1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Tải Soạn Văn 7: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích - Soạn văn lớp 7 Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

2 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 9,74 KB

Nội dung

[r]

(1)

Soạn Văn: Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích Hướng dẫn soạn bài

Mục đích và phương pháp giải thích Câu (trang 69 sgk Ngữ Văn Tập 2):

Người ta cần được giải thích chưa rõ một điều gì đó Ví dụ: Vì nên đọc sách? Vì phải bảo vệ môi trường?

Câu (trang 70 sgk Ngữ Văn Tập 2): Trong văn nghị luận, việc giải thích thường gắn với vấn đề khái quát có liên quan đến tư tưởng, đạo lí, các chuẩn mực đạo đức, lối sống, Chẳng hạn: Tình bạn gì? Thế trung thực? Vì phải khiêm tốn? Thế Có chí thì nên?

Câu (trang 70-71 sgk Ngữ Văn Tập 2):

a. Bài văn giải thích vấn đề lòng khiêm tốn bằng cách dùng lập luận lí lẽ làm sáng tỏ khái niệm biểu hiện, kết hợp phân tích

b. Những câu định nghĩa:

- Lòng khiêm tốn có thể coi một bản tính bản … - Khiêm tốn biểu hiện của người đứng đắn …

- Khiêm tốn tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường …

- Tóm lại, người khiêm tốn người hoàn toàn biết mình, hiểu người …

c. Cách liệt kê các biểu hiện, cách đối lập người khiêm tốn kẻ không khiêm tốn chính cách giải thích có hiệu quả

d. Việc chỉ cái lợi, cái hại nguyên nhân nội dung của giải thích

Như có thể hiểu lập luận giải thích làm cho người đọc hiểu rõ vấn đề cần giải thích

Luyện tập (trang 72) Lòng nhân đạo

- Giải thích vấn đề "lòng nhân đạo"; - Các ý chính:

(2)

+ Loài người còn đầy rẫy cảnh khổ;

+ Biết xót thương, tìm cách giúp đỡ cảnh khổ; + Phát huy lòng nhân đạo đến cùng tột độ

- Cách giải thích: Kết hợp lí lẽ với dẫn chứng; + Mở bài: Định nghĩa về lòng nhân đạo

+ Thân bài: Nêu dẫn chứng, chứng minh biểu hiện của lòng nhân đạo + Kết bài: Kêu gọi mọi người cần phải phát huy lòng nhân đạo đến tột cùng

Đọc thêm

Ĩc phán đốn thẩm mĩ

- Giải thích vấn đề mối quan hệ phán đoán (lí trí) thẩm mĩ (rung động thẩm mĩ); - Các ý chính:

+ Nhiều người có óc phán đoán đúng mà đồng thời lại thiếu óc thẩm mĩ;

+ Muốn thưởng thức một văn, ta dùng trái tim của ta trước sau dùng lí trí; + Có thể dùng lí trí để hiểu cái đẹp quan trọng phải luyện mĩ cảm

Tự nô lệ

- Giải thích vấn đề "tự nô lệ"; - Các ý chính:

+ Loài người loài vật có quyền tự do; + Không có tự do, người ta chỉ súc vật;

+ Tự nghĩa muốn làm gì thì làm phải theo lẽ phải; + Nô lệ trái với tự do;

p lập luận giải thích gữ Văn Tập Ngữ Văn Tập

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:16

w