1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BAO CAO BDTX MODULE 17

6 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 27,94 KB

Nội dung

Thao tác truy cập đến một trang web: Bước 1: Gọi chương trình duyệt web chẳng hạn nhấp chuột vào biểu tượng của trình duyệt Internet Explorer Bưóc 2: Nhập địa chỉ của trang web vào vị tr[r]

(1)II MODULE THPT 17 TÌM KIẾM, KHAI THÁC, XỬ LÍ THÔNG TIN PHỤC VỤ BÀI GIẢNG Nhận thức việc tiếp thu kiến thức và kỹ quy định mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX Về kiến thức Hiểu rõ các khái niệm như: thông tin, tìm kiếm, xử lí thông tin Nắm phương pháp, kỉ thuật tìm kiếm, khai thác và xử lí thông tin phục vụ bài giảng TH PT các phần mềm thông thường Về kĩ Thực thành thạo việc tìm kiếm, khai thác và xử lí thông tin các chương trình, phần mềm phổ thông để đưa vào bài giảng Về thái độ Nắm tầm quan trọng, ý nghĩa và luôn cỏ ý thức việc tìm kiếm, khai thác và xử lí thông tin quá trình thiết kế và thể bài giảng để nâng cao chất lượng dạy học 2.Vận dụng kiến thức, kĩ đã bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục Hoạt động : Tìm hiểu số khái niệm Hoạt động 1.1 Tìm hiểu khái niệm thông tin a) Thông tin là gì ? Ta có thể hình dung thông tin chính là tất gì mang lại hiểu biết cho ngựời Thông tin làm tăng hiểu biết người, là nguồn gổc nhận thức và là sở định b) Các dạng thông tin sống Cỏ thể phân loại thông tin thành loại sổ (sổ nguyên, sổ thực, loại phi sổ (văn bản, hình ảnh, âm thanh, ) Thông tin lưu trữ trên nhiều dạng vật liệu khác khắc trên đá, đuợc ghi lại trên giấy, trên bìa, trên băng từ, đĩa từ, Thông tin có thể đuợc phát sinh, lưu trữ, đuợc truyền, đuợc tìm kiếm, chép, xử lí, nhân Thông tin có thể biến dạng, sai lệch bị phá huỷ Trong các bài giảng ta thường gặp thông tin loại phi số văn bản, sơ đồ, biểu đồ, đồ, hình ảnh, đoạn trích video, SGK chứa đựng nhiều thông tin văn bản, biểu đồ, hình ảnh, không thể mô tả thông tin phổ biến âm thanh, Scipt, video, hình ảnh động Ngoài thông tin chứa đụng SGK, việc tìm kiếm và đưa thêm vào bài giảng thông tin khác giúp cho GV truyền tải bài giảng đến HS cách trực quan, sinh động và kích thích tất các giác quan HS tham gia quá trình khám phá, (2) làm chủ và tích lũy kiến thức Hoạt động 1.2 Tìm hiểu hoạt động tìm kiếm, xử lí thông tin a) Tìm kiếm thông tin - Tìm kiếm sách thư viện nhà trường - Tra từ điển Anh- Việt học ngoại ngữ, tra thuât ngữ từ điển Tiếng Việt - Tìm kiếm tài liệu liên quan đến bài học trên mạng nội bộ, trên Internet - Tìm kiếm thông tin lưu trữ trên các đĩa CD-ROM, DVD, b) Xử lí thông tin Quá trình xủ lí thông tin: Bắt đầu với thông tin ban đầu input Chúng ta thực quá trinh xử lí để nhận thông tin cần thiết Cùng thông tin ban đầu (input) nhu cầu khai thác khác có thể dẫn đến cách xử lí khác và ta thu thông tin sau xử lí (output) khác Trong quá trình này thông tin có thể lưu trữ để sử dụng nhiều lần, cho mục đích khác Các kết thông tin sau xử lí có thể biểu diễn dạng bảng, dạng biểu đồ, Hình thức khai thác thông tin sau đã xử lí đa dạng, chẳng hạn: - In để HS đọc thêm, làm thông tin cho các hoạt động trao đổi, làm việc nhóm, - Làm rõ khái niệm bài học, minh hoạ ý nghĩa ứng dụng thiết thực vấn đề học tập và sống - Đưa vào “giáo án điện tử", “bài giảng điện tử" gửi thư điện tử, đưa lên diễn đàn trên mạng Internet để cùng trao đổi với HS, Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp tìm kiếm, khai thác thông tin a) Tổ chức thông tin trên Internet Thông tin trên Internet thường đuợc tổ chức dạng SIÊU văn Siêu văn là văn tích hợp nhiều phương tiện khác như: văn bản, hình ảnh, âm thanh, video và các liên kết tới các siêu văn khác Trên Internet, siêu văn gán địa truy cập tạo thành trang web Hệ thống World Wide Web (WWW) cấu thành từ các trang web và xây dựng trên giao thức truyền tin đặc biệt, gọi là giao thúc truyỂền tin SIÊU văn HTTP (Hyper Text Transfer Protocol) Website gồm nhiều trang web hệ thong WWW đuợc tổ chức địa truy cập Trang chủ (Homepage) website là trang web mở đầu tiên truy cập website đó Do vậy, địa truy cập website chính là địa trang chủ (3) nó ví dụ website mạng giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo cỏ địa www.edu.net.vn b) Truy cập trang web Để truy cập trang web, ta phải sử dụng chương trình đặc biệt gọi là trình duyệt web cỏ nhiều trình duyệt web khác nhau, chẳng hạn Internet Explorer, Netscape Navigator, Mozlla Firefox Thao tác truy cập đến trang web: Bước 1: Gọi chương trình duyệt web (chẳng hạn nhấp chuột vào biểu tượng trình duyệt Internet Explorer Bưóc 2: Nhập địa trang web vào vị tri trên địa (Address Một số địa trang web nên nhớ http://www.mDet.gov.vn: Trang web cửa Bộ Giáo dục và Đào tạo http: / / www.edu.net.vn: http://bachkim.vn: http: / /ww.echip.com.vn: c) Phưong pháp tìm hiểu thông tin Để truy cập các trang web chứa nội dung liên quan đến vấn đề cần quan tâm, có thể tiến hành theo hai phương án sau: Tim kiếm theo các danh mục địa hay liên kết các nhà cung cấp dịch vụ trên cảc trang web Tim kiếm nhờ các máy tìm kiếm (Search Engine) Hiện có nhiều website cung cấp máy tìm kiếm, ví dụ: Google: http JffWff google.com, vn; Yahoo: http://www yahoo, com; AltaVista: http://www altavista com; MSN: http://www.msn Com Bước 1: Khởi động trình duyệt web, sau đó gõ địa website tương ứng vào ô địa trình duyệt, nhấn phím Enter Bưóc 2: Xác định và nhập từ khoá liên quan đến vấn đề cần tìm kiếm vào ô Search Bưóc 3: Kích hoạt vào danh sách kết tìm kiếm để chuyển đến trang web có thông tin liên quan đến từ khoá tìm kiếm Hiện có nhiều đĩa CD-ROM chứa các thông tin phục vụ dạy học, CD-ROM “Tin học nhà trường", CD-ROM tư liệu lịch sử, sinh học, địa lí Ta có thể copy, cài đặt liệu lên ổ cúng máy tính có thể khai thác trực tiếp từ các đĩa CD-ROM Hầu hết các CD-ROM thiết kế dạng web với đĩa CD-ROM ta có thể hình dung có hệ thống SIÊU văn trên máy tính mình, cần kích hoạt vào danh sách liên kết nhập nội dung tìm kiếm Việc khai thác thông tin từ các CD-ROM này tương tụ thao tác trên Internet (4) Hoạt động 3:Tìm hiểu việc xử lí thông tin phục vụ bài giảng Hoạt động 3.1 Tìm hiểu các kĩ thuật xử lí thông tin trên Internet a) Sao chép đoạn văn từ các trang web Bưóc 1: Lụa chọn đoạn văn ta cần chép trên trang web Bưôc 2: chọn lệnh Edit/Copy (hoặc nhấp chuột phải, chọn Copy hay nhấn tổ hợp phím Ctrl+C) Bưóc 3: Mở hệ soạn thảo văn sử dụng để thiết kế bài giảng (chẳng hạn mở Microsoft Word, Microsoft Power Point ) Bưóc 4: Chọn lệnh Edit/Paste (hay nhấp chuột phải, chọn Paste nhấn tổ hợp phím Ctrl+V) Bưóc 5: Định dạng lại nội dung văn theo ý muốn (bao hàm định dạng kí tự, định dạng đoạn và chèn các đối tượng hình ảnh, video ) b) Sao chép nội dung trang web Trong trường hợp muốn nội dung bài giảng minh hoạ trang web nào đó phòng học lại không kết Internet, có thể lưu trữ trang web đó sẵn sàng trên máy tính và đặt kết nối (link) từ bài giảng đến file lưu trữ - Bước 1: Mở trang web có nội dung ta cần khai thác - Bước 2: Chọn lệnh File / Save (hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+S) - Bưóc 3: Chọn vị trí (thư mục, ổ đỉa) lưu trữ trang web và đặt lại tên cho tệp tin (nếu cần) Ta có thể chọn định dạng lưu trữ file (ở mục Save as Type) và bảng mã chữ tiếng Việt (ở mục Eoodmgị Kết thúc nhấp chuột vào nut Save để lưu trữ vào máy tính - Bước 4: Thiết kế liên kết từ bài giảng đến tệp tin Bước 4.1: Tạo đổi tượng chứa kết Bước 4.2: chọn lệnh Insert/Hyperlink (H.22) Ta chọn đích kết là tệp tin nhấp OK để xác định kết nối Bước 4.3: Thực kết nối Khi giảng bài, GV cần nhấp chuột vào đối tượng chứa liên kết, ta nhận kết là toàn trang web c)Sao chép hình ảnh Bưóc 1: Chọn hình ảnh cần chép Bưóc 2: Chỉ chuột vào ảnh, nhấp chuột phải, bảng chọn các lệnh Bưóc 3: Đưa ảnh vào bài giảng; Mờ giáo án (được thiết kế hệ soạn thảo nào đó), chọn vị tri cần chèn ảnh chọn lệnh Edit/Paste d) Download file từ Internet Trên các trang web, ta thường gặp các thông tin dạng file: Để sú dụng các thông tin này (5) không kết Internet, ta phải download máy tính cá nhân, có thể thao tác sau: Lưu trữ máy tính cách nhấp chuột vào lệnh Download, sau đó chọn vị trí lưu trữ, đặt lại tên tệp nhấn nut Save Hoạt động 3.2 Tìm hiểu vài phần mềm xử lí thông tin a) Xử lí ảnh chương trình Paint Windows Để gọi chương trình ta thực lệnh: Start/ Programs /Accessories/ Paint Để bắt đầu việc biên tập hình ảnh, trước tiên ta dùng lệnh File / Open mở hình ảnh cần sửa chữa, sau đó chọn tên file ảnh b) Chụp hình ảnh trên mắytính Trong nhiều trường hợp, muốn có ảnh cảnh thí nghiệm ảo hay Video Script có thể thao tác sau: Bưóc 1: Kích hoạt chương trình (thí nghiệm, Video Bước 2: Bấm phím Print Screen (Sys Rq) trên bàn phím Bước- 3: Gọi chương trình Paint Bước 4: Chọn lệnh Edit/Paste Bưóc 5: Sử dụng các công cụ Paint để lựa chọn, định dạng, xoay sau đó lưu trữ vào máy tính MỘT SỐ PHẦN MỀM XỬ LÍ ẢNH MIÊN PHÍ TRÊN INTERNET - Phần mềm Adobe Photoshop CS5 Extended - Phần mềm Gimp 2.6.11 - Phần mềm Paint.NET 3.5.G - Phần mềm Photoscape 3.5 - Phần mềm Picasa3.8 MỘT SỐ PHẦN MỀM XỬ LÍ VIDEO MIÊN PHÍ TRÊN INTERNET - Free Video to MP3 Converter vs 3.1.1 - Phần mềm Free Video to Flash Converter 4.1.1.3 - Phần mềm Free 3GP Video Converter 3.1.1.3 - Free Video to JPG Converter 1.4.1.3 - Free YouTube Download Kết luận: Module THPT 17 đã giúp: Nắm cách hệ thống khái niệm thông tin, các dạng thông tin sống và vai trò quan trọng thông tin việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đào tạo (6) Biết đuợc các kĩ thuật tìm kiếm thông tin trên mạng Internet nhằm nhanh chóng tìm các nguồn thông tin quý giá làm phong phú cho bài giảng Trả lời câu hỏi: Tại phải xử lí thông tin trước đưa vào bài giảng và làm chủ sổ phần mềm xử lí thông tin dạng ảnh, video thông thường và thành thạo việc xử lí các thông tin lấy từ intermet? Cuối cùng, Module đã trang bị hệ thống các khái niệm và nâng cao lực tìm kiếm, xử lí, khai thác thông tin phục vụ bài giảng (7)

Ngày đăng: 19/10/2021, 08:11

w