo cơng ăn việc làm cho nhiều người đóng góp định vào tăng trưởng kinh tế đất nước Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, lĩnh vực xảy nhiều tượng biến tướng phức tạp, hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản thủ đoạn lợi dụng phương thức kinh doanh đa cấp gây hậu đặc biệt nghiêm trọng kinh tế đời sống dân sinh, đồng thời tác động xấu đến tình hình trật tự an tồn xã hội Bằng cách đưa thông tin gian dối, khuếch trương sai thật lợi ích tham gia mạng lưới kinh doanh để kích thích lịng tham, tính hám lợi người, người phạm tội tổ chức hệ thống gồm nhiều tầng, nhiều nhánh danh nghĩa, “vỏ bọc” kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, tiền tệ, sản phẩm thông tin số, nhận uỷ thác đầu tư, mua bán cổ phần, nhượng quyền kinh doanh…theo phương thức đa cấp, nhằm huy động tài từ người tham gia để chiếm đoạt Mơ hình biến tướng giống với kinh doanh đa cấp hợp pháp chỗ tổ chức hoạt động sở mạng lưới người tham gia Sự khác biệt mơ hình thu tiền người tham gia nhiều danh nghĩa, hình thức khác Số tiền người phạm tội chiếm hưởng sau trừ chi phí trì hệ thống trích % định để trả lãi cho thành viên tuyến Bù lại, người tham gia quyền tuyển dụng người vào tuyến mình, để hưởng thù lao, hoa hồng phát triển mạng lưới Như vậy, chất mơ hình thu tiền người tuyến để trả cho cấp trên, lấy tiền người vào sau trả cho người tham gia trước mạng lưới, hồn tồn khơng hướng đến mục tiêu bán lẻ hàng hóa đến tay người tiêu dùng theo nghĩa kinh doanh đa cấp, không tạo giá trị gia tăng cho kinh tế Chính vậy, mạng lưới kinh doanh đa cấp bất tất yếu đổ vỡ khơng cịn tìm người tham gia (do khơng có tiền để “ni” hệ thống trả lãi cho người tham gia) Khi người phạm tội tun bố phá sản, đóng cửa cơng ty, đánh sập trang web bỏ trốn với tiền thành viên Hậu số đông người tham gia cấp thấp bị tiền Trong giai đoạn 2011 - 2020, hệ thống pháp luật điều chỉnh lĩnh vực kinh doanh theo phương thức đa cấp thiếu chặt chẽ; hoạt động quản lý Nhà nước cơng tác phịng ngừa, đấu tranh phịng chống sai phạm, tiêu cực lĩnh vực nhiều hạn chế, bất cập Bên cạnh đó, nhận thức cộng đồng xã hội phương thức kinh doanh đa cấp mơ hồ Những yếu tố tạo điều kiện cho biến tướng, hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản có mơi trường thuận lợi để phát triển, gây hậu quả, thiệt hại vô nặng nề đời sống xã hội Trong 10 năm, nước phát xử lý hình 21 vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực kinh doanh đa cấp có quy mơ đặc biệt lớn, với hàng nghìn tỷ đồng hàng triệu người dân bị chiếm đoạt khơng có khả thu hồi Điển vụ án lừa đảo xảy Công ty Liên Kết Việt với khoảng 66.880 người tham gia, bị chiếm đoạt số tiền 1.121.000.000.000 đồng; vụ án Công ty TNHH nhượng quyền thương mại Thăng Long với khoảng 36.000 người tham gia, bị chiếm đoạt 706.000.000.000 đồng Không gây thiệt hại kinh tế đặc biệt lớn, loại tội tác nhân góp phần làm băng hoại đạo đức xã hội Nhiều người tham gia mạng lưới đa cấp bất nhận chất gian dối, lợi ích vật b, Kết phối hợp với quan QLNN tra, kiểm tra đột xuất, theo chuyên đề: c, Thông qua sinh hoạt MLBM, quản lý địa bàn, lĩnh vực, trinh sát xác minh: d, Từ đơn thư tố giác, tin báo tội phạm người dân, nạn nhân: e, Từ đạo, mệnh lệnh cấp trên, đạo quyền cấp: 348 f, Tài liệu từ quan QLNN KDĐC chuyển đến: Câu 6: Đồng chí hiểu vụ án lừa đảo KDĐC? a, Là vụ án khởi tố hình sự: b, Mỗi vụ án khởi tố tổ hợp hàng nghìn vụ án “con”, theo số lượng nạn nhân Mỗi vụ lừa đảo có nạn nhân bị thiệt hại tài sản vụ phạm tội hoàn thành: Câu 7: Đồng chí đánh giá hiệu cơng tác điều tra xử lý hành vi lừa đảo KDĐC thời gian qua nào? a, Khá: b, Bình thường: c, Yếu kém: Câu 8: Theo Đồng chí, hoạt động điều tra vụ án lừa đảo KDĐC thường gặp khó khăn ? a, Quy mơ vụ án lớn số nạn nhân, người liên quan, hậu thiệt hại: b, Phương thức, thủ đoạn phạm tội phức tạp, tinh vi, xảo quyệt, lợi dụng lỗ hổng hệ thống pháp luật để gây án, khó phát hiện: c, Khó phân biệt KDĐC chân thủ đoạn biến tướng, khó phân định hành vi giao dịch dân hành vi lừa đảo núp bóng KDĐC: d, Nhận thức biến tướng phương thức KDĐC CBCS mơ hồ, trình độ chưa đáp ứng u cầu cơng tác: e, Nạn nhân khơng trình báo kịp thời, khơng hợp tác điều tra: f, Pháp luật KDĐC bất cập, thiếu chặt chẽ: g, Tình trạng có nhiều quan điểm trái ngược việc đánh giá chứng cứ, đánh giá vai trò đồng phạm người tham gia MLĐC: h, Không đủ khả (lực lượng, phương tiện, biện pháp) để xác minh triệt để, làm rõ hàng nghìn nạn nhân đối tượng có liên quan vụ án: i, Việc tiếp nhận, giải đơn thư tố giác tội phạm nạn nhân tội phạm lừa đảo KDĐC chưa triệt để, liệt: k, Chủ trương “khoanh, cắt, gọt” tài liệu, xử lý đối tượng cầm đầu doanh nghiệp, chủ mưu hoạt động lừa đảo KDĐC: Câu 9: Đồng chí nhận định số vụ phạm tội lừa đảo KDĐC chưa phát chiếm tỷ lệ phần trăm so với tổng số vụ xảy 349 thực tế? a, 1% - 10%: b, 11% - 20%: c, 21% - 30%: e, 41% - 50%: f, 51% - 60%: g, 61% - 70%: 350 d, 31% - 40%: h, 71% - 80%: i, 81% - 90%: k, 91% - 100%: Câu 10: Đồng chí đánh giá chất lượng công tác xác minh tin báo, tố giác hành vi lừa đảo KDĐC địa phương nơi cơng tác nào? a, Khá: b, Bình thường: c, Yếu kém: Câu 11: Việc cung cấp thông tin hoạt động lừa đảo KDĐC địa phương Công an sở, quan, tổ chức công dân nào? a, Kịp thời: b, Không kịp thời: c, Phục vụ tốt cho điều tra vụ án: d, Gây khó khăn cho việc kịp thời phát tội phạm để tổ chức điều tra: Câu 12: Đồng chí nhận xét sơ hở nạn nhân vụ án lừa đảo KDĐC ? a, Thiếu hiểu biết phương thức KDĐC biến tướng nó: b, Chủ quan, cảnh giác, nhẹ dạ, tin: c, Hám lợi, mong muốn làm giầu nhanh chóng: d, Chạy theo trào lưu thời thượng: Câu 13: Theo quan điểm Đồng chí, người tham gia MLĐC bất có vai trị đồng phạm giúp sức cho đối tượng chủ mưu, cầm đầu hay khơng? a, Phụ thuộc vào vị trí, chức vụ họ MLĐC: b, Những người tham gia đồng thời đứng đầu nhánh, cấp đồng phạm với vai trò giúp sức: c, Chỉ cần biết rõ chất lừa đảo hoạt động doanh nghiệp, tích cực dụ dỗ người khác tham gia vào mạng lưới nhận thù lao, tiền thưởng, hoa hồng từ việc phát triển MLĐC, đồng phạm với vai trò giúp sức: Câu 14: Theo Đồng chí cần làm để nâng cao hiệu công tác điều tra loại tội này? a, Tăng cường cơng tác nắm tình hình, quản lý lĩnh vực, địa bàn, đối tượng, xây dựng MLBM để kịp thời phát hoạt động có dấu hiệu lừa đảo KDĐC: b, Tăng cường tuyên truyền pháp luật KDĐC, phổ biến thủ đoạn phạm tội lừa 351 đảo KDĐC, hướng dẫn cách thức tố giác, trình báo tội phạm cho người dân: c, Quan tâm đạo công tác nắm tình hình, tổ chức trinh sát xác minh, xác lập chun án trinh sát có thơng tin tội phạm: 352 d, Nâng cao chất lượng tiếp nhận xử lý tin báo tội phạm: e, Chú trọng nâng cao chất lượng thực biện pháp điều tra theo TTHS: g, Chú trọng bồi dưỡng, nâng cao trình độ pháp luật, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ Điều tra viên, cán điều tra: h, Phân công Điều tra viên giàu kinh nghiệm điều tra thụ lý vụ án: i, Tăng cường phối hợp với quan QLNN, quan chuyên môn việc thẩm định tài liệu, đánh giá chứng vụ án để áp dụng pháp luật cho xác: Câu 15: Theo Đồng chí, địa bàn trọng điểm loại tội đâu? a, Đô thị lớn, thành phố, thị xã: b, Nông thôn: c, Miền núi, vùng sâu, vùng xa: e, Nơi khác: Câu 16: Tại địa phương nơi Đồng chí cơng tác, chất lượng hoạt động phịng ngừa tình hình loại tội nào? a, Triển khai thường xuyên, theo diện rộng hoạt động phịng ngừa tình hình tội này: b, Thỉnh thoảng triển khai hoạt động phịng ngừa tình hình tội này: c, Khơng triển khai hoạt động phịng ngừa tình hình tội này: Câu 17: Hoạt động phịng ngừa tình hình loại tội địa phương nơi Đồng chí cơng tác gặp khó khăn nào? a, Chưa có quan tâm đạo thường xuyên lãnh đạo: b, Lực lượng trinh sát vừa thiếu, vừa hạn chế trình độ pháp luật, nghiệp vụ: c, Sự phối hợp ban, ngành chức thiếu chặt chẽ: Câu 18: Hoạt động phịng ngừa tình hình tội lừa đảo CĐTS lĩnh vực KDĐC ngành Công an nên tập trung vào nội dung nào? a, Thực tốt chức tham mưu xây dựng kế hoạch phòng ngừa tình hình tội này: b, Lồng ghép với kế hoạch khác địa phương: c, Vận động quần chúng: c, Tuyên truyền, phổ biến thủ đoạn hoạt động phạm 187 tội: d, Tăng cường biện pháp phòng ngừa nghiệp vụ: e, Tăng cường quan hệ phối hợp với ngành chức năng: g, Tất lựa chọn trên: 187 Câu 19: Theo Đồng chí, cần làm để tăng cường phịng ngừa tình hình tội này? a, Khắc phục hạn chế, tiêu cực môi trường kinh tế xã hội: b, Giải tốt vấn đề việc làm, tăng thu nhập cho người lao động: c, Khắc phục hạn chế, bất cập, tiêu cực mơi trường văn hóa: c, Đẩy mạnh phong trào tồn dân bảo vệ ANTQ: d, Tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực KDĐC: e, Hoàn thiện pháp luật quản lý lĩnh vực KDĐC xử lý tội phạm: f, Tăng cường truyền thơng phịng ngừa tội phạm từ khía cạnh nạn nhân: g, Tăng cường lực phòng ngừa điều tra xử lý tội phạm lừa đảo KDĐC quan chức năng: h, Tăng cường hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm lừa đảo KDĐC: i, Tất lựa chọn trên: Câu 20: Theo Đồng chí, ngành Cơng an cần làm để tăng cường hiệu cơng tác phịng ngừa tình hình tội lừa đảo CĐTS lĩnh vực KDĐC? a, Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu, nâng cao lực, trình độ Điều tra viên, cán điều tra, trinh sát viên: b, Tăng cường lãnh đạo, đạo hoạt động phịng ngừa tình hình tội này: c, Bổ sung đủ lực lượng, phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật, hậu cần: d, Tăng cường biện pháp phòng ngừa nghiệp vụ (điều tra bản, quản lý địa bàn, lĩnh vực, đối tượng; sưu tra; xác minh hiềm nghi; đấu tranh chuyên án; xây dựng, sử dụng MLBM…): e, Xây dựng kế hoạch tổng thể phịng ngừa tình hình tội này: e, Tăng cường quan hệ phối hợp với ngành chức năng, quan QLNN KDĐC việc tra, kiểm tra theo chuyên đề đột xuất hoạt động KDĐC: Trân trọng cảm ơn giúp đỡ Đồng chí! 188 PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC 03 Khảo sát ý kiến phạm nhân chấp hành hình phạt tù Trại giam thuộc Bộ Cơng an Kính gửi: Anh/ chị……………………… Thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án tiến sĩ Luật học: “Tội lừa đảo kinh doanh theo phương thức đa cấp: tình hình, nguyên nhân phòng ngừa”, tác giả luận án đề nghị anh/chị giúp đỡ, vui lòng trả lời câu hỏi bảng khảo sát ý kiến Chúng cam kết bảo mật tuyệt đối thông tin anh/chị cung cấp sử dụng vào việc nghiên cứu đề tài khoa học nói Bảng khảo sát bao gồm 20 câu hỏi, cho trước phương án trả lời khác nhau, cuối câu trả lời có hình vuông ( ) Anh/chị cho ý kiến cách lựa chọn câu trả lời thân thấy phù hợp Đồng ý với phương án nào, đề nghị anh/chị đánh dấu (x) vào vng ( ) tương ứng Ngồi số mục có phần dành cho anh/chị nêu câu trả lời khác phương án cho trước Chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị ! Họ tên:………………………….………………………………………………… … Nơi chấp hành án:………………………………………………………… ……… Câu 1: Giới tính: a, Nam: b, Nữ: Câu 2: Năm sinh………………… Câu 3: Trình độ học vấn a, Tiểu học (cấp I): b, THCS (Cấp II): c, PTTH (Cấp III): d, Trung cấp/Cao đẳng: e, Đại học: f, Sau đại học: Câu 4: Tình trạng nhân 189 a, Chưa lập gia đình: c, Ly hơn: b, Đã có gia đình: d, Khác (ly thân; sống chung vợ chồng): Câu 5: Nơi cư trú/tạm trú phạm tội 190 a, Đô thị: b, Nông thôn: c, Miền núi: d, Hải đảo: Nơi khác: e, Câu Nghề nghiệp trước phạm tội a, Sản xuất nông nghiệp: b, Buôn bán, dịch vụ: e, Lao động nhân: d, Sản xuất tiểu thủ công: tự do: c, Công f, Thất nghiệp: g, Học sinh/sinh viên:h, Cán bộ, viên chức nhà nước: i, Nghề khác: Câu Thu nhập cá nhân trước phạm tội a, Dưới 5.000.000 đồng/tháng: b, Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng/tháng: c, Trên 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng/tháng: d, Trên 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng/tháng: e, Trên 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng/tháng: f, Trên 25.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng/tháng: g, Trên 30.000.000 đồng trở lên: Câu Thời gian chấp hành hình phạt a, tháng đến năm: b, Trên năm đến 10 năm: c, Trên 10 năm đến 15 năm: d, Trên 15 năm đến 20 năm: e, Tù chung thân: Câu Động phạm tội a, Vụ lợi: b, Khác: Câu 10 Mục đích phạm tội a, Để chiếm đoạt tài sản người tham gia: b, Để nhận hoa hồng, tiền thưởng, thù lao: 191 c, Khác: Câu 11 Phương thức, thủ đoạn phạm tội a, Dùng lợi ích làm mồi nhử, đánh vào lịng tham, tính hám lợi người dân: 192 b, Huy động vốn hình thức góp vốn, đầu tư tài chính: c, Quảng cáo sai thật doanh nghiệp hoạt động KDĐC để tạo lòng tin: d, Quảng cáo gian dối lợi ích tham gia vào mạng lưới KDĐC; quảng cáo mức công dụng sản phẩm, hàng hóa: e, Lấy tiền người tham gia sau trả cho người tham gia trước mạng lưới: f, Kinh doanh sản phẩm, hàng hóa cớ che đậy việc huy động tài chính: g, Kinh doanh sản phẩm ảo (tiền ảo, vàng tài khoản, máy đào tiền ảo, dịch vụ, sản phẩm có nội dung thơng tin số khơng có giá trị giá trị sử dụng): h, Yêu cầu người tham gia phải mua lượng hàng hóa lớn với giá cao giá sản phẩm loại thị trường: i, Yêu cầu người tham gia phải đóng khoản tiền mua mã số kinh doanh, phải đóng tiền đặt cọc tham gia KDĐC: k, Khơng nhận lại hàng hóa, không trả lại số tiền mua sản phẩm: l, Ôm tiền nhà đầu tư bỏ trốn: Câu 12 Vai trị cá nhân q trình thực tội phạm a, Thành lập doanh nghiệp, điều hành hoạt động lừa đảo: b, Tham gia tích cực, giúp sức cho đối tượng cầm đầu: Câu 13.Vì người dân tham gia vào hoạt động KDĐC lừa đảo? a, Nhận thức mơ hồ phương thức KDĐC; không phân biệt KDĐC chân kinh doanh bất chính: b, Do hám lợi, muốn có thật nhiều tiền làm giàu thật nhanh: c, Không biết doanh nghiệp núp bóng KDĐC để lừa đảo: d, Tin vào lời quảng cáo, giới thiệu doanh nghiệp, người tuyến trên: e, Tin doanh nghiệp làm ăn pháp luật: f, Hành vi lừa đảo tinh vi; người dân khơng biết bị lừa: g, Do bị dụ dỗ, kích động, ưa thích chạy theo mới, trào lưu thời 193 thượng: h, Muốn khẳng định, chứng minh thân, nâng cao vị xã hội mình: i, Thấy người sống xung quanh tham gia KDĐC: k, Ảnh hưởng sách vở, chương trình khóa học dạy làm giàu: l, Vì nhẹ tin, nể nang người giới thiệu mà tham gia: 194 m, Do đời sống khó khăn, thất nghiệp, công việc thu nhập thấp không ổn định, muốn có thêm cơng việc đầu tư để tăng thu nhập: n, Khó tìm kiếm hội đầu tư: o, Muốn tự trang trải chi phí cho sống, học tập (với sinh viên): p, Vì vụ lợi, biết KDĐC bất lừa đảo tham gia, để có hội chiếm đoạt tiền người khác, thỏa mãn nhu cầu vật chất mình: q, Lý khác: Câu 14 Nhận định số người bị lừa đảo KDĐC a, Rất nhiều: b, Nhiều: c, Bình thường: d, Khơng nhiều e, Ít: f, Khơng có: Câu 15 Nhận định tình hình tội lừa đảo KDĐC chưa bị xử lý nay? Rất nhiều: Nhiều: Bình thường: Ít: Rất ít: Câu 16 Tội phạm chưa bị xử lý vì: a, Cơ quan thẩm quyền khơng có thơng tin: b, Tội phạm tinh vi, phức tạp, khả che dấu tinh vi: c, Do lực điều tra hạn chế: d, Do quan QLNN thiếu trách nhiệm, cán nhận hối lộ làm ngơ: e, Có tiêu cực điều tra, xử lý tội phạm: f, Do người lừa đảo KDĐC bỏ trốn, đâu để xử lý: g, Lý khác: Chân thành cảm ơn anh/chị! 195 ... Chương 2: TÌNH HÌNH TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH ĐA CẤP TẠI VIỆT NAM .27 2.1 Những vấn đề lý luận tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực kinh doanh đa cấp ... HÌNH TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH ĐA CẤP 67 3.1 Những lý luận nguyên nhân điều kiện tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực kinh doanh đa cấp ... tình hình nghiên cứu Chương 2: Tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực kinh doanh đa cấp Việt Nam Chương 3: Nguyên nhân điều kiện tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực kinh

Ngày đăng: 19/10/2021, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w