Tải Bài văn mẫu lớp 9: Vẻ đẹp thế hệ trẻ qua Bài thơ tiểu đội xe không kính và Những ngôi sao xa xôi - Những bài văn mẫu hay nhất lớp 9

10 169 4
Tải Bài văn mẫu lớp 9: Vẻ đẹp thế hệ trẻ qua Bài thơ tiểu đội xe không kính và Những ngôi sao xa xôi -  Những bài văn mẫu hay nhất lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mọi cuộc chiến tranh rồi sẽ qua đi, bụi thời gian có thể phủ dày lên hình ảnh của những anh hùng vô danh nhưng văn học với sứ mệnh thiêng liêng của nó đã khắc tạc một cách vĩnh viễn vào [r]

(1)

Bài văn mẫu lớp 9:

Vẻ đẹp hệ trẻ qua Lặng lẽ Sa Pa Những xa xôi

Vẻ đẹp hệ trẻ qua Lặng lẽ Sa Pa Những xa xôi - Mẫu 1

Chiến tranh qua ba mươi năm Thế nhưng, ký ức kháng chiến chống Mỹ cứu nước thần thánh dân tộc, ký ức người anh hùng thời đại anh hùng tươi mới, nguyên vẹn ta đối diện trang sách tác phẩm văn học thời kỳ

Bằng cảm hứng lãng mạn, kết hợp với khuynh hướng sử thi, văn học Việt Nam giai đoạn chống Mỹ cứu nước xây dựng văn thơ tượng đài chiến sĩ anh hùng Họ “Thạch Sanh kỷ XX” Chiến công họ đẹp phi thường huyền thoại

Có hai tác phẩm coi tiêu biểu cho cảm hứng ngợi ca người chiến sĩ anh hùng văn học thời kỳ này, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật “Những xa xôi” Lê Minh Khuê Mỗi tác phẩm tranh đẹp hình tượng người chiến sĩ điển hình cho hệ trẻ Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh quang vinh

(2)

liệt Vẻ đẹp độc đáo thể tên gọi thơ Đó thống hai vật tưởng tương phản gợi ấn tượng chất thơ lãng mạn trần trụi khốc liệt

Khai thác đề tài chiến tranh, tác giả khơng tơ đậm tính chất ác liệt, tàn khốc nhằm làm bật phi thường chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam mà Phạm Tiến Duật có cách nhìn, cách cảm lạ thú vị Từ tàn khốc ấy, chất thơ tuôn trào !

Câu thơ mở đầu lời tự xen lẫn miêu tả:

Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ

Nó có tác dụng vừa lý giải bất thường hình ảnh xe độc đáo “khơng có kính” vừa tơ đậm ác liệt chiến trường “bom giật, bom rung…” Đây hình ảnh vừa lạ vừa chân thực Lạ thơ, người ta thường chọn vật hoàn thiện, hoàn mỹ để miêu tả nhằm tạo thiện cảm với người cảm nhận Với xe vậy! Phải sang trọng, bóng lống lại trần trụi, méo mó, biến dạng !

Khơng có kính xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước

Nhưng thật Khơng phải mà tác giả nhìn thấy tiểu đội xe thế! Bởi thời điểm mà thơ đời nói ác liệt thập niên 60 kỷ XX Đường Trường Sơn – nơi vận chuyển vũ khí lương thực vào chi viện Miền Nam – năm tháng “túi bom, chảo lửa” Và thực tàn khốc xuất hình ảnh đẹp đẽ, phi thường người chiến sĩ lái xe Làm chủ phương tiện ấy, người chiến sĩ không nản chí hay run sợ mà trái lại, lại bình tĩnh đến lạ thường:

Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

(3)

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim

Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái

Các thủ pháp nhân hóa, so sánh, ẩn dụ góp phần làm cho hình ảnh thơ thêm sinh động Tưởng làm chủ xe khơng kính, người chiến sĩ thấy khó khăn chồng chất khó khăn Nhưng khơng! Nó làm tăng cảm giác mẻ mà có người chiến sĩ ngồi xe cảm nhận cách rõ ràng, mãnh liệt… Hình ảnh “gió vào xoa mắt đắng”, “con đường chạy thẳng vào tim” tạo ấn tượng độc đáo Chiếc xe trôi bồng bềnh thiên nhiên hoang dã núi rừng Trường Sơn hùng vĩ Chất thơ với vẻ đẹp lãng mạn tốt lên từ Nhưng nói đẹp thái độ, tinh thần dũng cảm bất chấp gian khổ để chiến đấu chiến thắng:

Khơng có kính, có bụi, Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc

Nhìn mặt lấm cười ha

Vẻ đẹp toát lên từ lời thơ giản dị, giàu “chất lính”, hình ảnh thơ mộc mạc Điệp ngữ “ừ thì”, “chưa cần” vang lên lời thách thức, chủ động chấp nhận gian khổ Một giọng thơ tự tin, ngang tàng Một tiếng cười “ha ha” hồn nhiên Tất toát lên vẻ đẹp người chiến sĩ lái xe

Đời sống chiến trường gian khổ Sự sống chết gang tấc Thế tình yêu thương đồng chí, đồng đội tỏa sáng lạ thường

Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đường tới

Bắt tay qua cửa kính vỡ

(4)

“Xe chạy Miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim”

“Trái tim” trái tim chứa chan tình yêu Tổ quốc giúp người chiến sĩ lái xe làm nên kỳ tích phi thường Vẻ đẹp hào hùng họ tỏa sáng thơ; đủ làm sống lại lòng thời oanh liệt anh đội cụ Hồ Chất anh hùng ca dạt tạo nên vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng kháng chiến chống Mỹ cứu nước

Cùng với chủ đề ngợi ca vẻ đẹp người chiến sĩ, khác với nhà thơ Phạm Tiến Duật “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, nhà văn Lê Minh Kh “Những ngơi xa xơi” tìm khai thác vẻ đẹp qua hình ảnh gái niên xung phong

Truyện viết sống chiến đấu vô gian khổ nữ niên xung phong – cô gái “Ba sẵn sàng” tuyến đường Trường Sơn chống Mỹ cứu nước vĩ đại dân tộc Mặc dù cốt truyện đơn giản, tác giả thành công việc khắc họa vẻ đẹp người nữ chiến sĩ qua miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo tinh tế

Nổi bật truyện ba gương mặt đẹp tổ trinh sát mặt đường Họ có nét tính cách chung người nữ niên xung phong Trường Sơn thời chống Mỹ nhân vật lại lấp lánh vẻ đẹp riêng Hoàn cảnh sống chiến đấu nơi tuyến lửa gắn bó họ thành khối đoàn kết, yêu thương, gan dũng cảm

Họ đóng quân hang trọng điểm “túi bom, chảo lửa” tuyến đường Trường Sơn Công việc hàng ngày họ đếm bom, lao trọng điểm sau trận bom để đo khối lượng đất đá cần phải san lấp, đánh dấu vị trí bom rơi phá bom chưa nổ Một khối lượng công việc vừa đồ sộ vừa nguy hiểm Cái chết rình rập họ phút, “Có đâu khơng: đất bốc khói, khơng khí bàng hồng, máy bay âm ỉ xa dần, thần kinh căng chảo, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà biết chung quanh cịn nhiều bom chưa nổ Có thể nổ bây giờ…” Họ làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, dù có ba người (lại ba phụ nữ); họ phân công phá hết bom chưa nổ mà không cần đến trợ giúp đơn vị “như lần giải hết”

(5)

Nếu nhân vật Nho “mát mẻ que kem trắng”, thích ăn kẹo đứa trẻ, giàu mơ ước (Nho ước mơ trở thành công nhân nhà máy điện trở thành cầu thủ bóng chuyền nhà máy) nhân vật chị Thao lại dạn dày, trải sống; thích thêu thùa; thích làm đẹp “tỉa đơi lơng mày mình, tỉa nhỏ tăm” cơng việc “ai gờm chị: cương quyết, táo bạo” (dũng cảm, táo bạo lại sợ nhìn thấy máu chảy)

Cịn Phương Định, nhân vật truyện người hồn nhiên, nhạy cảm, lãng mạn mơ mộng Là gái Thủ đô, cô thường sống với kỷ niệm quê hương Nơi có thời học sinh trắng, hồn nhiên, vơ tư Nơi có mẹ, có gác nhỏ cô… Những kỷ niệm yêu dấu liều thuốc tinh thần quý giá động viên cô, tiếp thêm sức mạnh để cô sống đẹp chiến đấu anh dũng nơi tuyến lửa

Ở chiến trường, Phương Định dành cho đồng đội tình u thương thắm thiết Cơ yêu quý đồng đội “tổ trinh sát mặt đường” cô cảm phục anh đội “những người mặc qn phục có ngơi mũ” Trong mắt cơ, “người đẹp nhất, thơng minh nhất” Phương Định nhạy cảm Cơ biết có “cái nhìn mà xa xăm” lời anh lái xe nhận xét cô lại không biểu lộ tình cảm thích kín đáo đám đơng Cơ thích nhạc mê ca hát Thậm chí tự đặt lời theo điệu nhạc hát để thấy buồn cười v.v… Thế với Phương Định, nhạy cảm tâm hồn có lẽ biểu tinh tế chỗ, mưa đá bất ngờ qua cao điểm, đủ đánh thức cô ký ức quê hương, gia đình, khơi dậy khát khao sum họp đến cháy bỏng

Một cô gái Hà Nội gốc, lãng mạn mơ mộng thế, chiến đấu lại dũng cảm, gan đến tuyệt vời Một phá bom đồi “quang cảnh vắng lặng đến dễ sợ” tinh thần cô không nao núng Đáng lẽ cô phải “đi khom” sợ anh chiến sĩ “có ống nhịm thu trái đất vào tầm mắt” nhìn thấy, nên “cứ đàng hồng mà bước tới”

Khi bên bom, tử thần cướp mạng sống cô lúc nào, cô bình tĩnh thao tác cách xác chạy đua với thời gian để vượt qua chết

(6)

bao nhiêu lần phá bom tuyến lửa người nữ niên xung phong dạn dày Phương Định, Nho, chị Thao có !

Với tác phẩm “Những xa xơi”, ngịi bút Lê Minh Kh miêu tả sinh động, chân thực tâm lý nhân vật; làm lên giới nội tâm phong phú không phức tạp, đời thường, giản dị vô sáng cao thượng nữ niên xung phong

Vẻ đẹp “cô gái mở đường” Trường Sơn với vẻ đẹp người chiến sĩ lái xe tác phẩm văn học chống Mỹ nói chung tác phẩm Phạm Tiến Duật Lê Minh Khuê nói riêng giúp cho hiểu rõ ý chí, tâm hồn nhân cách hệ trẻ Việt Nam năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước

Vẻ đẹp hệ trẻ qua Lặng lẽ Sa Pa Những xa xôi - Mẫu 2

Khơng hiểu lần nghĩ đến đất nước người Việt Nam, lại nghe vang vọng tâm chí câu thơ Huy Cận:

Sống vững chãi bốn ngàn năm sừng sững, |Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa

Trong thực, sáng hai bờ suy tưởng Sống hiên ngang mà nhân ái, chan hồ

Sảng khối ! Tự hào biết bao! Trong tâm trí ta cuồn cuộn đổ dòng lịch sử bốn ngàn năm dân tộc Bừng sáng tâm hồn ta bốn ngàn năm cha ông với chiến công dựng nước giữ nước, với trời bể ân tình thuỷ chung, yêu thương đùm bọc Mọi chiến tranh qua đi, bụi thời gian phủ dày lên hình ảnh anh hùng vơ danh văn học với sứ mệnh thiêng liêng khắc tạc cách vĩnh viễn vào tâm hồn người đọc hình ảnh người anh hùng đất nước ngã xuống độc lập Tổ quốc suốt trường kỳ lịch sử.Ta nhớ Thao, Nho, Phương Định Những xa xôi Lê Minh Khuê ; người lính lái xe dũng cảm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật

(7)

Tiến Duật Lê Minh Khuê tập thể anh hùng đầy hiên ngang khí phách hào hùng, lắng nghe họ sống để ghi lại nhịp sống hào hùng, ghi lại vẻ đẹp tâm hồn, chất anh hùng người giản dị, mộc mạc mà ngang tàng bất khuất

Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật dịng tâm đầy tình cảm đồng đội nhà thơ, người sống, chiến đấu tuyến đường Trường Sơn khói lửa Phạm Tiến Duật khơng tái lại hình ảnh xe khơng kính mà cịn khắc tạc hình ảnh người lính lái xe kiên cường, dũng cảm, ngang tàng với đời sống tình cảm phong phú - tình đồng đội đồng chí Phạm Tiến Duật khắc tạc cách sâu sắc vào tâm trí người đọc hình ảnh người anh hùng đất nước, dân tộc xe đặc biệt:

Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ

Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

Bình thường, xe khơng kính khơng thể gọi đẹp Ấy mà tác giả lấy hình tượng làm cảm hứng xuyên suốt thơ Hình tượng độc đáo hợp lý có tác dụng gây ấn tượng mạnh, sở để làm bật phẩm chất dũng cảm, lạc quan tâm dành chiến thắng anh lính lái xe thời chống Mĩ Xưa nay, hình ảnh xe cộ, tàu thuyền đưa vào thơ thường “mĩ lệ hóa”, “lãng mạn hóa” thường mang ý nghĩa tượng trưng tả thực (chiếc xe tam mã thơ Puskin, tàu Tiếng hát tàu Chế Lan Viên, đoàn thuyền đánh cá thơ Đoàn thuyền đánh cácủa Huy Cận) Nay xe khơng kính Phạm Tiến Duật hình ảnh thực, thực đến trần trụi Tác giả giải thích ngun nhân thực:

Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ

(8)

thơ độc đáo thời chiến tranh chống Mĩ Không tô vẽ, khơng cường điệu mà tả thực, thực làm người suy nghĩ, hình dung mức độ ác liệt chiến tranh, bom đạn giặc Mỹ Hình tượng “xe khơng kính” gợi lên nguy hiểm cận kề Sự hi sinh, chết đâu đó, gần người lính

Mục đích Phạm Tiến Duật miêu tả xe khơng kính nhằm ca ngợi chiến sĩ lái xe Đó người trẻ trung, tư ung dung, coi thường gian khổ, hy sinh Hình ảnh xe khơng kính làm rõ hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn Thiếu điều kiện, phương tiện vật chất tối thiểu lại hội để người lính lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao họ, đặc biệt lòng dũng cảm, tinh thần bất chấp gian khổ khó khăn.Trong buồng lái khơng kính chắn gió, họ có cảm giác mạnh mẽ phải đối mặt trực tiếp với thiên nhiên bên Những cảm giác nhà thơ ghi nhận tinh tế sống động:

Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

Trong bom đạn khốc liệt chiến tranh, anh chiến sĩ giữ vững tư hiên ngang hướng phía trước, thực hiệu: “tất tiền tuyến, tất miền Nam ruột thịt” Vẻ đẹp kiêu hùng toát từ tư ngồi “ung dung” đến nhìn “nhìn thẳng” Các từ láy “ung dung” với nhịp thơ nhanh, đều, dứt khoát diễn tả vẻ đẹp khoan thai, thản nhiên, tự tin người chiến sĩ Tư họ ung dung, hiên ngang đàng hồng Con mắt nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng có vẻ trang nghiêm, bất khuất lời thề Họ không thẹn với đất, với trời Hay hai chữ nhìn thẳng – nhìn thẳng vào gian khổ, nhìn thẳng vào hi sinh, khơng run sợ, khơng né tránh Bầu khơng khí căng thẳng với “Bom giật, bom rung”, mà họ nhìn thẳng, nhìn hướng phía trước người ln coi thường hiểm nguy Nhịp thơ 2/2/2 với dấu phẩy ngắt khiến âm điệu câu thơ trở nên chậm rãi, diễn tả thái độ thản nhiên đàng hoàng Với tư ấy, họ biến nguy hiểm trở ngại đường thành niềm vui thích Chỉ có người lính lái xe với kinh nghiệm chiến trường dày dạn, trải có thái độ, tư Khơng có kính chắn gió, bảo hiểm, đồn xe lăn bánh bình thường Lời thơ nhẹ nhõm, trôi chảy xe vun vút chạy đường

(9)

đẹp sức mạnh dân tộc ta thời đại dân tộc kháng chiến chống Đế quốc Mĩ Đó chân dung khắc tạc tình yêu Lê Minh Khuê người đồng đội, đất nước Trong chân dung đó, Phương Định, nữ sinh Hà thành trở thành nữ niên xung phong tác giả thể thật chân thực chiến trường khốc liệt Nhất cô phá bom Ngày Định phá bom nhiều lần, có nghĩ tới chết điều quan trọng “liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng㠱 Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai 㠱” Tâm trạng Phương Định phá bom miêu tả cụ thể, tinh tế đến cảm giác Mỗi lần phá bom lần tiếp xúc với cơng việc vơ nguy hiểm Phương Định có cảm giác “Các anh cao xạ” dõi theo động tác, cử để lịng dũng cảm kích thích tự trọng: Tôi đến gần bom… khơng khom, anh khơng thích kiểu khom đàng hồng mà bước tới” Cô không sợ nữa, không khom mà đàng hồng mà bước tới” Đó ý nghĩ sáng, cao thượng Đó tư ngẩng cao đầu cô gái tâm lý kiêu hãnh trước nhìn động viên tin tưởng đồng đội Khi bên bom, kề sát chết im lìm cảm giác căng thẳng Định miêu tả tỉ mỉ đến chi tiết, cảm giác người trở nên sắc nhọn hơn: “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom, tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tôi, tơi rùng thấy làm q chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành” Mỗi chữ, lời đoạn miêu tả làm lên đậm đặc, sắc sảo nét cảm giác cô gái đối diện với chết Không thể gan dạ, dũng cảm trước hiểm nguy cách thô cứng theo kiểu ngợi ca: “Đường trận mùa đẹp lắm” (Phạm Tiến Duật) hay “Vui vẻ chết cày xong ruộng” (Tố Hữu) Minh Khuê thể nét tâm lý tinh tế, chân thật làm lên vẻ đẹp tâm hồn Phải chất mơ mộng tâm hồn khói lửa chiều sâu tinh thần gan dạ, dũng cảm.Đó cơng việc hàng ngày quen Định Công việc hiểm nguy khiến ba cô gái niên xung phong trở nên thật phi thường, thật đáng khâm phục Trong đội ngũ điệp trùng hệ trẻ đường Trường Sơn thời đánh Mĩ, bên cạnh người lính trẻ, hình ảnh cô gái niên xung phong làm nên vẻ đẹp thời đại tồn dân đánh Mỹ Đã có cô gái để lại tuổi xuân Trường Sơn, họ mãi ngơi sáng, ánh sáng tâm hồn ấy, tình yêu Tổ quốc Lâm Thị Mỹ Dạ ca ngợi:

Em lấy tình yêu Tổ Quốc thắp lên lửa Đánh lạc hướng quân thù hứng lấy luồng bom

(10)

Những xa xôi Lê Minh Khuê; Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật tượng đài lộng lẫy vẻ đẹp hệ niên Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước đầy gian khổ thử thách mà đỗi anh hùng Các tác phẩm vào khía cạnh khác đời sống thời kì chống Mỹ, nhân vật lên từ khung cảnh, hoàn cảnh khác bút pháp khắc hoạ mang tính độc đáo, cá biệt góp phần vào tiếng nói chung dân tộc, tiếng nói khám phá, ngợi ca vẻ đẹp người Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mĩ cứu nước

Ngày đăng: 05/02/2021, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan