Tính cách: -Hiểu được sự tồn tại của chế độ phong kiến 2NỘI DUNG HỌC TẬP: - Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội.. - Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.[r]
(1)Tuần 5- Tiết Ngày dạy: Bài -NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: HS biết: - Thời gian hình thành và tồn xã hội phong kiến - Nền tảng kinh tế và các giai cấp xã hội HS hiểu: - Thể chế chính trị nhà nước phong kiến 1.2 Kỹ năng: HS thực được: - Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hoá các kiện, biến cố lịch sử từ đó rút nhận xét, kết luận cần thiết HS thực thành thạo: -Phân tích kiện lịch sử 1.3 Thái độ: Thói quen: - Giáo dục niềm tin và lòng tự hào và truyền thống lịch sử, thành tựu văn hoá mà các dân tộc đã đạt thời kì phong kiến Tính cách: -Hiểu tồn chế độ phong kiến 2NỘI DUNG HỌC TẬP: - Nền tảng kinh tế và các giai cấp xã hội - Thể chế chính trị nhà nước phong kiến CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: 3.2 Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk 4.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: Câu 1:Trình bày thời kì thịnh vượng Lào ? Thời kì Ăngco thời gian nào đến thời gian nào?(10 đ) - Đối nội: chia đất nước để cai trị, xây dựng quân đội vững mạnh - Đối ngoại: Giữ quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng, cương chống xâm lược - Từ TK IX – XV Câu 2:Trình bày nét chính vương quốc Cam-pu-chia thời kì Chân Lạp, Ang-co?(10 đ) -Thời Chân Lạp:Tộc người Khơ-me đã hình thành, họ giỏi đào ao, săn bắn,đắp hồ chứa nước… Thế kỉ VI, vương quốc Chân Lạp đời -Thời Ang-co(TK IX-TK XV):nông nghiệp phát triển, lãnh thổ mở rộng, văn hóa, kiến trúc phát triển… Bài mới: Hôm chúng ta tìm hiểu nét chung xã hội phong kiến… (2) HOẠT ĐỘNG CỦAGV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HĐ 1:18’ -Kiến thức:Trình bày nét chính sở Cơ sở kinh tế - xã hội xã hội phong kinh tế –xã hội chế độ phong kiến kiến: -Kĩ năng:Trình bày,phân tích ? Theo em sở kinh tế XHPK phương Đông và châu Âu có điểm gì giống và khác ?(giành cho HS khá giỏi) TL: - Giống: Đều sống nhờ vào nông nghiệp là chủ yếu - Khác : + Phương Đông bó hẹp công xã nông thôn + Châu Âu đóng kín lãng địa phong kiến ? Trình bày các giai cấp XHPK phương Đông và châu Âu ? TL: - Phương Đông: Địa chủ và nông dân lĩnh canh - Châu Âu: Lãnh chúa và nông nô ?Hình thức bóc lột chủ yếu XHPK là gì ? TL: Bóc lột địa tô ?Giai cấp địa chủ và lãnh chúa bóc lột địa tô nào ? TL: - Giao ruộng đất cho nông dân, nông nô- thu tô thuế nặng - Ở châu Âu xuất thành thị trung đại – thương nghiệp, công nghiệp phát triển - Cở sở kinh tế là nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và số nghề thủ công.Sản xuất nông nghiệp đóng kín các công xã nông thôn hay các lãnh địa -Ruộng đất nằm tay lãnh chúa hay địa chủ,giao cho nông dân hay nông nô sản xuất - Phương Đông có địa chủ - nông dân lĩnh canh - Phương Tây có lãnh chúa – nông nô - Phương thức bóc lột là địa tô -Riêng xã hội phong kiến phương Tây ,từ kỉ XI ,công thương nghiệp phát triển Hoạt động 2.15’ Nhà nước phong kiến: -Kiến thức:Hiểu thể chế nhà nước phong kiến -Kĩ năng:Trình bày - Thể chế nhà nước: Vua đứng đầu ( Chế + Trong XHPK là người nắm quyền lực ? TL: Vua là người đứng đầu máy nhà nước độ quân chủ) - Chế độ quân chủ phương Đông và châu (3) phong kiến Âu có khác biệt mức độ và thời gian + Chế độ quân chủ là gì ? TL: Thế chế nhà nước vua đứng đầu + Chế độ quân chủ châu Âu và phương Đông có gì khác biệt ?(giành cho HS khá giỏi) TL: - Phương Đông: Vua có nhiều quyền lực = Hoàng đế - Châu Âu: Lúc đầu hạn chế các lãnh địa – kỉ XV quyền lực tập trung tay vua 4.4.Tổng kết: Câu 1: Nêu hình thành và phát triển xã hội phong kiến ? - Xã hội phương Đông hình thành sớm, phát triển chậm, suy vong kéo dài - Xã hội phong kiến châu Âu hình thành muộn hơn, kết thúc sớm phương Đông – CNTB hình thành Câu 2:Chọn ý đúng: Chế độ phong kiến châu Âu tồn giai cấp nào? a Địa chủ - nông dân b Lãnh chúa -nông nô c Địa chủ –lãnh chúa d Nông nô-nông dân 4.5.Hướng dẫn học tập: -Đối với bài học tiết học này: +Học bài, xem lại từ tiết đến tiết -Đối với bài học tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài mới: tiết 10 Làm bài tâp lịch sử +Mang bài tập Phụ lục (4)